Chuyên đề Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp ở xã Cát Trinh

Thuỷ văn khu vực chủ yếu là lượng nước mặt tập trung vào mùa mưa, chảy theo địa hình tự nhiên từ Tây sang Đông rồi thoát ra các suối nhỏ. Trên địa bàn xã có một hồ chứa nước Suối Chay cung cấp nước tưới cho 2 xã Cát Trinh và Cát Tân, trong năm 2006 đã tiến hành khảo sát thiết kế kênh mương cấp 1 với chiều dài 6 km nhằm cung cấp nước tưới phục vụ sản xuất nông nghiệp trong thời gian đến. Độ ẩm cũng như lương mưa là điều kiện thuận lợi cho phát triển nông nghiệp. Song hàng năm có xuất hiện bão từ cuối tháng 8 đến tháng 10 đã ảnh hưởng lớn đến mùa màng và tài sản của nhân dân, vùng đồi gò của xã chiếm diện tích lớn nhưng đất xấu, thiếu nguồn nước, dân cư thưa thớt là những hạn chế trong việc phát triển kinh tế-xã hội.

 

doc56 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 8282 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp ở xã Cát Trinh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
độc lập chỉnh lý nhiều lần, độ chính xác thấp. Các xã trong huyện chưa lập phương án qui hoạch sử dụng đất, cho nên gây khơng ít khĩ khăn trong cơng tác giao đất, thu hồi đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Gây nhiều khĩ khăn trong cơng tác theo dõi biến động về đất đai trên địa bàn huyện. 1.3 Tình hình cơ bản của xã Cát Trinh 1.3.1 Vị trí địa lí: Xã Cát Trinh nằm ở gần vị trí trung tâm huyện lỵ Phù Cát, cách sân bay hàng không Phù Cát 6km, cách thành phố Quy Nhơn 30 km về phía Bắc. Với tổng diện tích tự nhiên 4755,00 ha, phân bổ ranh giới hành chính ra 4 thôn và có vị trí địa lý: + Từ 108055’- 109015’16” kinh độ Đông. + Từ 13054’- 14012’32” vĩ độ Bắc. Địa giới hành chính được giới hạn như sau: + Phía Bắc giáp xã Cát Hanh và xã Cát Tài. + Phía Tây giáp xã Cát Hiệp. + Phía Nam giáp với xã Cát Tân và thị trấn Ngô Mây. + Phía Đông giáp với xã Cát Tường. Dân số trong xã năm 2007 là 13.253 người, chiếm tỷ lệ so với toàn huyện là 7%. Mật độ dân số bình quân chung toàn xã là 279 người/km2. Với vị trí tương đối thuận lợi là cầu nối giữa các xã, có tuyến quốc lộ 1A, đường sắt Bắc-Nam chạy qua, tỉnh lộ 635 thông suốt từ Thị trấn Ngô Mây đến xã biển Cát Tiến, hiện nay đã và đang hình thành tuyến đường vành đai Bắc-Nam và bến xe trung tâm Phù Cát nằm trên địa bàn xã. Đây là một thế mạnh của vùng so với các xã lân cận, tạo điều kiện thuận lợi thu hút đầu tư, trao đổi hàng hoá nông sản phẩm, vị thế của xã gần trung tâm huyện nên việc đi lại của nhân dân thuận tiện hơn. Bên cạnh thế mạnh về các đầu mối, các trục giao thông là nỗi lo về an toàn giao thông. 1.3.2 Điều kiện tự nhiên * Địa hình, đất đai: - Địa hình: Địa hình của xã thấp từ Đơng sang Tây và từ Nam qua Bắc, có sự phân biệt thành hai vùng rõ rệt đó là vùng đồi núi và vùng đồng bằng đã tạo nên đặc điểm địa hình của xã: + Vùng đồi núi: Chiếm phần lớn diện tích đất tự nhiên của xã (khoảng 15,5%) nằm về phía Đông quốc lộ 1A, bao gồm các thôn: Phú Nhơn, An Đức, Phong An. Vùng này gồm những giải đồi núi với độ cao trung bình khoảng 250 – 400 m. Vì vậy, địa hình đồi núi càng được thể hiện rõ nét ở khu vực phía Bắc xã ( chủ yếu là thơn Phú Nhơn và An Đức). + Vùng đồng bằng: Nằm ở phía Tây quốc lộ 1A có thôn Phú Kim với diện tích 980 ha, chiếm 20,6% diện tích tự nhiên của xã, vùng này có địa hình cao dần theo hướng Đông Nam, độ cao trung bình từ 1,5- 4m. Địa hình ít phức tạp, địa chất là cát pha về mùa hè chịu ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam. Lượng nước mặt tập trung vào mùa mưa, chảy theo địa hình tự nhiên từ Tây sang Đông rồi thoát ra các suối nhỏ. Địa hình tương đối thuận lợi cho việc quy hoạch, bố trí dân cư, ổn định đời sống và phát triển kinh tế- xã hội. - Đất Đai: Theo tài liệu điều tra của Hội Khoa Học đất Việt Nam năm 1997, trên địa bàn xã có 5 nhĩm đất chủ yếu như sau: Đất cát - cát pha diện tích 523.4 ha chiếm 11.01% tập trung chủ yếu ở phía tây của xã, đất có kết cấu rời rạc, thành phần dinh dưỡng nghèo. Đất xám bạc màu diện tích 785.3 ha chiếm 16.51% tập trung chủ yếu ở phía đông quốc lộ 1A nằm rải rác ở các thôn. Đất đồi núi diện tích 1331.17 ha chiếm 28% tập trung chủ yếu ở thôn Phú Kim, Phú Nhơn, An Đức. Đất đỏ vàng diện tích 665.55 ha chiếm 14% tập trung chủ yếu ở thôn An Đức, Phong An. Đất thịt diện tích 1449,58 ha chiếm 30,48% phân bố đều ở các thôn. Nước ngầm: Do địa hình cĩ nhiều núi, nhiều khe suối cho nên lượng nước ngầm rất phong phú, độ chênh mặt nước giếng đào đến mặt đất thường từ 4-5 m theo địa hình. Tài nguyên nước thì rất hạn chế nhưng mạch nước ngầm thì rất phong phú Tài nguyên rừng: Diện tích đất lâm nghiệp của xã Cát Trinh là 458.28 ha, chiếm 9,64 % diện tích đất tự nhiên của xã. Trong những năm qua xã đã tăng cường trồng rừng và bảo vệ diện tích rừng thơng qua các dự án PAM, 327, WB3. * Khí hậu, thời tiết: Xã Cát Trinh là một vùng chịu nhiều ảnh hưởng của khí hậu, một năm được chia thành hai mùa rõ rệt. + Mùa nắng từ tháng 1 đến tháng 9. + Mùa mưa từ tháng 10 đến tháng 12. - Nhiệt độ Theo số liệu của trạm khí tượng thành phố Quy Nhơn, nhiệt độ trung bình hàng năm là 250C. + Tháng có nhiệt độ trung bình cao nhất trong năm là tháng 5, khoảng 37,50C. + Tháng có nhiệt độ trung bình thấp nhất là tháng 12, khoảng 18-20. + Nhiệt độ tối cao 42,10C. + Nhiệt độ tối thấp 15,20C. Tổng tích ơn trong năm trên 97000C, số giờ nắng trung bình trong ngày là 8 giờ. Đây là điều kiện thuận lợi cho việc phát triển cây trồng nhiệt đới. - Nắng: + Số ngày nắng trung bình hàng năm là 255 ngày / năm. + Tháng có số ngày nắng trung bình cao nhất là tháng 6, khoảng 24 ngày. + Tháng có số ngày nắng trung bình thấp nhất là tháng 11, khoảng 9 ngày. + Số giờ nắng trung bình hàng năm là 1.965 giờ. + Tháng có số giờ nắng trung bình cao nhất là tháng 5-6, khoảng 425 giờ. + Tháng có số giờ nắng trung bình thấp nhất là tháng 12, khoảng 55 giờ. - Lượng mưa: + Mùa mưa kéo dài từ tháng 9-12 chiếm khoảng 70-80% lượng mưa cả năm. Lượng mưa trung bình đạt 2433mm/năm. + Tháng có lượng mưa trung bình cao nhất là tháng 10, khoảng 815mm. + Tháng có lượng mưa trung bình thấp nhất là tháng 6, khoảng 59mm. - Độ ẩm khí hậu: + Độ ẩm tương đối trung bình hàng năm là 75%. + Độ ẩm tương đối trung bình tháng cao nhất là 85%(tháng11). + Độ ẩm tương đối trung bình tháng thấp nhất là 65%(tháng 7). - Gió: - Gió Đông Bắc từ tháng 11 năm trước sang tháng 1 năm sau (gió mùa Đông Bắc, gió Nam- Tây Nam từ tháng 4 đến tháng 6). - Gió Tây- Tây Nam từ tháng 7 đến tháng 8 (gió Lào). - Tháng 9 và tháng 10 hay xuất hiện có bão lớn làm thiệt hại nông nghiệp, nhà cửa nhân dân. * Hệ thống thủy văn: Thuỷ văn khu vực chủ yếu là lượng nước mặt tập trung vào mùa mưa, chảy theo địa hình tự nhiên từ Tây sang Đông rồi thoát ra các suối nhỏ. Trên địa bàn xã có một hồ chứa nước Suối Chay cung cấp nước tưới cho 2 xã Cát Trinh và Cát Tân, trong năm 2006 đã tiến hành khảo sát thiết kế kênh mương cấp 1 với chiều dài 6 km nhằm cung cấp nước tưới phục vụ sản xuất nông nghiệp trong thời gian đến. Độ ẩm cũng như lương mưa là điều kiện thuận lợi cho phát triển nông nghiệp. Song hàng năm có xuất hiện bão từ cuối tháng 8 đến tháng 10 đã ảnh hưởng lớn đến mùa màng và tài sản của nhân dân, vùng đồi gò của xã chiếm diện tích lớn nhưng đất xấu, thiếu nguồn nước, dân cư thưa thớt là những hạn chế trong việc phát triển kinh tế-xã hội. 1.3.3 Điều kiện Kinh tế - Xã hội: Được sự lãnh đạo của BCH Đảng bộ xã Cát Trinh, sự quản lý điều hành của UBND xã, sự phối hợp cùng với Mặt trận và các đoàn thể của xã, trong những năm qua cán bộ và nhân dân trong xã đã nêu cao truyền thống đoàn kết, cần cù ý chí vươn lên, phát huy những mặt thuận lợi, ra sức khắc phục khó khăn, yếu kém, nổ lực phấn đấu thực hiện đạt một số chỉ tiêu chủ yếu trên tất cả các lĩnh vực kinh tế - xã hội. Giai đoạn 2005-2007, kinh tế của xã tăng trưởng với tốc độ bình quân là 21.9%. Sản xuất nông nghiệp vẫn đang là thế mạnh chiếm vai trò chủ yếu trong nền kinh tế, Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm 13,75 %. Ngành công nghiệp-xây dựng có tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm đạt 27,57 % chiếm 20,1 % tỷ trọng ngành kinh tế, song tăng trưởng không đều và ổn định qua các năm. Những thành tựu kinh tế trong 10 năm đổi mới, đặc biệt những năm gần đây có ý nghĩa hết sức to lớn đối với xã nhà, đời sống của nhân dân nhờ đó được cải thiện rõ rệt, cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội đã từng bước củng cố và xây dựng. Cơ cấu kinh tế của xã có sự chuyển dịch theo hướng tích cực, tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp - xây dựng, thương mại - dịch vụ, giảm dần tỷ trọng ngành nông lâm nghiệp. * Tình hình sử dụng đất của xã Cát Trinh trong 3 năm (2005-2007): Xã Cát Trinh cĩ tổng diện tích đất tự nhiên là 4755 ha. Trong đĩ qui mơ, cơ cấu đất nơng nghiệp là 2671,28 ha, (chiếm 56,17 %) năm 2005, 2678,43 ha (chiếm 56,33 %) năm 2006 và năm 2007 là 2654,27 ha (chiếm 55,82 %) trên tổng diện tích đất tự nhiên của xã. Điều này cho thấy về qui mơ, đất nơng nghiệp chiếm đa số trong tổng quĩ đất của xã, sự biến động qua từng năm cĩ sự tăng giảm khơng đồng đều chứng tỏ đây là sự điều chỉnh cĩ sự định hướng của các cấp lãnh đạo xã về mở rộng diện tích đất nơng nghiệp và sự dịch chuyển đất nơng nghiệp sang đất phi nơng nghiệp. Năm 2006 tăng hơn năm 2005 là do cĩ sự chuyển từ đất chưa sử dụng sang đất nơng nghiệp, vì thế mà cĩ sự biến động tăng 7,15 ha. Năm 2007 theo như chủ trương chung của cả nước, của huyện Phù Cát về giảm diện tích đất nơng nghiệp và chuyển mục đích sử dụng đất nơng nghiệp sang đất phi nơng nghiệp nên cả xã đã giảm đi 24,16 ha đất nơng nghiệp so với năm 2006. Đất phi nơng nghiệp cĩ chiều hướng ngày càng tăng thêm nhằm đáp ứng nhu cầu về đất ở cho nhân dân và đất xây dựng các cơng trình cơng cộng, các mục đích khác…Qua 3 năm đất phi nơng nghiệp đều tăng lên, đặc biệt trong năm 2006 xã Cát Trinh chuyển mục đích sử dụng đất từ đất nơng nghiệp sang đất phi nơng nghiệp rất lớn vì năm này là năm triển khai xây dựng bến Xe trung tâm Phù Cát và đường vành đai Bắc- Nam nằm trên địa phận của xã nên diện tích đất phi nơng nghiệp tăng lên đáng kể (152,51 ha). Đến năm 2007 đã tăng lên 34,04 % so với năm 2005. Quĩ đất chưa sử dụng của xã qua hàng năm đều giảm, chứng tỏ rằng đây là một tín hiệu vui của xã trong quá trình khai thác và sử dụng đất đai ngày càng hợp lí và cĩ hiệu quả hơn. Tận dụng các nguồn lực sẵn cĩ của địa phương trong việc khai thác quĩ đất chưa sử dụng nhằm đưa nền kinh tế của địa phương ngày càng phát triển. BẢNG 1: QUI MƠ, CƠ CẤU ĐẤT ĐAI CỦA XÃ CÁT TRINH QUA 3 NĂM ( 2005-2007 ) Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2007/2005 DT (ha) (%) DT (ha) (%) DT (ha) (%) +/ - (%) Tổng DTTN 4755 100 4755 100 4755 100 _ I Đất NN 2671,28 56,17 2678,43 56,33 2654,27 55,82 -17,01 99,36 II Đất phi NN 519,89 10,93 672,40 14,14 696,88 14,66 +176,99 134,04 III Đất chưa sử dụng 1563,83 32,90 1404,17 29,53 1403,85 29,52 -159,98 89,77 * Nguồn : (Thống kê đất đai xã Cát Trinh) * Tình hình dân số và lao động của xã Cát Trinh: Muốn phát triển kinh tế - xã hội thì một trong những nguồn lực quan trọng thúc đẩy sự phát triển đĩ là lực lượng lao động. Lao động kết hợp với các yếu tố khác để tạo ra của cải vật chất cho xã hội. Theo thống kê của xã Cát Trinh đến tháng 12 năm 2007 dân số của tồn xã 13.253 người, với tổng số hộ là 3341 hộ. Trong đĩ số người trong độ tuổi lao động là 7951 lao động, lao động nơng nghiệp là 4674 người, đây là lực lượng lao động dồi dào trong ngành nơng nghiệp. Trong tổng số lao động tồn xã thì lao động nơng nghiệp là chủ yếu. Tuy nhiên thực hiện chủ trương chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng giảm dần tỷ trọng nơng – lâm – ngư nghiệp xuống trong tổng thu nhập tồn xã đã làm cho số lao động nơng nghiệp trong những năm qua cĩ phần giảm đi, lao động phi nơng nghiệp ngày một tăng lên. Xu hướng chuyển dịch lao động nơng nghiệp sang làm dịch vụ và cơng nghiệp tăng lên, đây là một tín hiệu tốt cho nền kinh tế xã nhà. Người dân khơng cịn dựa vào nguồn thu nhập từ các hoạt động sản xuất nơng nghiệp mà cịn thu nhập từ các ngành nghề khác. Mặt khác khi lao động nơng nghiệp giảm đi sẽ làm cho mức bình quân đất nơng nghiệp và đất canh tác trên đầu người sẽ tăng từ đĩ gĩp phần làm giảm đi thời gian nhàn rỗi cho lao động ở nơng thơn. BẢNG 2: TÌNH HÌNH DÂN SỐ VÀ LAO ĐỘNG XÃ CÁT TRINH, PHÙ CÁT, BÌNH ĐỊNH QUA 3 NĂM ( 2005-2007). Chỉ tiêu ĐVT 2005 2006 2007 07/05 SL (%) SL (%) SL (%) +- % 1. Tổng số hộ Hộ 3160 3324 3341 +181 105.7 - Hộ NN Hộ 1937 61.30 1995 60.02 2005 60.01 +68 103.5 - Hộ phi NN Hộ 1223 38.7 1329 39.98 1336 39.99 +113 109.2 2. Tổng số khẩu Người 12967 13217 13253 +286 102.2 - Khẩu NN Người 7554 58.25 7781 58.87 7800 58.85 +246 103.3 - Khẩu phi NN Người 5413 41.75 5436 41.13 5453 41.15 +40 100.73 3. Tổng số lao động LĐ 7780 7923 7951 +171 102.2 - Lao động NN LĐ 4587 58.8 4665 58.9 4674 58.8 +87 101.9 - Lao động phi NN LĐ 3193 41.2 3258 41.1 3277 41.2 +84 102.6 4. Mật độ dân số Người/ km2 273 278 279 +6 120.2 5. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên % 1.6 1.5 1.35 0.45 6. Các chỉ tiêu bình quân - BQ khẩu / hộ Khẩu/ hộ 4.1 3.98 3.97 -0.13 3.17 -BQ lao động / hộ LĐ/hộ 2.46 2.38 2.38 -0.08 3.25 - BQ lao động NN / hộ NN LĐNN/ Hộ NN 2.36 2.34 2.33 -0.03 1.27 * Nguồn: Văn Phịng thống kê và báo cáo tổng kết các năm 2005, 2006, 2007 của UBND xã Cát Trinh. Nhìn vào bảng ta thấy: Qua 3 năm tổng số hộ trong tồn xã ngày một tăng lên. Năm 2007 so với 2005 tăng 181 hộ, trong đĩ số hộ nơng nghiệp tăng 68 hộ và hộ phi nơng nghiệp tăng 113 hộ, tỷ lệ hộ nơng nghiệp chiếm 61.3% năm 2005 và chiếm 60.01 % năm 2007, hộ phi nơng nghiệp chiếm 39.99 % năm 2007. Điều này cho thấy số hộ nơng nghiệp vẫn tăng nhưng tỷ lệ % trong tổng số hộ tồn xã lại giảm đi, cĩ nghĩa là số lượng hộ nơng nghiệp đã dần chuyển sang hộ phi nơng nghiệp, đĩ là tình hình chung của xã trong những năm gần đây. Tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên trong những năm gần đây ngày càng giảm, hiện nay là 1.35 % (năm 2007), mật độ dân số: 279 người/ km2. Dân cư phân bố khơng đều, chủ yếu tập trung ở khu trung tâm xã và các trục đường giao thơng chính, thuận lợi cho việc đi lại và trao đổi hàng hĩa, kinh doanh dịch vụ. Các vùng cĩ điều kiện thuận lợi về phát triển kinh tế - xã hội thì mật độ dân cư cao, đối với vùng khĩ khăn thì mật độ dân cư thưa thớt. Đây là một trở ngại khĩ khăn cho cơng tác lãnh đạo phát triển kinh tế tồn diện của xã Cát Trinh trong những năm qua. Nhân khẩu trong tồn xã đã tăng 286 người trong 3 năm. Trong đĩ số khẩu nơng nghiệp chiếm 58.85 % và khẩu phi nơng nghiệp chiếm 41.15 % trong tổng số nhân khẩu. Tổng số lao động trong độ tuổi năm 2007 so với năm 2005 tăng 171 lao động, số lao động nơng nghiệp chiếm 58.8 % và lao động phi nơng nghiệp chiếm 41.2 % trong tổng số lao động tồn xã. Như vậy nguồn lực lao động của xã Cát Trinh là khá dồi dào, tỷ trọng lao động nơng nghiệp trong tổng số lao động là tương đối lớn và tốc độ chuyển dịch cơ cấu lao động, cơ cấu kinh tế cịn chậm. Trình độ dân trí và tay nghề của đa số lao động vẫn cịn thấp, Vì vậy địi hỏi các ngành chức năng của địa phương cần cĩ giải pháp cụ thể nhằm sử dụng nguồn lực lao động ngày càng cĩ hiệu quả hơn, thực hiện các chương trình tập huấn, đào tạo nâng cao tay nghề, chuyên mơn cho lao động, chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động. * Tình hình cơ sở hạ tầng: Cùng với xu thế phát triển chung của huyện, xã Cát Trinh ngày nay về cơ sở hạ tầng được quan tâm đầu tư với phương châm “ Nhà nước và nhân dân cùng làm”. Hệ thống cơ sở hạ tầng của xã hiện nay đang từng bước hồn thiện và xây dựng nhằm phục vụ sản xuất và nhu cầu đời sống, sinh hoạt của người dân, cụ thể là: - Về giao thông: Hệ thống giao thông của xã tương đối thuận lợi vừa có đường quốc lộ1A chạy ngang qua, đường sắt Bắc Nam thông suốt, trục đường tỉnh lộ 635 ngày càng được nâng cấp, hiện tại trên địa bàn xã với sự đầu tư của UBND huyện Phù Cát mở rộng thêm tuyến đường vành đai Bắc Nam, đường Đông Tây bến xe trung tâm Phù Cát nhằm mục đích mở rộng thị trấn Ngô Mây, các tuyến đường bê tông xi măng và cấp phối đang được đầu tư xây dựng cùng với hệ thống giao thông của thị trấn Ngô Mây, nhìn chung các tuyến đường đã và đang phục vụ nhân dân đi lại thuận lợi và vận chuyển hàng hoá đến các vùng lân cận dễ dàng hơn, tạo điều kiện phát triển kinh tế-xã hội, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của người dân trong xã. - Về Thuỷ lợi: Thực hiện bảo vệ hồ chứa nước suối chay vì đây là hồ phân phối nước tưới cho cả hai xã Cát Trinh và Cát Tân, hiện nay đã có chủ trương của tỉnh, huyện đầu tư cải tạo bảo vệ hồ, xây dựng hệ thống kênh mương nội đồng cấp 1 trên 6 km. Hệ thống các đập bổi luôn được giữ nước để phục vụ nhu cầu nước tưới vụ đông xuân và vụ hè. Nhìn chung thuỷ lợi đã đáp ứng được nhu cầu nước tưới của bà con nông dân. - Về Điện nước sinh hoạt: Hệ thống lưới điện được kiện toàn, nguồn điện cung cấp chính là trạm điện 110KV được lắp đặt tại thôn Phú Kim đảm bảo nhu cầu kinh doanh, thắp sáng, tiêu dùng và dùng vào nhiều mục đích khác nhau của nhân dân trong xã và vùng lân cận. Nước sinh hoạt của nhân dân chủ yếu là nước giếng đào, giếng khoan đảm bảo nhu cầu dùng nước uống và sinh hoạt. - Về Giáo dục và đào tạo: Sự nghiệp giáo dục-đào tạo tiếp tục phát triển vững chắc. Chất lượng giáo dục ngày càng được nâng lên, đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên được đào tạo cơ bản, số giáo viên dạy giỏi , học sinh giỏi tăng lên . Phong trào xã hội hoá giáo dục phát triển mạnh, được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, chính quyền địa phương, mạng lưới trường lớp trang thiết bị được đầu tư khang trang, cảnh quang môi trường thoáng đãng. Trên địa bàn xã có10 lớp mẫu giáo, 4 trường tiểu học trong đó có 1 trường tiểu học số 1 đạt chuẩn Quốc gia và 1 trường trung học cơ sở, đã phổ cập tiểu học đúng độ tuổi vào năm 2001, hồn thành phổ cập trung học cơ sở năm 2006 và hiện nay đang tiến hành phổ cập trung học phổ thơng. - Về Y tế: Trên địa bàn xã có 1 trạm y tế nằm gần trung tâm UBND xã, với phương châm “Lương y như từ mẫu”, trạm đã thực hiện tốt chương trình khám và điều trị bệnh nhân tại trạm, với quy mơ 4 giường, 1 phịng khám, 1 phòng hộ sinh, 2 phòng điều trị, trang thiết bị cơ bản đã đáp ứng được yêu cầu khám chữa bệnh của nhân dân. Thực hiện tốt các chương trình y tế quốc gia, làm nhiệm vụ cơng tác y tế cộng đồng và điều trị các bệnh thơng thường. Hiện nay xã nằm trong 5/18 trạm Y tế cấp xã đã cĩ bác sỹ, năm 2005 xã đã được công nhận đạt chuẩn quốc gia về chăm sĩc y tế. - Về tình hình cơ giới hĩa trong nơng nghiệp: Ngày nay trình độ khoa học kỹ thuật cơng nghệ phát triển cao thì vấn đề cơ giới hĩa trong nơng nghiệp nơng thơn là một trong những vấn đề cần được quan tâm chú trọng đầu tư vì đĩ là một trong những yếu tố quyết định đến năng suất và hiệu quả của sản xuất nơng nghiệp, từ đĩ quyết định đến sự phát triển nơng nghiệp và nơng thơn gĩp phần giải phĩng sức lao động cho người nơng dân. Trong những năm gần đây xã Cát Trinh đã quan tâm chú trọng đến việc vận động nhân dân đầu tư mua sắm máy mĩc thiết bị phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp. Đến cuối năm 2007 trên tồn xã đã cĩ 17 máy cày loại lớn, 06 máy cày tay loại nhỏ, 26 máy tuốt lúa, 29 máy gặt lúa, 08 máy sạ hàng, 29 máy xay sát gạo, 18 xe ơ tơ tải loại nhỏ và xe độ chế, hàng trăm máy bơm nước…đáp ứng đủ nhu cầu cho nhân dân trong xã. Điều này đã gĩp phần làm tăng năng suất lao động cho nhân dân. Nhìn chung tình hình CNH-HĐH trong nơng nghiệp, nơng thơn trên tồn xã đã được các cấp chính quyền và người dân quan tâm, đã cĩ những đĩng gĩp quan trọng trong việc phát triển nơng nghiệp. Bước đầu đã áp dụng các tiến bộ khoa học cơng nghệ, kỹ thuật vào các khâu sản xuất như làm đất, thu hoạch và sau thu hoạch, vận chuyển, chế biến nơng sản phẩm hàng hĩa gĩp phần nâng cao hiệu quả sản xuất nơng nghiệp. * Kết quả sản xuất kinh doanh trong nơng nghiệp của xã Cát Trinh. Kết quả sản xuất kinh doanh nơng nghiệp được thể hiện thơng qua các chỉ tiêu sau: + Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân của xã từ năm 2005 - 2007 đạt 19-20 %. + Nơng nghiệp tăng 13.75 %. + Cơng nghiệp – xây dựng tăng 27.57 %. + Thương mại - Dịch vụ tăng 19 % + Bình quân lương thực đầu người năm 2007 là 476 kg / người / năm. + Năng suất lúa bình quân năm 2007 là 35.25 tạ / ha. Sản lượng 4269 tấn. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong nơng nghiệp của xã Cát trinh trong 3 năm (2005-2007) được thể hiện ở bảng 3 số liệu sau đây. Qua số liệu ở bảng 3 cho thấy riêng về lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp trong những năm qua đã cĩ nhiều tiến bộ, giá trị sản xuất nơng nghiệp ngày càng tăng cao. Năm 2005 tổng giá trị sản xuất nơng nghiệp đạt 18632 triệu đồng, đến năm 2007 so với năm 2005 tăng 4774 triệu đồng tương ứng với tốc độ tăng 25.6 %. Trong đĩ ngành trồng trọt vẫn là ngành chủ lực trong cơ cấu sản xuất nơng nghiệp, giá trị sản xuất và sản lượng của ngành năm sau luơn cao hơn năm trước. Năm 2007 đạt 6317 tấn, tăng so với năm 2005 là 280 tấn, tương đương mức tăng 4.6%. BẢNG 3 : KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP XÃ CÁT TRINH QUA 3 NĂM ( 2005-2007) Chỉ tiêu ĐVT 2005 2006 2007 2007/2005 SL (%) SL (%) SL (%) (+;-) (%) 1. Giá trị sản xuất NN Triệu đồng 18632 100.00 20139 100.00 23406 100.00 +4774 125.6 2. Tổng SL qui thĩc Tấn 6037 100.00 6222 100.00 6317 100.00 +280 104.6 - Thĩc Tấn 3944 65.33 4127 66.32 4152 65.72 +208 105.3 -Màu qui thĩc Tấn 2093 34.67 2095 33.68 2165 34.28 +72 103.4 3. Bình quân LT/người/năm Kg/người/ năm 465 _ 471 _ 476 _ +11 102.3 4. Tổng đàn gia cầm Con 21515 _ 22127 _ 22300 _ +785 103.6 5. Tổng đàn gia súc Con 13079 _ 12964 _ 13294 _ +215 101.6 - Trâu Con 196 1.5 191 1.5 195 1.5 -01 99.49 - Bị Con 3715 28.4 3801 29.3 3852 29 +137 103.6 - Lợn Con 9168 70.1 8972 69.2 9247 69.5 +79 100.8 * Nguồn : (Văn Phịng thống kê và báo cáo tổng kết các năm 2005, 2006, 2007 của UBND xã Cát Trinh). Chăn nuơi hiện đang tiếp tục củng cố và phát triển theo ngành trồng trọt, hướng đầu tư thâm canh, tiếp tục thực hiện chương trình lai hĩa đàn bị, nạc hĩa đàn heo, nuơi gia súc gia cầm theo hướng qui mơ lớn, trang trại kết hợp. So với năm 2005 đàn bị, đàn lợn và gia cầm đều tăng giảm khơng đồng đều do ảnh hưởng của tình hình dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cầm nhất là dịch cúm gia cầm và dịch LMLM ở đàn gia súc, dịch heo tai xanh xuất hiện trên địa bàn huyện nên tình hình chăn nuơi của nơng dân ảnh hưởng lớn cho cơng tác tái đàn. Riêng đàn trâu khơng tăng do phong trào cơ giới hĩa trong nơng nghiệp nơng thơn ngày càng phát triển nên nhu cầu về sức kéo khơng cịn nhiều. Nhìn chung xã Cát Trinh cịn gặp nhiều khĩ khăn cho phát triển kinh tế nơng nghiệp do ảnh hưởng của nhiều yếu tố bất lợi, thời tiết khắc nghiệt, nắng hạn kéo dài, mưa nhiều đã ảnh hưởng khơng nhỏ đến tình hình sản xuất của nơng dân, giá cả thị trường khơng ổn định, giá một số mặt hàng thiết yếu cần cho nơng nghiệp như phân bĩn, vật tư nơng nghiệp, bảo vệ thực vật đang ở mức cao, giá cả nơng sản hàng hĩa cịn chưa tăng kịp nên dẫn đến khĩ khăn cho nhân dân trong quá trình đầu tư sản xuất. Nhưng nhờ sự nỗ lực của bà con nơng dân và chính quyền địa phương nên trong những năm qua tốc độ tăng trưởng của sản xuất nơng nghiệp vẫn đạt được kết quả khá. 1.3.4 Đánh giá chung về tình hình cơ bản của xã Cát Trinh, Phù Cát, Bình Định ảnh hưởng tới việc sử dụng đất nơng nghiệp: * Thuận lợi cơ bản: Nhìn chung qua nghiên cứu tình hình cơ bản của xã Cát Trinh chúng tơi nhận thấy cĩ những thuận lợi cơ bản sau đây: Cát Trinh là một xã nằm trên Quốc lộ 1A và tỉnh lộ 635 chạy qua, đĩ là điều kiện thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế và vận chuyển hàng hĩa với các vùng khác. Cơ sở vật chất kỹ thuật và cơ sở hạ tầng khá hồn thiện cĩ thể đáp ứng được cho sản xuất nơng nghiệp như hiện nay. Hệ thống giao thơng thuận lợi, đất đai màu mỡ cĩ thể phát triển nhiều loại cây trồng khác nhau cĩ giá trị kinh tế cao. Đất nơng nghiệp cịn cĩ khả năng mở rộng để trồng các loại cây cơng nghiệp và cây ăn quả từ quỹ đất gị đồi chưa sử dụng. Khí hậu mang tính nhiệt đới giĩ mùa được phân thành 2 mùa rõ rệt, lượng mưa lớn, ánh sáng đầy đủ cộng với đất đai màu mỡ cho phép trồng được 2 vụ lúa đạt năng suất cao và ổn định, diện tích đất nơng nghiệp chiếm tỷ trọng lớn trong tổng diện tích đất tự nhiên. Nguồn lực lao động khá dồi dào là những thuận lợi lớn để phát triển kinh tế của xã. Trong những năm qua khi cơng cuộc đổi mới của Đảng và nhà nước đã đi vào cuộc sống của người dân, nền kinh tế của huyện Phù Cát nĩi chung và xã Cát Trinh nĩi riêng đã c

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docThực trạng và giải pháp sử dụng đất nông nghiệp.doc