Chuyên đề Phương hướng và giải pháp đẩy mạnh việc tiêu thụ sản phẩm ở chi nhánh công ty bột giặt Net Hà Nội

mục lục

Phần thứ nhất

Lý luận cơ bản về hoạt động tiêu thụ sản phẩm 3

A.Quan điểm cơ bản về thị trường 3

I. Khái niệm , chức năng ,vai trò cơ bản của thị trường 3

1.Khái niệm, chức năng, vai trò cơ bản về thị trường 3

2. Chức năng của thị trường 4 3. Các yếu tạo hợp thành thị trường và các nhân tố tạo nên thị trường 6

4. Nghiên cứu nhu cầu của thị trường 8

5. Vai trò của thị trường với sự phát triển của doanh nghiệp 10

II. Cơ chế thị trường 10

a. Qui luật giá trị 12

b. Qui luật cung cầu . 12

c. Qui luật cạnh tranh 12

III. Phân đoạn thị trường 12

IV.Nghiên cứu thị trường 14

1. Mục đích của nghiên cứu thị trường 14

2. Nội dung của việc nghiên cứu thị trường 14

B.Các quan điểm cơ bản về tiêu thụ 16

1.Khái niệm vai trò của công tác tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp 16

1. Các nhân tố ảnh hưởng đến tiêu thụ 17

2. Nội dung cơ bản của công tác tiêu thụ sản phẩm 18

C.Những phương hướng và biện pháp cơ bản nhằn duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm trong các doanh nghiệp 21

1. chính sách về chất lượng và giá cả 21

2. Công tác bảo hành sản phẩm 22

3. Không ngừng đổi mới kiểu dáng mẫu mã bao bì 22

4. Tổ chhức khuyến mại trongtiêu thụ 22

5. Xây dựng chiến lược sản phẩm 23

Phần thứ hai 26

Hiện trang công tác tiêu thụ sản phẩm của chi nhánh net tại hà nội

 

I. Tổng quan về chi nhánh net tại hà nội 26

II. Tình hình tổ cức bộ máy quản trị doanh nghiệp 26

1. Cơ câú tổ chức quản lý và sản suất kinh doanh của chi nhánh 27

2. Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật có ảnh hưởng đến vấn đề duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của chi nhánh công ty bột giặt Net Hà nội. 30

3. Đặc điểm về máy móc thiết bị 33

4. Đặc điểm về nguyên vật liệu . 33

5. Đặc điểm về lao động

III. Phân tích thực trạng về thị trường tiêu thụ sản phẩm của chi nhánh công ty bột giặt Net Hà nội. 35

1. Đặc điểm tình hình chung 35

2. Tình hình thị trường và tiêu thụ sản phẩm của chi nhánh Nét Hà nội 36

IV. Một số kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của chi nhánh công ty bột giặt Nét Hà nội một số năm qua

V. Một số biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm cuả công ty bột giặt Nét Hà nội 44

1. Phương hướng chung 45

2. Con đường đi 46

3. Kết luận 54

 

 

 

doc45 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1561 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Phương hướng và giải pháp đẩy mạnh việc tiêu thụ sản phẩm ở chi nhánh công ty bột giặt Net Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h doanh qua các khâu phân phối Tuy nhiên, khi sử dụng kênh tiêu thụ này phải qua nhiều khâu trung gian sẽ kéo dài khoảng cách giữa sản xuất và tiêu dùng, làm chậm việc đáp ứng nhu cầu thị trường và thiếu thông tin cụ thể về thị trường và khách hàng. Ngoài ra nó còn làm tăng chi phí trong các khâu trung gian dẫn đến việc giá bán bị tăng lên làm quá trình cạnh tranh bị khó khăn do giá cả cao Các chính sách hỗ trợ tiêu thụ : Cạnh tranh trên thị trường diễn ra ngày càng quyết liệt, việc tiêu thụ sản phẩm ngày càng khó khăn buộc các doanh nghiệp phải có các biện pháp hỗ trợ khâu tiêu thụ. Mà biện pháp phổ biến và cụ thể nhất là xúc tiến bán hàng bao gồm các hoạt động của doanh nghiệp thực hiện trong một không gian và thời gian nhất định nhằm thu hút sự chú ý của người tiêu dùng. Việc xúc tiến bán hàng bao gồm các hoạt động chủ yếu: Hoạt động trưng bày triển lãm: nhằm giới thiệu sản phẩm của doanh nghiệp, tranh thủ thu hút sự chú ý của khách hàng, thu hút sự đầu tư, liên doanh liên kết với các doanh nghiệp khác Các hoạt động xúc tiến tại nơi bán hàng: có ý nghĩa quan trọng là nơi thể hiện khả năng ứng xử và nghệ thuật marketing cuả người kinh doanh Tại nơi bán hàng các hoạt động doanh nghiệp cần chú ý là: Chọn địa điểm mở cửa hàng Trưng bày hàng hóa Nghệ thuật bán hàng của nhân viên Trang trí cửa hàng Kích thích vật chất cho người tiêu thụ sản phẩm Dịch vụ sau bán hàng: là dịch vụ diễn ra sau khi hàng hoá đã được tiêu thụ nhằm giúp người tiêu dùng sử dụng hợp lý sản phẩm và nâng cao uy tín của doanh nghiệp trên thị trường cạnh tranh. Hiện nay, trên thị trường Việt nam có rất nhiều doanh nghiệp đã thực hiện dịch vụ sau bán hàng, hoạt động này mang lại rất nhiều lợi ích cho doanh nghiệp. Có nhiều hình thức dịch vụ sau bán hàng như; Hoạt động hướng dẫn khách hàng sử dụng sản phẩm Hình thức bảo hành sản phẩm Hình thức cung cấp sản phẩm thay thế c. Những phương hướng và biện pháp cơ bản nhằm duy trì và mở rộng thi trường tiêu thụ sản phẩm trong các doanh nghiệp Chính sách về chất lượng và giá cả Chính sách về chất lượng: Chất lượng sản phẩm là năng lực của một sản phẩm nhằm thoả mãnh những nhu cầu của người sử dụng. Chất lượng sản phẩm được xác định bởi các yếu tố về hiệu xuất khả năng vận hành, thuận tiện, bền đẹp và an toàn về sử dụng và không gây ô nhiễm... Khi chất lượng sản phẩm cao đáp ứng được nhu cầu thị trường sẽ đem lại rất nhiều lợi ích cho doanh nghiệp Do chất lượng sản phẩm hàng hoá tốt nên tốc độ tiêu thụ sản phẩm nhanh, tạo được ấn tượng tốt về nhãn hiệu sản phẩm, tạo ưu thế cho doanh nghiệp trên thị trường, và giành lợi thế trong cạnh tranh, thu hút được nhiều khách hàng, mở rộng được thị trường Chính sách gía cả: Bao gồm các hoạt động, các giải pháp nhằm để ra một hệ thống các mức giá cả trong kinh doanh không được quyết định cứng nhắc mà nó được điều chỉnh kịp thời cho phù hợp với từng giai đoạn, thời kỳ của vòng đời sản phẩm và từng thị trường cụ thể Chính sách giá cả đúng đắn ảnh hưởng trực tiếp đến vòng đời và cac giai đoạn khác nhau của vòng đời sản phẩm. Nó còn là thứ vũ khí sắc bén giúp doanh nghiệp chiếm lợi thế trong cạnh tranh, giữ vững được thị trường và mở rộng được thị trường 2. Công tác bảo hành sản phẩm Trong những năm gần đây hoat động bảo hành mang tính chất phổ biến và có lợi trong cơ chế thị trường. Nó vừa là trách nhiệm của doanh nghiệp vừa góp phần tạo nên tâm lý tin cậy và yên tâm cho người tiêu dùng khi sử dụng sản phẩm của mình Tuỳ theo đặc điểm về gía trị và thời gian sử dụng sản phẩm và khả năng của doanh nghiệp mà có các chế độ bảo hành khác nhau. Tuy nhiên cần nhấn mạnh đến tính thiết thực và hiệu quả của hoạt động bảo hành. Khi thực hiện bảo hành sản phẩm, doanh nghiệp có thể bảo hành tại nơi sản xuất hoặc thành lập trạm bảo hành. Hình thức bảo hành tại nơi tiêu dùng tuy có chi phí cao song gây được ấn tượng mạnh và có hiệu qủa hơn cả 3. Không ngừng đổi mới kiểu dáng, mẫu mã, bao bì Ngoài việc quan tâm đến chất lượng sản phẩm, người tiêu dùng cũng chú ý đến kiểu dáng, mẫu mã, bao bì.....sản phẩm. Nó cũng gây ấn tượng và đặc biệt là quyết định mua hàng của khách hàng Tổ chức khuyến mại trong tiêu thụ Trong quá trình tiêu thụ sản phẩm, công tác tổ chức khuyến mại là một nghệ thuật kinh doanh. Khuyến mại là hình thức kích thích người mua, tạo cho họ cảm giác thích thú và quyết định mua hàng Trong tiêu thụ sản phẩm có nhiều hình thức khuyến mại mà doanh nghiệp có thể áp dụng: Khuyến mại dưới hình thức mua nhiều thì sẽ được thưởng nhiều Khuyến mại theo hình thức vé số: khi bóc sản phẩm ra bạn sẽ được một lời chúc mừng hoặc một tặng phẩm có giá trị của doanh nghiệp dành cho người tiêu thụ Xây dựng chiến lược sản phẩm Nhu cầu thị trường của sản phẩm mang tính đa dạng, thị hiếu người tiêu dùng mang tính ham muốn. Để thoả mãn nhu cầu và thị hiếu đó, công ty phải có một chiến lược sản phẩm đúng đắn và hợp lý. Khi nhà sản xuất quyết định đưa ra một sản phẩm mới hoặc một sản phẩm cải tiến, đòi hỏi phải giải quyết được: Sản phẩm của mình có chỗ đứng trên thị trường không? Nên cạnh tranh như thế nào? Làm thế nào để khách hàng mua hàng của mình? Những sản phẩm dự kiến trong tương lai? Những điều trên chỉ có thể thực hiện được nếu doanh nghiệp có chiến lược sản phẩm đúng đắn, tạo ra sản phẩm mới có chất lượng tốt. Nhân tố quyết định sự thành công của doanh nghiệp chính là bản thân sản phẩm. Việc xác định đúng đắn chiến lược sản phẩm sẽ có ý nghĩa sống còn với sự tồn tại của doanh nghiệp Mục tiêu của chiến lược sản phẩm: Mục tiêu lợi nhuận: số lượng hay chất lượng sản phẩm, sự mở rộng hay thu hẹp chủng loại, chi phí sản xuất hay giá cả của mỗi loại sản phẩm đều có mối liên hệ hữu cơ với nhau sẽ quyết định mức lợi nhuận mà doanh nghiệp thu được Mục tiêu mở rộng sức tiêu thụ sản phẩm: doanh nghiệp có tăng được doanh số, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm hay không phụ thuộc vào khả năng thâm nhập thị trường và mở rộng chủng loại sản phẩm, đây là điều cơ bản mà mục tiêu của chất lượng sản phẩm phải giải đáp được Mục tiêu an toàn: chiến lược sản phẩm thực hiện đúng đắn bảo đảm cho doanh nghiệp sự tiêu thụ chắc chắn, tránh được rủi ro tổn thất trong kinh doanh. Do vậy chất lượng sản phẩm phải đảm bảo độ an toàn cao nhất Nội dung cơ bản của chiến lược sản phẩm: Vẫn chủ yếu dựa vào sản xuất những sản phẩm được thị trường chấp nhận và đạt được mục tiêu doanh lợi tối đa. Vi vậy nôi dung của chiến lược sản phẩm là: Xem xét các loại sản phẩm mà doanh nghiệp đã và đang sản xuất còn được thị trường chấp nhận hay không? Nếu những sản phẩm đã và đang sản xuất không được thị trường và người tiêu dùng chấp nhận nữa thì phải đa dạng hoá sản phẩm như thế nào để có hiệu quả? Việc thay đổi sản phẩm cũ bằng sản phẩm mới hoàn thiện hay cải tiến sản phẩm cũ như thế nào để thị trường chấp nhận? Với sản phẩm mới nên khai thác theo hướng nào, lúc nào thì tung ra thị trường và với số lượng bao nhiêu? Phát triển sản phẩm mới: Đây là biện pháp cần thiết để duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ. Sản phẩm mới về nguyên tắc là sản phẩm tương tự. Trên thực tế người ta vẫn cho rằng sản phẩm mới có thể là những sản phẩm cũ được cải tiến về chất lượng, mẫu mã, các tiêu chuẩn kỹ thuật của sản phẩm được nâng cao... sản phẩm mới là một khái niệm tương đối. Bởi vì một sản phẩm có thể cũ ở thị trường này nhưng lại mới ở thị trường khác. Để có một sản phẩm mới tung ra thi trường được chấp nhận, doanh nghiệp cần thận trọng tiến hành các bước sau: Nghiên cứu sản phẩm: để chế tạo một sản phẩm mới xuất hiện từ nhiều nguyên nhân, cần quan tâm đến nguyên nhân bắt nguồn từ thị trường từ nhu cầu thực tế của người tiêu dùng, cũng có thể xuất phát từ đối thủ cạnh tranh hay từ sự thất bại của đối thủ mà nảy sinh ý định cải tiến sản phẩm mới. Nghiên cứu đến các yếu tố phi vật chất gắn liền với sản phẩm: người tiêu dùng muốn biết đầy đủ về sản phẩm, các đặc tính sử dụng và chất lượng sản phẩm thì họ sẽ yên tâm lựa chọn. Để giúp họ có cách nhìn toàn diện về sản phẩm thì các yếu tố phi vật chất như: nhãn hiệu, tên gọi, biểu tượng của doanh nghiệp, thời gian bảo hành... cần được doanh nghiệp quan tâm khi thiết kế và chế tạo. Chế thử và thử nghiệm sản phẩm: sau khi đã tiến hành việc thiết kế sản phẩm, doanh nghiệp tiến hành chế thử sản phẩm. Mục đích của giai đoạn này nhằm định hình sản xuất, khẳng định những thông số kỹ thuật và đặc tính sử dụng của sản phẩm. Chế tạo hàng loạt sản phẩm: tuỳ theo tình hình thị trường, nhu cầu người tiêu dùng mà có quyết định việc sản xuất ở mức độ khác nhau. Đưa sản phẩm mới vào thị trường: đây là khâu then chốt nhất, có thể chia làm 3 giai đoạn tiến hành: Quảng cáo cho khách hàng biết được sản phẩm của doanh nghiệp. Người tiêu dùng làm quen để đi đến khẳng định lợi ích thực sự của sản phẩm mới. Người tiêu dùng tín nhiệm sản phẩm: biểu hiện ở mức tăng khối lượng hàng tiêu thụ. Công tác tiêu thụ sản phẩm-kênh tiêu thụ và mạng lưới tiêu thụ: Biện pháp này có vị trí không kém phần quan trọng bởi lẽ sản xuất và tiêu thụ là 2 mặt của một vấn đề. Tiêu thụ tốt sẽ thúc đẩy sản xuất và ngược lại. Trên thực tế cho thấy có nhiều phương thức phân phối và tiêu thụ hợp lý. Nếu căn cứ vào quá trình vận động của hàng hoá từ nhà sản xuất đến người tiêu dùng có thể chia làm 3 phương thức Tiêu thụ trực tiếp Tiêu thụ gián tiếp Tiêu thụ hỗn hợp Tóm lại, công tác tiêu thụ sản phẩm là khâu cuối cùng của quá trinh sản xuất. Tiêu thụ là nhân tố phản ánh kết quả của quá trình sản xuất kinh doanh, đồng thời nó cũng là một công tác vô cùng khó khăn đối với mỗi doanh nghiệp trong cơ chế thị trường. Do vậy, muốn sản phẩm của mình sản xuất ra được thị trường chấp nhận thì nhà sản xuất phải đặc biệt quan tâm đến vấn đề tiêu thụ và nghiên cứu thị trường sao cho sản phẩm sản xuất ra phù hợp với thời điểm tiêu thụ trên thị trường, bảo đảm chất lượng, mẫu mã, kiểu dáng.... Phần thứ hai Hiện trạng công tác tiêu thụ sản phẩm củachi nhánh net hà nội tổng quan về chi nhánh net tại hà nội 1. Quá trình thành lập và phát triển của chi nhánh Chi nhánh net hà nội được hình thành vào cuối nhưỡng năm 1994 với bươc sơ khai ban đầu làbộ phận côngtăc tại hà nội đễ gia công bột giặt và thuê mặt bằng tại nhà máy diêm cầu đuống để sản xuất kem giặt . Chỉ sau một thờ gian ngắn các sản phẩm đã tạo đươc uy tín đói với người tiêu dùng và tìm đươc chỗ đứng của mìnhtrên thị trường khu vực phía bắc và thị trường xuất khẩu .Trong thời kỳ này các sản phẩm được triển khai chủ yếu là kem giặt chỉ riêng năm 1995năm đầu triển khai trương trình phía băc net hà nội đã đạtđươc mức sản lượng 3500 tấn năm. .năm 1996 nét hà nội chuyển về toạ lạc tai km số 1thanh trì hà nội . mặc dù còn khá non trẻ nhưng với thành công đã đạt được huy chương vàng hội chợ quốc tế công nghiệp hoá chất việt nam 1997 tại hà nội nét hà nội một lần nữa khẳng định thương hiệu netco trong lòng người tiêu dùng góp phần vào quá trình tồn tại và phát triển cuả công ty bột giặt net . Năm 1997 công ty quyết định xây dựng dây chuyền sản xuất bột giặt trị giá 8 tỷ đồng, tại chi nhánh net hà nôị nhằm chiếm lĩnh thị trường phía bắc đâylà một dây chuyền sản xuất bột giặt khá hiện đại có công suất thiết kế là 5000 tấn /năm . giúp cho công ty thuận lợi hởn trong việc chiếm lĩnh thị trường khu vực phía bắc ,đồng thời còn tiến tới xuất khẩu tại thị trường trung quốc tuy rằng tại thị trường này chi nhánh vẫn xuất khẩu theo con đường tiểu nghạch. Ngoài ra được sự đồng ý của lãnh đạo công ty chinhánh đã liên tục cải tiến hiện đại hoámột cách đồng bộ hệ thống máy móc khác tại xưởng kem giặt giúp cho sản lượng sản xuất -tiêu thụ của chi nhánh liên tục tăng. Song song với việc đầu tư chiều sâu cho sản xuất chi nhánh cũng tiến hành chăm lo củng cố và phát triển thị trườnglà cơ sở cho sản xuất kinh doanh của mình. Nhờ đó Năm 1999 thưc hiện chủ trương lớn của công ty nhằm mục đích tao thế đứngvững chắc trên thương trường , nét hà nội thưc hiện chiến lược liên kết vì vây chi nhánh không chỉ sản xuất và kinh doanh trong nươc mà đã mở rộng địa bàn trươc hết là xuất khẩu tiểu nghạch tại thị trường trung quốc tuy nhiên vì là xuất khẩu tiểu nghạch nên tỷlệ rủi ro cao trong các thương vụ lớn do đó chi nhánh nét hà nội thưc hiện chủ trương tìm biện pháp tiến tới xuất khẩu theo con đường chính nghạch để hàng có thể vào sâu trong nội địa Trung quốc và an toàn trong thanh tóan hơn tình hình tổ chức bộ máy quản trị doanh nghiệp Cơ cấu tổ chức quản lý và sản xuất kinh doanh cua chi nhánh Theo điều lệ về tổ chức hoạt động chi nhánh Công ty bột giặt Net. Thì bộ máy quản lý gồm có Giám đốc và Phó giám đốc. Giám đốc là người đại diện cho pháp nhân của Công ty và phải chịu trách nhiệm về toàn bộ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và thực hiện các nhiệm vụ đối với nhà nước. Giám đốc là người điều hành mọi hoạt động của chi nhánh theo chế độ "Một thủ trưởng". Phó giám đốc và các trợ lý được phân công phụ trách trên các mặt. Khoa học kỹ thuật - công nghệ kinh doanh. Bộ máy quản lý của chi nhánh Công ty bột giặt Net - Hà Nội được tổ chức như sau: 1. Giám đốc. 2. Phó giám đốc. 3. Các phòng ban chức năng. 4. Các phân xưởng sản xuất. 5. Các đội: đội xe, đội bốc xếp. 6. Hệ thống phục vụ khác. * Phòng kế hoạch thị trường Thực hiện chức năng thạm mưu giúp việc cho Giám đốc về công tác kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty. Tiến hành lập và trình duyệt kế hoạch sản xuất kỹ thuật tài chính, xã hội hàng tháng, quý, năm và theo dõi thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm đảm bảo cung ứng vật tư định mức tiêu hao vật tư. * Phòng kiểm tra chất lượng sản phẩm (KCS) Thực hiện chức năng giúp Giám đốc về việc quản lý chất lượng sản phẩm. Phòng có nhiệm vụ kiểm tra, giám sát về chất lượng nguyên liệu, vật tư, vật liệu khi khách hàng đưa về chi nhánh. Kiểm tra giám sát về chất lượng sản phẩm trên từng công đoạn, trên dây truyền sản xuất, phát hiện sai sót để báo cáo Giám đốc chỉ thị khác phục. Kiểm tra giám sát chất lượng sản phẩm khi xuất kho. Kiểm tra, kết luận nguyên nhân hàng bị trả lại.Quản lý các dụng cụ đo lượng được trang bị. * Phòng kỹ thuật cơ điện Thực hiện chức năng tham mưu giúp việc Giám đốc về công tác kỹ thuật sản xuất chi nhánh. Phòng có nhiệm vụ theo dõi toàn bộ trang thiết bị kỹ thuật, cơ khí, thiết bị chuyên dùng, chuyên ngành điện hơi, cơ khí, cả về số lượng, chất lượng trong quá trình sản xuất lập kế hoạch về phương án đầu tư chiều sâu: Phụ tùng thay thế. Tham gia công tác an toàn lao động và vệ sinh lao động, đào tạo thợ cơ khí, kỹ thuật. Giám đốc P.Giám đốc kỹ thuật Phòng K.T CĐ Phòng KCS Phòng kinh doanh Phòng kế hoạch thị trường Phòng tài vụ Xưởng bột giặt Năm 2000 doanh thu có giảm sút do sản lượng sản xuất giảm mà nguyên nhân của sự giảm sút này là do quá trình chi nhánh đầu tư trang bị mới thiết bị sản xuất. Năm 2001 doanh thu tăng lên kéo theo là lợi nhuận của chi nhánh tăng. Điều này tạo điều kiện nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân chi nhánh. So với năm 2000 thì lợi nhuận tăng đáng kể và chi nhánh vẫn nộp đầy đủ cho ngân sách Nhà nước. Biểu 1: Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty qua một số năm Năm Chỉ tiêu ĐVT 1999 2000 2001 Sản lượng sản xuất Tấn 6250 3250 41350 Sản lượng tiêu thụ Tấn 6175 3125 41300 Lao động Người 130 128 136 Doanh thu Tỷ đồng 28,190 6,8125 11,455 Nộp ngân sách Tỷ đồng 5,6380 1,3625 2,29 Lợi nhuận Tỷ đồng 1,607 0,388 0,652 TNBQ 1000đ/kg 550 420 750 2. Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật có ảnh hưởng đến vấn đề duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của chi nhánh Công ty bột giặt Net Hà Nội. a. Nhiệm vụ sản xuất. Chi nhánh Công ty bột giặt Net là một đơn vị hạch toán phụ thuộc của Công ty bột giặt Net thuộc tổng công ty hoá chất Việt Nam. Công ty bột giặt Net là một doanh nghiệp Nhà nước nên ngoài nhiệm vụ tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh thì Công ty cũng phải thực hiện đầy đủ các chức năng và nhiệm vụ của một doanh nghiệp Nhà nước. Do là một chi nhánh của Công ty bột giặt Net nên Chi nhánh cũng phải thực hiện các nghĩa vụ với Nhà nước theo chỉ tiêu Công ty giao. Tuy nhiên thị trường chất tẩy rửa là một thị trường có sự cạnh tranh khốc liệt của các hàng sản xuất chất tẩy rửa có uy tín và tiềm lực kinh tế lớn có thể gây ra những yếu tố bất ngờ. Do vậy chi nhánh phải tiếp tục đẩy mạnh sản xuất đẩy mạnh cạnh tranh với các Công ty liên doanh nhằm khai thác tốt thị trường trong nước và hướng tới xuất khẩu. Nhiệm vụ chính của chi nhánh được xác định rất rõ ràng. Tạo ra sản phẩm có thế mạnh cạnh tranh trên thị trường. b. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm Công nghệ sản xuất là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm. Quy trình công nghệ sản xuất Bột giặt bao gồm: 3 giai đoạn: Phun bột Đóng túi đóng thùng Khuấy trộn NL Mỗi giai đoạn của quy trình công nghệ đều phải quy định nghiêm ngặt nhằm đảm bảo đưa ra thị trường những sản phẩm có chất lượng cao, ổn định giữ uy tín cho sản phẩm của chi nhánh. Để có được quy trình sản xuất như ngày nay nó đòi hỏi có thời gian nghiên cứu, đầu tư công sức tiền của và chất xám của đội ngũ cán bộ kỹ thuật của Công ty và chi nhánh. Đặc biệt là quy trình phun sống bột giặt để sản xuất ra bột giặt các loại. Đây là dây chuyền sản xuất bột giặt khá hiện đại góp phần tích cực vào việc giảm tỷ lệ hao hụt nguyên vật liệu sản xuất của chi nhánh. Tiếp đó là quy trình đóng túi, đóng thùng, ở đây sản phẩm của nó là túi bột giặt phải đạt yêu cầu cao về mặt kỹ thuật như trọng lượng tính thẩm mỹ cũng như độ bền chắc của vết dán túi. Dây chuyền công nghệ của chi nhánh Công ty bột giặt Net thực sự nâng cao chất lượng sản phẩm tạo ra. Đáp ứng được các tiêu chuẩn sản phẩm tạo điều kiện cho chiến lược sản phẩm của chi nhánh có khả năng thành công cao nhất. (Sơ đồ 2 trang ). Với dây chuyền sản xuất hòan thiện dẫn đến chất lượng sản phẩm tăng dễ dàng thay đổi mẫu mã. hạ giá thành với việc tiết kiệm nguyên liệu hao phí, năng suất lao động tăng ... góp phần rất lớn trong thành công của chi nhánh trong việc tiếp cận thị trường mới và thoả mãn nhu cầu của người tiêu dùng. Kho nguyên liệu Khuấy trộn Phun sống Phối trộn ezim và chất trợ tẩy Phun hương Đóng túi đóng thùng Kho thành phẩm Tiêu thụ Sơ đồ dây chuyền công nghệ sản xuất Bột giặt của chi nhánh công ty bột giặt Net Hà nội. 3. Đặc điểm về máy móc thiết bị. Đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thì vấn đề đầu tư máy móc thiết bị như thế nào sao cho phù hợp với nguồn vốn của mình và đạt hiệu quả cao nhất vẫn luôn là vấn đề khó khăn đối với các doanh nghiệp. Bởi một lẽ một quyết định đầu tư vào tài sản cố định đã thực hiện thì rất khó thay đổi khi thấy hoạt động đầu tư không hiệu quả. Nhận thức được tầm quan trọng này, Công ty bột giặt Net mà đơn vị tiếp nhận vốn đầu tư là chi nhánh Hà nội tập trung đầu tư phần lớn vào trang bị máy móc thiết bị dây chuyền công nghệ. Tổng giá trị của máy móc thiết bị của chi nhánh chiếm khoảng 70% tổng giá trị tài sản cố định toàn chi nhánh. Từ đó, tạo ra năng lực sản xuất lớn cho chi nhánh. Tạo điều kiện tốt nhất cho việc hoàn thành những yêu cầu sản xuất những sản phẩm mà thị trường đòi hỏi. Tạo tiền đề cho việc tăng trưởng kết quả sản xuất kinh doanh và nâng cao đời sống của cán bộ công nhân viên chi nhánh công ty Bột giặt Net Hà nội. 4. Đặc điểm về nguyên vật liệu: Nguồn nguyên liệu chủ yếu của Công ty là các loại hoá chất được sản xuất trong nước một số loại thì phải nhập ngoại. Vì một số loại hoá chất trong công nghiệp chất tẩy rửa nước ta chưa sản xuất được hoặc là sản xuất không có hiệu quả nên phải nhập khẩu. Điều này gây rất nhiều khó khăn cho chi nhánh trong việc thực hiện chiến lược thị trường trên các phân đoạn. Đây chính là điểm yếu cố hữu của chi nhánh trong những năm qua. Với sản phẩm có khả năng chiếm lĩnh và làm chủ thị trường thì lại có giá thành cao, còn sản phẩm có giá thành hạ do sử dụng nguyên liệu trong nước thì chỉ có thể tiêu thụ trên một phân đoạn thị trường người tiêu dùng với thu nhập thấp. Đây là mâu thuẫn cơ bản trong vấn đề nguồn nguyên liệu của chi nhánh trong việc nghiên cứu sản phẩm mới có mức hấp dẫn người tiêu dùng. 5. Đặc điểm về lao động: Do đặc thù của chi nhánh Công ty bột giặt Net - Hà nội với chức năng sản xuất và kinh doanh. Do nhận thức được vị trí đặc biệt quan trọng ở khâu tiêu thu trong chiến lược sản xuất kinh doanh, chi nhánh đã phân bố một lực lượng lao động hợp lý về số lượng nhưng có chất lượng đảm bảo để thực hiện tốt quá trình kinh doanh của mình. Tính đến cuối năm 2001 số lao động của chi nhánh là 136 người một con số khiêm tốn của một đơn vị vừa và nhỏ của doanh nghiệp Nhà nước. Điểm mạnh của chi nhánh là có đội ngũ cán bộ công nhân có trình độ chuyên môn tay nghề bậc thợ cao. Với 16 người có trình độ đại học cao đẳng, 43 người có trình độ trung học chuyên nghiệp. 20 người là công nhân kỹ thuật bậc 5 trở lên, 20 người là công nhân kỹ thuật bậc 4 trở xuống và lao động 37 người lao động phổ thông. Biểu : Cơ cấu lao động TT Phân hạng cán bộ Tổng số Trình độ đào tạo và cấp bậc kỹ thuật ĐH và CĐ THCN CNKT bậc 5 CNKT bậc 4 LĐPT Lãnh đạo chi nhánh 2 2 Các phòng ban phân xưởng 9 8 1 Chuyên viên kỹ thuật nghiệp vụ 8 6 2 Nhân viên thường 90 63 12 20 15 Công nhân kỹ thuật 13 6 7 Các loại khác a. Đội xe 2 b. Đội bốc xếp 10 c. Phụ trợ 2 136 Nhìn vào bảng cơ cấu chung về lao động của chi nhánh Công ty bột giặt Net - Hà nội ta thấy: Trình độ học vấn, tay nghề, bậc thợ cao của công nhân chi nhánh là khá cao trong đó trình độ đại học chiếm 13,3% trong tổng số 131 người. Trung học chuyên nghiệp chiếm 35,83%, công nhân kỹ thuật bậc 5 trở lên chiếm 3,8% công nhân kỹ thuật bậc 4 trở xuống chiếm 15,26%. Số còn lại là lao động phổ thông chiếm 11,45%. Lao động nữ là 75 người chiếm 57,25% lực lượng lao động. Tuổi trung bình lao động từ 26-40 tuổi. Đây là một tiền đề tốt để khai thác khả năng sáng tạo của lao động, phát huy sáng tạo trong sản xuất kinh doanh bắt nhịp cùng cơ chế thị trường. Như vậy, tỷ lệ giữa lao động gián tiếp khá nhỏ tạo ra sự cân đối và hợp lý trong cơ cấu lao động của chi nhánh, khẳng định chi nhánh là một đơn vị kinh tế có thế mạnh về chất lượng lao động. Tuy vậy hàng năm chi nhánh vẫn tổ chức đào tạo lao động tại chỗ vừa gửi đi đào tạo để ngày càng nâng cao trình độ lao động. Cơ cấu lao động hợp lý giúp quá trình sản xuất kinh doanh của chi nhánh đạt hiệu quả cao. Điều kiện làm việc của người lao động trong chi nhánh ngày càng được nâng cao.Trước đây với công nghệ sản xuất bán cơ giới máy móc thiếu đồng bộ nên điều kiện làm việc của người lao động độc hại với bụi bột giặt, tiếng ồn lớn, ... Nhưng ngày nay chi nhánh đã chú trọng đến việc đầu tư chiều sâu hiện đại hoá dây chuyền sản xuất, cải tiến khoa học các nơi làm việc nên điều kiện làm việc của người lao động ngày càng tốt hơn độ bụi bột giặt, tiếng ồn... đã giảm xuống mức cho phép. * Tổ chức sản xuất: Tổ chức sản xuất của chi nhánh được xây dựng trên 2 bộ phận chính. * Bộ phận sản xuất chính 91 người. - Phân xưởng cột điện 06 người - Đội bốc xếp: 10 người - Đội xe: 02 người Như vậy cơ cấu sản xuất của chi nhánh đã tạo ra sự chuyên môn hoá cao trong quá trình sản xuất sản phẩm, tạo điều kiện công nhân nâng cao trình độ chuyên môn. II. Phân tích thực trạng về thị trường tiêu thụ sản phẩm của chi nhánh Công ty bột giặt Net -Hà nội. 1. Đặc điểm t ình hình chung: Thị trường khu vực phía bắc gồm 27 tỉnh thành theo phân khúc địa lý được trải dài từ Hà Tĩnh trở ra. Với dân số trên 34 triệu dân cư ngụ trên một vùng đất không được "Mưa thuân gió hoà" với mức thu nhập trung bình của người dân thấp hơn nhiều so với khu vực miền Nam và miền trung, thị trường phía Bắc là một thị trường đã từng làm đau đầu các nhà kinh doanh tầm cỡ. Một đặc điểm hết sức nổi bật của thị trường phía Bắc đó là: Tập quán kinh doanh không theo quy luật kinh tế nhất định mà mang một mầu sắc riêng biệt. Thói quen "ngồi tại chỗ, mua tiền thiếu, bán tiền liền" của các cửa hàng bán lẻ và tình trạng làm hàng nhái, hàng giả đã tạo cho thị trường phía Bắc một hệ thống kênh phân phối phức tạp và chứa đựng yếu tố bất ngờ khá cao trong kinh doanh. Hãy nhìn lướt qua thị trường chất tẩy rửa ta sẽ thấy sự phức tạp của thị trường khu vực này. Nếu như tại khu vực miền Trung và miền Nam các bậc đàn anh trong ngành chất tẩy rửa như: P&G, và Unilever chỉ phải cạnh tranh với các doanh nghiệp lớn cùng ngành như Net, LIX, Daso và Bay thì tại thị trường phía bắc, P&G và Unilever còn phải lo đối phó VICO và đội quân không chính quy của các hãng tư nhân mọc lên như nấm len lỏi khắp trong cùng hẹp với phương thức bán hàng thay đổi liên tục. Chính trên cơ sở trên về sự hình thành các phân đoạn thị trường thì hình thức bán lẻ lại tỏ ra có hiệu quả hơn so với hình thức bán buôn trong việc gắn chặt sản xuất với nhu cầu tiêu dùng của khách hàng. 2. Tình hình thị trường và tiêu thụ sản phẩm của chi nhánh Net - hà nội: Sản phẩm là kết quả của quá trình sản xuất kinh doanh của chi nhánh, một sản phẩm có giá trị khi và chỉ khi nó được chấp nhận trên thị trường. Hay nói cách khác thì thị trường chính là nơi giá trị của sản phẩm được công nhận a. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạc

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc100404.doc
Tài liệu liên quan