Đề tài Phân tích tình hình quản lý và sử dụng vốn sản xuất kinh doanh và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh ở Công ty cổ phần Bia – Rượu Viger

Lời mở đầu 1

Chương I: Phương pháp đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp 3

I. Vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 3

1. Vốn sản xuất kinh doanh và vai trò của vốn trong doanh nghiệp: 3

2. Các cách phân loại và nguồn hình thành vốn kinh doanh của doanh nghiệp: 6

II. Phương pháp đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp 8

1. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn: 8

2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của DN: 9

3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp: 12

4. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn SXKD của DN: 14

Chương II: Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn của công ty cổ phần bia - rượu Viger 16

I- Đặc điểm chung của Công ty cổ phần Bia - Rượu Viger 16

1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty: 16

2. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty 17

3. Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của doanh nghiệp. 20

4. Cơ cấu tổ chức máy quản lý của doanh nghiệp: 20

5. Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty: 24

II. Hiệu quả sử dụng vốn của Công ty cổ phần Bia – Rượu Viger. 25

1. Tình hình bảo lưu nguồn vốn cho SXKD của Công ty 25

2. Tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động của Công ty: 27

3. Phân tích tình hình quản lý và hiệu quả sử dụng vốn cố định: 33

4. Phân tích khả năng sinh lời của vốn kinh doanh : 36

5. Đánh giá chung về hiệu quả sử dụng vốn và các biện pháp Công ty cổ phần Bia – Rượu Viger đã áp dụng để nâng cao hiệu quả SXKD 38

Chương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của công ty cổ phần bia – rượu viger 41

I. Ưu nhược điểmcủa hình thức sử dụng vốn mà công ty đang áp dụng 41

1. Ưu điểm : 41

2. Nhược điểm : 41

II- Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn SXKD ở Công ty Cổ phần Bia – Rượu Viger 41

1. Một số giải pháp cơ bản 42

2. Chủ động xây dựng kế hoạch huy động và sử dụng vốn SXKD 43

3. Quản lý chặc chẽ chi phí các khâu để hạ giá thành sản phẩm 43

4. Tổ chức tốt công tác thanh toán thu hồi công nợ 44

5. Chú trọng tìm kiếm thị trường ổn định đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm 44

Kết luận 45

 

doc56 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1204 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích tình hình quản lý và sử dụng vốn sản xuất kinh doanh và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh ở Công ty cổ phần Bia – Rượu Viger, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
quả sử dụng vốn trên những khía cạnh khác nhau e. Tình hình tổ chức quản lý sản xuất của Doanh nghiệp: Để có hiệu quả cao thì bộ máy tổ chức quản lý, sản xuất phải nhịp nhàng ăn khớp nhau. g. Cơ cấu vốn đầu tư của DN: Cơ cấu đầu tư là một nhân tố có ảnh hưởng lớn đến hiệu quả sử dụng vốn, bởi vì đầu tư vào tài sản không cần sử dụng hoặc chưa cần sử dụng mà chiếm tỷ trọng lớn thì không những nó không phát huy được tác dụng trong sản xuất mà còn gây ứ đọng, hao hụt, mất mát theo thời gian.... làm giảm hiệu quả sử dụng vốn h. Lựa chọn phương án đầu tư của doanh nghiệp: Đây là nhân tố ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả sử dụng vốn. Nếu doanh nghiệp đầu tư vào SX mà tạo ra sản phẩm có chất lượng cao, mẫu mã phù hợp giá bán thấp được thị trường chấp nhận thì tất yếu hiệu quả KD thu được sẽ rất lớn và nếu ngược lại thì hiệu quả sử dụng vốn sẽ thấp. i. Xác định nhu cầu vốn và sử dụng vốn SXKD: việc xác định nhu cầu thiếu chính xác sẽ dẫn đến tình trạng thừa vốn hoặc thiếu vốn trong quá trình SXKD. Trên đây là một số nhân tố cơ bản ảnh hưởng tới quá trình sử dụng vốn của doanh nghiệp. Vì vậy, để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn các doanh nghiệp cần phải xem xét nghiên cứu kỹ lưỡng sự ảnh hưởng của từng nhân tố để hạn chế đến mức thấp nhất những tác động xấu có thể xẩy ra. 4. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn SXKD của DN: Để tiến hành SXKD, yêu cầu cấp thiết nhất đối với doanh nghiệp là phải có một lượng vốn tiền tệ nhất định, khi đã huy động được vốn rồi vấn đề đặt ra không kém phần quan trọng là phải làm thế nào để sử dụng đồng vốn có hiệu quả. Để làm được điều này các doanh nghiệp cần thực hiện một số biện pháp sau: a. Xác định một cách chính xác nhu cầu vốn cần thiết tối thiểu: Từ việc xác định nhu cầu đưa ra những kế hoạch về tổ chức huy động vốn đáp ứng cho hoạt động của doanh nghiệp, hạn chế đến mức thấp nhất tình trạng thiếu vốn làm gián đoạn hoạt động SXKD hoặc phải đi vay ngoài kế hoạch với lãi xuất cao, đồng thời nếu thừa vốn phải có biện pháp linh hoạt như: Mở rộng quy mô sản xuất, cho các đơn vị khác vay... xem xét lại cơ cấu vốn để điều chỉnh cho hợp lý, tránh tình trạng khâu này thừa vốn khâu kia thiếu vốn. b. Lựa chọn các hình thức huy động vốn: Tích cực tổ chức khai thác triệt để các nguồn vốn bên trong doanh nghiệp vừa đáp ứng kịp thời vốn cho nhu cầu sản xuất một cách chủ dộng vừa giảm được chi phí sử dụng vốn cho doanh nghiệp, tránh tình trạng vốn tồn tại dưới dạng tài sản không cần sử dụng, vật tư hàng hoá kém phẩm chất chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số vốn SXKD. c. Tổ chức tốt quá trình sản xuất và đẩy mạnh công tác tiêu thu sản phẩm: Doanh nghiệp cần phối hợp nhịp nhàng giữa các bộ phận sản xuất không ngừng nâng cao năng suất lao động nhằm sản xuất ra nhiều sản phẩm có chất lượng cao, giảm định mức tiêu hao nguyên vật liệu từ đó hạ thấp giá thành sản phẩm, tăng cường công tác tiếp thị quảng cáo. d. Xác định nguồn tài trợ vốn đầu tư có hiệu quả: Trước khi quyết định đầu tư, doanh nghiệp cần cân nhắc kỹ từ nguồn tài trợ vốn đầu tư, thị trường cung cấp nguyên liệu và thị trường tiêu thụ sản phẩm để đảm bảo chi phí sử dụng vốn thấp nhất. Đầu tư đúng đắn vào thiết bị máy mọc tiên tiến, hiện đại, kết cấu tài sản đầu tư hợp lý cũng hạn chế được ảnh hưởng của hao mòn vô hình mà vẫn đạt chỉ tiêu về năng suất và chất lượng. e. Quản lý chặt chẽ các nguồn vốn: Làm tốt công tác thanh toán công nợ, chủ động phòng ngừa rủi ro, hạn chế tình trạng bị chiếm dụng vốn. Bởi vì nếu không quản lý tốt khi phát sinh nhu cầu về vốn thì doanh nghiệp phải đi vay ngoài kế hoạch mà lẽ ra không cần thiết, làm tăng chi phí sử dụng vốn. Đồng thời vẫn bị chiếm dụng cũng là một rủi ro khi trở thành nợ khó đòi, gây thất thoát khó khăn cho doanh nghiệp. chính vì vậy daonh nghiệp nên mua bảo hiểm, lập quỹ dự phòng tài chính để có nguồn bù đắp khi vốn bị thiếu hụt. g. Tăng cường phát huy vai trò quản lý tài chính: Phát huy vai trò quản lý tài chính trong việc sử dụng vốn bằng cách thường xuyên kiểm tra tài chính và lập kế hoạch đối với việc sử dụng vốn trong tất cả các khâu dự trữ, sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm và mua sắm TSCĐ. Theo dõi và kiểm tra tình hình SXKD trên cả sổ sách lẫn thực tế để đưa ra kế hoạch sử dụng vốn hợp lý và có hiệu quả. Trên đây là một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của các doanh ngiệp nói chung. Tuy nhiên trên thực tế do đặc điểm khác nhau giữa các doanh nghiệp cần căn cứ vào những phương hướng biện pháp chung để đưa ra cho doanh nghiệp mình một phương hướng cụ thể sao cho phù hợp và mang tính khả thi nhất, nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, đảm bảo tính linh hoạt, sáng tạo, chủ động trong hoạt động SXKD của doanh nghiệp. Chương II Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn của công ty cổ phần bia - rượu Viger I- Đặc điểm chung của Công ty cổ phần Bia - Rượu Viger 1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty: Tên công ty: Công ty cổ phần Bia – Rượu Viger Trụ sở làm việc: Phường Bến Gót - TP Việt Trì - tỉnh Phú Thọ Tên giao dịch: VIGER BEER JOINT STOCK COMPANY. Viết tắt: VIBECO Điện thoại: 0210. 862.721 Fax: (0210) 862 686 * Thời điểm thành lập các mối quan trọng trong quá trình phát triển. - Cùng với sự ra đời của khu công nghiệp Việt Trì, nhà máy đường Việt Trì được khởi công xây dựng từ năm 1958 trực thuộc Bộ Công nghiệp, trải qua quá trình phát triển nhà máy đựơc nằm dưới sự quản lý nhiều bộ ngành như: Bộ Công nghiệp nhẹ, Bộ lương thực thực phẩm… Trải qua hơn 40 năm xây dựng và phát triển Công ty đã nhiều lần đổi tên. - Đến ngày 10 tháng 10 năm 1992 nhà máy đựơc giao cho Sở công nghiệp tỉnh Phú Thọ quản lý. Nhà máy có tên là xí nghiệp Đường - Rượu - Bia Việt Trì. - Đến ngày 02 tháng 03 năm 1997 Xí nghiệp Đường - Rượu - Bia Việt Trì chuyển thành Tổng Công ty mía đường 1 thuộc Bộ công nghiệp phát triển nông thôn quản lý, xí nghiệp lại có tên mới là Công ty Đường - Rượu - Bia Việt Trì. - Đứng trước tình hình sản xuất mía đường trên toàn quốc gặp khó khăn bản thân Công ty cũng bị thua lỗ nhiều năm do hậu quả của việc SXKD mía đường để lại bắt buộc Công ty phải điều chỉnh về phương hướng kinh doanh do đó để phù hợp với ngành SXKD chủ yếu của Công ty. Bắt đầu từ tháng 01/1996 Công ty đã lắp đặt dây truyền sản xuất bia mới công suất 5 triệu lít/ năm của Cộng hòa Liên Bang Đức. Nên ngày 20 tháng 10 năm 2003 Công ty đổi tên thành Công ty Bia - Rượu Viger. - Theo quyết định số 2106/QĐ - BNN - ĐMDN ngày 14 tháng 7 năm 2006 về việc chuyển doanh nghiệp nhà nước Công ty Bia - Rượu Viger thành Công ty cổ phần Bia - Rươu Viger. - Hiện nay Công ty có 286 lao động đang làm việc tại Công ty. - Tổng số vốn kinh doanh: 8.684.690.725 đ - Tổng số tài sản lưu động: 11.603.123.853 đ - Tổng số tài sản cố định: 48.285.446 đ 2. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty a. Các lĩnh vực kinh doanh: Công ty cổ phần Bia - Rượu Viger là doanh nghiệp chuyên SXKD mặt hàng thực phẩm đồ uống chủ yếu là bia Viger phục vụ cho nhu cầu của người tiêu dùng,bên cạnh đó còn là các sản phẩm khác như: rượu ,cồn và một số loại bánh keo phục vụ nhu cầu tỉnh nhà. Năm 2006 Công ty có thực hiện thêm hợp đồng sản xuất gia công bia đóng chai cho công ty Cổ phần Bia - Rượu – Nước giải khát Sài Gòn. Đây cũng là một hướng đi mới của công ty trong khi phát huy đươc hết công suất của dây truyền sản xuất,tăng thêm năng suất lao đông cũng như thu nhập cho công nhân viên. Trong quá trình sản xuất kinh doanh, công ty có tham gia kinh doanh dịch vụ vẩn tải nhằm phục vụ việc vận chuyển hàng hoá do Công ty sản xuất đi tiêu thụ tại các thị trường, nhằm giảm chi phí vân chuyển ,tiết kiệm chi phí va đồng thời đưa sản phẩm của công ty phát triển sâu rộng hơn,vươn xa hơn cũng như tao đươc thương hiệu cho mình. b. Các loại hàng hoá dịch vụ chủ yếu mà công ty đang kinh doanh: Công ty cổ phần Bia - Rượu Viger chủ yếu SXKD hai mặt hàng truyền thống của Công ty là Bia Viger và Rượu.ngoài ra là các sản phẩm khác như : rượu ,cồn và một số loại bánh keo, trong năm 2006 Công ty nhận hợp đồng sản xuất gia công bia đóng chai cho Công ty Bia - Rượu nước giải khát Sài Gòn.Tổ chức sản xuất này cũng đem lại thêm doanh thu cho công ty môt phân đáng kể.Tuy nhiên ta co thể thấy trong đo bia Viger vẫn là mặt hàng mang tính tích cực và chủ đạo chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng số doanh thu cua Công ty.Kế tiếp là thu nhâp từ các sản phẩm phụ như kinh doanh sản xuất rượu ,cồn và mồt số sản phản bánh kẹo. Điều này đươc phản ánh qua bảng dữ liệu dưới đây: Mặt hàng Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 KH TH Tỷ trọng KH TH Tỷ trọng KH TH Tỷ trọng 1 - Bia Viger 30.177 32.091.99 75.1 29.400 38.135.8 73.0 37.800 36.709.1 17.2 2- Bia Sài Gòn 32.735 30.925.2 39.2 3 - Rượu - cồn 1.835 1.922.96 4.5 2.100 2.270.5 4.3 2.800 3.925.7 5.2 4- Khoản thu khác 8.223 8.717.45 20.4 11.915 11.918.8 22.7 5.171 6.110 7.8 Tổng cộng 40.235 42.732.4 100 43.415 52.325.1 100 78.506 77.704.7 100 Kết quả doanh thu sản phẩm Quý IV năm 2006 ĐVT: Triệu đồng 3. Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của doanh nghiệp. a. Hình thức tổ chức: Công ty cổ phần Bia - Rượu Viger là đơn vị sản xuất hàng loạt với số lượng lớn hình thức tổ chức của Công ty theo hình thức chuyển môn các bộ phận các khâu của quá trình sản xuất. Mặt hàng sản xuất đựơc bố trí phú hợp với công nghệ sản xuất, hạn chế tối thiểu về chi phí vận chuyển tốn hao nhiên liệu. Nhưng vẫn đảm bảo an toàn về cách ly giữa các công đoạn của các khâu trong quá trình sản xuất do đó chất lượng ổn định. Năng suất lao động con người côn nhân có điều kiện rèn luyện phát huy tay nghề. b. Kết cấu sản xuất của doanh nghiệp: Công ty cổ phần Bia - Rượu Viger có 2 phân xưởng thực hiện sản xuất độc lập những kết cấu sản xuất về cơ bản là giống nhau. Trong mỗi phân xưởng đều có cán bộ phân xưởng sản xuất chính trực tiếp tham gia sản xuất như các bộ phận nếu lên men, cất lọc, các bộ phận tham gia với mọi hình thức phụ trợ cho điện cơ, vận chuyển nguyên vật liệu, vệ sinh, bảo vệ, mỗi bộ phận đều có chức năng riêng song tất cả đều có mối quan hệ gắng bó với nhau hỗ trợ cho nhau trong quá trình sản xuất. Vận chuyển nguyên liệu phải đảm bảo số lượng thời gian theo yêu cầu của tổ nấu, cơ điện phải đảm bảo điện cho sản xuất. Đội bảo vệ ngoài công tác bảo vệ sản xuất phải trực tiếp mở sổ ghi lại lượng hàng hoá, vật tư hàng ngày xuất nhập qua cổng. Với kết cấu sản xuất như đã nêu ở trên đã đem lại hiệu quả cao trong công tác quản lý và tổ chức sản xuất tại Công ty cổ phần Bia - Rượu Viger. 4. Cơ cấu tổ chức máy quản lý của doanh nghiệp: a. Mô hình tổ chức cơ cấu quản lý: Sơ đồ mô hình quản lý Công ty Giám đốc P.Giám đốc P.Giám đốc Phòng Kế hoạch- Tài vụ Phòng Kỹ thuật Phòng Tổ chức - Hành chính Phòng Tiêu thụ Phòng Tài vụ Phòng Bảo vệ Phân xưởng rượu Phân xưởng bia b. Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của bộ phận quản lý: * Giám đốc Công ty: - Là người chịu trách nhiệm trước cơ quan quản lý Nhà nước về mọi hoạt động SXKD của Công ty. - Điều hành chung mọi hoạt động theo quy chế của Công ty. - Quyết định mọi vấn đề có liên quan đến kế hoạch SXKD dài hạn hoặc ngắn hạn của Công ty. - Quản lý chung toàn bộ tài sản và nguồn vốn của Công ty. - Là người được ủy quyền và chịu trách nhiệm về việc ủy quyền của mình. - Ngoài nhiệm vụ quản lý điều hành Công ty, Giám đốc còn làm nhiệm vụ báo cáo tình hình SXKD của Công ty tại Đại hội đại biểu CNVC và cơ quan chủ quản theo quy định. * Các Phó giám đốc: - Công ty Cổ phần Bia - Rượu Viger có 3 Phó giám đốc làm công tác tham mưu giúp việc cho Giám đốc trong lĩnh vực mà doanh nghiệp đang phụ trách. - Chịu trách nhiệm trước Giám đốc về những việc của mình. * Phó giám đốc Kế hoạch Vật tư: - Giúp việc cho Giám đốc xây dựng kế hoạch SXKD của Công ty. - Trực tiếp phụ trách Phòng Tổ chức Hành chính và Phòng Kế toán vật tư. * Phó giám đốc phụ trách Kinh doanh: - Giúp việc cho Giám đốc trong lĩnh vực chính và kinh doanh. - Trực tiếp phụ trách Phòng Tổ chức và Phòng Tiêu thụ. * Các phòng nghiệp vụ và chức năng: - Phòng Tổ chức Hành chính: Có chức năng tham mưu giúp Giám đốc và công tác quản lý nhân lực, chế độ tiền lương, BHXH, khen thưởng và kỹ thuật, tuyển dụng, đào tạo và công tác hành chính. * Phòng Vật tư: có chức năng lập kế hoạch SXKD, tiêu thụ sản phẩm cho Công ty theo tháng, quý, năm… Tổng hợp số liệu và mọi hoạt động SXKD, tiêu thụ sản phẩm trong toàn Công ty. Báo cáo sơ kết, tổng kết phân tích so sánh giữa kế toán và thực hiện theo tháng, quý, năm. Cung ứng kịp thời vật tư cho sản xuất, quản lý toàn bộ hệ thống kho vật tư, kho sản phẩm của Công ty. * Phòng Kỹ thuật: Thực hiện, quản lý hệ thống kỹ thuật trong toàn bộ Công ty, chịu trách nhiệm trước Giám đốc về toàn bộ chất lượng, nguyên vật liệu, nhiên liệu, vật tư đầu vào của sản xuất, chất lượng của sản xuất, chất lượng của sản phẩm của Công ty. - Phối hợp với các phòng chức năng lặp kế hoạch trong đại tu máy móc, thiết bị. - Chịu trách nhiệm về nội dung thi nâng bậc hàng năm cho công nhân sản xuất. - Xây dựng các mô hình kinh tế kỹ thuật. - Chịu trách nhiệm quản lý vệ sinh công nghiệp không để chất thải của Công ty làm ảnh hưởng đến Môi trường xung quanh… * Phòng Kế toán Tài chính: thực hiện chức năng quản lý tài chính. Kiểm soát quá trình luân chuyển đồng vốn thông qua việc quản lý sử dụng các loại vật tư, thiết bị, tài sản tiền vốn của Công ty. Mở sổ sách ghi chép tính toán quá trình sử dụng tài chính kết quả hoạt động SXKD 6 tháng, 1 năm lên bản cân đối kế toán. Xây dựng kế hoạch tài chính, kế hoạch thu chi và xây dựng các định mức chi phí. Giúp Giám đốc kiểm tra, thực hiện các chế độ quản lý kinh doanh tài chính của Công ty cũng như thực hiện chế độ báo cáo cấp trên đầy đủ kịp thời. Lưu giữ bảo quản hóa đơn chứng từ, tài liệu,… kết hợp với các phòng chức năng xây dựng phương án SXKD. * Phòng Tiêu thụ: có nhiệm vụ xây dựng mạng lưới tiêu thụ sản phẩm trên thị trường. Nắm bắt thông tin xây dựng các phương án tiêu thụ chiến lược theo từng thời điểm. Tham mưu cho Giám đốc trong việc tổ chức tiêu thụ sản phẩm định hướng sản xuất theo nhu cầu thị trường. Điều tra khảo sát xây dựng hợp đồng trình giám đốc ký các hợp đồng tiêu thụ sản phẩm theo đúng chiến lược tiêu thụ sản phẩm của Công ty. Trình Giám đốc phê duyệt và trực tiếp thực hiện các công tác quảng cáo tiếp thị khuyến mại. Tổ chức tham gia cả hội trợ bán và giới thiệu sản phẩm của Công ty. Tổ chức thực hiện trực tiếp công tác bán hành. Xây dựng kế hoạch tiêu thụ theo tháng, quý, năm thông qua nghiên cứu, tìm hiểu thị trường đề xuất ý kiến định hướng phát triển sản phẩm cả về chất lượng và số lượng. * Các phân xưởng: là nơi trực tiếp sản xuất ra các sản phẩm, thực hiện đúng các chức năng theo quy chế của Công ty. Có nhiệm vụ quản lý, sử dụng có hiệu quả tài sản thiết bị, vật tư tiền vốn và con người được giao khoán theo cơ chế chi phí sản xuất ra. 5. Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty: Bộ máy kế toán cũng là một bộ phận quan trọng trong việc quản lý thu chi, công nợ cũng như điều tiết, huy động vốn sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Tại công ty Viger, bộ máy kế toán được thể hiện theo sơ đồ như sau: Sơ đồ bộ máy kế toán của Công ty cổ phần Bia - rượu Viger Trưởng phòng Kế toán trưởng Phó phòng kế toán - Kế toán TSCĐ - Kế toán tiền lương - Kế toán tổng hợp Kế toán Vật liệu, công cụ, dụng cụ Kế toán Thành phẩm, tiêu thụ, vốn bằng tiền Kế toán Chi phí sản xuất và tính giá thành Thủ quý Các nhân viên kế toán, thống kê phân xưởng II. Hiệu quả sử dụng vốn của Công ty cổ phần Bia – Rượu Viger. 1. Tình hình bảo lưu nguồn vốn cho SXKD của Công ty a. Phân tính tình hình tích lũy vốn: Là Công ty cổ phần, Công ty cổ phần Bia – Rượu Viger đã có số vốn: Từ những ngày thành lập là: 8.684.690.725 đồng Đến năm 2004 là: 17.186.335.946 đồng Đến năm 2005 là: 19.550.525.297 đồng Đến năm 2006 là: 30.178.898.421 đồng Trong đó: ĐVT: đồng STT Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 1 Nguồn vốn kinh doanh 18.574.885.224 21.260.338.890 30.411.786.790 2 Nguồn vốn xây dựng cơ bản 33.215.690 35.418.502 7.000.000 3 Quỹ đầu tư phát triển 0 0 0 4 Quỹ khen thưởng, phúc lợi (1.354.774.250) (1.709.813.593) (232.888.369) 5 Lợi nhuận chưa phân phối 0 0 0 Cộng 17.253.326.664 19.585.943.799 30.185.898.421 Như vậy, Công ty Cổ phần Bia - Rượu Viger đã tích luỹ được vốn từ kết quả kinh doanh khá khả quan. Kết quả đã tích luỹ như sau: Đến cuối năm 2004: (18.574.885.224 + 0) - 8.684.690.725 = 9.890.194.499 (đồng) Đến cuối năm 2005: (21.260.338.889 + 0) - 8.684.690.725 = 12.575.641.165 (đồng) Đến cuối năm 2006: (30.411.786.790 + 0) - 8.684.690.725 = 21.727.089.065 (đồng) Năm 2004: lần Năm 2005: lần Năm 2006: lần Đây là nguồn vốn mà Công ty sử dụng thường xuyên chi kinh doanh, tạo thế tự chủ về tài chính của Công ty trong cơ chế thị trường. b. Phân tích về khả năng tự tài trợ: Khả năng tự tài trợ cho thấy mức độ tự chủ về mặt tài chính của Công ty. Tỷ suất tự tài trợ = Nguồn vốn chủ sở hữu Tổng số nguồn vốn Ta được: Năm 2004: hay 28,5% Năm 2005: hay 30% Năm 2006: hay 48% Trên thực tế, nhiều doanh nghiệp thiếu vốn phải dựa chủ yếu vào nguồn vốn đi vay (chiếm từ 60% đến 65% vốn vay) nhưng Công ty Cổ phần Bia - Rượu Viger với số vốn ban đầu tuy không lớn nhưng nhờ tích luỹ vốn qua các năm gần đây nên tỷ suất tự tài trợ ( 28,5% năm 2004; 30% năm 2005; 48% năm 2006) thể hiện sự vững chắc về nguồn vốn cho hoạt động SXKD. 2. Tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động của Công ty: Có thể nói vốn lưu động của doanh nghiệp là số vốn tiền tệ ứng trước để đầu tư mua sắm tài sản lưu động sản xuất và lưu thông trong doanh nghiệp. Sau mỗi chu kỳ tái sản xuất, vốn lưu động hoàn thành một vòng chu chuyển. Nó chuyển dịch một lần và chuyển dịch hết dần vào giá thành sản phẩm, nó được hoàn loại toàn bộ khi doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm. a. Phân tích về khả năng thanh toán: Tình hình tài chính của doanh nghiệp được thể hiện cụ thể thông qua khả năng thanh toán của doanh nghiệp. * Tỷ suất thanh toán hiện hành: (TSTTHH) TSTTHH = Tổng tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn Tổng nợ ngắn hạn Năm 2004: lần Năm 2005: lần Năm 2006: lần Qua số liệu cho thấy, số nợ ngắn hạn phải trả của Công ty năm 2005 thấp hơn so với năm 2004 là: 31.033.241.839 – 33.989.357.230 = 2.956.115.391 đồng Năm 2006 so với năm 2005 là: 27.225.930.993 - 31.033.241.839 = 3.807.310.840 đồng Nhưng do tăng tài sản nên vẫn giữ được khả năng thanh toán năm 2004 là 0,37 lần; 2005 là 0,49 lần; năm 2006 là 0,83 lần. Tỷ suất này (1 chứng tỏ tình hình tài chính của Công ty không khả quan): * Tỷ suất thanh toán nhanh: (TSTTN) TSTTN = Tổng tài sản lưu động - Hàng tồn kho Tổng nợ ngắn hạn Năm 2004: lần Năm 2005: lần Năm 2006: lần Như vậy, ta thấy Công ty này có khả năng thanh toán công nợ. Nếu chỉ số này quá nhỏ, sẽ gây khó khăn cho việc trang trải nợ nần nhưng quá lớn thì cũng không tốt vì nó gây ứ đọng, lãng phí vốn. Vậy với những con số tính được ở trên ta thấy năm 2004 và năm 2005 nhỏ hơn mức trung bình (0,13 và 0,28), năm 2006 đặt ở mức trung bình của các doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng. * Tỷ suất thanh toán tức thời: (TSTTTT) TSTTTT = Vốn bằng tiền Nợ ngắn hạn Năm 2004: lần Năm 2005: lần Năm 2006: lần Ta thấy, tỷ suất thanh toán tức thời của Công ty như vậy là:năm 2004 là 0,01 (thấp) ; năm 2005 là 0,02 (thấp); năm 2006 là 0,44 (cao). Mức trung bình của các xí nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng ~ 0,1. Năm 2005 thì ảnh hưởng đến việc thanh toán nợ của doanh nghiệp còn năm 2006 thì việc thanh toán nợ của doanh nghiệp không gặp phải khó khăn gì. b. Phân tích hệ số các khoản phải thu so với các khoản phải trả: Các khoản phải thu năm 2005 là 6.784.430.734 đồng, năm 2006 là: 3.507.107.284 đồng. Giảm - 3.277.323.450 đồng. Công ty năm 2005 đã bị khách hàng chiếm dụng. Tuy nhiên, cần xem xét trong mối tương quan với các khoản phải trả là các khoản mà Công ty đã chiếm dụng. Hệ số phải thu so với phải trả = Các khoản phải thu Các khoản phải trả Các khoản phải trả bao gồm: - Phải trả người bán. - Phải trả phải nộp ngân sách. - Người mua trả tiền trước. - Phải trả CNV, phải trả nội bộ, phải trả khác. Năm 2004: Năm 2005: Năm 2006: Từ số liệu cho thấy Công ty bị chiếm dụng vốn lớn hơn đi chiếm dụng. Tuy nhiên số chênh lệch vốn bị chiếm dụng và vốn đi chiếm dụng là không nhiều lắm. Năm 2004 là 1.37 ,năm 2005 là 1,49, trong khi năm 2006 là 0,62 năm 2005 tăng so với năm 2004 là 0,12 và năm 2006 tăng 0,87 so với năm 2005. Tức là năm 2005 Công ty bị chiếm dụng vốn nhiều hơn đi chiếm dụng nhưng đến năm 2006 thì Công ty bắt đầu đi chiếm dụng vốn. c. Phân tích chỉ tiêu về tốc độ luân chuyển vốn lưu động: Số vòng quay VLĐ (năm) = Tổng doanh thu thuần (năm) Vốn lưu động bình quân (năm) Năm 2004: (vòng) Năm 2005: (vòng) Năm 2006: (vòng) Tốc độ luân chuyển vốn lưu động của Công ty giảm dần qua các năm. Từ 2004 - 2005 giảm 0,16 (vòng). Từ 2005 - 2006 giảm 1,14 (vòng). Do vậy, số ngày một vòng chu chuyển tăng lên so với năm trước. Năm 2004 là ngày Năm 2005 là ngày Năm 2006 là ngày Năm 2005 tăng so với năm trước là 83,9 - 80,9 = 3 ngày Năm 2006 tăng so với năm 2005 là 114,3 - 83,9 = 30,4 ngày. Tuy nhiên nếu so với các doanh nghiệp công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng với tốc độ luân chuyển vốn lưu động bình quân phổ biến từ 6 – 8 vòng/ năm, thì vốn lưu động của Công ty cô phần Bia – Rượu Viger có tốc độ luân chuyển chậm. Nguyên nhân là dự trữ hàng tồn kho cao, các khoản phải thu lớn d. Phân tích tốc độ luân chuyển hàng tồn kho : Phân tích chỉ tiêu này để biết số lần mà hàng hoá tồn kho của Công ty chu chuyển bình quân trong năm . * Số vòng vay hàng tồn kho = Giá vốn hàng bán trong kỳ Tồn kho BQ trong kỳ Theo số liệu sau: ta có số vòng quay hàng tồn kho: Năm 2004: 51.438.883.790 = 7,12 (vòng) 7.224.562.330 Năm 2005: 55.850.704.227 = 7,35 (vòng) 7.594.760.578 Năm 2006: 62.002.967.442 = 8,92 (vòng) 6.951.387.854 * Số ngày của một vòng luân chuyển hàng tồn kho : Năm 2004: 360 = 50,56 (ngày/vòng) 7,12 Năm 2005: 360 = 48,98 (ngày/vòng) 7,35 Năm 2006: 360 = 40,36 (ngày/vòng) 8,92 Số liệu trên cho thấy, để đạt được giá trị hàng hoá bán ra theo giá vốn năm 2006 là 62.002.964.442 đồng và nếu số vòng chu chuyển hàng tồn kho cũng như năm 2005 là 7,35 (vòng) thì hàng tồn kho bình quân năm 2006 phải đạt ở mức : 62.002.967.442/7,35 = 8.435.777.883 đồng. Mà thực tế hàng tồn kho năm 2006 là : 6.951.387.854 đồng, giảm được lượng tồn khi nhờ tăng tốc độ luân chuyển là: 8.435.777.883 – 6.951.387.854 = 1.484.390.029 đồng, nếu giảm lượng tông khi, Công ty sẽ giảm được chi phí tồn kho, tăng lợi nhuận. 3. Phân tích tình hình quản lý và hiệu quả sử dụng vốn cố định: Có cấu tài sản cố đinh trong một doanh nghiệp phụ thuộc vào loại hình doanh nghiệp, trình độ kỹ thuật. Việc thiết kế một cơ cấu TSCĐ thích hợp sẽ là nhân tố quan trọng trong việc sử dụng vốn . Ta có bảng thống kê sau: Tình hình tài sản cố định năm 2006 ĐVT: đồng Loại TSCĐ Tỷ trọng (%) Giá trị đã khấu hao đên cuối năm 2006 Giá trị còn lại đến cuối năm 2006 % giá trị còn lại 2005 2006 I. Tài sản cố định đang dùng 100 100 14.531.369.888 58.610.033.393 80.1 1. Nhà cửa, vật kiến trúc 4.290.668.947 3.101.528.671 41.95 2. máy móc thiết bị 9.744.698.002 54.367.161.279 3. Phương tiện vận tải 380.214.262 204.447.862 34,97 4. Tài sản cố định khác 115.788.677 936.895.581 89,0 Qua bảng số liệu về tình hình TSCĐ của Công ty cho thấy : * Về hệ số hao mòn TSCĐ TSCĐ của Công ty có hệ số hao mòn khá nhỏ, qua số liệu về tỷ lệ giá trị còn lại so với nguyên gia đã thể hiện : + Tổng TSCĐ đang dùng : 100%-89,1% ` = 19,9% + Nhà cửa, vật kiến trúc : 100% - 41,95% = 58,1% + Máy móc thiết bị : 100% - 84,8% = 15,2% + Phương tiện vận tải : 100% - 34,97% = 65,0% Thực tế tại Công ty các loại máy móc thiết bị đã hao mòn nhiều, tính năng lạc hậu, Hệ số hao mòn cao nhất là phương tiện vận tải (65,0%) đây là điểm Công ty cần chú ý để đổi mới thiết bị để nâng cao năng lực sản xuất của Công ty * Về TSCĐ không cần dùng cho sản xuất : ở Công ty cổ phần Bia – Rượu Viger này thì không có tài sản cố định nào là không cần dùng đến cả , đây là một ưu điểm của Công ty * Hiệu suất sử dụng TSCĐ (HSSDTSCD) HSSDTSCĐ = Doanh thu thuần trong kỳ Nguyên giá TSCĐ bình quân Năm 2004 : HSSDTSCĐ = 55.475.298.687 = 0,87 63.764.711.134 Năm 2005 : HSSDTSCĐ = 64.855.108.470 = 0,99 65.100.154,036 Năm 2006 : HSSDTSCĐ = 71.264.876.080 = 1,14 62.574.571.389 Năm 2006 cứ 1 đồng nguyên giá TSCĐ đã tạo ra 1,14 đồng doanh thu thuần. Như vậy, qua 3 năm 2004 - 2005 – 2006 ta thấy việc sử dụng TSCĐ của Công ty tăng dần. Năm 2004 là 0,87 đồng, 2005 là 0,99 đồng đến năm 2006 thành 1,44 đồng. Mặc dù doanh thu tăng nhưng hiệu suất sử dụng như vậy là trung bình so với các Doanh nghiệp khác. 4. Phân tích khả năng sinh lời của vốn kinh doanh : Dưới góc độ kinh doanh để phân tích kết quả sinh lời là mục tiêu quan trọng của bất cứ Doanh nghiệp nào và Công ty có phần Bia –Rượu Viger cũng không nằm ngoài các Doanh ng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docC0174.doc
Tài liệu liên quan