Đề tài Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Dệt Kim Thăng Long

Hạ giá thành sản phẩm là một trong các biện pháp cơ bản nhất, bền vững nhất cho sự tồn tại và phát triển của công ty. Có thể nói rằng hạ giá thành một cách có hệ thống là một nguyên tắc quan trọng nhất của việc nâng cao hiệu quả sản xuất cần biết nguồn gốc hay con đường hình thành, để từ đó biết được những nguyên nhân cơ bản cấu thành của giá thành để từ đó có thể biết những nguyên nhân cơ bản nào làm tăng giảm giá thành và chỉ có trên cơ sở đó người quản lý mới đưa ra được các biện pháp cần thiết để hạn chế, loại trừ ảnh hưởng của nhân tố tiêu cực, động viên phát huy những ảnh hưởng của nhân tố tích cực. Khai thác khả năng tiềm tàng trong quản lý, sử dụng các nguồn vốn vật tư, lao động, tiền vốn để không ngừng hạ giá thành của từng loại sản phẩm cũng như toàn bộ sản phẩm. Muốn thực hiện được các yêu cầu nói trên ta phải thực hiện một cách có hệ thống kết hợp nhiều biện pháp với nhau.

 

doc78 trang | Chia sẻ: NguyễnHương | Lượt xem: 772 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Dệt Kim Thăng Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hiệp nhà nớc trực thuộc sở công nghiệp Hà Nội có đầy đủ tư cách pháp nhân, tự chủ trong sản xuất kinh doanh và hạch toán kinh tế độc lập. Để tồn tại và phát triển đến ngày hôm nay, công ty đã trải qua nhiều giai đoạn phát triển đầy khó khăn và thử thách. *) Giai đoạn những năm 1950: Trong những năm này, cũng nh nhiều cơ sở sản xuất khác đang tồn tại trong nền kinh tế bị thực dân Pháp đô hộ, công ty lúc đó là một cơ sở sản xuất t nhân do nhà t sản Nguyễn Văn Căn làm chủ. Cơ sở sản xuất đặt tại phố Hàng Quạt- Hà Nội. Những cuộc chiến tranh liên tiếp xảy ra đã làm ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế nói chung và các cơ sở sản xuất nói riêng. Các nhà sản xuất đứng trước nhiều khó khăn về nguyên liệu và yếu tố đầu vào khác nên quy mô sản xuất bị thu hẹp lại, sản xuất chỉ mang tính thời vụ. Bên cạnh những khó khăn đó là những bất lợi về thời tiết, về kho tàng bảo quản nên chất lượng sản phẩm ngày càng kém. Trước những thử thách đó, cơ sở sản xuất dệt kim của nhà t sản Nguyễn Văn Can vẫn đợc duy trì hoạt động, đảm bảo đời sống cho anh em công nhân. *) Giai đoạn từ năm 1959 đến tháng 6 năm 1982. Tháng 2-1959, theo đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước với chủ trương chuyển đổi mọi loại hình, thành phần kinh tế thành công ty thương nghiệp với hình thức công ty hợp doanh, cơ sở sản xuất dệt kim đã bước sang một giai đoạn mới có sự hỗ trợ đầu t cũng nh sự tham gia của nhà nước về quy mô và hình thức sản xuất. Công ty đổi tên thành Xí nghiệp dệt Cự Doanh. Sau khi thành lập, công ty đã có sự thay đổi nhanh chóng về bộ máy quản lý, tổ chức sản xuất và các bước quy trình công việc sản xuất cũng như quy mô mặt bằng sản xuất.Trụ sở chính của công ty đặt tại phố Hàng Quạt với dây chuyền sản xuất dệt may. Cơ sở 2 đặt tại phố Trần Quý Cáp với nhiệm vụ tổng hợp sản xuất. Nhờ vào hai cơ sở sản xuất, công ty đã tạo công ăn việc làm cho hàng trăm lao động. Số lượng sản phẩm tiêu thụ ngày càng cao với chủng loại phong phú. *) Giai đoạn từ tháng 7 năm 1982 đến năm 1986: Trong thời kì này xuất phát từ thực tế khách quan là các xí nghiệp dệt may thiếu nguyên vật liệu phục vụ cho quá trình sản xuất nên sau nhiều lần hội thảo cân nhắc,UBND thành phố Hà Nội đã sát nhập xí nghiệp dệt Cự Doanh với xí nghiệp may mặc Hà Nội thành công ty dệt may Thăng Long. Quyết định này xuất phát từ mối quan hệ giữa hai xí nghiệp về nguyên vật liệu, thành phẩm, thị trờngvà thành phẩm của ngành dệt là đối tượng chế biến tiếp theo của ngành may. *) Giai đoạn từ năm 1986 đến nay: Trong thời kỳ này, nền kinh tế nước ta đang chuyển từ cơ chế quản lý tập trung sang nền kinh tế thị trường có sự quản lí của nhà nước, do vậy nhà nước cũng có sự thay đổi về phương thức quản lí được thể hiện trong quyết định số 217/HĐBT của hội đồng Bộ Trưởng (nay là Thủ Tướng chính phủ).Từ đó mọi hoạt động của các doanh nghiệp cũng thay đổi theo, các doanh nghiệp đều tự chủ trong hoạt động kinh doanh, tự sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Hoạt động trong điều kiện thuận lợi đó, công ty dệt kim Thăng Long đã thu đợc những kết quả rất khả quan. Thời kì 1991 – 1992 là thời kì hưng thịnh nhất của công ty, đặc biệt trong quan hệ kinh doanh với các bạn hàng Đông Âu. Lúc đó theo nghị định th kí kết giữa chính phủ ta và chính phủ Tiệp Khắc (cũ), toàn bộ sản phẩm của công ty đã đợc tiêu thụ trọn gói sang Tiệp Khắc (cũ). Doanh thu của công ty không ngừng tăng lên và liên tục đạt từ 10 – 13 tỷ đồng, năm cao nhất là 21 tỷ đồng. Công ty đã tạo được công ăn việc làm cho trên 2200 công nhân với mức thu nhập ổn định là 400.000 - 500.000 đồng. Nhưng đến năm 1992 khi Đông Âu sụp đổ, công ty đã gặp nhiều khó khăn lớn trong việc tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm. Đồng thời công ty lại phải đối mặt với những thách thức mới nh thiếu nguyên vật liệu, máy móc nhà xưởng lạc hậu, cơ sở hạ tầng xuống cấp, đội ngũ công nhân d thừa. Trong khi đó sản phẩm sản xuất ra với giá thành cao, hình thức mẫu mã chưa phù hợp và phong phú. Đứng trước tình hình đó công ty đã cố gắng tìm cách vượt qua những khó khăn để đảm bảo cho quá trình sản xuất được duy trì. Tất cả những gì mà công ty dệt Kim Thăng Long đã đạt được như ngày hôm nay là kết quả của cả một quá trình nỗ lực phấn đấu không ngừng của ban Giám Đốc và cán bộ cán bộ công nhân viên toàn công ty. Để đứng vững và phát triển, công ty dệt Thăng Long đã xây dựng một bộ máy quản lý tinh gọn, đội ngũ cán bộ công nhân được sàng lọc đào tạo đủ trình độ, cùng với ý chí không ngừng chủ động sáng tạo trong sản xuất, cải tiến quy trình công nghệ, áp dụng những biện pháp quản lí tiên tiến, thay đổi mẫu và sản phẩmGiờ đây công ty đã tìm đợc những đối tác làm ăn lớn trong khu vực, đầu tư thêm trang thiết bị tiên tiến của Nhật và thành lập tổ chuyên nghiên cứu thị trường trong và ngoài nước, công ty đã mạnh dạn vững bước trên con đường kinh doanh và ngày càng phát triển. Đánh giá tình hình phát triển của công ty thông qua một số chỉ tiêu tài chính tổng quát như sau. Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Tổng doanh thu Triệu đồng 6.798 9.424 11308 Tổng số công nhân Người 626 625 625 Thu nhập bình quân Nghìn đồng 520 550 600 Lợi nhuận thực hiện Triệu đồng 320 416 624 2. Chức năng, nhiệm vụ và đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh. 2.1. Chức năng cơ bản của công ty dệt Thăng Long. Chức năng cơ bản của công ty dệt kim Thăng Long là sản xuất các loại vải quần áo bằng vải dệt kim phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong và ngoài nước. Để thực hiện tốt chức năng đó, công ty có các nhiệm vụ chủ yếu sau. + Sản xuất kinh doanh mặt hàng vải, quần áo bằng vải dệt kim + Sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đợc giao, tạo ra công ăn việc làm cho công nhân viên, đóng góp cho ngân sách nhà nước. + Đẩy mạnh đầu tư đổi mới thiết bị, áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến nhằm nâng cao năng xuất lao động và chất lợng sản phẩm. + Chấp hành nghiêm chỉnh các nguyên tắc, chế độ quản lý của nhà nớc và các cơ quan quản lý cấp trên. 2.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Sản phẩm của công ty dệt kim Thăng Long chủ yếu là các loại quần áo có kiểu cách, chủng loại, kích cỡ khác nhau: áo T –shirt, quần áo thể thao nhằm đáp ứng nhu cầu về mặc của mọi đối tượng, mọi tầng lớp trong xã hội. Chính vì thế mà sản phẩm sản xuất ra cần phải có mẫu mã phù hợp với sở thích của người tiêu dùng. Hiện nay, để đáp ứng nhu cầu đa dạng và ngày càng cao của người tiêu dùng, công ty chủ yếu tập trung vào các loại mặt hàng sau: - Hàng nội địa (quần áo các loại): là sản phẩm mà công ty sản xuất ra rồi đem tiêu thụ nhiều trong nước. - Hàng xuất khẩu (hàng gia công và hàng bán ra): là những sản phẩm mà công ty sản xuất theo đơn đặt hàng của các công ty nước ngoài. Những mặt hàng trên có thể được sản xuất bằng nguyên vật liệu của khách hàng nhưng cũng có thể do doanh nghiệp tự cung cấp lấy. Sau khi sản xuất ra thành phẩm thì giao lại cho khách hàng rồi thu lại số tiền mà doanh nghiệp đã bán sản phẩm đó theo hợp đồng. Về chủng loại: Mặt hàng của công ty rất đa dạng phong phú, mỗi loại có kiểu dáng kích thước khác nhau theo thị hiếu của người tiêu dùng. Nhờ đặc điểm này mà công tác tiêu thụ của công ty ngày càng thực hiện tốt hơn. Về số lượng sản phẩm sản xuất: công ty chủ yếu căn cứ vào các đơn đặt hàng, các hợp đồng kinh tế đã kí kết, đồng thời căn cứ vào nhu cầu thị trường trong từng thời kì. Về chất lượng: Do nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao đã đòi hỏi chất lợng sản phẩm phải không ngừng nâng lên. Công ty đã đầu t công nghệ nh bộ phận kiểm tra chất lượng sản phẩm(KCS) để kiểm tra đánh giá sản phẩm của mình và chỉ nhập kho những sản phẩm đạt chất lợng theo tiêu chuẩn. 3. Đặc điểm tổ chức sản xuất và tổ chức quản lý của công ty. 3.1 Tổ chức sản xuất và quy trình công nghệ của sản xuất *) Tổ chức sản xuất: Để phù hợp tình hình hoạt động sản xuất và nâng cao chất lượng sản phẩm cơ cấu sản xuất của công ty ngày càng đợc hoàn thiện hơn, công ty đã sát nhập hai phân xưởng cắt may. Nhờ đó bộ máy quản lý được tinh gọn và công tác sản xuất được thuận lợi hơn. Công ty có ba phân xưởng sản xuất chính là phân xưởng dệt, phân xưởng tẩy nhuộm và phân xưởng cắt may. Mỗi phân xưởng có một quản đốc, tuỳ thuộc vào đặc tính của sản xuất và khối lượng công việc mà có thêm hai hoặc ba chuyên viên kĩ thuật giúp việc cho quản đốc. *) Quy trình công nghệ sản xuất: Là quá trình khép kín gồm các giai đoạn được minh hoạ qua sơ đồ Sơ đồ 3.1.2 : quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm Là và đóng gói Kho thành phẩm Kiểm tra thành phẩm Guồng đảo sợi Dệt vải Nguyên vật liệu Mạng sợi Kiểm tra vải dệt Kho vải mộc Tẩy bằng hoá chất Giặt sạch Nấu vải Sấy khô Vắt li tâm Cán nguội Cán nóng Kho vải trắng Kiểm tra vải Kho bán thành phẩm Cắt quần áo may 3.2- Đặc điểm tổ chức của công ty. Bộ máy quản lý lãnh đạo của công ty dệt kim Thăng Long giờ đây được tổ chức gọn nhẹ , khoa học nhưng không hề làm giảm tính hiệu quả trong điều hành công việc. Bộ máy lãnh đạo của công ty đã xác dịnh rõ chức năng nhiệm vụ của mình cũng như xác định mối quan hệ giữa các phòng ban chức năng, các phân xưởng sản xuất đảm bảo sự quản lý thông suốt, sự hợp tác chặt chẽ giữa các bộ phận khác. Bộ máy quản lý của công ty được thể hiện qua sơ đồ Sơ đồ 3.2: Bộ máy quản lý của công ty dệt kim Thăng Long Phòng tổ chức hành chính Giám đốc Phó GĐ tổ chức Phó GĐ kỹ thuật Phòng bảo vệ, y tế Phòng tài vụ Phòng kỹ thuật KCS Phòng kế hoạch vật tư, thị trường P.xưởng cắt may P.xưởng tẩy nhuộm P.xưởng dệt Bộ máy quản lý của công ty được sắp xếp khoa học gọn nhẹ và có khả năng bao quát toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. + Giám đốc điều hành chung toàn công ty với sự giúp đỡ của hai phó giám đốc và các phòng nghiệp vụ. + Phó giám đốc kỹ thuật phụ trách các kế hoạch trong sản xuất chịu trách nhiệm về kỹ thuật và quá trình sản xuất sản phẩm của công ty, phụ trách xem xét điều chỉnh kế hoạch sản xuất. Phòng kế hoạch sẽ gửi bản kế hoạch sản xuất cho Phó giám đốc sẽ họp bàn đưa ra các ý kiến điều chỉnh lại đảm bảo kế hoạch sản xuất được thực hiện đúng thời gian, yêu cầu Phó giám đốc kĩ thuật trực tiếp quản lý phòng kỹ thuật KCS và các phân xưởng sản xuất. + Phó giám đốc hành chính phụ trách về mặt nhân sự cũng như đời sống của công nhân lao động đồng thời bao quát điều chỉnh về lao động và trả lương trong công ty. Phòng tổ chức hành chính và bảo vệ y tế chịu sự quản lý trực tiếp của Phó giám đốc tổ chức hành chính. + Phòng kế hoạch, vật tư, thị trường có nhiệm vụ lập các phương án kinh doanh giúp Giám đốc và các Phó giám đốc có phương án, kế hoạch thực hiện các hợp đồng kinh doanh và cũng như việc đề ra phương án sản xuất kinh doanh, cung ứng vật liệu cho các phân xưởng sản xuất đồng thời có nhiệm vụ cải tiến kỹ thuật quy trình công nghệ, tính toán đề ra các định mức, tỷ lệ tiêu hao nguyên vật liệu, xây dựng kế hoạch sản xuất và thiết kế làm thử, định hình mặt hàng xuất khẩu. + Phòng tài vụ có nhiệm vụ hoạch toán theo dõi các khoản thu chi tài chính để phản ánh vào các tài khoản có liên quan, theo dõi sự hình thành, biến động của tài sản, nguồn vốn trong công ty, hạch toán các khoản chi phí sản xuất và các chi phí khác như chi phí tiêu thụ sản phẩm, chi phí sản xuất doanh nghiệp Trên cơ sở đó kế toán xác định giá thành sản xuất và xác định kết quả kinh doanh của công ty. Đồng thời sau một thời gian quy định kế toán lập các báo cáo tài chính gửi giám đốc tạo điều kiện thuận lợi giúp cho ban lãnh đạo công ty đề ra các biện pháp nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao, tạo điều kiện để phòng kế hoạch thực hiện tốt nhiệm vụ của mình. + Phòng tổ KCS có trách nhiệm kiểm tra chất lượng của sản phẩm xem có phù hợp với tiêu chuẩn kỹ thuật và yêu cầu của khách hàng hay không. Phòng KCS của công ty luôn thực hiện đúng chức năng của mình là kiểm tra chất lượng sản phẩm sao cho sản phẩm đạt được độ bền, độ co giãn, màu sắc đẹp và không phai. + Phòng tổ chức hành chính có nhiệm vụ quản lý về mặt lao động và trả lương cho công ty, dự kiến thời gian thực hiện kế hoạch sản xuất theo hợp đồng phù hợp với trình độ tay nghề, sức lao động hiện có. Đồng thời phòng còn có nhiệm vụ tiếp khách, đóng dấu trang bị đồ dùng hành chính cho các phòng ban và cho toàn công ty. + Phòng bảo vệ, y tế có nhiệm vụ bảo vệ tài sản của công ty, bảo vệ an ninh nội bộ, phòng cháy chữa cháy và đảm nhận việc tổ chức khám sức khoẻ chữa bệnh cho các cán bộ công nhân viên. 3.3 Tổ chức công tác kế toán Hiện nay, bộ máy quyết toán của công ty dệt kim Thăng Long được tổ chức theo mô hình kế toán tập trung, toàn bộ công tác kế toán được thực hiện tập trung tại phòng kế toán tài vụ của công ty, tại các cửa hàng và trụ sở nhân viên làm nhiệm vụ, thu thập kiểm tra và định kỳ chuyển về phòng tài vụ. Hình thức tổ chức bộ máy kế toán Công ty áp dụng hình thức kế toán nhật ký chứng từ, với hệ thống sổ sách khá đầy đủ và sử dụng hệ thống tài khoản kế toán thống nhất áp dụng cho các ngành kinh tế quốc dân theo quyết định số 1141/TC/CĐKT ngày 01-11-1995 của Bộ Trưởng bộ Tài chính. Phương pháp kế toán mà công ty áp dụng là phương pháp kê khai thường xuyên.. Các phương pháp kế toán áp dụng: Kế toán tài sản: phương pháp tuyến tính Nguyên tắc đánh giá tài sản: theo giá thực tế - Kế toán hàng tồn kho: nguyên tắc đánh giá theo phương pháp bình quân gia quyền - Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: phương pháp kê khai thường xuyên. Phòng kế toán của công ty bao gồm 6 thành viên và khái quát qua sơ đồ sau: Sơ đồ 3.31 – Sơ đồ bộ máy kế toán của công ty kế toán trưởng kế toán và tính giá thành sp kế toán tscđ và tiền lương kế toán vật liệu và vốn kế toán thành phẩm tiêu thụ thủ quỹ Kế toán trưởng( kiêm trưởng phòng): là người phụ trách chung công việc của phòng, có trách nhiệm chỉ đạo công việc cho các nhân viên trong phòng và trách nhiệm trước pháp luật về các thông tin kế toán cung cấp. Kế toán trưởng lập báo cáo tài chính,là người trực tiếp báo cáo các thông tin kinh tế Tài chính với nhà nước, với giám đốc và với các cơ quan có thẩm quyền khi họ yêu cầu. Kế toán vật liệu và vốn: Có nhiệm vụ thu thập, tập hợp các nghiệp vụ về xuất nhập vật liệu phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, tính giá vật liệu, lập bảng phân bố nguyên vật liệu. Đồng thời hạch toán khác khoản thu, chi tài chính bằng tiền mặt, séc chuyển khoản. Kế toán tài sản cố định và tiền lương: Thực hiện việc hạch toán tăng giảm nguyên giá và tính khấu hao TSCĐ. Hàng tháng, tập hợp các nghiệp vụ liên quan đến tiền lương và các khoản về bảo hiểm, các nghiệp vụ chi trả tiền lương, bảo hiểm, lập bảng thanh toán phân bổ lương. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm: Nhiệm vụ tập hợp chi phí phát sinh trong kỳ để tính giá thành sản phẩm. Kế toán thành phẩm tiêu thụ : Có nhiệm vụ hạch toán quá trình xuất nhập kho thành phẩm, xác định doanh thu bán hàng và các nhiệm vụ khác có liên quan đến tiêu thụ thành phẩm. Thủ quỹ: thực hiện thanh toán các khoản tạm ứng, thanh toán quỹ tiền mặt, bảo quản quỹ tiền của Công ty. Công tác Kế toán được hạch toán theo trình tự như sau: Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc, các bảng kê và sổ chi tiết có liên quan. Cuối tháng căn cứ vào chứng từ gốc, kế toán tiến hành phân các chứng từ theo nội dung cụ thể. Trên cơ sở đó tính toán và phản ánh vào các bảng kê chi tiết, bảng phân bổ Sau đó lập các báo cáo tài chính. Trình tự kế toán được thể hiện qua sơ đồ sau: Sơ đồ 3.32: Trình tự kế toán ở Công ty dệt kim Thăng Long thẻ, sổ chi tiết nhật ký chứng từ bảng kê sổ quỹ bảng phân bổ bảng tổng hợp chi tiết sổ cái tài khoản bảng cân đối và báo cáo tài chính chứng từ gốc : Ghi hàng ngày : Ghi cuối tháng : Đối chiếu kiểm tra II. Thực tế công tác kế toán tại công ty Dệt kim Thăng Long Chi phí sản xuất và đối tượng tập hợp chi phí sản xuất. Công ty Dệt kim Thăng Long có quy trình sản xuất kiểu liên tục, sản phẩm sản xuất phải trải qua nhiều giai đoạn khác nhau như: dệt sợi, giặt, tẩy nhuộm, cắt maySản phẩm ở giai đoạn này là nguyên liệu chính của giai doạn kế tiếp, chúng không được bán ra ngoài, chỉ những sản phẩm hoàn thành ở giai đoạn công nghệ cuối cùng mới được coi là thành phẩm. Xuất phát từ quy trình công nghệ tổ chức sản xuất sản phẩm phải trải qua 3 giai đoạn : dệt, tẩy nhuộm, cắt may. Việc tập hợp chi phí sản xuất theo từng phân xưởng sẽ cho biết được chi phí ở từng phân xưởng đó là bao nhiêu, sản xuất những loại sản phảm gì. 2. Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất. Chi phí sản xuất của Công ty được phân loại dựa trên mục đích công dụng chi phí và bao gồm các khoản mục: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Chi phí nhân công trực tiếp Đối với những chi phí có liên quan với từng đối tượng sản xuất thì tiến hành tập hợp trực tiếp cho từng đối tượng đó. Còn với những chi phí có liên quan đến từng đối tượng sản xuất thì sẽ dùng phương pháp phân bổ gián tiếp cho từng đối tượng. 2.1 Kế toán chi phí NVL trực tiếp. Để tạo được sản phẩm may mặc hoàn chỉ phù hợp với nhu cầu và thị hiếu người tiêu dùng thì cần có nhiều loại nguyên vật liệu khác nhau. Do đó, để quản lý và tập hợp chính xác khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của công ty đã chia khoản mục này làm ba loại như sau: Tại phân xưởng dệt: Chi phí nguyên vật liệu phát sinh là các loại sợi như sợi NE32, sợi pêco 30/1, sợi pêco 20 Tại phân xưởng tẩy nhuộm: Chi phí vật liệu là các loại hoá chất, thuốc nhuộm, thuốc in,dầu phanh, xà phòng Tại phân xưởng cắt may: Chi phí vật liệu là các loại vải, chỉ may,kim máy Việc phân loại chi phí này là xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất theo các phân xưởng của công ty. Khi nhận gia công sản phẩm cho khách hàng theo hợp đồng, công ty sẽ nhận gia công trọn gói từ khâu mua NVL đến khâu sản xuất sản phẩm và giá sản phẩm cho khách hàng theo yêu cầu cả về chất lượng và số lượng. Do đó công ty sẽ chịu toàn bộ chi phí NVL trực tiếp bao gồm cả giá mau và chi phí vận chuyển. 2.2 Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm toàn bộ giá trị nguyên vật liệu cần thiết trực tiếp sản xuất ra sản phẩm, ở công ty bao gồm nhiều chủng loại nhưng chủ yếu được chia thành: + Nguyên vật liệu chính: là đối tượng chủ yếu khi tham gia vào quá trình sản xuất, ở công ty Dệt kim Thăng Long chủ yếu là các loại vải. + Nguyên vật liệu phụ: được sử dụng để tăng chất lượng, tạo kiểu dáng, hình thức cho sản phẩm như: chỉ, kháo, cúc, móc + Nguyên vật liệu phụ khác: gồm các loại sử dụng cho máy móc, thiết bị, tăng độ bền sử dụng cho nó như: dầu máy, dầu bôi trơn Đối với vật liệu chính là vải có thể do khách hàng cung cấp trong trường hợp nhận gia công hoặc công ty mua đối với các đơn đặt hàng toàn bộ. Nhưng vật liệu chính vẫn chiếm khoảng 85%-90% chi phí mà công ty bỏ ra sản xuất, vì vậy việc hạch toán chính xác, đầy đủ là một yếu tố quan trọng quyết định giá thành và chất lượng sản phẩm. Phương pháp tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: + Để tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp kế toán sử dụng TK621-“chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”. + Đối tượng tập hợp CPSX của công ty là từng đơn đặt hàng, nên tuỳ thuộc theo yêu cầu của từng đơn đặt hàng mà NVLTT được sản xuất ra nhiều hay ít. Và việc xuất nguyên vật liệu đưa ra sản xuất được căn cứ trực tiếp trên định mức tiêu hao vật tư do khách hàng và công ty sẽ rà soát lại định mức tiêu hao vật tư cho mỗi đơn vị sản phẩm. Để xác định giá vốn thực tế của nguyên vật liệu xuất kho trong kỳ công ty áp dụng phương pháp hệ số giá như sau: Giá hạch toán của VL + Giá hạch toán của VL tồn đầu kỳ nhập trong kỳ Hệ số giá VL= Giá hạch toán của VL + Giá hạch toán của VL tồn đầu kỳ nhập trong kỳ Trong đó: += = Giá thực tế của Giá hoá đơn Chi phí thu VL nhập trong kỳ mua VL mua VL Sau khi xác định hệ số giá vật liệu, kế toán xác định trị giá thực tế của nguyên vật liệu xuất dùng trong kỳ như sau: = x Để thấy rõ tình hình thực tế của công ty ta căn cứ vào bảng phân bổ vật liệu công cụ dụng cụ (Biểu 1). Bảng phân bổ dùng để phản ánh giá trị vật liệu, công cụ, dụng cụ xuất dùng trong quý theo giá thực tế và phân bổ giá trị vật liệu cho từng đơn đặt hàng. Kế toán dịch vụ khoản: Nợ TK 621 : 527630520 Quần áo bảo hộ : 6734806510 Túi du lịch : 420986055 Đơn hàng 19/5 : 39296400 Có TK 152 : 527630520 NVLC : 474867480 NVLP : 52763040 2.2.1. Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp Chi phí nhân công trực tiếp là một bộ phận cấu thành nên giá thành sản phẩm do đó việc tính toán phải hạch toán đầy đủ, chính xác và hợp lý. ở công ty Dệt kim Thăng Long chi phí nhân công trực tiếp là các khoản tiền thanh toán cho nhân công trực tiếp sản xuất ra sản phẩm như tiền lương và tiền thưởng có tính chất lương. Để phù hợp với quy trình sản xuất, kích thích sản xuất và tăng giá trị lao động công ty sử dụng hình thức tiền lương sản phẩm cho lao động trực tiếp. Công thức tính: = x Ngoài ra, công ty còn trả lương cho các sản phẩm làm thêm giờ do quản lý phân xưởng yêu cầu. Đối với các khoản tiền thưởng thì được phân loại theo A, B, C (tương ứng với lượng tiền thưởng là 0,5% lương (A), 3,75% lương (B) và 2,5% lương (C)). Để tập hợp chi phí nhân công trực tiếp kế toán sử dụng tài khoản 622 – “Chi phí nhân công trực tiếp”(chi tiết cho từng đơn đặt hàng). Căn cứ vào bảng thanh toán lương, kế toán tập hợp chi phí và nhân công trực tiếp trên bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội cụ thể: Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội dùng để phản ánh tiền lương và các khoản khác trích theo lương thực tế mà công ty phải trả trong quý theo từng đơn đặt hàng. Kế toán định khoản Tiền lương, phụ cấp, các khoản khác có tính chất lương phải trả: Nợ TK 622 : 137.279.440 Quần áo bảo hộ: 7.535.080 Túi du lịch : 15.555.680 Đơn hàng 19/5 : 114.206.680 Có TK 334: 115.376.000 Có TK 338: 21.921.440 (338.2: 17306400 (=115376000 ´ 2%) 338.3:17306400 (=115376000 ´ 15%) 338.4:2307520 (=115376000 ´ 2%)) Doanh nghiệp trích trước tiền lương nghỉ phép theo kế hoạch của công nhân trực tiếp sản xuất Nợ TK 622 : 3.461.280 Quần áo bảo hộ : 189.960 Túi du lịch : 392.160 Đơn hàng 19/5 : 2.879.160 Có TK 335 : 3.461.28 2.2.2 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung: Khác với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung phải được tập hợp toàn bộ trong quý, song dựa vào chi phí nhân công trực tiếp để phân bổ cho từng đối tượng chịu chi phí, đây là chỉ tiêu phân bổ của công ty Dệt kim Thăng Long. Cũng như các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh khác, các khoản chi phí được coi là chi phí sản xuất chung gồm: tiền lương, tiền trích BHXH, BHYT, KPCĐ của nhân viên phân xưởng, chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, chi phí về khấu hao TSCĐ, chi phí về dịch vụ mua ngoài và các chi phí khác bằng tiền khác. Đối với lương của nhân viên phân xưởng ngoài hình thức trả lương sản phẩm như đối với công nhân trực tiếp sản xuất còn có lương thời gian. Với lương thời gian xác định như sau: Bậc lương ´ Lương tối thiểu Lương thời gian = ´ Ngày công thực tế 26 ( ngày công ) Trong đó ngày công thực tế xác định dựa trên bảng chấm công của từng dây chuyền sản xuất gửi tiền lên. Và mức lương tối thiểu công ty áp dụng năm 2001 theo quy định là 220000đồng. Còn đối với lương của nhân viên quản lý có sản xuất thêm sản phẩm thì sẽ được hưởng thêm lương sản phẩm và việc xác định lương sản phẩm giống như đối với nhân công trực tiếp. Đối với các khoản tiền thưởng, phụ cấp đều được công ty tính toán vào tiền lương phải trả cho nhân viên quản lý sản xuất và được hạch toán vào TK 627 – chi phí sản xuất chung. Tiền lương BHXH, BHXH, KPCĐ cho từng nhân viên phân xưởng được tính theo lương cơ bản của từng công nhân. Tuy nhiên việc dài hạn, đối với các nhân viên ngắn hạn, không tiến hành trích theo quy định. + Chi phí vật liệu, công cụ công dụng trong công ty được trích vào chi phí sản xuất chung gồm: Đèn chiếu sáng, điện, các đồ dùng cho quản lý phân xưởngĐây là các vật liệu, công cụ dụng cụ có giá trị thấp nên khi phát sinh chi phí, kế toán tập hợp cả vào sản xuất trong kỳ mà không cần bổ dần qua TK 142 – Chi phí trả trước. + Chi phí khấu hao TSCĐ được tính vào chi phí sản xuất chung là phần khấu hao hàng hoá quý của các loại TSCĐ trong phân xưởng, tổ sản xuất như nhà xưởng, kho hàng, máy móc, dây chuyền may + Chi phí dịch vụ mua ngoài là phần chi phí cho dịch vụ điện nước dùng cho quản lý phân xưởng. + Chi phí khác bằng tiền bao gồm các khoản chi tiền mặt phục vụ cho sản xuất chung trong phân xưởng như tiền chè thuốc cho công nhân, tiền vận chuyển máy móc, tiền thu dọn phân xưởng Trong quý IV năm 2002, phát sinh chi phí liên quan như sau: Chi phí nhân viên quản lý phân xưởng: Bao gồm tiền lương và các khoản trích theo lương (có BHXH, BHYT, KPCĐ). Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương và BHXH trong quý IV năm 2002, kế toán định khoản như sau: Nợ TK 627 (6271) : 23.546.530 Có TK 334 : 19.787.000 Có TK 338 : 3.759.530(= 19787000 ´ 19%) (338.2 : 395.740 (=19787000 ´ 2%) 338.3 : 296.050 (=19787000 ´ 15%) 338.4 : 395.740 (=19787000 ´

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docKT495.doc
Tài liệu liên quan