Chuyên đề Những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Ngân hàng Techcombank chi nhánh Thanh Khê

MỤC LỤC

Trang

 

Lời mở đầu

Chương I. Một số vấn đề lý luận về ngõn hàng Thương mại 1

1.1. Khái quát về NHTM 2

1.1.1. Định nghĩa về NHTM 2

1.1.2. Chức năng của NHTM 2

1.1.3. Vai trũ của NHTM 3

1.1.4. Các nghiệp vụ của NHTM 4

1.1.5. Nguồn vốn và sử dụng vốn của NHTM 5

Chương II. Tỡnh hỡnh nguồn vốn và sử dụng vốn tại Ngõn hàng Kỹ

Thương - Chi nhánh Thanh Khê TP Đà Nẵng 11

2.1. Giới thiệu về Ngân hàng Kỹ Thương - Chi nhánh Thanh Khê ĐN 12

2.1.1. Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của Techcombank VN 12

2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ cả chi nhánh 13

2.1.3. Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý 14

2.2. Tỡnh hỡnh nguồn vốn và sử dụng vốn của Ngõn hàng Kỹ Thương - Chi

nhánh Thanh Khê 15

2.2.1. Tỡnh hỡnh về nguồn vốn 15

2.2.2. Tỡnh hỡnh sử dụng vốn 19

2.2.3. Tỡnh hỡnh cõn đối vốn của NH Kỹ Thương CN Thanh Khê 23

2.2. Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Techcombank -

Chi nhánh Thanh Khê 25

2.3.1. Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Techcombank -

Chi nhánh Thanh Khê 25

2.3.2. Những mặt cũn hạn chế và tồn tại 26

2.3.3. Nguyên nhân 27

Chương III. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại

Ngân hàng Techcombank Chi nhánh Thanh Khê Đà Nẵng 28

3.1. Định hướng thực hiện kế hoạch của ngân hàng trong năm đế n 29

3.2. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Ngân hàng

Techcombank chi nhánh Thanh Khê TP Đà Nẵng 29

3.2.1. Mở rộng và nâng cao hiệu quả công tác huy động vốn 29

3.2.2. Mở rộng và nâng cao hiệu quả công tác tín dụng 31

3.2.3. Đẩy mạnh hơn nữa công tác cân đối nguồn vốn và sử dụng vốn

trỏnh tỡnh trạng thừa hoặc thiếu vốn 32

2.3.4. Giải phỏp về lói suất nhằm nõng cao hiệu quả sử dụng vốn 32

3.2.5. Cải tiến và đổi mới công nghệ Ngân hàng 33

3.2.6. Ứng dụng Marketing trong Ngân hàng 34

3.3. Một số kiến nghị đề xuất nhằm thực hiện tốt các biện pháp 34

3.3.1. Kiến nghị với vai trũ quản lý vĩ mụ của chớnh phủ và ngõn hàng

Nhà nước trong việc hoạch định chính sách và pháp luật 34

3.3.2. Kiến nghị với chính quyền địa phương 35

3.3.3. Kiến nghị với Ngân hàng Techcombank Việt Nam 35

Kết luận

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

doc40 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1805 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Ngân hàng Techcombank chi nhánh Thanh Khê, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tố quan trọng quyết định qui mụ, cơ cấu của quỏ trỡnh kinh doanh. Do đú Ngõn hàng phải khụng ngừng mở rộng thị trường để thu hỳt nguồn vốn nhằm đảm bảo dỏp ứng nhu cầu vốn của xó hội . Qua hai năm hoạt động kể từ ngày thành lập ,Ngõn hàng Techcombank đó ổn định và cú những bước phỏt triển .Với nguyờn tắc “đi vay để cho vay ” Ngõn hàng Techcombank đó huy động một bộ phận nguồn vốn đỏng kể từ tiền nhàn rỗi của cỏc tầng lớp dõn cư cỏc tổ chức kinh tế. Nhằm đỏp ứng kịp thời về vốn sản xuất kinh doanh tiờu dựng của dõn cư, cỏc đơn vị kinh tế . Để biểu hiện cụ thể về tỡnh hỡnh nguồn vốn của Ngõn hàng Techcombank chi nhỏnh Thanh Khờ trong hai năm qua ta xem bảng sau : Bảng 1: Tỡnh hỡnh chung về nguồn vốn của Ngõn hàng Techcombank chi nhỏnh Thanh Khờ qua 2 năm 2002- 2003. ĐVT :Triệu đồng Chỉ tiờu 2002 2003 Chờnh lệch ST TT% ST TT% ST TT% 1.Vốn tự cú 0 0 0 0 0 0 2.Vố huy động 35.786 78,20 70.230 79,60 34.354 95,76 3.Vốn vay 10.000 21,80 18.000 20,40 8.000 80,00 Tổng cộng 45.876 100 88.230 100 42.354 92,32 Qua bảng số liệu trờn ta thấy nguồn vốn của Ngõn hàng trong năm 2003 tăng 88.230, tăng hơn so với năm 2002 là 42.354 triệu đồng, tốc độ tăng trưởng là 92,32% sở dĩ cú nguốn tăng như vậy là do: Vốn huy động của Ngan hàng trong năm 2003 tăng 70.230tăng hơn so với năm 2002 là 34.354 triệu đồng, tốc độ tăng trưởng của vốn huy động là 95,76%. Nguồn vốn tăng mạnh như vậy cho ta thấy là do trong quỏ trỡnh chỉ đạo về nguồn vốn và cụng tỏc huy động vốn Ngõn hàng đó linh hoạt trong việc điều chỉnh cơ cấu lói suất huy động phự hợp, kịp thời từ đú toạ nờn sự hấp dẫn thu hỳt việt đầu tư của khỏch hàng. Bờn cạnh đú vốn vay của Ngõn hàng trong năm 2003 tăng 1.800 triệu đồng, tăng hơn so với năm 2002 là 8.000 triệu đồng. Điều ngay cho thấy cụng tỏc tớn dụng của Ngõn hàng đang được đẩy mạnh vỡ Ngõn hàng hoạt đụng theo nguyờn tắc “đi vay để cho vay ”. Trong năm Ngõn hàng cần một lượng vốn lớn, dự nguồn vốn huy động tăng mạnh nhưng vẫn khụng đủ, đo đú Ngõn hàng cần đến nguồn vốn vay từ Nõng hàng Techcombank hội sở. Qua đú ta thấy qua hai năm 2002-2003 nguồn vốn huy động luụn chiếm tỷ lệ lớn trong tổng nguồn vốn ,năm 2002 chiếm 78,20% trờn tổng nguồn vốn, năm 2003 chiếm 79,60% trờn tổng nguồn vốn. Do Ngõn hàng là chi nhỏnh nờn vốn tự cú là khụng cú cho nờn nguồn vốn huy động chiếm tỷ lệ lớn là đương nhiờn. Nhỡn chung tỡnh hỡnh nguồn vốn của Ngõn hàng Techcombank chi nhỏnh Thanh Khờ rất tốt, cụng tỏc tớn dụng được Ngõn hàng chỳ trọng quan tõm .Mặt khỏc dự Nguồn vốn huy đụng cú sự tăng trưởng đỏng kể nhưng vẫn chưa đỏp ứng nhu cầu cho vay của Ngõn hàng nờn Ngõn hàng phải sử dụng vốn vay đẻ đỏp ứng nhu cầu về vốn, do đú Ngõn hàng cần đẩy mạnh hơn nữa cụng tỏc huy động vốn . Nguồn vốn huy động và sự biến động nguồn vốn. Đõy là nguồn vốn chiếm tỷ trọng chủ yếu trụng tổng nguồn vốn của Ngõn hàng và nguồn vốn này đóng vai trũ quan trọng đối với hoạt động kinh doanh của Ngõn hàng. Trong năm 2003 nguồn vốn huy động của Ngõn hàng Techcombank chi nhỏnh Thanh Khờ đạt 70.230 triệu đồng, tăng 34.354 triệu đồng so với năm 2002 tốc độ tăng 95,76%. Để thấy rừ nguồn vốn huy đụng tại Ngõn hàng Techcombank chi nhỏnh Thanh Khờ ta xem bảng số liệu sau: Bảng 2:Tỡnh hỡnh nguồn vốn huy động ĐVT:Triệu đồng Chỉ tiờu 2002 2003 Chờnh lệch ST TT% ST TT% ST TT% 1. Tiền gửi của cỏcTCKT 3.236 9,02 4.910 7,00 1.674 51,73 - khụng kỳ hạn 3.236 4.910 1.674 51,73 - Cú kỳ hạn 0 0 0 0 0 0 2.Tiền gửi tiết kiệm 31.320 87,30 64.256 91,50 32.936 105,00 - khụng kỳ hạn 3.915 12,5 8.454 31,20 4.539 116,00 - Cú kỳ hạn 27.405 87,5 55.802 86,80 28.397 103,60 - Kỳ phiếu, trỏi phiếu 0 0 0 0 0 0 3. Tiền vay của cỏc CTD khỏc 1.320 3,68 1.064 1,50 -256 -19,40 Tổng cộng 35.876 100 70.230 100 34.354 95,76 Trong cơ chế thị trường với một nền kinh tế đang trờn đà phỏt triển việc tăng lượng tiền gửi ở tài khoản tiền gửi tại Ngõn hàng của cỏc đơn vị kinh tế là điều tất nhiờn. Tại Ngõn hàng Techcombank chi nhỏnh Thanh Khờ thành phố Đà Nẵng lượng tiền gửi của cỏc tổ chức kinh tế năm 2003 đạt 4.910 tiệu đồng, tănkg hơn so với năm 2002 là 1.674 triệu đồng, tốc độ tăng là 51,73%. Sở dĩ cú sự tăng cao như vậy là cỏc nguyờn nhõn sau : - Cựng với sự phỏt tiển của nền kinh tế, ngày càng nhiều doanh nghiệp tư nhõn, Cụng ty TNHH, Cụng ty cổ phần ra đời và phỏt triển với tốc độ cao, cỏc đơn vị kinh doanh cú hiệu quả, do vậy những khoản mà họ thu nhậo tõm thời chưa dựng đến đó gửi vào Ngõn hàng để kiếm lói và phũng ngừa rủi ro trong kinh doanh hay để thanh toỏn. - Do sự bắt buộc của của nhà nước về sự đảm bảo về số vốn phỏp định khi thành lập cụng ty hay doanh nghiệp. - Do phỏp định Ngõn hàng khụng cho phộp cỏc tổ chức kinh tế tồn quỹ quỏ 500 triệu đồng nờn họ phải gửi vào Ngõn hàng. Đối với loại tiền gửi của cỏc tổ chức kinh tế thỡ tiền gửi khụng kỳ hạn chiếm tỷ trọng tuyệt đối bởi vỡ loại tiền gửi này, cỏc đơn vijkinh tế chấp nhận một khoản lợi tức thu được thấp nhưng thuận lợi trong việc rỳt vốn hay gửi vào, khi cú sự biến động cũng như thuận lợi trong thanh toỏn giữa cỏc tổ chức kinh tế với nhau. Tiền gửi tiết kiệm chịu ảnh hưởng rất lớn vào tỡnh hỡnh biến động giỏ cả trờn thi trường là lạm phỏt, khi giỏ cả biến động mạnh, lạm phỏt gia tăng thỡ khoản tiết kiệm sẽ được người dõn nhanh chúng rỳt tiền gửi Ngõn hàng, để mua hàng hoỏ hoặc vàng bạc để cất trữ làm khoản tiền này giảm xuống đỏng kể. Ngược lại, khi tỡnh hỡnh thị trường ổn định thỡ nguồn tiền gửi tiết kiệm cũng tăng. Qua bảng số liệu trờn ta thấy rằng nếu như trong năm 2002 lượng tiền gửi tiết kiệm của dõn cư đạt 31.320 triệu đồng chiếm tỷ trọng 78,70% thỡ bước sang năm 2003 lượng tiền gửi tiết kiệm đạt 46.256 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 91,50% tăng hơn so với năm 2002 là 32.936 triệu đồng tốc độ tăng là 150,20%., điều này đỏnh dấu một sự nổ lực hết sức của Ngõn hàng. Tuy nhiờn, việc tăng lượng tiền gửi tiết kiệm là do sự tăng lờn đỏng kể của lượng tiền gửi tiết kiệm của kỳ hạn năm 2003 lượng tiền gửi tiết kiệm cú kỳ hạn đạt 55.802 triệu đồng tăng hơn so với năm 2002 la 28.397 triệu đồng tốc độ tăng là 103,55% Cũng như lượng tiền gửi cú kỳ hạn thỡ lượng tiền gửi tiết kiệm khụng kỳ hạn trong năm 2003 đạt 8.454 triệu đồng tăng 4.539 triệu đồng so với năm 2002, tốc độ tăng là 115,93%. Để cú sự tăng trưởng về nguồn tiền gửi tiết kiệm do cỏc nguyờn nhõn sau: + Do Ngõn hàng triển khai mạng lưới hoạt động và mở rộng địa bàn kinh doanh từ đú thu hỳt ngày một tăng hơn lượng tiền gửi tiết kiệm của dan chỳng. + Ngõn hàng đó đẩy mạnh nõng cao chớnh sỏch ưu đói cụ thể đối với khỏc hàng, đặc biệt là đối với những khỏch hàng lớn + Do cải tiến cụng tỏc ngõn quỹ, tăng thờm nhõn lực đếm tiền, thực hiện chớnh sỏch thu phớ linh hoạt, phục vụ tốt hơn trước nờn đó thu hỳt thờm một lượng đỏng kể tiền gửi của cỏc thành phần dõn cư. + Mặc dự Ngõn hàng nhà nước tăng giảm lói suất trần cho vay nhưng do chi nhỏnh cú những phương ỏn điều chỉnh lói suất huy động vốn hợp lý kịp thời nờn vẫn tạo ra được sự hấp dẫn đối với việc gửi tiền của dõn chỳng Trong cơ cấu nguồn vốn huy động thỡ tiền gửi tiền vay của cỏc tổ chức tớn dụng ảnh hưởng khụng nhỏ đến sự biến động của nguồn vốn huy động. Nếu như năm 2002 nguồn tiền này đạt 1.320 triệu đồng thỡ sang năm 2003 loại tiền gửi này giảm một lượng khụng đỏng kể cũn lai 1.064 triệu đồng giảm so với năm 2002 là 256 triệu đồng tốc độ giảm là 19,40% Túm lại, nguồn vốn huy động của Ngõn hàng Techcombank chi nhỏnh Thanh Khờ thành phố Đà Nẵng tăng tương đối cao. Trong đú tiền gửi của cỏc tổ chức kinh tế, tiền gửi tiết kiệm tăng với tốc độ cao cũn tiền gửi tiền vay của cỏc tổ chức tớn dụng giảm khụng đỏng kể. Điều này làm cụng tỏc huy động vốn của chi nhỏnh trong năm qua mặc dự lói suất huy động giảm liờn tục là nhờ tập thể CBCNV Ngõn hàng cú những biện phỏp tớch cực huy động mọi nguồn trong dõn cư đổi mới phong cỏch phục vụ từ đú đỏp ứng đủ nhu cầu về vốn cho hoạt động sản suất kinh doanh của cỏc thành phần kinh tế trong xó hội. 2.2.2 Tỡnh hỡnh sử dụng vốn 2.2.2.1 Tỡnh hỡnh chung về sử dụng vốn Huy động vốn là để cho vay, vỡ vậy việc sử dụng vốn này như thế nào cho cú hiệu quả là một mục tiờu quan trọng hàng đầu đối với bất cứ một Ngõn hàng nào. Sử dụng vốn vay cú hiệu quả, điều đú đồng nghĩa với việc Ngõn hàng thu được lợi nhuận, cú lợi nhuận thỡ Ngõn hàng mới mở mang được cơ sở vật chất trang bị kỹ truật tiờn tiến, đổi mới cụng nghệ Ngõn hàng phỏt triển mạng lưới kinh doanh đồng thời đảm bảo dời sống cho CBCNV trong Ngõn hàng, đối với cỏc tầng lớp kinh tế và nhõn dõn. Để xem xột rỏ hơn về quỏ trỡnh sử dụng vốn tại Ngõn hàng Techcombank chi nhỏnh Thanh Khờ qua hai năm 2002 và 2003 ta cú bảng sau: Bảng 3: Tỡnh hỡnh sử dụng vốn tại Ngõn hàng Techcombank chi nhỏnh Thanh Khờ qua hai năm 2002-2003 ta cú bảng sau: ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiờu 2002 2003 Chờnh lệch ST TT% ST TT% ST TT% Sử dụng vốn 45.876 100 88.230 100 42.354 92,32 1.Mua sắm TSCĐ 58 0,13 40 0,05 -8 -13,79 2.An toàn chi trả 3.082 6,72 7.874 8,92 4.792 155,48 3.Ký quỹ bắt buộc 2.922 6,37 7.470 8,47 4.548 155,65 4.Tiền mặt tại quỹ 160 0,35 404 0,45 244 152,50 5.Dư nọ tớn dụng 29.466 64,23 71.316 80,83 41.850 142,03 6.Tiền gửi tại hội sở 13.270 28,29 9.000 10,20 -4.270 -32,18 Qua bảng số liệu trên ta thấy Ngân hàng sử dụng nguồn vốn huy động được là chủ yếu. Ta có thể thấy rõ là qua 2 năm 2002-2003 nguồn vốn huy động chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn, năm 2002 chiếm 78,20% trên tổng nguồn vốn về số tương đối. Năm 2003 chiếm 79,60% trên tổng nguồn vốn về số tương đối, về số tuyệt đố, nguồn vốn huy động năm 2003 tăng 42.354 triệu đồng so với năm 2002, tốc độ tăng 92,32% so với năm 2002 đó là một con số đáng kể Điều đó càng chứng tỏ thêm công tác huy động vốn của Ngân hàng được thực hiện rất hiệu quả, và đã có nhiều cải tiến tích cực so với năm 2002. Ngoài ra Ngân hàng còn sử dụng vốn vay để đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn của mình. Về mặc tỷ trọng nguồn vốn vay năm 2003 thấp hơn so với năm 2002 trên tổng nguồn vốn là 20,40%, năm 2002 là 21,80% trên tổng nguồn vốn. Nhưng thực tế nguồn vốn vay năm 2003 tăng hơn so với năm 2002 về số tuyệt đối tăng 8000 triệu đồng tứctăng 80,00% so với năm 2002. - Với nguồn vốn như trên Ngân hàng sử dụng chủ yếu cho hoạt động cho vay qua bảng số liệu trên ta có thể thấy: + Dư nợ tín dụng năm 2002 chiếm 64,23% trên tông sử dụng vốn tương ứng với số tiền là 29.466 triệu đồng, năm 2003 chiếm 80,83% tương ứng với số tiền là 71316 triệu đồng. + Năm 2003 dư nợ tín dụng tăng 142,03% so với năm 2002 tương ứng với số tiền là 41.850 triệu đông, điều đó cho thấy năm 2003 ngân hàng đã tích cực đẩy mạnh công tác tín dụng, bằng chứng cho thấy đã tăng 124,03% so với năm trước, đó là thành công rất lớn cho sự nổ lực cua Ngân hàng. Là một Ngân hàng cấp 4 mới được thành lập vài năm lại hoạt động trên địa bàn có sự cạnh tranh gây gắt của nhiều Ngân hàng thâm niên và nhiều Ngân hàng mới thành lập. Nhưng Ngân hàng Techcombank chi nhánh Thanh Khê đã không ngừng nổ lực để phát triển, đến nay Ngân hàng đã khẳng định được chỗ đứng của mình. Ngoài ra Ngân hàng còn sử dụng nguồn vốn cho các mục đich sau: + Mua sắm TSCĐ: Năm 2002 chiếm 0,13% trên tổng sử dụng nguồn vốn tương ứng với số tiền là 85 triệu đồng, năm 2003 chiếm 0,05% trên tổng sử dụng vốn tương ứng với số tiền là 40 triệu đồng. Như vậy so với năm 2002 thì năm 2003 giảm 13,79% tương ứng với số tiền là 8 triệu đồng. Điều đó cũng hợp lý, do mới thành lập nên những năm đầu Ngân hàng sử dụng vốn nhiều để phát triển, cũng cố cơ sở hạ tầng máy móc thiết bị... Bên cạnh đó Ngân hàng còn sử dụng vốn để bảo đảm an toàn chi trả năm 2002 chiếm 6,72% trên tổng sử dụng nguồn vón tương ứng với số tiền là 3.082 triệu đồng, năm 2003 chiếm 8,92% tương ứng với số tiền là 7.874 triệu đồng. Vậy so với năm 2002 hoạt động này tăng 155,48% tương ứng số tiền là 4.792 triệu đồng. Ngân hàng mở rộng hoạt động cho vay thì vấn đề an toàn chi trả cũng phải thực hiện tốt, Ngân hàng thực hiện tốt công tác an toàn chi trả điều này giải thích tại sao uy tín của Ngân hàng ngày một nâng lên + Tiền gửi tại hội sở : năm 2002 chiếm 28,92% trên tổng sử dụng nguồn vốn tương ứng với số tiền là 13.270 triệu đồng, năm 2003 chiếm 10,20% trên tổng sử dụng nguồn vốn tương ứng với số tiền là 9.000 triệu đồng. Theo bảng ta thấy tiền gửi tại hội sở năm 2003 giảm hơn so với năm 2002 là 32,18% tương ứng với số tiền là 4.270 triệu đồng . Nguyên nhân là do năm 2002 Ngân hàng mới đi vào hoạt động nên uy tín còn thấp, nguồn vốn huy động được không cho vay được nhiều nên gửi vào hội sở để thu thêm lợi tức, sang năm 2003 Ngân hàng mở rộng quy mô uy tín tăng lên và công tác cho vay phát triển mạnh do đó Ngân hàng gửi tiền vào hội sở thấp hơn năm 2002 là tất nhiên. Nhìn chung tình hình nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn của Ngân hàng là hợp lý, phù hợp với chính sách mục tiêu hoạt đông của Ngân hàng. Trong năm 2003 Ngân hàng gia tăng nguồn vốn một cách đáng kể cho ta thấy Ngân hàng đang tích cực mở rộng quy mô, cơ cáu hoạt động tăng cường những sản phẩm, dịch vụ mới 2.2.2.2 .Sự biến động cơ cấu dư nợ Dư nợ bình quân là chỉ tiêu phản ánh số dư trên tài khoản cho vay của Ngân hàng đối với khách hàng tai một thời kỳ. Bảng 4: Sự biến động của cơ cấu dư nợ qua 2 năm 2002-2003 ĐVT: Triệu đồng Các loại nguồn vốn 2002 2003 Chênh lệch ST TT% ST TT% ST TT% Dư nợ tín dụng 29.466 71.316 41.850 1.Ngắn hạn 25.432 86,31 59.727 83,75 34.295 134,85 Nợ quá hạn 0 0 0 0 0 0 2.Trung dài hạn 4.034 13,69 11.589 16,25 7.555 187,28 Nợ quá hạn 0 0 0 0 0 0 Tổng 29.466 100,00 17.316 100,00 41.850 142,03 Qua bảng số liệu trên ta thấy rằng mức dư nợ tăng cao năm 2003 đạt 71.316 triệu đồng, tăng hơn năm 2002 là 41.850 triệu đồng , tốc độ tăng là 142,03% trong đó: Dư nợ ngắn hạn năm 2003 đạt 59.727 triệu đồng, tăng so với năm 2002 là 34.295 triệu đồng tốc độ tăng là 134,85%. Để đạt được mức tín dụng như vậy Ngân hàng đã cố gắng hết sức, nổ lực xây dựng chiến lược huy động, cho vay đáp ứng nhu cầu về vốn kịp thời cho khách hàng duy trì và nâng cao uy tín đối với khách hàng. Bên cạnh đó tình trạng giảm phát của nền kinh tế cũng là nguyên nhân không nhỏ khiến khách hàng tìm đến Ngân hàng nhằm đảm bảo an toàn cho hợp đồng vay vốn của họ. Ngoài ra các chính sách thu hút Ngân hàngcùng với thái độ cởi mở của CBCNV trong ngân hàng đã góp phần làm tăng thêm lượng khách hàng đến vay ngày một nhiều hơn Cùng với sự tăng lên của dư nợ ngắn hạn là tăng lên của dư nợ trung dài hạn, nếu như dư nợ trung dài hạn năm 2002 là 4.034 triệu đồng thì sang năm 2003 loại hình dư nợ này đạt 11.589 triệu đồng, tăng 7.555 triệu đồng so với năm 2002 tốc độ tăng là 187,28% so với năm 2002, đây là một con số đáng kể điều này cho ta thấy cũng là nổ lực của toàn thể CBCNV của Ngân hàng cùng với sự chỉ đạo đúng đắn của ban lãnh đạo trong việc thực hiện cũng như đề ra các mục tiêu phấn đấu các phương án kinh doanh thích hợp. Dư nợ quá hạn là con số dư trên tài khoản vay của khách hàng đã quá thời hạn cho vay nhưng chưa hoàn trả nợ vay. Qua bảng trên ta thấy trong năm 2002-2003 dư nợ quá hạn tại chi nhánh là không có (Dư nợ quá hạn trong 2 năm 2002-2003 bằng 0) điều đó chứng tỏ hoạt động thu hồi món vay của khách hàng là rất tốt không có món vay nào quá hạn. Điều đó chứng tỏ rằng trong năm qua khách hàng của Ngân háng sử dụng nguồn vốn vay rất tốt và có hiệu quả, đúng mục đích. Do đó hoạt động kinh doanh của Ngân hàng trong năm qua là rất khả quan và có triển vọng phát triển trong tương lai. Qua phõn tớch tỡnh hỡnh sự biến động cơ cấu dư nợ, chi nhỏnh đó đạt một số kết quả về tỡnh hỡnh thu nhập như sau: Bảng 5: Tỡnh hỡnh thu nhập của Ngõn hàng Techcombank chi nhỏnh qua 2 năm 2002-2003: ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiờu 2002 2003 Chờnh lệch ST ST ST 1.Thu lói cho vay 1510 4249 2734 2.Thu lói tiền gửi 226 684 458 3.Thu lói dịch vụ 46 86 40 4.Thu khỏc 114 375 261 Tổng cộng 1896 5394 3498 Qua bảng số liệu trờn ta thấy thu nhập năm 2003 tăng hơn nhiều so với tổng thu nhập năm 2002, nếu như tổng thu nhập năm 2002 đạt 1.896 triệu đồng thỡ sang năm 2003 tổng thu nhập đạt 5.394 triệu đồng tăng hơn năm 2002 là 3.498 triệu đồng, để đạt được con số này là do cỏc khoản thu sau tăng lờn: Thu lói cho vay năm 2003 đạt 4249 triệu đồng tăng hơn so với năm 2002 là 2.734 triệu đồng , đồng thời thu lói tiền gửi năm 2003 đạt 684 triệu đồng tăng hơn so với năm 2002 là 458 triệu đồng, thu lói dịch vụ năm 2003 đạt 86 triệu đồng tăng hơn so với năm 2002 40 triệu đồng, và cỏc khoản thu khỏc cũng tăng lờn năm 2003 khoản thu này đạt 375 triệu đồng tăng hơn so với năm 2002 là 261 triệu đồng. Trong năm 2003 cỏc khoản này tăng lờn là do mạng lưới kinh doanh và quy mụ hoạt động của Ngõn hàng được mở rộng và Ngõn hàng đó linh hoạt trong việc đưa ra lói suất cho vay và lói suất tiền gửi phự hợp cho nờn đó thu hỳt được lượng khỏch hàng nhiều hơn đến tham gia giao dịch tại Ngõn hàng. Mặc khỏc cựng với việc mở rộng quy mụ hoạt động trong năm qua Ngõn hàng khụng ngừng cải tiến cụng nghệ, hoàn thiện dịch vụ nờn đó tạo sự tớn nhiệm từ khỏch hàng chớnh vỡ vậy họ luụn tin tưởng vào chất lượng dịch vụ mà Ngõn hàng đưa ra và đõy chớnh là nguyờn nhõn làm cho cỏc khoản thu tăng lờn đồng thời làm cho nguồn thu nhập của Ngõn hàng tăng lờn. 2.2.3 Tỡnh hỡnh cõn đối vốn của Ngõn hàng Kỹ Thương chi nhỏnh Thanh Khờ. Đối với một tổ chức tớn dụng việc xem xột thường xuyờn diễn ra hàng ngày tớnh cõn đối giữa nguồn vốn và sử dụng vốn là hết sức quan trọng. Nếu Ngõn hàng thương mại hoạt động chủ yếu trờn cơ sở huy động vốn để cho vay, nếu Ngõn hàng huy động vốn quỏ ớt so với nhu cầu đi vay của cỏc tổ chức kinh tế thỡ vụ tỡnh Ngõn hàng đó bỏ lỡ một khoản lợi nhuận lẽ ra thu được trong hoạt động kinh doanh tớn dụng. Nếu ngược lại, huy động vốn quấ nhiều mà khụng sử dụng hết sẽ dẫn trả một khoản lói về chi phớ sản xuất vốn. Cả hai trường hợp này đều thể hiện hoạt động kinh doanh của Ngõn hàng khụng đạt hiệu quả mà hoạt động cho vay của Ngõn hàng chỉ cú hiệu quả nếu sử dụng vốn triệt để nguồn vốn đó huy động và cú khả năng thu hồi vốn và lói. Như đó biết nguồn vốn huy động của Ngõn hàng Techcombank chi nhỏnh Thanh Khờ trong năm 2003 đạt rất lớn đồng thời quỏ trỡnh cho vay cũng diễn ra theo chiều hướng mạnh. Sau đõy ta xem xột sự cõn đối nguồn vốn và sử dụng vốn, nguồn vốn huy động và nguồn vốn cho vay để từ đú xõy dựng những phương hướng biện phỏp khắc phục nhằm mở rộng hoạt động kinh doanh của Ngõn hàng ngày càng tốt hơn. Bảng 6: Cõn đối nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn của Ngõn hàng qua 2 năm 2002-2003 ĐVT: Triệu đồng Nguồn vốn 2002 2003 Sử dụng nguồn vốn 2002 2003 Tổng nguồn vốn 45.876 88.230 Tổng sử dụng nguồn vốn 45.876 88.230 Nguồn vốn huy động 35.876 70.230 Tổng dư nợ 29.466 71.316 Vốn vay 10.000 18.000 Qua bảng số liệu trờn ta thấy rằng vào thời điểm thỏng 12 năm 2002 tổng dư nợ là 29.466 triệu đồng trong khi đú tổng nguồn vốn huy dộng được là 35.876 triệu đồng vốn vay là 10.000 triệu đồng.Tỷ lệ sử dụng vốn để mua TSCĐ ở năm 2002 chiếm 0,13%, an toàn chi trả 6,72% và ký quỹ bắt buộc là 6,37% tiền gửi tại họi sở 0,35% tỷ lệ cho vay tương đối lớn 64,32%. Vậy trong năm 2002 nguồn vốn thừa được chuyển về gửi tại hội sở để kiếm lói chiếm 28,29%.Sang năm 2003 nguồn vốn huy động khả năng cho vay nhiều hơn nờn dư nợ tớn dụng tăng lớn cho nờn tiền gửi tại hội sở thấp hơn chiếm 10,20% do tỡnh hỡnh hoạt động kinh doanh cú quy mụ hơn nờn cỏc khoản an toàn chi trả cũng tăng theo chiếm 8,92%, ký quỹ bắt buộc cũng tăng 0,45%. Như vậy chứng tỏ Ngõn hàng đó cú sự nổ lực hết sức trong việc hạn chế nguồn vốn thừa nhằm nõng cao hiệu quả sử dụng vốn. Mặc dự vậy nguồn vốn của Ngõn hàng vẫn cũn thừa để chuyển về gửi tại hội sở, do đú để nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn thỡ chi nhỏnh phải tổ chức hoàn thiện cụng tỏc sử dụng vốn, triển khai cho vay với những khỏch hàng ở những khu vực trờn địa bàn thành phố nhiều hơn. Trong điều kiện cạnh tranh hiện nay, khi cung cầu vốn biến động liờn tục thỡ việc thừa vốn hay thiếu vốn tại Ngõn hàng là điều khụng thể trỏnh khỏi , việc thừa vốn sẽ làm cho Ngõn hàng mất đi một khoản thu nhập do phải trả tiền gửi. Nhưng bự vào đú Ngõn hàng hội sở sẽ trả lói cho nguồn vốn thừa này, việc thiếu vốn sẽ làm cho Ngõn hàng mất đi chi phớ cơ hội trong quỏ trỡnh đầu tư. Trạng thỏi tốt nhất mà Ngõn hàng đạt được là khi nguồn vốn và sử dụng vốn đạt được cõn bằng hợp lý nhằm trỏnh rủi ro lói suất và do thay đổi chớnh sỏch vĩ mụ của Nhà nước đồng thời chỳ trọng hơn nữa trong hoạt động kinh doanh của mỡnh. 2.3 Đỏnh giỏ kết quả hoạt động kinh doanh của Ngõn hàng Techcombank chi nhỏnh Thanh Khờ 2.3.1 Kết quả hoạt động kinh doanh củaNgõn hàng Techcombank chi nhỏnh Thanh Khờ Để đỏnh giỏ đỳng tỡnh hỡnh kinh doanh của Ngõn hàng Techcombank chi nhỏnh Thanh Khờ trong thời gian qua ta xem bảng sau: Bảng 7: Kết quả hoạt động của chi nhỏnh Ngõn hàng Techcombank chi nhỏnh Thanh Khờ ĐVT : Triệu đồng Chỉ tiờu 2002 2003 Chờnh lệch ST ST ST TT% 1.Thu nhập 1.896 5.394 3.498 184,49 2.Chi phớ 1.792 4.368 2.576 143,75 Lợi nhuận 104 1.026 922 886,54 Qua bảng số liệu trờn ta thấy trong năm 2002 lợi nhuận Ngõn hàng đạt được là 104 triệu đồng, khoản lợi nhuận đú khỏ nhỏ so với quy mụ hoạt động của Ngõn hàng. Nhưng điều đú cũng dễ hiểu, do Ngõn hàng mới thành lập nờn chi phớ để mua trụ sở, mỏy múc trang thiết bị phục vụ cho hoạt động kinh doanh là rất lớn, ngoài ra cũn cú rất nhiều chi phớ khỏc. Nhưng đến năm 2003 ta nhận thấy lợi nhuận của Ngõn hàng tăng lờn một cỏch đỏng kể đạt 1026 triệu đồng, tăng 922 triệu đồng so với năm 2002 mức tăng là 886,54%. Đú là một con số khụng dễ gớ đạt được, vỡ năm 2003 cú rất nhiều Ngõn hàng cổ phần được thành lập, càng tăng thờm tớnh cạnh tranh vốn đó khỏ gõy gắt trong hoạt động Ngõn hàng. Đay là một sự tăng trưởng đỏng tự hào của Ngõn hàng vỡ chỉ sau một thời gian ngắn đi vào hoạt động Ngõn hàng đó cú lói và tăng trưởng đỏng kể. Cú được kết quả này là do Ngõn hàng đó ỏp dụng nhiều hỡnh thức dịch vụ mới đỏp ứng được nhu cầu của khỏch hàng, điều nàymột lần nữa khẳng định sự nổ lực của toàn thể CBCNV trong Ngõn hàng, đồng thời cũng thấy được sự lónh đạo sỏng suốt của ban lónh đạo trong việc định hướng chiến lược, sỏch lược đỳng đắn. Mong rằng trờn chặn đường phỏt triển tiếp theo Ngõn hàng luụn giữ vững phong thỏi của mỡnh và càng phỏt huy hơn nữa những gỡ đó đạt được và bước tới những tầm cao hơn. Túm lại qua phõn tớch tỡnh hỡnh nguồn vốn, cõn đối nguồn vốn và sử dụng vốn cựng kết quả kinh doanh của Ngõn hàng,…cho ta thấy rằng chr qua một thời gian ngắn, Ngõn hàng đó thu được một kết quả khả quan: dư nợ tăng , doanh số cho vay ngày càng tăng, hoạt động kinh doanh ngày càng phỏt triển. Tuy nhiờn năm 2003, nguồn vốn huy động được của Ngõn hàng vẫn khụng đỏp ứng được nhu cầu cho vay của Ngõn hàng, mặc dự nguồn vốn huy động đó tăng rất cao so với năm 2002. Vỡ vậy để khắc phục tỡnh trạng này Ngõn hàng phải chủ động tỡm cỏc đơn vị cú nguồn tiền gửi đến quan hệ với Ngõn hàng, do khỏch hàng chủ yếu của Ngõn hàng gồm những cỏ nhõn, chủ thể hoạt động buụn bỏn nhỏ, ngoài ra cần cú chớnh sỏch thớch hợp để thu hỳt nguồn tiền gửi từ dõn cư, một nguồn vốn vụ cựng lớn và cú ý nghĩa quan trọng khụng chỉ đối với bản thõn Ngõn hàng mà cũn đối với toàn bộ nền kinh tế. 2.3.2 Những mặc cũn hạn chế và tồn tại Mặc dự đó nổ lực phấn đấu rất nhiều nhưng do một số khú khăn về mụi trường địa bàn hoạt động… nờn vẫn chưa thể đạt được một số chỉ tiờu hội sở giao như hoạt động tiền gửi dõn cư,huyđộng tiền gửi tiếtkiệm tớn dụng doanh nghiệp… Do nguồn lực cũn mỏng nhưng chưa thể khai triển mở rộng cụng tỏc tiếp thi sang cỏc vựng, khu vực xa trụ sở chớnh từ đú số lượng kết hoạch phỏt triển chưa tương xứng với kế hoạch đề ra. Một số nghiệp vụ và dịch vụ như kinh doanh ngoại tệ thanh toỏn quốc tế Western Union, thu tiền trực tiếp tại đơn vị …chưa thể triển khai hoặc cú thể triển khai nhưng chưa đạt hiệu quả như mong muốn. 2.3.3 Nguyờn nhõn Do nhõn sự cũn mỏng(từ đầu năm cho đến thàng 7 mới chỉ cú 6 người, đầu thỏng 8 năm 2003 bổ sung thờm một cỏn bộ hỗ trợ kinh doanh vào ngày 31/12/2003 mới tuyển thờm một chuyờn viờn khỏch hàng) nờn bị động chưa thể triển khai mở rộng cụng tỏc tiếp thị sang cỏc vựng cỏc khu vực cú tỡm năng - Cụng tỏc huy động tiền gửi tiết kiệm cũn thấp một mặt do lói suất của Techcombank trong thời guian đầu cũn thấp so với mặt bằng chung của địa bàn, mặc khỏc việc đúng trụ sở gần chi nhỏnh Đà Nẵng vừa là lưọi thế về mặc hiệu quả của Techcombank Đà Nẵng nhưng cũng vừa là điểm bất lợi trong cụng tỏc huy động tiết kiệm và thu hỳt tiền gửi thanh toỏn vỡ vật khỏch hàng trong khu vực đó cú quan hệ với Techcombank Đà Nẵng. - Hơn nữa đối với tiền gửi cú giỏ trị lớn hầu hết đó gửi tại Techcombank Đà Nẵng chớnh vỡ vạy tại chi nhỏnh Thanh Khờ chỉ nhận được một khoản tiền gửi nhỏ, hầu hết dưới 100 triệu đồng nờn đõy cũng là một nguyờn nhõn khiến tiền gửi tiết kiệm tại chi nhỏnh Thanh Khờ t

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docbien phap nham nang cao hieu qua su dung von tai NH Techcombank (2).doc
Tài liệu liên quan