Đề tài Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cơ khí ô tô 3 - 2

Lời nói đầu 1

Phần 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CƠ KHÍ Ô TÔ 3-2 3

1.1./ Quá trình hình thành và phát triển của công ty cơ khí ô tô 3-2 3

1.1.1./Tên , trụ sở , ngày thành lập 3

1.1.2./ Sơ lược tình hình công ty những ngày đầu thành lập 4

1.1.3./ Giai đoạn 1964 đến 1984 4

1.1.4./ Giai đoạn từ năm 1985 đến nay 4

1.5./ Những khó khăn thuận lợi 6

1.2./ Chức năng và nhiệm vụ của nhà máy 7

1.2.1/ Chức năng 7

1.2.2./ Nhiệm vụ 7

1.3./Đặc điểm bộ máy tổ chức quản lý 8

1.3.1/Mô hình tổ chức bộ máy của công ty 8

1.3.2/ Cơ chế hoạt động và chức năng , nhiệm vụ của từng bộ phận 9

1.4./Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh 11

1.5./ Đặc điểm tổ chức kế toán tại nhà máy cơ khí ô tô 3-2 14

1.5.1/ Tổ chức bộ máy kế toán 14

1.5.2./ Chế độ kế toán áp dụng tại công ty 16

1.5.2.1/ Tình hình vận dụng chế độ chứng từ kế toán 16

1.5.2.2/Tình hình vận dụng chế độ tài khoản 16

1.5.2.3/ Tình hình vận dụng chế độ sổ kế toán 17

1.5.2.4/ Tình hình vận dụng chế độ báo cáo tài chính 19

Phần 2: Thực trạng tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cơ khí ô tô 3-2 20

2.1./ Phân loại chi phí sản xuất và công tác quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty cơ khí ô tô 3-2 20

2.1.1./Phân loại chi phí sản xuất 20

2.1.2./ Công tác quản lý chi phí và hạ giá thành sản phẩm : 20

2.2./ Đối tượng tập hợp chi phí và đối tượng tính giá thành sản phẩm 21

2.2.1./ Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất 21

2.2.2./Đối tượng tính giá thành 22

2.2.3./ Đơn vị và kỳ tính giá thành 22

2.3./ Phương pháp tập hợp chi phí 22

2.4./ Kế toán tập hợp chi phí sản xuất ở công ty cơ khí ô tô 3-2 23

2.4.1./ Kế toán chi phí NVLTT 23

2.4.1.1./Tài khoản sử dụng 24

2.4.1.2./ Sổ sách kế toán chứng từ sử dụng : 24

2.4.1.3 Trình tự kế toán chi phí NVLTT 25

2.4.2./ Kế toán chi phí nhân công trực tiếp 35

2.4.2.1./ Tài khoản sử dụng : 35

2.4.2.2./ Chứng từ sổ sách kế toán 35

2.4.2.3./ Trình tự ghi sổ : 35

2.4.3./ Kế toán chi phí sản xuất chung 43

2.4.3.1./ Chi phí tiền lương nhân viên phân xưởng ( TK6271) 43

2.4.3.2./ Chi phí nguyên vật liệu dùng cho quản lý phân xưởng 44

2.4.3.3./ Chi phí CCDC sản xuất 45

2.4.3.4./ Chi phí khấu hao TSCĐ 45

2.4.3.5./Chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí khác bằng tiền 49

 

2.5./ Công tác đánh giá sản phẩm làm dở ở công ty cơ khí ô tô 3-2. 53

2.6./ Kế toán giá thành sản phẩm ở công ty cơ khí ô tô 3-2 55

Phần 3 : Hoàn thiện tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành 62

sản phẩm tại công ty cơ khí ô tô 3-2 62

1./ Nhận xét đánh giá chung về thực trạng tổ chức kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm ở công ty cơ khí ô tô 3-2 62

1.1./ Ưu điểm : 62

1.2./ Hạn chế 64

2./ Một số ý kiến đề suất nhằm hoàn thiện công tác kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm tại công ty cơ khí ô tô 3-2 66

2.1./ Ý kiến thứ nhất : 66

2.2./ Ý kiến thứ hai 67

2.3./Tăng cường áp dụng kế toán quản trị cho việc ra quyết định : 67

2.4./ Ý kiến thứ 4 : 68

2.5./ Ý kiến thứ 5 : Đánh giá chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ . 68

2.6./ Đối với công tác kế toán trên máy . 69

Kết luận 70

Danh mục tài liệu tham khảo 71

 

 

doc79 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 986 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cơ khí ô tô 3 - 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
là toàn bộ phân xưởng 2.2.3./ Đơn vị và kỳ tính giá thành Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất , chu kỳ sản xuất và các điều kiện cụ thể của mình mà công ty cơ khí ô tô 3-2 đã lựa chọn kỳ tính giá thành là hàng tháng và vào thời điểm cuối tháng 2.3./ Phương pháp tập hợp chi phí Công ty áp dụng theo đúng nguyên tắc chung về tập hợp chi phí . để bảo đảm việc tập hợp chi phí một cách đầy đủ nhất các loại chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh , công ty đã tiến hành tập hợp chi phí sản xuất theo hai phương pháp Tập hợp trực tiếp và tập hợp gián tiếp tùy theo khả năng quy nạp của từng chi phí vào các đối tượng kế toán đã lựa chọn. cụ thể : đối với các chi phí tập hợp trực tiếp một lần vào đối tượng tập hợp chi phí như chi phí NVLTT , chi phí NCTT thì công ty tiến hành tập hợp trực tiếp vào các đối tượng tập hợp chi phí Đối với các chi phí tập hợp nhiều lần vào quá trình sản xuất kinh doanh không thể tiến hành tập hợp trực tiếp mà phải phân bổ làm nhiều lần vào các đối tượng tập hợp chi phí như chi phí SXC, sau khi tiến hành tập hợp theo phân xưởng sẽ tiến hành phân bổ chi phí cho các đối tượng chịu chi phí cụ thể . Thông thường trong một tháng công ty chỉ sản xuất một loại ô tô và một loại khung xe máy , nên tại phân xưởng ô tô II và cơ khí II chi phí SXC thường tập hợp cho cả phân xưởng công thức tính : Ci = Trong đó : Ci : CPSX phân bổ cho đối tượng i C : tổng chi phí tập hợp cần phân bổ Ti : tổng số tiêu thức cần phân bổ ti : tiêu thức phân bổ của đối tượng i 2.4./ Kế toán tập hợp chi phí sản xuất ở công ty cơ khí ô tô 3-2 2.4.1./ Kế toán chi phí NVLTT Đối tượng lao động là một trong những yếu tố cơ bản cấu thành trong thực thể sản phẩm . Trong quá trình sản xuất kinh doanh , các loại đối tượng lao động chuyển hóa toàn bộ giá trị vào giá trị sản phẩm mới và hình thành nên chi phí NVLTT Tại công ty cơ khí ô tô 3-2 , đối tượng lao động cấu thành trong thành phẩm chính gồm các loại sau : Vật liệu chính : Bao gồm toàn bộ các nguyên vật liệu trong công ty có tác dụng cấu thành nên thực thể vật chất của sản phẩm : như khung xương , nội thất, điện máy gầm , thép hộp Vật liệu phụ : là tất cả các loại NVL có tác dụng phụ trong quá trình sản xuất sản phẩm hay các loại nhiên liệu có tác dụng giúp cho động cơ của sản phẩm, máy móc có thể hoạt động bình thường như các loại sơn , giấy giáp ,nước rửa kính ,keo dán cửa sổ . Phế liệu thu hồi : là các loại NVL và CCDC bị hỏng bị loại ra trong quá Trình sản xuất như: tôn phế liệu , nhôm phế liệu ,máy khoan hỏng cũng như mọi doanh nghiệp sản xuất khác chi phí NVL chính chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất sản phẩm ở công ty cơ khí ô tô 3-2 .chính vì vậy mà công ty luôn phải quản lý chặt chẽ khoản mục chi phí này 2.4.1.1./Tài khoản sử dụng Để tập hợp chí phí NVLTT ,kế toán của công ty cơ khí ô tô 3-2 cũng sử dụng TK621 :’chi phí nguyên vật liệu trực tiếp” sau đó mở chi tiết theo từng phân xưởng và theo từng sản phẩm . TK62101: phân xưởng ô tô I TK62102: phân xưởng ô tô II TK62103: phân xưởng cơ khí I TK62104: phân xưởng cơ khí II TK62105: phân xưởng cơ khí III Trong tháng 1 năm 2008 ,ngoài việc mở chi tiết cho từng phân xưởng, công ty mở chi tiết cho các phiếu sản xuất của các phân xưởng cơ khí I,III Và trong tháng này công ty chỉ sản xuất đóng mới xe k32 ,và khung xe máy kiểu dáng Dream.Nên TK621 chỉ mở chi tiết cho hai loại sản phẩm chính này. 2.4.1.2./ Sổ sách kế toán chứng từ sử dụng : Để phục vụ cho công tác tập hợp chi phí NVLTT kế toán cần phải kết hợp sử dụng các loại sổ sách chứng từ khác nhau ,cụ thể là :sổ chi tiết NVL,bảng tổng hợp xuất NVL-CCDC ,bảng nhập –xuất –tồn NVL chính ,phiếu xuất kho ,các nhật ký chứng từ 7 ,bảng kê 3,4.căn cứ để ghi các nhật ký chứng từ 2.4.1.3 Trình tự kế toán chi phí NVLTT Khi có nhu cầu về NVL , nhân viên phân xưởng hoặc nhân viên các bộ phận khác viết phiếu yêu cầu cấp vật tư trong đó ghi rõ : danh mục những vật tư cần lĩnh cụ thể với những yêu cầu về kiểu cách , phẩm chất số lượng (dựa trên kế hoạch sản xuất mà phân xưởng được giao trong phiếu sản xuất ) Phiếu yêu cầu cấp vật tư sẽ được chuyển cho quản đốc phân xưởng ký duyệt , sau đó chuyển cho giám đốc duyệt và cuối cùng chuyển xuống phòng kế hoạch sản xuất , người của phòng kế hoạch sản xuất căn cứ vào phiếu yêu cầu xuất vật tư đã được duyệt để viết giấy xuất kho Phiếu xuất kho được lập thành 3 liên : Liên 1: lưu tại quyển Liên 2: thủ kho giữ ghi thẻ kho sau đó chuyển cho kế toán Liên 3: giao cho người nhận hàng Tại phòng kế toán , kế toán tập hợp các phiếu xuất kho xác định trị giá thực tế của vật liệu xuất kho Công ty có nhiều loại NVL , nghiệp vụ xuất lại diễn ra thường xuyên cho nhiều mục đích khác nhau phục vụ sản xuât , công ty sử dụng tỷ giá hạch toán để hạch toán NVL Giá hạch toán của NVL thường là giá mua thực tế của NVL đầu niên độ kế toán trước nên tương đối sát với thực tế Cuối tháng kế toán tính giá thực tế vật liệu xuất kho và tiến hành điều chỉnh từ giá hạch toán sang giá thực tế thông qua hệ số giá . kế toán tiến hành như sau : H = Căn cứ vào hệ số giá và giá hạch toán tính giá thực tế NVL xuất kho : Giá thực tế NVL xuất kho = giá hạch toán của NVL* H Bảng 2 : PHIẾU XUẤT KHO Ngày 10/1/2008 Số: 77 Họ và tên người nhận hàng : Ông Tuấn địa chỉ : phân xưởng ô tô II Lý do xuất kho : phục vụ sản xuất Xuất tại kho : vật tư STT tên vật tư ĐVT số lượng đơn giá HT thành tiền yêu cầu thực xuất 1 bu lông M8×60 con 56 56 5234 293104 2 ghế 3 không chân cái 5 5 1532531 7662655 3 ghế đôi không chân cái 6 7 1166950 8168650 4 ghế đôi có chân cái 10 10 1591341 15913410 5 ghế đơn có chân cái 2 2 542213 1084426 cộng 33122245 Tổng số tiền ( viết bằng chữ ) : ba mươi ba triệu một trăm hai mươi hai nghìn hai trăm bốn mươi lăm Người lập phiếu (ký, họ tên) Người nhận hàng (ký, họ tên) Thủ kho (ký, họ tên) Kế toán trưởng (ký, họ tên) Giám đốc (ký, họ tên) Theo phương pháp này giá thực tế của NVL xuất kho đến cuối tháng mới tính được căn cứ vào bảng kê số 3. tuy nhiên việc điều chỉnh giữa giá thực tế và giá hạch toán chỉ cho những sản phẩm chính của doanh nghiệp , còn những nửa thành phẩm dưới dạng NVL do phân xưởng cơ khí I và III sản xuất vẫn sử dụng giá hạch toán để tính giá thành , vì vậy những sản phẩm này khi nhập kho có giá hạch toán và giá thực tế là như nhau Do doanh nghiệp có hơn 1000 loại vật tư và cũng chưa có danh điểm loại vật tư , công ty không mở chi tiết cho TK152 Công ty không xác định chính xác hệ số giá cho từng loại vật tư mà chỉ xác định được hệ số giá chung cho tất cả các loại vật tư xuất kho , sau đó mới tính cho các phân xưởng và chi tiết cho từng loại sản phẩm Căn cứ vào các phiếu nhập kho của các nguyên vật liệu kế toán lập bảng kê phiếu nhập ( bảng số 3) Bảng 3 : BẢNG KÊ PHIẾU NHẬP Tháng 1/2008 Số phiếu nhập TK152- giá hạch toán TK đối ứng 01 02 03 04 05 06 30 31 32 33 34 35 36 37 21.272.000 1.156.230 11.567.757 861.265.921 234.582.323 51.256.000 456.548.200 1345.187.000 885.157.639 1.589.234 985.256.140 2.365.878 147.589 1.768.145 331 111 141 331 331 112 331 112 154 111 331 112 141 331 Tổng 23.834.333.104 Căn cứ vào phiếu xuất kho do phòng kế hoạch sản xuất gửi lên , kế toán hàng tồn kho của phân xưởng lập bảng kê phiếu xuất kho cho từng phân xưởng (bảng 4) Bảng 4 : BẢNG KÊ PHIẾU XUẤT Phân xưởng cơ khí I Tháng 1/2008 Chứng từ PSX209 PSX07 PSX12 PSX30 cộng Số Ngày giá HT giá HT giá HT giá HT giá HT PXK-05 3/1/2008 76123520 76123520 PXK-08 10/1/2008 6124000 95315500 101439500 PXK-18 15/1/2008 35212721 32134124 67346845 PXK-24 22/1/2008 105252000 105252000 PXK-31 26/1/2008 10213100 10213100 PXK-35 28/1/2008 34310954 34310954 Cộng 82247520 130528221 147599224 34310954 394685919 Và từ bảng kê phiếu xuất kho NVL , CCDC của các phân xưởng sản xuất kế toán lập bảng kê phiếu xuất cho toàn doanh nghiệp (bảng 5) Bảng 5 : BẢNG KÊ PHIẾU XUẤT TOÀN DOANH NGHIỆP Tháng 1/2008 TK621 TK627 TK632 TK641 TK642 62101 62102 62103 62104 62105 62701 62702 62703 62704 62705 158206 86100000 76123520 48262753 22427857 1259672 2605517 100000 692000 97050 42214645 7520640 424121 274350 67543134 101439500 37264152 14695724 440091 420530 427544 230408 54645214 7540000 178860 21340331 67346845 6149844 82195547 440400 289520 642180 34521324 7540434 920452 31400051 105252000 7684258 1340171 115198 3547411 279472 13402005 10213100 112111342 568742 34713114 389948 54721310 34310954 12434542 1247542 41521004 2201288 17172109757 394685919 91676749 251549270 1699763 2605517 2301101 2093004 969638 170889250 22601074 424121 Căn cứ vào bảng kê phiếu nhập , bảng kê phiếu xuất toàn doanh nghiệp kế toán lập bảng kê số 3 đế tính giá thành thực tế của vật liệu và công cụ dụng cụ xuất kho ( bảng 6) Bảng 6 : BẢNG KÊ SỐ 3 Tính giá thành thực tế vật liệu và công cụ xuất kho TK152.153 Tháng 1/2008 STT chỉ tiêu TK152 TK153 HT TT HT TT 1 I- số dư đầu tháng 7226965834 8593085327 63231601 83822380 2 II- số phát sinh trong kỳ 23834333104 24704908663 66437511 66946166 số 1 414318132 481618061 29796948 31220125 số 2 271600000 307866666 số 5 22263257333 22738605217 36640563 35726041 số 10 291661080 số 7 885157639 885157639 3 III- cộng dư dk , ps trong kỳ 31061298938 33297993990 129669112 150768546 4 IV- hệ số giá 1.072 1.163 5 V- trị giá xuất 18298405637 19616056693 65403294 76045554.63 NVLTT 17981403283 19276227296 PXSXC 17265987794 18509295408 PXSXP 715415489 766931888.5 trị giá xuất khác 317002354 339829396.7 6 VI-tồn cuối kỳ 12762893301 13681937297 64265818 74722991.37 Căn cứ vào bảng kê tính giá NVL , CCDC và bảng kê các phiếu xuất kho kế toán lập bảng phân bổ nguyên vật liệu , công cụ dụng cụ để làm căn cứ để lập bảng kê số 4, và cũng là căn cứ để lập nhật ký chứng từ số 7 Bảng 7 : BẢNG PHÂN BỔ NVL- CCDC Tháng 1/2008 stt Ghi có các Tk Đối tượng sd TK 152 HSG = 1.072 TK153 HSG = 1.163 HT TT HT TT  1 TK621 17981402973 19276063987 PX Sản xuất chính 17265987784 18509138904 62101-PX ô tô I 2201288 2359780.736 62102- PX ô tô II 17172109757 18408501660 62104- PX cơ khí II 91676739 98277464.21 PX sản xuất phụ 715415189 766925082.6 62103- PX cơ khí I 394685919 423103305.2 PSX 03 82247520 88169341.44 PSX 07 130528221 139926252.9 PSX 12 147599224 158226368.1 PSX 30 34310954 36781342.69 62105- PX cơ khí III 320729270 343821777.4 PSX 06 159059805 170512111 PSX 18 37123581 39796478.83 PSX 24 124545884 133513187.6  2 TK627 9669023 10365192.66 52078240 60566993.12 62721 1699763 1822145.936 7668717 8918717.871 62722 2605517 2793114.224 26788074 31154530.06 62723 2301101 2466780.272 1238192 1440017.296 62724 2093004 2243700.288 6580509 7653131.967 62725 969638 1039451.936 9802748 11400595.92  3 TK632 170889250 183193276 0  4 TK641 22601074 24228351.33 0  5 TK642 424121 454657.712 1325054 1541037.802  6 TK142 0 12000000 13956000  7 TK138 698743 749052.496 0 cộng 18185685184 19495054517 65403294 76064030.92 Từ chứng từ thực tế trên bảng phân bổ sẽ được tập hợp vào bảng kê số 4 tương ứng với các khoản ghi : Nợ TK621 : 19276063987 Có TK152 : 19276063987 Từ bảng kê số 4 số liệu được chuyển ghi vào NKCT số 7 tương ứng với các tài khoản ghi Nợ TK154 : 19276063987 Có TK621 : 19276063987 Căn cứ vào các nhật ký chứng từ đặc biệt là nhật ký chứng từ số 7 kế toán lập sổ cái tài khoản 621- chi phí NVLTT Bảng 8: SỔ CÁI TK621- chi phí NVLTT Tháng 1/2008 Số dư đầu kỳ Nợ Có 0 0 Ghi có TK, đối ứng nợ TK này Tháng 1 Tháng2 Tháng12 Cộng TK152 19276063987 Cộng số phát sinh Nợ 19276063987 Có 19276063987 Số dư cuối tháng Nợ 0 có 0 Cuối tháng từ NKCT số 7 , kế toán ghi vào sổ cái TK 621. căn cứ bảng phân bổ NVL , CCDC , bảng kê số 4 , NKCT số 7 , kế toán ghi vào bảng tổng hợp tính giá thành của từng phân xưởng , sản phẩm 2.4.2./ Kế toán chi phí nhân công trực tiếp Trong công ty cơ khí ô tô 3-2 , chi phí NCTT gồm các khoản mục như: tiền lương chính , lương bổ sung , phụ cấp , các khoản trích theo lương ( BHXH , BHYT, KPCĐ) theo đúng chế độ kế toán quyết định số 15/2006 –QĐ/BTC ngày 20/3/2006 của bộ trưởng bộ tài chính 2.4.2.1./ Tài khoản sử dụng : Để tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm , kế toán sử dụng TK622 “chi phí nhân công trực tiếp” và cũng chi tiết cho từng phân xưởng , sản phẩm. TK62201 : phân xưởng ô tô I TK62202 : phân xưởng ô tô II TK62203 : phân xưởng cơ khí I TK62204 : phân xưởng cơ khí II TK62205 : phân xưởng cơ khí III 2.4.2.2./ Chứng từ sổ sách kế toán Đối với TK622 kế toán sử dụng các sổ sách : bảng chấm công , bảng tính lương sản phẩm , bảng tính thời gian , bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương , bảng kê số 4, NKCT số 7, sổ cái TK622 2.4.2.3./ Trình tự ghi sổ : Việc tính lương và các khoản trích theo lương của các phân xưởng do kế toán của các phân xưởng tính Hàng ngày tổ trưởng , trưởng ca tại các tổ ca sản xuất , của các phân xưởng thực hiện chấm công theo dõi số công nhân đi làm hay vắng mặt của tổ mình . đến cuối tháng nộp cho kế toán phân xưởng Đồng thời để khuyến khích công nhân chuyên tâm sản xuất nâng cao năng suất chất lượng sản xuất , công ty đã kết hợp hạch toán lương công nhân sản xuất theo lương sản phẩm Khi có phiếu sản xuất , kế toán phân xưởng giao cho các tổ thực hiện từng phần công việc , có đơn giá cụ thể Ví dụ : đơn giá tiền cho mỗi công việc Định mức đơn giá Phân xưởng cơ khí I 1) ống chính + dream Uốn : 100đ×2=200đ Cắt đầu : 67đ Nhập kho : 33đ Tổng cộng : 300đ + wave : Uốn : 100đ×3=300đ Cắt đầu : 67đ Nhập kho : 33đ Tổng cộng : 400đ 2) các loại thanh +A9 dài 219 : cắt : 50đ Vận chuyển 20đ 70đ Đến cuối tháng căn cứ vào các phiếu sản xuất đã hoàn thành để xác định tiền lương cho các tổ : Tổng quỹ lương tổ = tổng số lượng sản phẩm * đơn giá sản phẩm SX Từng tổ sẽ căn cứ vào bảng chấm công , bình bầu hệ số công nhân ( hệ số này căn cứ vào công việc của từng người , do mọi người trong tổ bình bầu ) Đơn giá công = tổng quỹ lương/tổng số công tháng của tổ Tiền lương 1 người = tổng công 1 người*đơn giá công Ngoài ra người lao động của công ty còn nhận được khoản lương bổ sung Cách tính lương bổ sung : Căn cứ vào kết quả sản xuất kinh doanh hàng tháng , công ty ấn định lương bình quân một công nhân trong tháng . Lấy tiền lương bình quân đó nhân với tổng số lao động của công ty được quỹ lương dự định chia trong tháng Quỹ lương bổ sung chính bằng tổng số lương dự định chia trong tháng sau khi đã trừ đi quỹ lương thời gian hoặc lương sản phẩm của công nhân sản xuất trong tháng Các khoản trích theo lương : BHXH , BHYT , KPCĐ - công nhân phải trả BHXH, BHYT ( trừ vào lương ) = lương cơ bản * ( 5%BHXH + 1%BHYT ) Lương cơ bản = 540.000*HSL - công ty trả tính vào chi phí BHXH = lương cơ bản * 15% BHYT = lương cơ bản * 2% KPCĐ = lương cơ bản* 2% Cuối tháng sau khi tính lương , kế toán phân xưởng chuyển số lương của phân xưởng lên phòng kế toán để kế toán tiền lương kiểm tra đối chiếu , tập hợp lương cho cả công ty Kế toán phân xưởng lập danh sách chia lương của phân xưởng mình Bảng 9 : Danh sách chia lương Tổ gò – phân xưởng cơ khí I Tháng 1/2008 Tổng quỹ lương : 23553369.6 STT họ và tên HS bình bầu số công tháng tổng công ĐG công thành tiền 1 Lê Phương 1.7 25 42.5 69438 2951115 2 Phan Nghĩa 1.5 20 30 2083140 3 Nguyễn văn Phong 1.5 25 37.5 2603925 4 Trịnh xuân Lâm 1.4 24.5 34.3 2381723.4 5 Nguyễn bá Huy 1.3 23 29.9 2076196.2 6 Nguyễn cảnh Trung 1.4 25 35 2430330 7 Lê quốc Toản 1.4 25 35 2430330 8 Nguyễn văn Hương 1.2 25 30 2083140 9 Phan sĩ Tuân 1.2 25 30 2083140 10 Vũ Đức 1.4 25 35 2430330 cộng 339.2 23553369.6 Căn cứ vào danh sách chia lương của phân xưởng kế toán lập sổ lương cho từng người trong phân xưởng Sổ lương Tổ gò – phân xưởng cơ khí I Tháng 1/2008 STT Họ và tên HSL lương SP phụ cấp BS lương tiền ăn ca tổng BHXH BHYT 1 Lê Phương 2.84 2951115 50000 175028 210000 3386143 76680 15336 2 Phan Nghĩa 2.75 2083140 38480 230000 2351620 74250 14850 3 Nguyễn văn Phong 1.92 2603925 47123 250000 2901048 51840 10368 4 Trịnh xuân Lâm 1.72 2381723.4 19184 230000 2630907.4 46440 9288 5 Nguyễn bá Huy 1.72 2076196.2 25932 170000 2272128.2 46440 9288 6 Nguyễn cảnh Trung 1.72 2430330 19184 250000 2699514 46440 9288 7 Lê quốc Toản 1.55 2430330 25932 250000 2706262 41850 8370 8 Nguyễn văn Hương 1.75 2083140 19184 100000 2202324 47250 9450 9 Phan sĩ Tuân 1.92 2083140 34184 250000 2367324 51840 10368 10 Vũ Đức 1.75 2430330 39288 250000 2719618 47250 9450 cộng 19.64 23553369.6 443519 2190000 26186888.6 530280 106056 Căn cứ vào sổ lương và các khoản trích theo lương kế toán lập bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương Bảng 11 : BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG Tháng 1/2008 Tk ghi có Đối tượng sd TK334 TK338- phải trả phải nộp khác tổng cộng 3382 3383 3384 cộng TK 622 1007478182 20149563.64 20149563.64 151121727.3 191420854.6 1198899037 62201 54267464 1085349.28 1085349.28 8140119.6 10310818.16 64578282.16 62202 703821763 14076435.26 14076435.26 105573264.5 133726135 837547898 62203 77247734 1544954.68 1544954.68 11587160.1 14677069.46 91924803.46 PSX 03 30899094 617981.88 617981.88 4634864.1 5870827.86 36769921.86 PSX 07 23174320 463486.4 463486.4 3476148 4403120.8 27577440.8 PSX 12 15449547 308990.94 308990.94 2317432.05 2935413.93 18384960.93 PSX 30 7724773 154495.46 154495.46 1158715.95 1467706.87 9192479.87 62204 99576436 1991528.72 1991528.72 14936465.4 18919522.84 118495958.8 62205 72564785 1451295.7 1451295.7 10884717.75 13787309.15 86352094.15 PSX 06 36282393 725647.86 725647.86 5442358.95 6893654.67 43176047.67 PSX 18 21769435 435388.7 435388.7 3265415.25 4136192.65 25905627.65 PSX 24 14512957 290259.14 290259.14 2176943.55 2757461.83 17270418.83 6271 35347000 706940 706940 5302050 6715930 42062930 62711 4550000 91000 91000 682500 864500 5414500 62712 10752000 215040 215040 1612800 2042880 12794880 62713 6920000 138400 138400 1038000 1314800 8234800 62714 5000000 100000 100000 750000 950000 5950000 62715 8125000 162500 162500 1218750 1543750 9668750 641 51158700 1023174 1023174 7673805 9720153 60878853 642 43522899 870457.98 870457.98 6528434.85 8269350.81 51792249.81 cộng 1137506781 22750135.62 22750135.62 170626017.2 216126288.4 1353633069 Từ bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương kế toán lập sổ cái tài khoản 622- chi phí NCTT Bảng 12 : SỔ CÁI TK622- chi phí NCTT Tháng 1/2008 Số dư đầu kỳ Nợ Có 0 0 Ghi Có các TK , đối ứng Nợ TK này Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 12 Cộng TK334 1007478182 TK338 191420854.6 Cộng số phát sinh Nợ 1198899037 Có 1198899037 Số dư cuối tháng Nợ 0 Có 0 Nợ TK622 : 1198899037 Có TK334: 1007478182 Có TK338 : 191420854.6 Có TK 3382 : 20149563.64 Có TK3383 : 20149563.64 Có TK 3384 : 151121727.3 Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương , kế toán tập hợp ghi vào bảng kê 4 , tương ứng với các phần mục có ghi Nợ TK622 : 1198899037 Có TK334 : 1007478182 Có TK338 : 191420854.6 Từ bảng phân bổ và bảng kê kế toán tiến hành ghi vào NKCT số 7 , theo các phần , mục ghi tương ứng Nợ TK154 : 1198899037 Có TK622 : 1198899037 Vào cuối tháng , căn cứ vào NKCT số 7 kế toán tổng hợp ghi vào sổ cái TK622 2.4.3./ Kế toán chi phí sản xuất chung Nếu nói đến đối tượng lao động , yếu tố sức lao động thì không thể không nhắc đến yếu tố tư liệu lao động như CCDC , TSCĐ ( máy móc , thiết bị sản xuất ) trong quá trình sản xuất sản phẩm . Quá trình sản xuất sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất không thể thiếu một trong các yếu tố trên Tại công ty cơ khí ô tô 3-2 khoản mục chi phí sản xuất bao gồm các khoản mục sau : chi phí nhân viên phân xưởng , chi phí NVL dùng cho quản lý phân xưởng , chi phí CCDC sản xuất , chi phí khấu hao TSCĐ , chi phí dụng cụ mua ngoài và chi phí khác bẳng tiền Để tập hợp chi phí sản xuất phát sinh trong tháng , kế toán sử dụng TK627 “ chi phí sản xuất chung” , đồng thời mở chi tiết các khoản mục tương ứng : TK6271,TK6272 ,TK6273 ,TK6274, TK6277, TK6278 Quy trình thực hiện : Hàng ngày các chi phí thực tế phát sinh được kế toán tập hợp vào TK627, chi tiết cho từng khoản mục . sau đó đến cuối tháng kế toán căn cứ vào số liệu tập hợp được ( bên Nợ TK627) kế toán lập bảng phân bổ chi phí SXC để phân bổ cho các đối tượng liên quan 2.4.3.1./ Chi phí tiền lương nhân viên phân xưởng ( TK6271) Chi phí nhân viên phân xưởng bao gồm tiền lương và các khoản trích theo lương của nhân viên phân xưởng : Cách tính lương : lương của nhân viên phân xưởng phụ thuộc rất lớn vào tình hình sản xuất của phân xưởng mình , cụ thể : Hệ số lương quản lý = Tổng quỹ lương sản phẩm của PX = tổng sổ lương của bộ phận sản xuất Tổng quỹ lương cơ bản của PX = tổng hệ số lương PX * 540.000 Lương của một nhân viên QLPX = HS lương * 540.000 Dựa vào bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương kế toán tiến hành định khoản chi tiết Khoản tiền lương : Nợ TK6271 : 35347000 TK62711 : 4550000 TK62712 : 10752000 TK62713 : 6920000 TK62714 : 5000000 TK62715 : 8125000 Có TK334: 35347000 Các khoản trích theo lương : Nơ TK6271 : 6715930 (chi tiết theo PX ) Có TK338(2,3,4) : 6715930 2.4.3.2./ Chi phí nguyên vật liệu dùng cho quản lý phân xưởng Dựa vào bảng phân bổ NVL kế toán tiến hành định khoản chi tiết Nợ TK6272 : 10365192.66 TK62721 : 1822145.936 TK62722 : 2793114.224 TK62723 : 2466780.272 TK62724 : 2243700.288 TK62725 : 1039451.936 Có TK152 : 10365192.66 Từ bảng phân bổ kế toán ghi vào bảng kê số 4 , hạch toán chi tiết vào TK6272 2.4.3.3./ Chi phí CCDC sản xuất Căn cứ vào bảng phân bổ NVL – CCDC ghi vào bảng kê số 4. hạch toán chi tiết TK6273 Nợ TK6273 : 60566993 TK62731 : 8918718 TK62732 : 31154530 TK62733 : 1440017 TK62734 : 7653132 TK62735 : 11400596 Có TK153 : 60566993 2.4.3.4./ Chi phí khấu hao TSCĐ Chi phí khấu hao TSCĐ thuộc bộ phận sản xuất của công ty bao gồm khấu hao máy móc thiết bị , nhà xưởng . Công ty tiến hành trích khấu hao theo phương pháp khấu hao đường thẳng Doanh nghiệp vẫn chưa thực hiện việc tính và trích khấu hao theo ngày mà khi có TSCĐ tăng hoặc giảm trong tháng nào thì tháng sau mới trích khấu hao hoặc thôi trich khấu hao Ví dụ : Trong tháng 12 năm 2006 công ty có mua mới một số thiết bị quản lý (có biên bản kèm theo ) nguyên giá : 29.731.200đ , khấu hao trong năm , số trích khấu hao 1 tháng là 825.867đ . tuy mua tháng 12/2006 nhưng đến tháng 1 năm 2008 mới trích khấu hao Ngày 12/1/2008 , công ty mua máy hàn kim phun( biên bản kèm theo ) Nguyên giá : 26.492.800đ Thời gian trích khấu hao : 5 năm Số trích khấu hao 1 tháng : 441.900đ Ngày 20/1/2008, công ty thanh lý máy mài trục cơ Nguyên giá :34.834.800đ Đã khấu hao : 34.820.342đ Những TSCĐ này tăng giảm trong tháng 1/2008 nhưng không trích khấu hao hoặc thôi không trích khấu hao ngay trong tháng đó mà để tháng 2/2008 mới trích khấu hao hoặc thôi không trích khấu hao Công thức : Số trích khấu hao 1 tháng = Hàng tháng căn cứ vào các chứng từ tăng, giảm của từng loại TSCĐ , kế toán xác định số khấu hao tăng, giảm của từng loại tài sản cho từng đối tượng sử dụng theo chế độ quy định hiện hành về khấu hao TSCĐ Sau đó kế toán TSCĐ xác định số khấu hao phải trích trong tháng của từng loại TSCĐ , cuối tháng căn cứ vào số liệu đã tính toán , kế toán tiến hành lập và phân bổ số khấu hao TSCĐ Bảng 13 : BẢNG PHÂN BỔ KHẤU HAO Tháng 1/2008 TK Số trích khấu hao 6274 62741 62742 62743 62744 62745 88.851.196 3.621.000 29.947.745 21.269.250 15.526.400 18.186.800 641: chi phí bán hàng 15.385.195 642: chi phí quản lý doanh nghiệp 25.308.150 811: chi khác 15.120.400 Tổng cộng 144.279.745 Từ bảng phân bổ , kế toán ghi chuyển sang bảng kê số 4, hạch toán chi tiết vào TK6274 theo định khoản : Bảng 14: BẢNG TRÍCH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO Tháng 1/2008 STT Chỉ tiêu TGSD (năm) Nơi SD toàn DN TK 627-chi phí SXC TK641 TK642 TK811 Nguyên giá số KH PX ô tô I PX ô tô II PX cơ khí I PX cơ khí II PX cơ khí III 1 I- số KH đã trích tháng 12 143453878 3621000 29947745 21269850 15826400 18186800 15385195 24482283 15120400 2 II- số KH tăng trong tháng 825867 825867 3 Thiết bị VP 3 29731200 825867 825867 4 III- số KH giảm trong tháng 5 IV- số KH tháng này 144279745 3621000 29947745 21269850 158264

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docK-24 (sua).doc
Tài liệu liên quan