Đề tài Phân tích hoạt động kinh doanh của Công ty in Ba Đình

Chi phí nhân công trực tiếp tăng 97.888.848 đồng với tỷ lệ tăng 13, 45% năm 2001 so với năm 2000 làm tỷ trọng chi phí nhân công trực tiếp trong tổng chi phí sản xuất tăng 0, 07%.

Chi phí sản xuất chung năm 2001 so với năm 2000 giảm 5.272.016 đồng với tỷ lệ giảm 12, 46% làm tỷ trọng chi phí sản xuất chung trong tổng chi phí sản xuất giảm 0, 22%.

Đây là một kết quả đáng mừng của công ty, cùng với sự tăng lên của sản lượng sản xuất các khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp tăng lên tỷ lệ một cách thích hợp theo hướng ngày càng giảm bớt chi phí nhân công trong giá thành sản phẩm. Kết quả này cũng cho thấy công ty đã sử dụng tương đối hiệu quả lao động hiện có. Mặc dù, tỷ lệ tăng của chi phí nhân công trực tiếp còn cao nhưng nguyên nhân chủ yếu là do đặc điểm sản xuất theo đơn đặt hàng của công ty, các nguồn lực của sản xuất được huy động tuỳ thuộc vào lượng đơn đặt hàng từng thời kỳ mà công ty nhận được.

 

doc41 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1605 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích hoạt động kinh doanh của Công ty in Ba Đình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng trong một thị trường rất rộng nhưng nhiệm vụ chủ đạo trước tiên là phải in ấn các tài liệu của ngành công an. Thị trường chủ yếu là khách hàng là Bộ Công An, Bộ giáo dục và đào tạo, công an các tỉnh. Một số khách hàng bên ngoài.... Đối với các kháng hàng truyền thống khách đặt hàng với số lượng lớn, công ty có những chính xác giá cả ưu tiên và giảm giá để giữ khách hàng, để khuyến khích khách hàng. - Các nơI tiêu thụ hàng tại công ty của công ty thể hiện quả biểu đồ 3.. Giá cả phương pháp định giá và các mức hiện tại một số mặt hàng chủ yếu của công ty Giá bán = Chi phí đơn vị + lợi nhuận dự kiến Công ty định giá trong những năm gần đây có xu hướng, linh hoạt phù hợp với tình hình của thị trường và của Nhà nước. * Định giá căn cứ vào sự chỉ đạo của Nhà nước và Bộ Công An - Là doanh nghiệp Nhà nước chịu sự quản lý trực tiếp của Bộ Công An. * Căn cứ vào tình hình thị trường: Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh là một tất yếu cung và cầu quyết định nhiều đến giá cả. Công ty phải tuân theo quy luật đó. - Công ty quản lý và kiểm soát giá theo thị trường. Khi thị trường giấy tăng hay giá mực in tăng hay nhu cầu vào nhưng thời điểm như cuối năm nhiều hàng thì giá tăng hơn. Việc tính giá theo số lượng hàng giúp công ty tiết kiệm được chi phí và chi phí tiếp thị chào hàng. * Định giá theo từng loại mặt hàng, với loại mặt hàng khác nhau như loại giấy hay sản phẩm in khác nhau thì công ty định giá khác nhau. Bảng: giá bán một số mặt hàng chủ yếu của Công ty TT Tên sản phẩm Triệu trang Đơn vị (số lượng) Giá bán 1 Sách giáo khoa 950 16, 15đ 2 Tạp chí cách sát 186 6, 25 3 Giấy tạm chú 5 25, 2 4 Hệ thống phân phối sản phẩm hàng hoá dịch vụ của công ty * Quá trình phân phối sản phẩm hàng hoá của công ty - Nhà cung cấp - Nhà trung gian (các cửa hàng, đại lý) - Kho tàng - Dịch vụ mua bán Thấy được tầm quan trọng của phân phối sản phẩm hàng hoá dịch vụ công ty tiến hành thành lập kênh phân phối thể hiện sơ đồ sau: Công ty in Ba Đình Khách hàng Chi nhánh Kênh 2 Kênh 1 Công ty sử dụng các kênh phân phối như vậy, kênh 1 là phân phối trực tiếp, doanh nghiệp thực hiện theo cách này là chủ yếu khách hàng đến đặt hàng công ty làm hàng. * Đối thủ cạnh tranh của công ty - Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh là vấn đề rất quan trọng để thấy thế mạnh của họ, tìm xem chính sách giá cả của doanh nghiệp từ đó đưa ra giá để cạnh tranh được với các doanh nghiệp khác, để tăng thêm thị phần của doanh nghiệp. - Đối thủ cạnh tranh của công ty ở ngoài là công tin in Tiến Bộ, công ty cổ phần in Việt Tiến... 5.Đánh giá nhận xét tình hình tiêu thụ và công tác marketing của công ty Đối với công ty in Ba Đình Bộ Công an hệ thống marketing chưa được chú trọng, mức độ quan tâm đến lĩnh vực marketing. Hoạt động mareketing được làm tại phòng kinh doanh của công ty. Công ty chưa có phòng marketing riêng. Công tác nghiên cứu thị trường để phát triển kinh doanh và mở rộng thị trường chưa được hệ thống. Các đại lý bán hàng của công ty còn ít. Đây là khâu yếu nhất của công ty in Ba Đình. Trong thời điểm hiện nay đòi hỏi công ty phải năng động và tích cực hơn trong hoạt động kinh doanh để mở rộng thị trường và sản xuất. II. Phân tích lao động tiền lương 1.Cơ cấu lao động của công ty Theo số liệu năm 2000 - 2001 thì ta có: Bảng phân loại cơ cấu lao động của công ty Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 (quý 1) Tổng số lao động thực hiện 224 222 215 - Số lao động tăng trong năm 9 5 - Số lao động giảm trong năm 11 12 + Hưu trí 6 2 + Thôi việc 1 0 + Chuyển công tác 4 3 - Số lao động 31/12 222 215 Cơ cấu LĐ Năm 2001 Năm 2002 Chênh lệch SL % SL % SL % - LĐ biên chế 118 53, 1 118 54, 9 0 1 - LĐ hợp đồng 104 46, 9 97 45, 1 -7 93, 2 2. Phương pháp định mức thời gian lao động và tổng quỹ luơng Công ty áp dụng chế độ làm việc 8h/ngày và 22 ngày/ tháng Thời gian làm việc buổi sáng 7h 30 đến 11h30 Thời gian làm việc buổi chiều 13h đến 16h30 Xí nghiệp tại thời điểm có nhiều đơn đặt hàng thì công nhân có thể làm thêm giờ để đáp ứng đúng thời gian đặt hàng. Công ty có chế độ lương thưởng phù hợp với làm thêm giờ. Trong những năm gần đây công ty có những chính sáchthúc đẩy nhằm biện pháp tăng năng suất lao động, giảm số lựơng nhân viên quản lý để tăng khả năng năng động của bộ máy quản lý cồng kềnh và không hiệu quả, tăng tính năng động, công ty đã giảm bớt thời gian nhàn rỗi, lãng phí thời gian làm việc, nâng cao hiệu quả kinh doanh của toàn công ty. * Tổng quỹ lương Trước hết định nghĩa về tổng quỹ lương là toàn bộ các khoản tiền lương mà doanh nghiệp phải trả cho người lao động làm việc phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh trong từng thời kỳ của doanh nghiệp. Quỹ lương của công ty có ảnh hưởng lớn đến năng suất lao động. Sử dụng tốt quỹ lương góp phần cho người lao đọng phát huy hết khả năng của mình và hoàn thành tốt công việc được giao, đem lại lợi nhuận cho công ty. Việc quản lý sử dụng tốt quỹ lương Tổng quỹ lương kế hoạch của công ty năm 2002 xác định như sau - Cơ cấu lao lao động của doanh nghiệp : Phân theo lao động hợp đồng và lao động biên chế theo số liệu kế hoạch năm 2002 ta có Lao động trong biên chế 118 người. Lao động hợp đồng dàI hạn: 98 người. Lao động hợp đồng thời vụ : 6 người. -Tổng quỹ lương của doanh nghiêp là, Vc = Vkh +Vbs +Vtg Vc: Tổng quỹ lương. Vkh Tổng quỹ lương theo hệ số cấp bậc. Vbs Quỹ lương nghỉ cho phép. Vtg: quỹ lương làm thêm giờ. Theo số liệu từ năm 2002 theo kế hoạch. Tổng số lao động là 245 người. Hệ số cấp bậc bình quân. - Xí nghiệp in I: 2, 36. Xí nghiệp in II: 2, 43. Xí nghiệp giấy: 3, 42. -Hệ số điều chỉnh Xí nghiệp in I: K1 = 0, 4: K2 =1 ta có Kđc = 1+1, 4 =2, 4 Xí nghiệp in II: K1 = 0, 4: K2 =1 ta có Kđc = 1+1, 4 =2, 4 Xí nghiệp Giấy: K1 = 0, 4: K2 =1 ta có Kđc = 1+1, 2 =2, 2 Tiền lương tối thiểu của doanh nghiệp là TLmin: Xí nghiệp in I là: 210´ 2, 36 =495, 600 đ. Xí nghiệp in II là: 210´ 2, 43 =510, 300đ. Xí nghiệp Giấy là: 210´ 3, 42=718, 200 đ. Vởy tổng quỹ lương theo hệ số cấp bậc của công ty là Vkh Vkh =Lđb ´Tlmin´Hệ số lương cán bộ bình quân´12 =Vcp. VkhxnI = 85người* (420, 000*2, 36)*12 tháng +20.000.000 =1.031.024.000 đ. VkhxnII = 86người* (420, 000*2, 43)*12 tháng + 20.000.000 =1.299.707.928 đ. VkhxnG =74người* (420, 000*3.42)*12 tháng+ 22.000.000 =1. 814.979.200đ. Tổng = VkhxnII +VkhxnI +VkhxnG = 3.172.713.128 đ. **Tổng quỹ lương theo thời gian kế hoạch là: Xí nghiệp in I: 85người*22ngày 8h/ng12 tháng =179.520giờ công Xí nghiệp in II: 86người*22ngày 8h/ng12 tháng =181.632giờ công - Xí nghiệp Giấy: 74người*22ngày 8h/ng12 tháng = 156.288giờ công Cộng = 517.440 giờ công Đơn giá bình quân Vh Tổng quỹ lương/Số giờ công VhI =(1.031.024.000)/(179.520) =5.743, 2 đ/h VhII =(1.299.709.928)/181.632 =7.155, 7 đ/h VhG = (814.979.200đ.)/156.288giờ công =5.387, 3 đ/h Vhbq = 3172709232/517.440 =6.131, 55đ/h. Định mức thời gian lao động thể hiện qua bảng sau STT Tên SP Đmức lđ ngiờ /người Tiền l đ/gi Đơngiá đ/sp Sl Tiền lương (đồng) 1 Trang in chuẩn 13 13(XNI) 0, 00012 5.743, 2 0, 69 1700triệu trang 1.171.612.800 2 Trang in chuẩn 13 13(XI) 0, 0000673 7.155, 7 0, 48 2500tr tr 1.200.000.000 3 Tờn giấy các loại 411, 28 5.387, 3 2.215.688 350 755.490.800 Tổng 3.147.103.600 Vbs: +Lễtết (245 người *8ngày /người)*8h/ngày *3.269, 31đ/h =51.262.781đ +Việc riêng(245người *5 người /ngày)*8h/ngày*3.269, 31đ/h=32.039.238 đ +Nghỉ phép 216 người *15ngày /người)*8h/ngày*3.269, 31đ/h=84.740.515đ Tổng = 168.042.534đ Vtg: +Làm thêm giờ =22ngày/năm 22ngày*8h/ngày*245người*6.132, 55đ =264.392.436 đ Vc =Vkh +Vbs +Vtg =264.392.436 đ+168.042.534đ+3.172.713.128 đ 3.Tuyển dụng lao động. Chúng ta đã thấy một số nước như Nhật bản tuy có cơ sở vật chất lúc đầu nghèo nhưng những năm sau chiến tranh thế giới Nhật phát triển mạnh nhuư vậy. Do Nhật có lực lượng lao động tốt, con người hăng say làm việc. Sự thành bại hay phát triển của doanh nghiệp do người lao động rất nhiều. Bởi vì người lao động là những người nghiên cứu, chế tạo, quản lý sản phẩm hàng hoá, là những người bảo vệ công ty. Do vậy việc tuyển dụng lao động là vấn đề cấp thiết với công ty. Công tác tuyển dụng tốt thì thu hút được nhân tài. Việc tuyển dụng lao động của công ty yêu cầu những vấn đề sau: - Có trình độ chuyên môn cần thiết với vị trí cần tuyển để có thể làm việc đạt chất lượng cao. - Có sức khoẻ khả năng làm việc lâu dài - Có đạo đức, phẩm chất tốt - Có đức tính cần cù, chịu khó Số lượng lao động tuyển dụng này phụ thuộc vào yêu cầu của công việc và sự mở rộng của công ty. Theo số liệu thì ta có số lượng lao động tuyển dụng trong công ty những năm gần đây như sau: Năm 2000: 2 Năm 2001: 5 Công tác tuyển dụng lao động chặt chẽ công tác lấy số công nhân ở các trường trung cấp in, tuyển dụng các kỹ sư tốt nghiệp từ những trường có danh tiếng như Bách Khoa. Do ngành in số lượng kỹ sư rất ít, vì vậy tuyển dụng kỹ sư gặp rất nhiều vấn đề khó khăn. Bên cạnh công tác tuyển dụng như vậy công ty con thường xuyên đào tạo và phát triển trình độ nghề nghiệp cho nguồn nhân lực của mình. Trong những năm gần đây công ty đã giữ một số cán bộ công nhân vân đi học tại chức ở các trường Đại học, cao đẳng nhằm bổ sung kiến thức, năng lực. Công ty đã có những hoạt động để nâng cao tính sáng tạo của đội ngũ công nhân viên. Công việc chú trọng vào đào tạo nhân lực của công ty đã nâng cao được trình độ người lao động, đảm bảo nguồn nhân lực cho nguồn nhân lực của công ty có thể thích ứng với sự phát triển của đất nước. Nâng cao được kỹ năng nghề nghiệp và kỹ năng nguồn nhân lực của công ty in Ba Đình làm cho công nhân viên hứng khởi hoạt động tốt hơn, có ý thức tinh thần trách nhiệm của mình với công ty. III.Đặc điểm nguyên vật liệu và táI sản 1. tài sản cố định Tài sản cố định dùng trong sản xuất và tài sản cố định tham gia vào quá trình sản xuất chế tạo sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ việc trang bị kỹ thuật nhiều hay ít sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất lao động đến sản lượng. Giá trị TS cố định Hệ số = Số CNSX bình quân Số đã trích TSCĐ Hệ số hao mòn TSCĐ = Nguyên giá TSCĐ Số cuối năm: 39626767527 đ Số đầu năm: 19860947562 đ Ta có bảng giá trị TSCĐ năm 2001 như sau: Đầu năm 2001 Cuối năm 2001 Chênh lệch - TSCĐ 19860947562 39626767527 19765819965 - Giá trị hao mòn 983252517 11531993475 1699430964 - Giá trị còn lại 10.028.385 28104774052 1782093603 Ta thấy TSCĐ tăng rất lớn đưa lại đó chứng tỏ doanh nghiệp đã tập trung vào sản xuất mua sắm nhiều thiết bị mới cải tiến kỹ thuật giúp cho năng suất lao động tăng. Mở rộng sản xuất. - Tăng TSCĐ làm tăng hao mòn TSCĐ 2 Nguyên vật liệu Hoạt động của doanh nghiệp đòi hỏi phải có sức lao động vật tư tiền vốn, bởi vì muốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị được tiến hành đều đặn liên tục phải thường xuyên đảm bảo cho nó các loại vật tư về số lượng kịp về thời gian đúng về quy cách phẩm chất. Đó là điều bắt buộc mà nếu thiếu thì không thể có sản xuất được. Vì vậy đảm bảo vật tư là vấn đề quan trọng với công ty. Một điều kiện của người sản xuất công ty in Ba Đình có những loại vật liệu như giấy, mực in... Đặc điểm của công ty là sản xuất những sản phẩm dễ cháy, khó bảo quản, hay bị côn trùng phá hỏng, vì vậy công tác bảo quản được coi trọng, nhất là công tác phòng cháy chữa cháy đựoc công ty coi trọng. IV.Phân tích chi phí giá thành. 1 Phân loại chi phí Chi phí sản xuất. Theo mục đích, công dụng của chi phí, chi phí sản xuất gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung. Phân tích chi phí sản xuất theo cách này giúp công ty quản lý định mức chi phí, cung cấp số liệu cho công tác tính giá thành sản phẩm của công ty. Để đi vào phân tích cụ thể ta dựa vào biểu số liệu sau: Phân tích cấu thành chi phí sản xuất Đơn vị tính: đồng Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 So sánh Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Tỷ lệ 1. Chi phí NVL trực tiếp 29948167347 95, 53 33079754510 95, 68 3131587163 +0, 15 +10, 46 2. Chi phí nhân công trực tiếp 727543440 2, 32 825432288 2, 39 +97888848 _0, 07 +13, 45 3. Chi phí sản xuất chung 673876816 2, 15 668604800 1, 93 -5272016 -0, 22 -12, 46 Cộng 31349587603 100 34573791598 100 3224203995 0 -10, 28 Qua bảng số liệu này ta thấy chi phí sản xuất của công ty năm 2001 so với năm 2000 tăng 3.224.203.995 với tỷ lệ tăng 10, 28%. Xét về cơ cấu chi phí sản xuất năm 2000 so với năm 200 cũng có sự thay đổi. Cụ thể: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp năm 2001 so với 2000 tăng 3.131.587.163 đồng với tỷ lệ tăng 10, 46% làm tỷ trọng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trong tổng chi phí sản xuất tăng 0, 15%. Chi phí nhân công trực tiếp tăng 97.888.848 đồng với tỷ lệ tăng 13, 45% năm 2001 so với năm 2000 làm tỷ trọng chi phí nhân công trực tiếp trong tổng chi phí sản xuất tăng 0, 07%. Chi phí sản xuất chung năm 2001 so với năm 2000 giảm 5.272.016 đồng với tỷ lệ giảm 12, 46% làm tỷ trọng chi phí sản xuất chung trong tổng chi phí sản xuất giảm 0, 22%. Đây là một kết quả đáng mừng của công ty, cùng với sự tăng lên của sản lượng sản xuất các khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp tăng lên tỷ lệ một cách thích hợp theo hướng ngày càng giảm bớt chi phí nhân công trong giá thành sản phẩm. Kết quả này cũng cho thấy công ty đã sử dụng tương đối hiệu quả lao động hiện có. Mặc dù, tỷ lệ tăng của chi phí nhân công trực tiếp còn cao nhưng nguyên nhân chủ yếu là do đặc điểm sản xuất theo đơn đặt hàng của công ty, các nguồn lực của sản xuất được huy động tuỳ thuộc vào lượng đơn đặt hàng từng thời kỳ mà công ty nhận được. Riêng chi phí sản xuất chung, năm 2001 so với năm 2000 tiết kiệm được 3.224.203.995 đồng nhưng đi vào cụ thể ta thấy không phải khoản mục nào trong chi phí sản xuất chung cũng hoàn thành nhiệm vụ: Tiết kiệm chi phí, hạ giá thành. Đặc biệt trong chi phí sản xuất chng: Chi phí lương nhân viên phân xưởng, chi phí vật liệu phân xưởng, chi phí động lực tăng lên với một tỷ lệ khá cao. ở đây chưa thể khẳng định ngay những thay đổi này là tốt hay xấu với tình hình hoạt động của công ty. Để có những kết luận chính xác hơn ta đi xem xét cụ thể từng khoản mục của chi phí sản xuất ở những nôị dung phân tích tiếp theo. Chi phí ngoài sản xuất là chi phí không liên quan đến quá trình chế tạo sản phẩm, bao gồm: Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. Chi phí sản xuất còn được gọi là chi phí thời kỳ vì sự phát sinh của những khoản chi phí này ảnh hưởng trực tiếp đến lợi tức của cả một chu kỳ sản xuất kinh doanh, chúng đựơc phản ánh trong báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp theo từng thời kỳ báo cáo. Chi phí bán hàng là khoản chi phí liên quan trực tiếp đến việc tiêu thụ sản phẩm. Do đó, khi phân tích, ta phải đặt chi phí bán hàng trong mối quan hệ với khối lượng sản phẩm tiêu thụ hoặc doanh thu tiêu thụ. Chi phí quản lý doanh nghiệp là những khoản chi phí ra có liên quan đến việc tổ chức, quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Thuộc chi phí này bao gồm nhiều loại chi phí như chi phí nhân viên quản lý, chi phí khấu hao TSCĐ, dụng cụ trong các phòng ban, chi phí bằng tiền khác. Đây là khoản chi phí mang tính cố định, không có biến động lớn nên nếu có khoản chi nào tăng lên đột ngột so với kế hoạch là điều không bình thường, cần xem xét nguyên nhân cụ thể. Để xem xét chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp của Công ty in Ba Đình ta sử dụng biểu số liệu sau: Đơn vị 1.000 đ Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 So sánh Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền % tăng giảm Tỷ lệ 1. Chi phí bán hàng 40749,75 3,02 49893,649 3,45 +9008,899 +22,3 +0,43 Chi phí vât liệu 8643,5 0,64 9317,42 0,65 +673,92 +7,8 +0,01 Chi phí nhiên liệu động lực 5732,91 0,43 5341,48 0,37 -391,43 -6,83 -0,06 Chi phí vận chuyển,bốc vác 15518,83 1,15 16120,17 1,12 +601,34 +3,87 -0,03 Chi phí bằng tiền khác 10899,51 0,80 19114,579 1,31 +8215,069 +75,37 +0,51 2. Chi phí QL doanh nghiệp 1307855,392 96,98 139.4165,696 96,55 +86310,304 +6,6 -0,43 Chi phí vật liệu 226372,4 16,79 263451,7 18,24 +37079,3 +16,38 +1,45 Chi phí nhiên liệu động lực 132141,6 9,8 171228,266 11,86 +50666 +29,58 + 2,06 Chi phí tiền lương 670652 49,73 721318 49,95 -40521,66 +75,55 +0,22 Chi phí bằng tiền khác 278689,392 20,66 238167,73 16,5 +95409,203 -14,54 -4,16 Cộng 1348656142 100 1444059,345 100 +7,07 0 Qua biểu phân tích trên ta thấy, chi phí ngoài sản xuất năm 2001 tăng lên 95.409, 203 (nghìn đồng) so với năm 2000 vơí tỷ lệ tăng 7, 07%. Như đã phân tích ở phần phân tích cấu thành chi phí kinh doanh, trong 2 bộ phận của chi phí ngoài sản xuất thì sự tăng lên của chi phí quản lý doanh nghiệp tạm coi là hợp lý, phù hợp với sự phát triển của sản xuất (vì tốc độ tăng của chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2001 so với năm 2000 tăng 6, 6% nhỏ hơn tốc độ tăng của chi phí sản xuất tăng 10, 28% và tỷ trọng chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2001 trong tổng kinh phí kinh doanh giảm 0, 13%. Còn sự tăng lên của chi phí bán hàng tạm thời có thể thấy là bất hợp lý, vì tỷ lệ của chi phí bán hàng hàng năm 2001 so với năm 2000 tăng 22, 03% lớn hơn rất nhiều so với tốc độ tăng của chi phí sản xuất năm 2001 so với năm 2000, chỉ tăng 10, 28% (xem lại phần phân tích cấu thành chi phí sản xuất kinh doanh). Để có những kết luận chính xác ta đi xem xét cụ thể từng bộ phận của chi phí ngoài sản xuất. Chi phí bán hàng Chi phí bán hàng của công ty chiếm tỷ trọng tương đối nhỏ trong tổng chi phí sản xuất cũng như toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh. Năm 2001 so với năm 2000 chi phí bán hàng tăng lên 9.098, 899 (nghìn đồng), với tỷ lệ tăng 22, 3%. Xét về mặt tỷ trọng, năm 2001 so với năm 2000, tỷ trọng chi phí bán hàng cũng tăng lên 0, 43% trong tổng chi phí kinh doanh. Sự tăng lên này là do: + Chi phí bằng tiền khác: Chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng chi phí bán hàng, là các khoản chi phí về giao dịch, hoa hồng cho các hợp đồng, năm 2001 so với năm 2000 khoản chi này tăng lên đột biến với tỷ lệ tăng 75, 73% làm tỷ tọng trong tổng chi phí bán hàng tăng 0, 51%. Tuy đây là những khoản chi mang tính chiến lựơc, lâu dài, củng cố hơn nữa mối quan hệ của công ty với những khách hàng truyền thống cũng như khách hàng tiềm năng, có lợi cho sự phát triển sau này của công ty, nhưng chỉ xét riêng cho kỳ kinh doanh này, nó làm cho chi phí bán hàng tăng đột biến, không phản ánh đúng thực chất kết quả sản xuất, có thể nói việc chi tiêu này của công ty là chưa hợp lý. + Chi phí vật liệu và cho phí vận chuyển, bốc vác. Chi phí vật liệu năm 2001 so với năm 2000, tăng 673, 92 nghìn (nghìn đồng) với tỷ lệ tăng 7, 8% nhưng xét về mặt tỷ trọng trong tổng chi phí bán hàng năm 2001 so với năm 2000 cũng tăng 0, 01%. Chi phí vận chuyển bốc vác năm 2001 so với năm 2000 tăng 601, 34 nghìn đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 3, 87% nhưng xét về mặt tỷ trọng trong tổng chi phí bán hàng, tỷ trọng chi phí vận chuyển bốc vác giảm 0, 03% năm 2001 so với năm 2000. Điều này là phù hợp vì công ty đã mở rộng sản xuất khối lượng sản phẩm tăng lên kéo theo các chi phí có liên quan cũng phải tăng lên tương ứng nhưng vẫn nhỏ hơn tỷ lệ tăng của chi phí sản xuất. Riêng chi phí vận chuyển bốc vác, đây là khoản chi tương đối lớn trong tổng chi phí bán hàng, nhờ thay đổi trong hình thức trả công từ tính theo số lượng người chuyển sang trả công theo khối lượng công việc công ty đã bớt được tỷ trọng của chi phí này trong tổng chi phí sản xuất năm 2001 so với năm 2000. + Chi phí nhiên liệu động lực: Tuy chiếm tỷ trọng nhỏ trong chi phí bán hàng 0, 37%, nhưng khoản chi không cần thiết vì với lĩnh vực hoạt động như của công ty, bộ phận bán hàng không tồn tại độc lập, hoạt động bán hàng không thể hiện được đầy đủ chức năng của nó, tức là hoạt động chính của bán hàng chỉ là giao dịch, thoả thuận, vận chuyển hàng giao tới cho khách hàng theo yêu cầu. Vì vậy, năm 2001 so với năm 2000 công ty đã giảm được 391, 43 (nghìn đồng) chi phí nhiên liệu, động lực cho hoạt động bán hàng, ứng với tỷ lệ giảm 6, 83% làm tỷ trọng của các khoản chi phí này trong chi phí bán hàng giảm 0, 66% năm 2001 so với năm 2000, tức là tỷ trọng chi phí nhiên liệu động lực năm 2001 chỉ còn 0, 37%. Như vậy, nhờ có công tác thực hành tiết kiệm chi phí mà những khoản chi bán hàng mặc dù hầu hết tăng nhưng nhìn chung đều có tác dụng tích cực, nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty. Riêng khoản chi phí bằng tiền khác mặc dù tỷ lệ tăng cao là do dụng ý kinh doanh của công ty nhưng về lâu dài đây không phải là một cách thu hút và giữ khách hàng như hạ giá sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm, giữ uy tín trong việc thực hiện và bàn giao hợp đồng (đúng thời gian, địa điểm và số lượng). Chi phí quản lý doanh nghiệp Qua biểu phân tích ta thấy rằng, chi phí quản lý của công ty năm 2001 tưang 86.310, 304 (nghìn đồng) với tỷ lệ 6, 6%. Chi phí quản lý doanh nghiệp chiếm tỷ trọng lớn trọng tổng chi phí ngoài sản xuất - 96, 98% năm 200 nhưng đến năm 2001, công ty đã giảm được tỷ trọng này xuống còn 96, 55% trong tổng chi phí ngoài sản xuất. Đi vào cụ thể ta thấy: Chỉ có khoản mục chi phí bằng tiền khác năm 2001 so với năm 2000 giảm 40, 521, 66 nghìn đồng với tỷ lệ giảm 14, 54% làm tỷ trọng chi bằng tiên khác trong tổng chi phí quản lý năm 2001 giảm được 4, 16%. Kết quả này có được là do sự cố gắng của ban lãnh đạo công ty trong việc cắt giảm những chi phí mang nặng tính hình thưc, thường thấy ở những doanh nghiệp Nhà nước như chi phí hội họp, tiếp khách, bình bầu, khen thưởng.... Các khoản chi phí về vật liệu, nhiên liêu, động lực năm 2001 so với năm 2000 đều tăng với tỷ lệ lớn hơn nhiều so với tỷ lệ tăng của chi phí sản xuất (năm 2001 so với năm 2000, chi phí vật liệu trong chi phí quản lý tăng 1, 45%, chi phí nhiên liệu, động lực năm 2001 so với năm 2000 tăng 39.086, 67 nghìn đồng với tỷ lệ tăng 29, 58% làm tỷ trọng chi phí nhiên liệu động lực trong chi phí quản lý tăng 2, 06%). Điều này là bất hợp lý, công ty cần sớm đưa ra định mức tiêu hao mọi chi phí chi tiết ngay cả với bộ phận quản lý, tránh tình trạng trách nhiệm không thuộc về ai dẫn đến giảm ý thức trong việc tiết kiệm chi phí chung như hiện nay. Riêng chi phí tiền lương: Đây là khoản chi phí chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng chi phí quản lý - 49, 73% năm 2000 và 49, 95% năm 2001. Tức là trong năm 2001, chi phí tiền lương tăng 50.666 nghìn đồng với tỷ lệ tăng 75, 55% làm tỷ trọng chi phí tiền lương năm 2001 so với năm 200 tăng 0, 22%. Việc tăng lên của khoản chi phí này là do lượng công việc ngày càng nhiều, trong năm 2001 công ty không tiến hành bổ sung thêm nhân viên quản lý, do đó, để động viên tinh thần làm việc của nhân viên, công ty quyết định tăng lương và có thêm tiền thưởng cuối năm. Cộng thêm mức lương chính của cán bộ quản lý năm 2001 cũng tăng lên do cách giảm bớt khoản mục chi phí này, công ty cần xây dựng kế hoạch làm việc khoa học, hợp lý, sắp xếp lao động, người nào làm việc nấy tránh chồng chéo. Khi công việc nhiều hơn, có thể bổ sung nhân viên nếu thấy cần thiết, lúc này việc tăng chi phí nhân viên là thích hợp. Tóm lại, về cơ bản khoản mục chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp đều tăng lên. Có những khoản tăng lên hợp lý, bên cạnh đó có những khoản tăng lên không hợp lý, ảnh hưởng không tốt đến hoạt động kinh doanh của công ty. Tuỳ theo mức độ quan trọng của từng khoản mục chi phí công ty cần tìm rõ nguyên nhân để có thể có những quyết định tăng, giảm hợp lý với nhiệm vụ hạ giá thành đặt ra. Ngoài ra, trong việc tính khấu hao, công ty không hề tính khấu hao cho bộ phận quản lý và bán hàng, tất cả chi phí khấu hao đều được tính hết cho chi phí sản xuất. Điều này em cho là chưa hợp lý, công ty nên tính khấu hao theo đúng quy định của chế độ kiểm toán để phản ánh chính xác gía thành sản phẩm. Nếu tính hết chi phí khấu hao vào chi phí sản xuất như hiện nay sẽ làm việc thực hiện nhiệm vụ hạ giá thành khó có thể hoàn thành thực sự. 2. Hình thức tính giá thành Công ty thực hiện hình thức kế toán là chứng từ ghi sổ Sơ đồ được thực hiện như sau: Hình thức này có đặc diểm là sử dụng hai loạI sổ tổng hóp sổ đăng ký chứng từ và sổ cáI để ghi tách rời theo thứ tự thời gian và hệ thống. Trình tự hạch toán như sau: Căn cứ vào chứng từ gốc cùng loạI, định kỳ (3 –5) ngày, kế toán lập chứng từ ghi sổ. Căn cứ vào chứng từ ghi sổ có kèm theo các chứng từ gốc, kế toán đăng ký số chứng từ và tổng số tiền ở chứng từ đăng ký chứng từ vào sổ.Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ là loai nhật ký, có hình thức đóng quyển dùng cho cả niên độ kế toán trong năm Sau đó số liệu của chứng từ ghi sổ được ghi tiếp vào sổ cáI có liên quan Tiếp theo căn cứ chứng từ ghi sổ có các chứng từ gốc đính kèm, kế toán ghi vào sổ chi tiết có liên quan. Trên cơ sở thống kểơ sổ cáI, các bảng tổng họp chi tiết, kế toán lập báo cáo tài chính. Dùng các TK có liên quan là TK 621 " Chi phí NVTT" TK 622 " Chi phí nhân công trực tiếp" TK 627 " Chi phí sản xuất chung" TK 154 " Chi phí sản xuất dở d

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc100085.doc
Tài liệu liên quan