Đề tài Nghiên cứu thống kê xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THUỶ SẢN, XUẤT KHẨU THỦY SẢN VÀ THỐNG KẾ XUẤT KHẨU THỦY SẢN 3

1. Những vấn đề chung về thuỷ sản 3

1.1 Tiềm năng thuỷ sản Việt Nam 3

1.2. Vai trò của ngành thuỷ sản trong nền kinh tế quốc dân 5

1.3.Thực trạng của thuỷ sản Việt Nam. 11

1.4. Phương pháp thống kê thuỷ sản 14

2. Xuất khẩu thuỷ sản 15

2.1. Đặc điểm nhu cầu tiêu thụ thuỷ sản trên thế giới 15

2.2. Thị trường xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam 16

2.3. Tình hình xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam 18

2.4. Thống kê xuất khẩu thuỷ sản 20

CHƯƠNG II: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH THỐNG KÊ VÀ CÁC CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH XUẤT KHẨU THUỶ SẢN Ở VIỆT NAM 21

1. Phương pháp phân tổ thống kê 21

1.1.Khái niệm chung 21

1.2. Các loại hình phân tổ thống kê 22

2. Phương pháp đồ thị thống kê 23

2.1. Khái niệm 23

2.2. Các loại đồ thị thống kê 24

3. Phương pháp phân tích dãy số biến động theo thời gian 26

3.1. Khái niệm chung 26

3.2. Các chỉ tiêu phân tích dãy số biến động theo thời gian 28

b. Tốc dộ tăng (giảm) định gốc 31

4. Phương pháp phân tích tương quan 32

4.1. Liên hệ tương quan tuyến tính giữa hai chỉ tiêu số lượng 32

4.2. Liên hệ tương quan phi tuyến giữa hai tiêu thức số lượng 34

4.3. Liên hệ tương quan tuyến tính giữa nhiều tiêu thức 35

CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THUỶ SẢN CỦA VIỆT NAM THỜI KỲ 1997 - 2004 37

1. Phân tích xu thế biến động xuất khẩu thuỷ sản 37

1.1. Đặc điểm xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam trong thời kỳ 1997 -2004. 37

1.2. Phân tích các chỉ tiêu biến động sản lượng thuỷ sản xuất khẩu Việt Nam thời kỳ 1997 – 2004 41

1.3. Phân tích biến động cơ bản sản lượng thuỷ sản xuất khẩu Việt Nam 44

2. Phân tích một số nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam 50

2.1. Giá cả xuất khẩu thuỷ sản 50

2.2. Thương hiệu thuỷ sản xuất khẩu 52

2.3. Cơ cấu sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu 53

3. Những khó khăn, hạn chế và giải pháp cho xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam. 55

3.1. Khó khăn, hạn chế. 55

3.2. Giải pháp 57

KẾT LUẬN 63

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 64

 

 

doc69 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1316 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nghiên cứu thống kê xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh nghiên cứu thống kê, từ các biểu hiện về lượng nhằm nêu lên một cách tổng hợp bản chất và tính quy luật của các hiện tượng và quá trình kinh tế – xã hội trong điều kiện thời gian và không gian nhất định. Khi phân tích thống kê người ta căn cứ vào các tài liệu báo cáo và điều tra đã được tổng hợp để tính các chỉ tiêu cần thiết, so sánh và biểu hiện các chỉ tiêu đó dưới dạng các bảng số liệu hoặc đồ thị thống kê nhờ vào sự hỗ trợ của các phương pháp chuyên môn của khoa học thống kê, rút ra những kết luận đáp ứng mục đích nghiên cứu và đề xuất các biện pháp giải quyết. Trong phân tích thống kê tuỳ thuộc mục đích nghiên cứu, điều kiện cụ thể về nội dung và đặc điểm của hiện tượng, nguồn số liệu hiện có mà xây dựng mô hình phân tích cho phù hợp trên cơ sở áp dụng một cách linh hoạt các phương pháp phân tích thống kê. Sau đây là một số phương pháp phân tích thống kê: 1. Phương pháp phân tổ thống kê 1.1.Khái niệm chung 1.1.1.Khái niệm Phân tổ thống kê là căn cứ vào một hay một số tiêu thức nào đó để phân chia tổng thể thống kê thành các tổ (tiểu tổ) có tính chất khác nhau. Nếu căn cứ vào một tiêu thức thì sẽ chia tổng thể thống kê ra các tổ còn nếu căn cứ vào một số tiêu thức thì có các tiểu tổ. 1.1.2. Yêu cầu lựa chọn tiêu thức phân tổ Việc lựa chọn tiêu thức phân tổ phải đảm bảo hai yêu cầu sau: Phải phân tích lý luận để lựa chọn tiêu thức bản chất phù hợp với mục đích nghiên cứu bởi vì không phải tất cả các tiêu thức thống kê đều là các tiêu thức phân tổ. Phải căn cứ vào điều kiện lịch sử cụ thể của hiện tượng nghiên cứu để lựa chọn tiêu thức thích hợp. Trong điều kiện không gian này thì tiêu thức này là thích hợp, tiêu thức khác lại không. Khi điều kiện thay đổi thì tiêu thức cũng phải thay đổi cho phù hợp. 1.1.3. Nhiệm vụ của phân tổ thống kê Phân tổ thống kê có một số nhiệm vụ sau đây: Phân chia các loại hình kinh tế xã hội của hiện tượng nghiên cứu bởi vì dựa vào lý luận kinh tế xã hội để phân biệt những hiện tượng khác nhau mà phân chia hợp lý. Biểu hiện kết cấu của hiện tượng nghiên cứu. Nó thể hiện khi chúng ta phân chia chính xác các bộ phận và tỷ trọng như thế nào. Biểu hiện mối liên hệ giữa các tiêu thức. Phân tổ thống kê là phương pháp cơ bản của tổng hợp thống kê, là một trong những phương pháp quan trọng của phân tích thống kê đồng thời là cơ sở để vận dụng các phương pháp phân tích thống kê khác như phương pháp chỉ số, phương pháp tương quan, phương pháp cân đối… 1.2. Các loại hình phân tổ thống kê Trong thống kê có thể phân tổ theo một tiêu thức (gọi là phân tổ giản đơn) hoặc phân tổ theo hai hay nhiều tiêu thức (gọi là phân tổ kết hợp) 1.2.1. Phân tổ theo một tiêu thức (Phân tổ giản đơn) Cách tiến hành phân tổ được thực hiện theo 4 bước: Bước 1. Chọn tiêu thức phân tổ: căn cứ vào mục đích nghiên cứu và bản chất của hiện tượng để xác định tiêu thức phân tổ cho phù hợp (cũng cần phải xét đồng thời đến điều kiện cụ thể của hiện tượng) Bước 2. Xác định số tổ và khoảng cách tổ Việc xác định số tổ phụ thuộc vào việc lựa chọn tiêu thức. Khi phân tổ theo tiêu thức thuộc tính, các tổ đựơc hình thành thường do các loại hình khác nhau. Khi phân tổ theo tiêu thức số lượng thì phải tuỳ theo lượng biến của tiêu thức nhiều hay ít mà phân tổ được giải quyết theo các cách khác nhau cho phù hợp. Trường hợp số lượng các lượng biến ít thì mỗi lượng biến có thể hình thành nên một tổ. Trong trường hợp số lượng các lượng biến nhiều thì phải căn cứ vào quan hệ lượng – chất để tiến hành phân tổ vì khi lượng biến tích luỹ đến một mức độ nào đó thì chất mới thay đổi và hình thành một tổ mới. Mỗi tổ sẽ bao gồm một phạm vi lượng biến với giới hạn dưới là lượng biến nhỏ nhất và giới hạn trên là lượng biến lớn nhất để hình thành nên tổ đó. Chênh lệch giữa hai giới hạn này được gọi là khoảng cách tổ. Khoảng cách tổ không nhất thiết phải bằng nhau song trong tổng thể đồng chất thì khoảng cách tổ đều nhau và trị số khoảng cách tổ được xác định như sau: Xmax - Xmin h = --------------------------- n Trong đó : Xmax là lượng biến lớn nhất Xmin là lượng biến nhỏ nhất n là số tổ định chia Bước 3. Phân phối các đơn vị vào từng tổ tương ứng . Căn cứ vào lượng biến của từng đơn vị để phân đơn vị đó vào tổ có trị số của tiêu thức theo khoảng cách tổ phù hợp đã được xác định. Bước 4. Xác định tần số phân phối 1.2.2. Phân tổ theo nhiều tiêu thức (Phân tổ kết hợp) Phân tổ kết hợp là phân tổ lần lượt theo từng tiêu thức một. ở mỗi tiêu thức cũng được tiến hành giống như phân tổ theo một tiêu thức. Có thể phân tổ theo 2, 3, 4 tiêu thức hoặc nhiều hơn nữa nhưng không quá nhiều vì như thế thì phân tổ sẽ quá nhỏ. Khi tổng thể được chia thành các tổ quá nhỏ thì khó phân tích và khó biểu hiện. Chúng ta chỉ lựa chọn những tiêu thức có ý nghĩa nhất. 2. Phương pháp đồ thị thống kê 2.1. Khái niệm Phương pháp đồ thị thống kê là phương pháp trình bày và phân tích các thông tin thống kê bằng các biểu đồ, đồ thị và bản đồ thống kê. Phương pháp đồ thị thống kê sử dụng con số kết hợp với các hình vẽ, đường nét và màu sắc để trình bày các đặc điểm số lượng của hiện tượng. Đồ thị thống kê có thể biểu thị: - Kết cấu của hiện tượng theo tiêu thức nào đó và sự biến đổi của kết cấu - Sự phát triển của hiện tượng theo thời gian - So sánh các mức độ cả hiện tượng - Mối liên hệ giữa các hiện tượng - Trình độ phổ biến của hiện tượng - Tình hình thực hiện kế hoạch 2.2. Các loại đồ thị thống kê 2.2.1. Biểu đồ hình cột Biểu đồ hình cột là loại biểu đồ biểu hiện các tài liệu thống kê bằng các hình chữ nhật hay khối chữ nhật thẳng đứng hoặc nằm ngang có chiều rộng và chiều sâu bằng nhau còn chiều cao tương ứng với các đại lượng cần biểu hiện. Biểu đồ hình cột dùng để biểu hiện quá trình phát triển, phản ánh cơ cấu và thay đổi cơ cấu hoặc so sánh cũng như biểu hiện mối liên hệ giữa các hiện tượng . 2.2.2. Biểu đồ diện tích Biểu đồ diện tích là loại biểu đồ trong đó các thông tin thống kê được biểu hiện bằng các loại diện tích hình học như hình vuông, hình chữ nhật, hình tròn, hình ô van,…. Biểu đồ diện tích thường được dùng để biểu hiện kết cấu và biến động cơ cấu của hiện tượng 2.2.3. Biểu đồ tượng hình Biểu đồ tượng hình là loại đồ thị thống kê trong đó các tài liệu thống kê được thể hiện bằng các hình vẽ tượng trưng. Biểu đồ tượng hình đựôc dùng trong việc tuyên truyền, phổ biến thông tin trên các phương tiện sử dụng rộng rãi. 2.2.4. Đồ thị đường gấp khúc Đồ thị đường gấp khúc là loại đồ thị thống kê biểu hiện các tài liệu bằng một đường gấp khúc và nối liền các điểm trên một hệ toạ độ, thường là hệ toạ độ vuông góc. Đồ thị đường gấp khúc được dùng để biểu hiện quá trình phát triển của hiện tượng, biểu hiện tình hình phân phối các đơn vị tổng thể theo một tiêu thức nào đó hoặc biểu thị tình hình thực hiện kế hoạch theo từng thời gian của các chỉ tiêu nghiên cứu. 2.2.5. Biểu đồ hình màng nhện Biểu đồ hình màng nhện là loại đồ thị thống kê dùng để phản ánh kết quả đạt được của hiện tượng lặp đi lặp lại về mặt thời gian, ví dụ phản ánh về biến động thời vụ của một chỉ tiêu nào đó qua 12 tháng trong năm. Biểu đồ hình màng nhện cho phép ta quan sát và so sánh không chỉ kết quả giữa các tháng khác nhau trong cùng một năm mà cả kết quả giữa các tháng cùng tên của các năm khác nhau cũng như xu thế biến động chung của các năm. 3. Phương pháp phân tích dãy số biến động theo thời gian 3.1. Khái niệm chung Mặt lượng của hiện tượng thường xuyên biến động qua thời gian. Để nghiên cứu và phân tích sự biến động của hiện tượng qua thời gian, trong thống kê người ta sử dụng phương pháp phân tích dãy số biến động theo thời gian. 3.1.1. Khái niệm Dãy số thời gian là một dãy các trị số của chỉ tiêu thống kê được sắp xếp theo thứ tự thời gian. Kết cấu của dãy số thời gian Một dãy số thời gian có dạng tổng quát như sau: t t t t …. t y y y y …. y Trong đó t: Thời gian thứ i (i = ) y: giá trị của hiện tượng nghiên cứu tương ứng với thời gian thứ i (i = ) n: số lượng các mức độ trong dãy số thời gian Vậy kết cấu của dãy số thời gian gồm 2 thành phần _ Thời gian: có thể là ngày, tuần, tháng, quý hoặc năm … Độ dài giữa hai thời gian giữa hai thời gian liền nhau gọi là khoảng cách thời gian (có thể dài ngắn khác nhau) _ Chỉ tiêu về hiện tượng nghiên cứu bao gồm tên chỉ tiêu và trị số của chỉ tiêu. Các trị số của chỉ tiêu có thể là số tuyệt đối, số tương đối hoặc số bình quân và được gọi là các mức độ của dãy số thời gian. 3.1.2. Phân loại a. Căn cứ vào đặc điểm tồn tại về quy mô của hiện tượng qua thời gian có dãy số thời kỳ và dãy số thời điểm Dãy số thời kì : Dãy số thời kì là dãy số biểu hiện quy mô, khối lượng của hiện tượng nghiên cứu trong từng khoảng thời gian nhất định Các mức độ trong dãy số thời kì có thể cộng lại với nhau qua thời gian để phản ánh mặt mặt lượng của hiện tượng nghiên cứu trong một thời kì dài hơn. Dãy số thời điểm : Dãy số thời điểm là dãy số phản ánh mặt lượng của hiện tượng nghiên cứu tại các thời điểm nhất định. Các mức độ trong dãy số thời điểm không thể cộng lại theo thời gian vì con số cộng này không có ý nghĩa kinh tế. b. Căn cứ vào tính chất của chỉ tiêu có dãy số chỉ tiêu tương đối, dãy số chỉ tiêu tuyệt đối và dãy số chỉ tiêu bình quân Dãy số tuyệt đối : Dãy số chỉ tiêu tuyệt đối là dãy số mà các chỉ tiêu ở đó là chỉ tiêu tuyệt đối (trị số tuyệt đối) Dãy số tương đối: Dãy số chỉ tiêu tương đối là dãy số mà các chỉ tiêu có các mức độ là tương đối Dãy số bình quân: Dãy số chỉ tiêu bình quân là dãy số mà các chỉ tiêu có các trị số là số bình quân. 3.2. Các chỉ tiêu phân tích dãy số biến động theo thời gian 3.2.1. Mức độ bình quân theo thời gian Mức độ bình quân theo thời gian là số trung bình của các mức độ của hiện tượng nghiên cứu trong dãy số thời gian. Đây là một chỉ tiêu phản ánh mức độ đại biểu của các mức độ tuyệt đối trong một dãy số thời gian. Giả sử ta có dãy số thời gian với các mức độ y, y, y, … , y. Gọi là mức độ trung bình của dãy số. a. Đối với dãy số thời kì: Tuỳ theo điều kiện để tính số bình quân mà có sự vận dụng linh hoạt giữa các chỉ tiêu khác nhau Với các chỉ tiêu tuyệt đối (các lượng biến có quan hệ tổng) Trong đó y: Là mức độ thứ i trong dãy số thời gian (i =) n : là số lượng các mức độ trong dãy số thời gian Với các mức độ (lượng biến) có quan hệ tích = b. Đối với dãy số thời điểm (thông thường các mức độ là số tuyệt đối) Trường hợp dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian bằng nhau = Trong đó n-1: là số các khoảng cách thời gian. Trường hợp dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian không bằng nhau và thời gian nghiên cứu là liên tục Trong đó: t là độ dài thời gian tương ứng có các mức độ y. 3.2.2. Lượng tăng (giảm) tuyệt đối a. Lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn Lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn thể hiên mức tăng (giảm)tuyệt đôi giữa 2 thời gian liền nhau. Nó là hiệu số giữa mức độ kì nghiên cứu (y) và mức độ kì đứng liền trước đó (y). Công thức: = y - y (i = ) Trong đó là lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn. b. Lượng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc Lượng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc phản ánh sự tăng (giảm) tuyệt đối trong những khoảng thời gian dài và thường lấy mức độ đầu tiên y làm gốc cố định. Nó là hiệu số giữa mức độ kì nghiên cứu (y) và mức độ đầu tiên trong dãy số (y) Nếu kí hiệu là lượng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc thứ i thì = y - y (i = ) Và ta có: c. Lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân Lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân là số bình quân cộng của các lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn. Nếu kí hiệu là lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân thì : 3.2.3. Tốc độ phát triển Tốc độ phát triển là một số tương đối (thường được biểu hiện bằng lần hoặc %) phản ánh sự phát triển của hiện tượng nghiên cứu qua thời gian. a. Tốc độ phát triển liên hoàn Tốc độ phát triển liên hoàn phản ánh sự phát triển của hiện tượng giữa 2 thời gian liền nhau. Nếu kí hiệu t là tốc độ phát triển liên hoàn thì: (i = ) b. Tốc độ phát triển định gốc Tốc độ phát triển định gốc phản ánh sự phát triển của hiện tượng nghiên cứu trong các khoảng thời gian dài và thường lấy mức độ đầu tiên làm gốc cố định. Nếu kí hiệu T là tốc độ phát triển định gốc thì: . Mặt khác c. Tốc độ phát triển bình quân Tốc độ phát triển bình quân là chỉ tiêu thể hiện nhịp độ phát triển đại diện cho cả một thời kì và tính bằng trung bình nhân giản đơn của các tốc độ phát triển liên hoàn. 3.2.4. Tốc độ tăng (giảm) Tốc độ tăng (giảm) là chỉ tiêu phản ánh mức độ của hiện tượng nghiên cứu giữa 2 thời gian nghiên cứu tăng lên hay giảm đi bao nhiêu lần hoặc bao nhiêu %. Nó còn nói lên nhịp điệu của sự tăng (giảm) qua thời gian. Tương ứng với các tốc độ phát triển, ta có các tốc độ tăng (giảm) sau đây: a. Tốc độ tăng (giảm) liên hoàn Tốc độ tăng (giảm) liên hoàn là tỷ số giữa lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn với mức độ kì gốc liên hoàn. Nếu kí hiệu a là tốc độ tăng (giảm) liên hoàn thì (lần) Nếu t tính bằng % thì a= t- 100 (%) (i =) b. Tốc dộ tăng (giảm) định gốc Tốc dộ tăng (giảm) định gốc là tỷ số giữa lượng tăng hoặc giảm định gốc với mức độ kì gốc cố định. Nếu kí hiệu A là tốc độ tăng (giảm) định gốc thì c. Tốc độ tăng (giảm) bình quân Tốc độ tăng (giảm) bình quân phản ánh nhịp điệu tăng (giảm) đại diện trong một thời kì nhất định và tính qua tốc độ phát triển bình quân. Nếu kí hiệu là tốc độ phát triển bình quân thì ta có: = - 1 (lần) hay 3.2.5. Giá trị tuyệt đối của 1% tăng (giảm) Giá trị tuyệt đối của 1% tăng (giảm) phản ánh cứ 1% tăng (giảm) liên hoàn tương ứng với một trị số tuyệt đối là bao nhiêu. Gọi glà giá trị tuyệt đối của 1% tăng (giảm) thì (Với a tính theo đơn vị là %) 4. Phương pháp phân tích tương quan Liên hệ tương quan là liên hệ không hoàn toàn chặt chẽ, sự thay đổi của hiện tượng này có thể làm cho hiện tượng có liên quan thay đổi theo nhưng không có ảnh hưởng hoàn toàn quyết định và không biểu hiện rõ trên từng đơn vị cá biệt mà phải qua quan sát số lớn các đơn vị. Phương pháp phân tích tương quan là một phương pháp toán học áp dụng vào việc phân tích thống kê nhằm biểu hiện và nghiên cứu mối liên hệ tương quan giữa các chỉ tiêucủa hiện tượng kinh tế - xã hội. Khi phân tích tương quan không thể xác định quan hệ và mức độ ảnh hưởng lẫn nhau của tất cả các chỉ tiêu của hiện tượng mà chỉ thể hiện trên hai hay một số chỉ tiêu nào đó được xem là chủ yếu (có tương quan mạnh hơn) với giả thiết các chỉ tiêu khác còn lại coi như không thay đổi. Quá trình phân tích tương quan bao gồm các công việc cụ thể sau: Phân tích định tính về bản chất của mối liên hệ, đồng thời dùng phương pháp phân tổ hoặc đồ thị để xác định thực tế của mối quan hệ tương quan, tính chất và xu thế của mối quan hệ đó Biểu hiện cụ thể mối liên hệ tương quan bằng một phương trình hồi quy và tính các tham số của phương trình hồi quy nói trên. Đánh giá mức độ chặt chẽ của mối liên hệ tương quan bằng các hệ số tương quan hoặc tỷ số tương quan. 4.1. Liên hệ tương quan tuyến tính giữa hai chỉ tiêu số lượng 4.1.1.Phương trình hồi quy tuyến tính Nếu gọi y và x là các trị số thực tế của các chỉ tiêu kết quả và nguyên nhân có thể xây dựng được phương trình hồi quy đường thẳng như sau: Trong đó a và b được xác định sao cho đường hồi quy lý thuyết mô tả gần đúng nhất mối liên hệ thực tế. Bằng phương pháp bình phương nhỏ nhất ( tức là = Min) xây dựng được hệ phương trình chuẩn tắc xác định các hệ số a và b của phương trình đường thẳng như sau: Hoặc Trong đó: a là tham số tự do nói lên mức ảnh hưởng của các nguyên nhân khác ngoài x tới sự biến động của y. b là hệ số hồi quy nói lên ảnh hưởng của tiêu thức nguyên nhân x tới tiêu thức kết quả y. Cụ thể mỗi khi x tăng thêm một đơn vị thì thì y tăng bình quân b đơn vị. 4.1.2. Hệ số tương quan Hệ số tương quan là chỉ tiêu đánh giá trình độ chặt chẽ của mối liên hệ tương quan tuyến tính Công thức tính: Hệ số tương quan dùng để xác định mối liên hệ chọn ra tiêu thức có tác dụng chủ yếu hoặc thứ yếu và từ đó ra quyết định có tiếp tục nghiên cứu hay không. Hệ số tương quan xác định phương hướng cụ thể của mối liên hệ (r > 0 thể hiện mối liên hệ thuận và ngược lại), dùng trong nhiều trường hợp dự đoán thống kê và tính sai số của dự đoán. Hệ số tương quan r luôn nằm trong khoảng giá trị từ -1 đến 1 (-1≤ r ≤ 1). Khi r =±1 thì đó là mối liên hệ hoàn toàn chặt chẽ, giá trị tuyệt đối của r càng gần 1 thì mối liên hệ càng chặt chẽ, còn nếu r = 0 thì không hề có mối liên hệ tương quan tuyến tính. 4.2. Liên hệ tương quan phi tuyến giữa hai tiêu thức số lượng Liên hệ tương quan phi tuyến là mối liên hệ tương quan giữa các tiêu thức không biểu hiện được bằng các đường thẳng mà bằng các đường cong, các hình dáng khác nhau. 4.2.1.Một số dạng phương trình hồi quy thường gặp a. Phương trình Parabol Phương trình Parabol thường được vận dụng khi tiêu thức nguyên nhân tăng hoặc giảm với một lượng đều nhau thì tiêu thức kết quả biến động với một lượng không đều nhau. Phương trình hồi quy có dạng: Trong đó a, b, c là các tham số của phươnng trình hồi quy và cũng được xác định bằng phương pháp bình phương nhỏ nhất (OLS) b. Phương trình Hypebol Phương trình Hypebol được vận dụng khi tiêu thức nguyên nhân tăng thì tiêu thức kết quả giảm với tốc độ không đều nhau. Phương trình hồi quy có dạng sau: Các tham số a, b được xác định bằng phương pháp OLS. Do đó a, b thoả mãn hệ phương trình sau: c. Phương trình hàm mũ Phương trình hàm mũ vận dụng khi trị số của tiêu thức kết quả thay đổi theo cấp số nhân. Phương trình hồi quy hàm mũ có dạng như sau: Các tham số a, b được xác định bằng phương pháp OLS. Do đó a,bthoả mãn hệ phương trình sau: 4.2.2. Tỷ số tương quan Tỷ số tương quan dùng để đánh giá trình độ chặt chẽ của mối liên hệ tương quan phi tuyến. Ký hiệu là Tỷ số tương quan được tính theo công thức sau Tỷ số tương quan nhận giá trị trong khoảng từ 0 đến 1 (). Khi thì không tồn tại quan hệ tương quan giữa x và y, còn khi thì x và y có mối liên hệ hàm số. Khi càng gần 1 thì mối liên hệ tương quan càng chặt chẽ. 4.3. Liên hệ tương quan tuyến tính giữa nhiều tiêu thức 4.3.1. Phương trình hồi quy Trong đó x1, x2, …, xn là các nhân tố tác động đến y có thể xác định bằng phương pháp bình phương nhỏ nhất 4.3.2. Hệ số tương quan Để đánh giá mức độ chặt chẽ của mối liên hệ tương quan bội người ta thường tính hai loại hệ số tương quan sau: a. Hệ số tương quan bội Hệ số tương quan bội dùng để đánh giá mức độ chặt chẽ của mối liên hệ giữa tiêu thức kết quả với tất cả các tiêu thức nguyên nhân được nghiên cứu. Hệ số tương quan bội được ký hiệu là R. b. Hệ số tương quan riêng Hệ số tương quan riêng là chỉ tiêu đánh giá mức độ chặt chẽ của mối liên hệ riêng giữa tiêu thức kết quả với từng tiêu thức nguyên nhân trong điều kiện loại trừ ảnh hưởng của các tiêu thức nguyên nhân khác. Chương III Phân tích tình hình xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam thời kỳ 1997 - 2004 1. Phân tích xu thế biến động xuất khẩu thuỷ sản 1.1. Đặc điểm xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam trong thời kỳ 1997 -2004. Xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam không chỉ góp phần làm tăng kim ngạch xuất khẩu mà còn thực sự làm giàu cho đất nước. Bởi vì, sản phẩm thuỷ sản của chúng ta khai thác, nuôi trồng và chế biến ngay từ trong nước, mang xuất khẩu sẽ trực tiếp mang ngoại tệ về cho đất nước mà không phải trừ đi các khoản như chi phí cho nguyên liệu nhập khẩu…. Không giống như các sản phẩm xuất khẩu khác, sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu bao nhiêu là thu được bấy nhiêu ngoại tệ. Sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu bao nhiêu là thu được bấy nhiêu ngoại tệ. Ví dụ như chúng ta xuất khẩu 100 triệu USD hàng may mặc trong đó tiền nhập nguyên liệu là 85 triệu USD và xuất khẩu được 50 triệu USD hàng thuỷ sản. Loại hàng xuất khẩu Kim ngạch xuất khẩu (triệu USD ) Nguyên liệu nhập khẩu (triệu USD ) Ngoại tệ thu về (triệu USD ) May mặc 100 85 15 Thuỷ sản 50 0 50 Như vậy kim ngạch xuất khẩu của hàng thuỷ sản chỉ bằng một nửa của hàng may mặc nhưng hàng thuỷ sản lại mang lại hiệu quả cho xã hội cao hơn hàng may mặc. Cụ thể là hàng thuỷ sản xuất khẩu mang về 50 triệu ngoại tệ còn hàng may mặc xuất khẩu chỉ mang về có 15 triệu ngoại tệ ( mới gần bằng 1/3 của hàng thuỷ sản xuất khẩu). Qua đây cho ta thấy hiệu quả của xuất khẩu thuỷ sản, làm giàu đất nước. Trong thời kỳ 1997 - 2004 sản lượng thuỷ sản xuất khẩu Việt Nam thu được kết quả như sau: Sản lượng thuỷ sản xuất khẩu Việt Nam 1997-2004 Tháng Năm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Cả năm 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 12898,0 10320,0 14422,8 22352,7 22136,5 24684,6 32735,1 27685,1 8596,1 10381,0 12145,4 12014.1 24252,8 19776,5 22799,3 34535,6 17298,8 15412,1 15555,4 22025,9 35966,3 32377,6 30929,4 41174,6 18546,0 15034,8 18211,4 22247,6 27964,5 34669,5 34896,9 44435,9 24153,4 15520,2 17445,5 23622,2 35358,8 42048,5 50705,0 40400,6 17304,9 16106,7 31912,3 24589,3 35783,7 44815,3 38843,1 42441,5 24585,7 15652,5 20398,6 22481,4 36613,0 41894,5 49921,8 46930,7 21143,0 23595,7 18608,0 30990,8 36070,5 44152,7 45057,2 46809,9 16054,8 18381,4 18046,2 28296,0 34603,0 45113,2 44941,8 50894,7 15745,8 18680,4 20187 24237,3 34032 43696,1 53647,4 56191,2 16015,8 18415,4 20203,4 25032,6 24817,3 42723,9 36892,6 50991,7 14019,3 23056,0 24629,7 34032,7 28892,1 42705,5 40697,2 48834,3 206397,5 200556,2 229963,7 291922,6 375409,5 458657,9 482066,8 531325,8 Nguồn: Trung tâm tin học – Bộ thuỷ sản Nhìn vào bảng trên ta thấy sản lượng thuỷ sản xuất khẩu có thể chia ra làm hai giai đoạn nhỏ: giai đoạn 1997 - 1998 và giai đoạn 1999 – 2004. 1.1.1. Giai đoạn 1997 - 1998 Đây là giai đoạn mà xuất khẩu thuỷ sản đã thoát khỏi giai đoạn suy thoái, bước vào thời kỳ nhảy vọt cả về số lượng, chất lượng và kim ngạch xuất khẩu. Sự thay đổi này cũng bắt đầu cùng lúc khi ngành thuỷ sản được Nhà nước cho phép tiến hành một loạt các cải cách quan trọng, xuất khẩu trở thành lĩnh vực thí điểm đầu tiên (1981). Chính phủ cho phép Bộ thuỷ sản được tái sử dụng một khoản lớn ngoại tệ để đầu tư, nhập khẩu nguyên vật liệu cần thiết cũng như được hưởng lợi nhuận siêu ngạch từ chênh lệch tỷ giá ngoại hối. Xuất khẩu góp phần phát triển đội tàu đánh bắt cá thu, cá ngừ đại dương, hướng nuôi trồng vào những mặt hàng có giá trị và sản lượng xuất khẩu cao đặc biệt là tôm. Mặt khác thúc đẩy cho sự ra đời của nhiều nhà máy chế biến. Tuy vậy sản lượng thuỷ sản xuất khẩu trong giai đoạn này cũng mới chỉ đạt từ 200 đến gần 230 ngàn tấn/năm. Ngành thuỷ sản đã nhận ra được những yếu tố tác động đến tăng trưởng xuất khẩu thuỷ sản trong thời kỳ tiền đổi mới đã hạn chế nhiều hoặc không còn nữa như cơ chế tự trang trải – tự cân đối, nguồn lợi thuỷ sản ven bờ (nhất là tôm) đã cạn, hiệu quả của xuất khẩu thuỷ sản đang giảm sút. Có thể thấy năm 1998 là năm có tốc độ tăng trưởng giảm xuống mức thấp nhất (-2,8301%) kể từ năm 1990. Trong giai đoạn này nhiều doanh nghiệp khai thác thua lỗ, bản thân các doanh nghiệp quốc doanh xuất khẩu lớn của ngành cũng tăng trưởng chậm lại, đòi hỏi phải có cuộc cải cách mới. 1.1.2. Giai đoạn 1999 - 2004 Bước vào giai đoạn này, lĩnh vực xuất khẩu thuỷ sản như hồi sinh trở lại với tốc độ tăng trưởng rất cao, có năm tốc độ tăng trưởng đạt tới 28,6267% (năm 2001). Mở đầu là sự kiện Chính phủ thông qua Chương trình phát triển xuất khẩu đến năm 2005 vào tháng 12 năm 1998. Trong giai đoạn này cơ cấu thị trường thay đổi mạnh mẽ trong khi cơ cấu sản phẩm xuất khẩu không có nhiều thay đổi lớn. Tất cả diễn ra trong bối cảnh xuất hiện nhiều thách thức mới đặc biệt là những tranh chấp thương mại quốc tế và sự suy giảm kinh tế thế giới. Do vậy, bước sang thực hiện kế hoạch 5 năm (2001 – 2005) ngay từ những tháng đầu năm 2001 xuất khẩu thuỷ sản đã phải liên tiếp đương đầu với những khó khăn chồng chất. Kinh tế các nước nhập khẩu thuỷ sản suy thoái hoặc giảm phát, sự kiện ngày 11 tháng 9 ở Mỹ và diễn biến sau đó khiến cho tình hình kinh tế Mỹ bất ổn, trong khi Nhật Bản tiếp tục năm thứ tư kinh tế suy giảm liên tiếp. Hậu quả là sức mua giảm mạnh, trong khi đó nhiều nước tăng nhanh sản lượng tôm nuôi, kéo theo việc giá tôm bị rớt nghiêm trọng chỉ còn bằng một nửa năm 2000. Đồng thời một loạt những tranh chấp thương mại quốc tế mới xảy ra: sau vụ cá tra, cá basa là vấn đề bán phá giá tôm với Mỹ, rồi vấn đề dư lượng kháng sinh trong xuất khẩu thuỷ sản sang EU. Mặc dù gặp phải những khó khăn nhưng xuất khẩu thuỷ sản vẫn duy trì được tốc độ tăng trưởng lớn. Còn trong cơ cấu sản phẩm xuất khẩu trong giai đoạn này thì tôm vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất nhưng đã giảm đi một cách rõ rệt. Tỷ lệ tôm xuất khẩu năm 1998 là 54,9%, năm 1999 là 51,3% đã giảm xuống còn 43,8% trong năm 2001 và 48,1% năm 2003 trong khi cá chiếm 11,4% (năm1998) tăng lên 21,7% (năm 2002). Cơ cấu kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản 6 tháng đầu năm 2004 thì tỷ lệ tôm xuất khẩu giảm xuống mức thấp (29,8%) chủ yếu do vụ kiện bán phá giá tôm vào Mỹ. Tỷ trọng cá xuất khẩu có xu hướng tăng mạnh vào 6 tháng cuối năm 2004. Cơ cấu kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản theo mặt hàng chủ yếu Đơn vị : % Nă

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc36531.doc
Tài liệu liên quan