Đánh giá việc thực hiện các chủ đề trường: Mầm non dầu khí lớp: Chồi (nhóm 1) - Chủ đề 10: Việt Nam quê hương tôi - Bác Hồ

Các giờ học có chủ đích được trẻ tham gia tích cực, trẻ hứng thú và tỏ ra phù hợp với khả năng của trẻ:

- Phát triển ngôn ngữ: (LQVH): Thơ : “Ảnh Bác”, “Bài học đầu cho con”. Truyện: “Sự tích Hồ Gươm”.

- Phát triển nhận thức:

+ MTXQ: Trò chuyện về quê hương Cà Mau.; Bác Hồ với các cháu thiếu nhi; Trò chuyện về một số địa danh ở Thủ Đô Hà Nội.

+ LQVT: - Làm quen với khối cầu và khối trụ; So sánh chiều rộng 3 đối tượng; So sánh chiều dài 3 đối tượng

- Phát triển thẩm mỹ:

+ TH : Tô màu chú hải quân đang canh gác;

+ ÂN: Hát: “Quê hương tươi đẹp”; “Nhớ ơn Bác”; “Yêu Hà Nội”

- Phát triển thể chất:

+ TD: Ném xa – chạy nhanh 10m; Bật xa 35cm; Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát.

* Những giờ học có chủ đích mà nhiều trẻ tỏ ra không hứng thú, tích cực tham gia và lí do:

- LQVT: So sánh chiều cao 3 đối tượng.

=> Lí do: Trẻ chưa sử dụng thuật ngữ toán học như: Cao nhất, thấp hơn, thấp nhất.

- Tạo hình: Trang trí dây hoa bằng dấu vân tay chào mừng ngày 30/04

=> Lí do: Trẻ chưa biết thực hiện sản phẩm bằng màu nước.

 

doc5 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 732 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đánh giá việc thực hiện các chủ đề trường: Mầm non dầu khí lớp: Chồi (nhóm 1) - Chủ đề 10: Việt Nam quê hương tôi - Bác Hồ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN CÁC CHỦ ĐỀ TRƯỜNG: MẦM NON DẦU KHÍ LỚP : CHỒI (Nhóm 1) CHỦ ĐỀ 10: VIỆT NAM QUÊ HƯƠNG TÔI - BÁC HỒ Từ ngày 10/04 – 28/04/2017 NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ 1/ Về mục tiêu của chủ đề 1.1. Các mục tiêu đã thực hiện tốt: - Phát triển thể lực. - Phát triển ngôn ngữ - Phát triển tình cảm xã hội 1.2.Các mục tiêu đặt ra chưa thực hiện được hoặc chưa phù hợp và lí do: a) Các mục tiêu đặt ra chưa thực hiện được - Phát triển nhận thức => Do trẻ chú ý nên chưa sử dụng tốt các thuật ngữ toán học. b) Các mục tiêu đặt ra chưa phù hợp - Phát triển thẩm mỹ =>Trẻ chưa biết thực hiện sản phẩm bằng màu nước. 1.3. Những trẻ đạt chưa cao được các mục tiêu và lí do: - Mục tiêu 1: Phát triển nhận thức + 2 trẻ chưa đạt: Trẻ chưa nắm được kiến thức môn học (Thanh Long, ,) Trẻ chưa chú ý trong giờ học: (Tuấn Hiệp,) + 2 trẻ đạt trung bình: Trẻ không tập trung chú ý, khả năng tiếp thu còn hạn chế (Phúc Thịnh) Trẻ chưa tự tin, mạnh dạn tham gia vào các hoạt động. (Minh Khang) - Mục tiêu 2: Phát triển ngôn ngữ + 1 trẻ chưa đạt: Trẻ nhút nhát, ít giao tiếp với cô và bạn (Thanh Long) + 1 trẻ đạt trung bình: Vốn từ của trẻ còn ít ( Nhất Long) - Mục tiêu 3: Phát triển thể lực + 1 trẻ chưa đạt: Trẻ chưa nắm được kiến thức môn học (Thanh Long, ,) + 2 trẻ đạt trung bình: Trẻ chưa chú ý trong giờ học: (Tuấn Hiệp,) Trẻ chưa tự tin, mạnh dạn tham gia vào các hoạt động. (Minh Khang) - Mục tiêu 4: Phát triển thẩm mỹ + 2 trẻ chưa đạt: Trẻ chưa kiên trì để tạo ra sản phẩm của mình. Kỹ năng tô màu chưa thành thạo. (Thanh Long, Phúc Thịnh,) + 3 trẻ đạt trung bình: Kỹ năng tô màu của trẻ còn hạn chế. (Gia Hân, Bảo Long, Lâm) - Mục tiêu 5: Phát triển tình cảm xã hội. + 1 trẻ chưa đạt: Trẻ chưa chú ý trong giờ học, ít giao tiếp với mọi người xung quanh. (Thanh Long,) + 1 trẻ đạt trung bình: Trẻ ít tham gia chơi cùng các bạn (Anh Thy) 2/ Về nội dung của chủ đề: 1.1 Các nội dung đã thực hiện tốt: - Trẻ biết tên đất nước Việt Nam, Nhận biết cờ tổ quốc qua tranh ảnh, băng hình, biết Hà Nội là thủ đô của nước Việt Nam. - Biết đất nước Việt Nam có nhiều dân tộc sinh sống với nhau. - Biết một số đặc trưng văn hoá Việt Nam: Phong tục, truyền thống, nghề, lễ hội... - Trẻ biết tên của Bác Hồ, quê hương sinh ra Bác. - Biết Bác là Chủ Tịch Nước Việt Nam. 1.2 .Các nội dung chưa thực hiện được hoặc chưa phù hợp và lí do: - LQVT: So sánh chiều cao 3 đối tượng. => Lí do: Trẻ chưa sử dụng thuật ngữ toán học như: Cao nhất, thấp hơn, thấp nhất. 1.3. Các kĩ năng mà trên 35% trẻ trong lớp chưa đạt được và lí do: - Tạo hình: Trang trí dây hoa bằng dấu vân tay chào mừng ngày 30/04 => Lí do: Trẻ chưa biết thực hiện sản phẩm bằng màu nước. 3/.Về tổ chức các hoạt động của chủ đề: 3.1 Về hoạt động có chủ đích: * Các giờ học có chủ đích được trẻ tham gia tích cực, trẻ hứng thú và tỏ ra phù hợp với khả năng của trẻ: - Phát triển ngôn ngữ: (LQVH): Thơ : “Ảnh Bác”, “Bài học đầu cho con”. Truyện: “Sự tích Hồ Gươm”. - Phát triển nhận thức: + MTXQ: Trò chuyện về quê hương Cà Mau.; Bác Hồ với các cháu thiếu nhi; Trò chuyện về một số địa danh ở Thủ Đô Hà Nội. + LQVT: - Làm quen với khối cầu và khối trụ; So sánh chiều rộng 3 đối tượng; So sánh chiều dài 3 đối tượng - Phát triển thẩm mỹ: + TH : Tô màu chú hải quân đang canh gác; + ÂN: Hát: “Quê hương tươi đẹp”; “Nhớ ơn Bác”; “Yêu Hà Nội” - Phát triển thể chất: + TD: Ném xa – chạy nhanh 10m; Bật xa 35cm; Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát. * Những giờ học có chủ đích mà nhiều trẻ tỏ ra không hứng thú, tích cực tham gia và lí do: - LQVT: So sánh chiều cao 3 đối tượng. => Lí do: Trẻ chưa sử dụng thuật ngữ toán học như: Cao nhất, thấp hơn, thấp nhất. - Tạo hình: Trang trí dây hoa bằng dấu vân tay chào mừng ngày 30/04 => Lí do: Trẻ chưa biết thực hiện sản phẩm bằng màu nước. 3.2. Về việc tổ chức chơi trong lớp: - Số lượng các góc chơi: Hoạt động góc của trẻ đã đi vào nề nếp nên số lượng góc chơi được đảm bảo, mỗi ngày 2 góc chính và 2 góc phụ. Giáo viên ở lớp thường xuyên hướng dẫn cách chơi cũng như sử dụng ngôn ngữ vai chơi, hướng cho trẻ đổi vai chơi với nhau ở các góc. - Những lưu ý để việc tổ chức chơi trong lớp được tốt hơn( về tính hợp lí của việc bố trí không gian, diện tích; việc khuyến khích sự giao tiếp giữa các trẻ/nhóm chơi; việc khuyến khích trẻ rèn luyện các kĩ năng) + Bố trí, sắp xếp đồ dùng ngăn nắp, gọn gàng, trẻ dễ thấy, dễ lấy. Đồ dùng đa dạng và phong phú, phù hợp với chủ đề + Hướng dẫn trẻ tham gia vào nhiều góc chơi để phát triển kỹ năng sử dụng ngôn ngữ vai chơi ở các góc chơi.. 3.3. Về việc tổ chức chơi ngoài trời: - Số lượng các buổi chơi ngoài trời đã tổ chức: + Trong tuần tổ chức được 5 buổi chơi ngoài trời. Trẻ được quan sát và tham gia các trò chơi vận động , trò chơi dân gian phù hợp với chủ đề. - Những lưu ý về việc tổ chức chơi ngoài trời được tốt hơn( về chọn chỗ chơi và an toàn, vệ sinh cho trẻ, khuyến khích trẻ hoạt động, giao lưu và rèn luyện các kĩ năng thích hợp) + Tiếp tục tổ chức các trò chơi vận động và trò chơi dân gian phù hợp với chủ đề để trẻ được tham gia một cách tích cực + Giáo dục trẻ chú ý đảm bảo vệ sinh cá nhân khi tham gia các trò chơi với cát, nước,.... 4/Những vấn đề khác cần lưu ý: 4.1. Về sức khỏe của trẻ ( ghi tên những trẻ nghỉ nhiều hoặc có vấn đề về ăn uống, vệ sinh) * Những trẻ ăn chậm: - Đỗ Hoàng Anh Thi - Trần Quang Phúc - Đào Xuân Yến * Ngủ ít : - Trần Hoàng Lâm - Châu Hoàng Nhất Long - Nguyễn Thanh Long 4.2 Những vấn đề trong việc chuẩn bị phương tiện, học liệu , đồ chơi, lao động trực nhật và lao động tự phục vụ của trẻ. - Chú ý nhiều hơn đến những nguyên vật liệu mở khi làm đồ dùng, đồ chơi - Học hỏi lãnh đạo, đồng nghiệp để nâng cao kỹ năng soạn giáo án điện tử . - Tiếp tục hướng dẫn trẻ cách lao động, tự phục vụ ở trường, ở nhà. 5/ Một số lưu ý quan trọng để việc triển khai chủ đề sau được tốt hơn: - Tiếp tục trang trí lớp phù hợp với chủ đề mới - Quan tâm hơn đến những bé còn nhút nhát, rụt rè, giúp trẻ mạnh dạn hơn. HIỆU TRƯỞNG Cà Mau, ngày 28 tháng 04 năm 2017 GIÁO VIÊN BÙI YẾN NHI

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc10. Quê hương.doc
Tài liệu liên quan