Đề tài Pháp luật về thừa kế của Việt Nam- Những vấn đề lý luận và thực tiễn

MụC LụC

Chương 1: Chế định thừa kế trong pháp luật dân sự việt

nam qua các thời kỳ phát triển

I. Một số vấn đề lý luận chung về thừa kế 2

1. Bản chất pháp luật của thừa kế trong các xã hộicó giai cấp 2

1.1. Giá trị nhân vân trong quan hệ thừa kế 2

1.2. Bản chất của quyền thừa kế trong các chế độ xãhội khác nhau

3. Quá trình phát triển kinh tế xã hội và nhu cầu mục tiêu điều chỉnh quan hệ thừa kế 19

II . Qui chung về thừa kế trong pháp luật dân sự Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử 28

1. Khái niệm về các qui định chung về thừa kế trongpháp luật dân sự 28

2. Nội dung của các qui định chung về thừa kế. 32

3. Qui định chung về thừa kế trong luật Hồng Đức 41

4. Qui định chung về thừa kế trong luật trong luật Gia Long 43

5. Qui định chung về thừa kế trong luật đan sự ViệtNam thời Pháp thuộc 47

6. Qui định chung về thừa kế trong luật dân sự Việt Nam từ năm 1945 đến nay 51

III. Qui định về phân chia di sản thừa kế trong luật dân sự Việt Nam qua các thời kỳ phát triển 62

1. Phân chia di sản thừa kế theo pháp luật thời phong kiến 62

2. Phân chia di sản thừa kế theo theo luật dân sự thời pháp thuộc 65

3. Phân chia di sản thừa kế theo pháp luật dân sự từ năm 1954 đên 1995 66

Chương 2: Nội dung các qui định chung về thừa kế trong BLDS 2005 và những vấn đề lý luận, thực tế đặt ra 69

1. Quyền để lại tài sản và quyền thừa kế của cá nhân 69

2. Thời điểm, địa điểm mở thừa kế 76

3. Di sản 82

4.Người thừa kế , thời điểm phát sinh quyền và nghĩa vụ của người thừa kế 90

5. Người quản lý di sản 100

6. Những người thừa kế có quyền thừa kế của nhau nhưng được coi là chết

cùng thời điểm 102

7. Thời hiệu khởi kiện giải quyết tranh chấp về thừa kế 104

Chương 3: Thừa kế theo di chúc 108

1. Di chúc và phân chia di sản theo di chúc 108

2. Ngưồi lập di chúc 108

3. Người thừa kế theo di chúc 1 12

4. Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc 114

5. Các điều kiện có hiệu lực của di chúc 115

6. Hiệu lực pháp luật của di chúc 121

7. Hiệu lực pháp luật di chúc chung của vợ chồng 124

8. Di sản dùng vào việc thờ cúng 125

9. Di tặng 136

Chương 4: Thừa kế theo luật 139

1. Khái niệm thừa kế theo luật 139

2.Hàng thừa kế theo luật 139

3. Thừa kế thế vị 143

4. Những trường hợp thừa kế theo luật 143

Chương 5: Những bất cập của một số qui định về thừa kế trong BLDS và giải pháp hoàn thiện 146

1. Sự cần thiết phải hoàn thiện các qui định về thừa kế 146

2. Một số qui định chung về thừa kế còn thiếu và bất cập 149

3. Những bất cập của một số qui định về thừa kế theo di chúc và theo luật 157

II.Phương hường và giải pháp hoàn thiện các qui định về thừa kế 160

1. Đối với các qui định chung về thừa kế 160

2. Hoàn thiện các qui định về thừa kế theo di chúc và theo luật 169

pdf178 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 7132 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Pháp luật về thừa kế của Việt Nam- Những vấn đề lý luận và thực tiễn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chết trong tài sản chung của ng−ời khác“. Theo qui định trên, di sản gồm các loại tài sản thuộc quyền sở hữu của ng−ời đã chết mà tr−ớc khi chết họ ch−a định đoạt hết, sau khi chết đ−ợc chuyển cho những ng−ời thừa kế. Khối di sản này có thể đ−ợc dùng một phần để thờ cúng hoặc di tặng nếu ng−ời lập di chúc có định đoạt, phần còn lại đ−ợc chia cho ng−ời thừa kế. Tài sản riêng của ng−ời chết bao gồm các tài sản có tr−ớc thời kỳ hôn nhân, tài sản đ−ợc thừa kế riêng, tặng cho riêng trong thời kỳ hôn nhân và tài sản chung của vợ chồng đã thỏa thuận chia thì những tài sản đã chia đó thuộc quyền sở hữu riêng của vợ và chồng. Ngoài ra, di sản gồm phần tài sản của ng−ời chết trong tài sản chung với ng−ời khác, nếu ng−ời để lại thừa kế có quyền sở hữu chung theo phần hay chung hợp nhất. Tài sản thuộc quyền sở hữu của ng−ời để lại thừa kế bao gồm nhiều loại tài sản, trong đó tài sản quan trọng là nhà ở, quyền sử dụng đất, thu nhập hợp pháp và các loại tài sản khác do pháp luật qui định. Khi phân chia di sản, cần phải xem xét chế độ pháp lý của các loại tài sản để phân chia phù hợp. - Nhà ở. Hiện nay, nhu cầu về nhà ở của dân nhân ta rất lớn, nh−ng Nhà n−ớc ch−a thể đáp ứng đ−ợc cho tất cả các đối t−ợng trong xã hội, cho nên nhà ở do 82 nhân dân ta tự xây dựng là chủ yếu. Mặt khác, Nhà n−ớc ch−a quản lý đ−ợc toàn bộ quĩ nhà ở, cho nên nguồn gốc của nhà ở cũng rất đa dạng nh− nhà ở có giấy tờ hợp pháp, nhà ở ch−a có giấy tờ hợp pháp, nhà ở do nhân dân tự xây dựng ch−a đ−ợc phép của cơ quan nhà n−ớc có thẩm quyền... Nhà ở của cá nhân có đ−ợc coi là di sản để chia cho những ng−ời thừa kế hay không, cần phải xem xét các tr−ờng hợp cụ thể. Để đảm bảo quyền có nhà ở của công dân, bảo vệ quyền sở hữu của công dân về nhà ở, khuyến khích mọi cá nhân duy trì và phát triển quỹ nhà ở và tăng c−ờng pháp chế XHCN trong lĩnh vực quản lý nhà ở, ngày 26/3/1991 Hội đồng Nhà n−ớc n−ớc Cộng hòa XHCN Việt Nam đã ban hành Pháp lệnh Nhà ở. Tại kỳ họp thứ 8, Quộc hội Khoá 11 đã ban hành Luật Nhà ở, có hiệu lực ngày1/7/2006. Đến nay, Pháp lệnh Nhà ở 1991 đã thực hiện đ−ợc hơn m−ời năm nh−ng ở các địa ph−ơng ch−a thực hiện đ−ợc việc kiểm kê, đánh giá tình trạng nhà ở hiện tại của nhân dân, cho nên việc cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu về nhà ở ch−a thực hiện đ−ợc. Vì những lý do trên, khi giải quyết tranh chấp thừa kế về nhà ở, Tòa án cần phải xem xét nguồn gốc nhà và đất ở. Nếu ng−ời để lại thừa kế có các giấy tờ hợp pháp thì Tòa án chia di sản là nhà ở đó. Tr−ờng hợp đất ở có giấy tờ hợp pháp nh−ng nhà ở ch−a có giấy tờ hợp pháp thì tùy từng tr−ờng hợp cụ thể để giải quyết phù hợp với chính sách của Đảng và Nhà n−ớc về vấn đề nhà ở và đất đai. ở thành phố, thị xã là tỉnh lỵ, nhà ở của cá nhân có đ−ợc là do mua bán, tặng cho, thừa kế...các giao dịch về nhà ở phải thực hiện bằng văn bản và làm thủ tục sang tên tại cơ quan nhà n−ớc có thẩm quyền. Đặc biệt từ ngày 1/7/1991 đến nay, ng−ời mua phải thực hiện đúng nghĩa vụ theo Pháp lệnh Nhà ở. Tuy nhiên, trong thực tế có những tr−ờng hợp việc mua bán là ngay thẳng, nguồn gốc nhà và đất ở hợp pháp, ng−ời mua, ng−ời bán đã thực hiện nghĩa vụ trả tiền và giao nhà ở, nh−ng họ ch−a sang tên. Nh− vậy, nếu ng−ời mua chết, thì ngôi nhà đó có đ−ợc coi là di sản thừa kế hay không. Tr−ờng hợp 83 này, ng−ời mua không sang tên có nhiều lý do khác nhau nh− ch−a kịp sang tên thì chết hoặc họ cố tình không sang tên... Trên thực tế ngôi nhà này của ng−ời để lại thừa kế, nh−ng về pháp lý ngôi nhà đó ch−a thuộc quyền sở hữu của ng−ời đã chết, vì vậy khi giải quyết tranh chấp di sản là loại nhà này Tòa án phải chuyển sự việc sang cơ quan quản lý nhà n−ớc để xem xét giải quyết. ở nông thôn, nhà ở ch−a đ−ợc cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nh−ng việc mua bán nhà ở diễn ra tự do, ng−ời mua và ng−ời bán lập một văn bản viết tay có chứng nhận của UBND xã. Tr−ờng hợp có tranh chấp về thừa kế nhà ở và nếu đất ở có nguồn gốc hợp lệ và không bị qui hoạch thì Tòa án chia di sản là nhà ở, còn đất ở chia tạm thời để ng−ời thừa kế làm giấy tờ về quyền sử dụng đất. Nhà ở tại nông thôn do nhân dân tự xây dựng và không có bất cứ loại giấy tờ nào của cơ quan nhà n−ớc có thẩm quyền. Mặt khác, Nhà n−ớc ch−a cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu về nhà ở, cho nên khi giải quyết tranh chấp di sản là nhà ở, Tòa án phải xem xét ng−ời để lại thừa kế có quyền sử dụng đất hợp pháp hay không. Nếu đất đai có giấy tờ hợp pháp, quyền sử dụng đất và nhà ở đ−ợc coi là di sản thừa kế. Ng−ợc lại, nhà ở do nhân dân tự xây dựng nh−ng đất ch−a có GCNQSDĐ, thì nhà ở là di sản, Toà án phân chia nhà ở và tạm thời chia đất cho ng−ời thừa kế để làm thủ tục cấp GCNQSDĐ. Do Nhà n−ớc ch−a cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu về nhà ở tại nông thôn, cho nên phải coi nhà ở của nhân dân là di sản. Khi chia thừa kế nhà ở, Toà án phải chia tam thời quyền sử dụng đất cho ng−ời thừa kế và cho phép họ hợp thực hoá giấy tờ về quyền sử dụng đất khi có điều kiện Hiện nay, ở nông thôn việc tranh chấp về thừa kế, chủ yếu là tranh chấp về di sản là quyền sử dụng đất và công sức quản lý di sản. Mặc dù giá trị di sản không lớn, nh−ng đối với ng−ời nông dân có thu nhập thấp, thì lại rất quan trọng. Mặt khác, nhu cầu về đất ở của nhân dân rất lớn, vì vậy xác định đúng khối di sản và giá trị của khối di sản mà ng−ời chết để lại có ý nghĩa 84 quyết định đến việc chia thừa kế. ở n−ớc ta, chính sách về đất đai ch−a ổn định và thay đổi cơ bản qua các thời kỳ khác nhau. Việc cấp GCNQSDĐ còn chậm, thậm chí nhiều nơi ch−a thực hiện cấp GCNQSDĐ ở và quyền sở hữu nhà ở, cho nên các tranh chấp về quyền sử dụng đất khó giải quyết hoặc giải quyết không thấu tình đạt lý, dẫn đến ng−ời dân khiếu kiện kéo dài. Đối với đất đai của hộ gia đình, cá nhân, của vợ chồng có từ tr−ớc năm 1980 đến nay có nhiều thay đổi nh− ng−ời sử dụng đất đã chết và đất đó đ−ợc bán qua nhiều cá nhân hoặc các con các cháu đã khai tên trong sổ địa chính của xã... Nếu đất ở của ng−ời để lại thừa kế đã thực tế sử dụng lâu dài nh−ng hiện nay các con, cháu đang sử dụng đất ở thì cần phải phân biệt các tr−ờng hợp sau: - Đất của ông bà, cha mẹ để lại không có giấy tờ về quyền sử dụng đất và không còn nhà ở, cây lâu năm. Ng−ời sử dụng đã đ−ợc cấp GCNQDD theo qui định của Luật Đất đai năm 1987, năm 1993. Tr−ờng hợp này không thể coi quyền sử dụng đất đó là di sản thừa kế, bởi vì theo Hiến pháp năm 1980 đất đai thuộc quyền sở hữu toàn dân, do Nhà n−ớc quản lý. Nhà n−ớc đã thực hiện các chính sách về đất đai, thì công nhận quyền sử dụng đất hợp pháp của ng−ời đ−ợc cấp giấy chúng nhận quyền sử dụng đất. - Nhà đất của ông bà, cha mẹ để lại nh−ng khi thực hiện chính sách về quản lý đất đai theo Luật Đất đai năm 1987 và Luật Đất đai năm 1993 cơ quan nhà n−ớc có thẩm quyền đã cấp GCNQSDĐ cho ng−ời đang thực tế quản lý nhà đất đó (việc cấp GCNQSDĐ có sự đồng ý của những ng−ời thừa kế). Tr−ờng hợp này, ng−ời đ−ợc cấp GCNQSDĐ có quyền sử dụng đất ở. - Đất ở mà con hoặc cháu đang sử dụng ch−a đ−ợc cấp GCNQSDĐ nh−ng có tên trong sổ địa chính của xã, ph−ờng, thị trấn đến nay có tranh chấp về di sản thừa kế. Tr−ờng hợp này phải xem xét hai khả năng sau: + Nếu trên đất ở có nhà ở hoặc công trình xây dựng, cây lâu năm 85 thuộc quyền sở hữu của ng−ời để lại thừa kế, thì toàn bộ công trình xây dựng, cây lâu năm là di sản thừa kế đ−ợc chia cho những ng−ời thừa kế. Tr−ờng hợp này ng−ời đứng tên trong sổ địa chính ch−a có đủ căn cứ để thực hiện quyền của ng−ời sử dụng đất. Toà án sẽ chia tài sản trên đất và tạm thời chia đất cho những ng−ời kế. + Nếu trên đất ở không còn nhà ở, hoặc cây lâu năm mà ng−ời đang quản lý sử dụng đất ở đó có tên trong sổ địa chính, nay có tranh chấp thì quyền sử dụng đất do UBND cấp có thẩm quyền giải quyết theo qui định tại khoản 2 Điều 36 Luật Đất đai 2003. - Thu nhập hợp pháp. Thu nhập hợp pháp là những thành quả lao động mà cá nhân thu đ−ợc từ các thành phần kinh tế khác nhau gồm hoa lợi, lợi tức thu đ−ợc do kinh doanh, tiền l−ơng, tiền th−ởng, tiền công lao động và các tài sản khác thu đ−ợc từ các giao dịch. Toàn bộ tài sản của ng−ời chết để lại nếu cơ quan nhà n−ớc có thẩm quyền không xác định là có nguồn gốc bất hợp pháp thì đ−ợc coi là hợp pháp. - Các quyền tài sản. Các quyền tài sản của ng−ời chết để lại bao gồm quyền yêu cầu ng−ời khác thực hiện nghĩa vụ tài sản phát sinh từ các giao dịch, từ các hành vi pháp lý khác nh− hành vi gây thiệt hại ngoài hợp đồng, hành vi thu nhận tài sản không có căn cứ pháp luật. Ngoài ra, quyền tài sản còn bao gồm quyền đ−ợc h−ởng các khoản vật chất từ các chính sách xã hội mà ng−ời để lại thừa kế ch−a đ−ợc nhận. Các quyền tài sản nh− quyền đ−ợc h−ỏng lợi tức cổ phần trong các công ty, hoặc lãi suất tiền gửi tiết kiệm. Khi công ty ch−a trả lợi tức hoặc ngân hàng ch−a trả lãi tiết kiệm, thì những ng−ời thừa kế có quyền yêu cầu trả lợi tức hoặc tiền lãi đó. Những quyền tài sản gắn liền với nhân thân ng−ời chết không trở 86 thành di sản thừa kế, nh− tiền "l−ơng h−u", tiền trợ cấp th−ơng tật, tiền tuất, tiền cấp d−ỡng... Tiền "l−ơng h−u" là tiền bảo hiểm xã hội đ−ợc Nhà n−ớc trả cho ng−ời làm việc trong cơ quan nhà n−ớc, các tổ chức mà ng−ời đó h−ởng l−ơng từ ngân sách nhà n−ớc hoặc ng−ời làm việc trong các loại hình doanh nghiệp khác, mà chủ doanh nghiệp đóng tiền bảo hiểm xã hội cho ng−ời đó theo đủ thời gian và số tiền qui định. Khi hết tuổi lao động đ−ợc Nhà n−ớc trả tiền bảo hiểm xã hội "l−ơng h−u" cho chính ng−ời đó, để họ có thu nhập sống đến khi chết. Khi ng−ời đ−ợc h−ởng "l−ơng h−u" chết thì Nhà n−ớc chấm dứt nghĩa vụ trả tiền bảo hiểm xã hội. Tiền trợ cấp th−ơng tật đối với những quân nhân và công dân tham gia hoặc phục vụ chiến đấu mà không may bị th−ơng, bị bệnh tật, hằng tháng Nhà n−ớc trợ cấp một số tiền nhất định để giúp đỡ một phần trong việc giải quyết khó khăn về kinh tế. Tiền cấp d−ỡng: trong tr−ờng hợp vợ chồng ly hôn, ng−ời vợ hoặc ng−ời chồng buộc phải cấp d−ỡng cho nhau hoặc phải nuôi con hàng tháng. Số tiền này chỉ những ng−ời đó mới đ−ợc h−ởng không thể chuyển cho ng−ời khác. - Tiền tuất: là tiền trợ cấp cho thân nhân liệt sỹ, cho nên không phải là di sản thừa kế. - Huân ch−ơng, huy ch−ơng, bằng khen: đây là sự ghi nhận của Nhà n−ớc, cơ quan tổ chức về công lao, thành tích của ng−ời đó. Những kỷ vật này là hình thức biểu hiện quyền nhân thân cao quí của ng−ời đã chết, vì vậy không thể là di sản thừa kế. - Các tác phẩm văn học, nghệ thuật, công trình khoa học, các đối t−ợng sở hữu công nghiệp Khi tác giả của các tác phẩm văn học nghệ thuật, các công trình khoa học... chết thì những ng−ời thừa kế của tác giả có quyền sở hữu quyền tác giả. 87 Ng−ời thừa kế của tác giả đ−ợc h−ởng lợi ích vật chất khi tác phẩm, đối t−ơng sở hữu công nghiệp đ−ợc sử dụng. Đó là quyền tài sản liên quan đến tác phẩm, công trình khoa học, đối t−ợng sở hữu công nghiệp mà ng−ời để lại thừa kế là tác giả không phải là chủ sở hữu... Nếu chủ sở hữu quyền tác giả, đối t−ợng sở hữu công nghiệp mà sử dụng vào sản xuất kinh doanh thì phải trả cho những ng−ời thừa kế của tác giả một số tiền nhất định theo hợp đồng hoặc qui định của pháp luật. Nh− vậy, quyền tài sản của tác giả trong thời hạn bảo hộ đ−ợc chuyển cho những ng−ời thừa kế. Đối với các đối t−ợng sở hữu công nghiệp khi chủ sở hữu chết, thì các đối t−ợng sở hữu công nghiệp là di sản thừa kế đ−ợc chuyển cho ng−ời thừa kế. Ng−ời thừa kế có quyền sử dụng, chuyển giao quyền sử dụng cho ng−ời khác hoặc định đoạt quyền sở hữu của mình. - Quyền sử dụng đất. Điều 17 Hiến pháp 1992 qui định: ''Đất đai, rừng núi, sông hồ, nguồn n−ớc... là của Nhà n−ớc, đều thuộc sở hữu toàn dân''. ở n−ớc ta, đất đai thuộc sở hữu toàn dân, Nhà n−ớc giao đất cho tổ chức cá nhân sử dụng lâu dài, tổ chức cá nhân có quyền chuyển quyền sử dụng đất đ−ợc Nhà n−ớc giao theo qui định của pháp luật. Nh− vậy, bản thân đất đai không trở thành di sản thừa kế, vì cá nhân không có quyền sở hữu mà chỉ có quyền sử dụng. Khi không có nhu cầu sử dụng, cá nhân đ−ợc phép chuyển nh−ợng quyền sử dụng đó cho ng−ời khác, nếu có giấy tờ hợp pháp. Quyền sử dụng đất là một quyền tài sản đặc biệt của cá nhân, do vậy cá nhân có thể để lại cho ng−ời khác theo di chúc hoặc theo pháp luật qui định. Hiện nay, Nhà n−ớc ta đã và đang thực hiện cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (GCNQSDĐ). Ng−ời sử dụng đất khi thực hiện các quyền của mình phải có GCNQSDĐ hoặc giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất tại đô thị do cơ quan nhà n−ớc có thẩm quyền cấp. Giấy tờ hợp pháp để thực hiện quyền của ng−ời sử dụng đất gồm các loại nh−: GCNQSDĐ 88 đ−ợc Tổng cục Quản lý ruộng đất hoặc Tổng cục Địa chính phát hành căn cứ vào Luật Đất đai năm 1987 hoặc Luật Đất đai năm 1993 theo cùng mẫu thống nhất và có số phát hành liên tục. Giấy chứng nhận do các cơ quan nhà n−ớc có thẩm quyền cấp theo qui định của Luật Đất đai năm 1987, Quyết định số 201/QĐ-ĐKTK ngày 14/7/1989 của Tổng cục tr−ởng Tổng cục Quản lý ruộng đất ban hành"qui định về việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất", Thông t− số 1990/2000/TT-TCĐC ngày 31/11/2001 của Tổng cục Địa chính h−ớng dẫn về thủ tục đăng ký đất đai, lập hồ sơ địa chính và cấp GCNQSDĐ Tr−ờng hợp những ng−ời sử dụng đất ch−a có GCNQSDĐ thì cần phải có các giấy tờ đ−ợc qui định tại Điều 50 Luật Đất đai 2003. Trên cơ sở các giấy tờ đó, ng−ời đang sử dụng đất làm thủ tục cấp GCNQSDĐ để thực hiện các quyền của ng−ời sử dụng đất. Để tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân hộ gia đình đ−ợc cấp giấy chứng nhân quyền sử dụng đất, Điều 50 Luật Đất đai 2003 qui định cụ thể các tr−ờng hợp đ−ợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Sau khi đ−ợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì quyền sử dụng đất là di sản đ−ợc chia thừa kế nh− các loại tài sản khác. Hiện nay, Nhà n−ớc đã tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân, hộ gia đình thực hiện các quyền của ng−ời sử dụng đất một cách có hiệu quả, đảm bảo cho các l−u thông dân sự đ−ợc thông thoáng. Tuy nhiên, trong thực tế do chính sách về đất đai của Nhà n−ớc ta thay đổi liên tục, cho nên việc thực hiện cấp GCNQSDĐ ở các địa ph−ơng không thống nhất dẫn đến tình trạng một số địa ph−ơng cấp GCNQSDĐ tùy tiện, làm cho việc giải quyết tranh chấp về quyền sử dụng đất kéo dài qua nhiều cấp nhiều ngành. Để thống nhất việc giải quyết tranh chấp về quyền sử dụng đất, TANDTC, VKSNDTC, Tổng cục Địa chính đã ban hành Thông t− liên ngành số 01/2002/ TTLN ngày 3/1/2002 h−ớng dẫn thẩm quyền của TAND giải quyết tranh chấp về quyền sử dụng đất (thông t− này thay thế Thông t− số 02/TTLN ngày 28/7/1997) trong đó h−ớng dẫn giấy 89 chứng nhận về quyền sử dụng đất của cơ quan nhà n−ớc có thẩm cấp theo cùng mẫu thống nhất và phải có số phát hành liên tục. Số phát hành liên tục đ−ợc áp dụng đối với những tr−ờng hợp mà cơ quan nhà n−ớc có thẩm quyền cấp lần đầu đồng loạt cho cá nhân, hộ gia đình đối với diện tích đất đó. Hiện nay, Nhà n−ớc ta đã và đang thực hiện việc đổi và cấp mới GCNQSDĐ theo Luật Đất đai 2003. Trong khi ch−a cấp GCNQSD, các loại giấy tờ do các cơ quan có thẩm quyền của nhà n−ớc cấp theo Luật Đất đai 1987, 1993 là cơ sở pháp lý để TAND các cấp xem xét tính hợp pháp của GCNQSDĐ, trên cơ sở đó xác định quyền sử dụng đất là di sản. 4. Ng−ời thừa kế, thời điểm phát sinh quyền, nghĩa vụ của ng−ời thừa kế (Điều 635, Điều 636) Sau khi mở thừa kế, quyền và nghĩa vụ của ng−ời để lại thừa kế sẽ đ−ợc chuyển cho những ng−ời khác theo di chúc hoặc theo qui định của pháp luật. Ng−ời đ−ợc h−ởng các quyền và phải gánh chịu các nghĩa vụ đó gọi là ng−ời thừa kế. Ng−ời thừa kế theo di chúc có thể là cá nhân hoặc tổ chức, là ng−ời đ−ợc chỉ định trong di chúc. Ng−ời thừa kế theo pháp luật là những ng−ời có quan hệ gia đình với ng−ời để lại di sản, do vậy ng−ời thừa kế theo pháp luật phải là cá nhân. Tr−ờng hợp, ng−ời chết không có di chúc định đoạt tài sản của mình, thì di sản đ−ợc chia theo một trình tự do pháp luật qui định. Pháp luật qui định những ng−ời đ−ợc h−ởng di sản phải là những ng−ời có quan hệ hôn nhân, huyết thống hoặc nuôi d−ỡng với ng−ời để lại di sản. Khi ng−ời có tài sản chết, mọi quan hệ pháp luật chấm dứt đối với ng−ời đó, nh−ng sự kiện chết sẽ làm phát sinh những quan hệ pháp luật khác. Kể từ thời điểm mở thừa kế, quan hệ pháp luật thừa kế đ−ợc phát sinh. Những ng−ời thừa kế sẽ tham gia vào quan hệ này với t− cách là chủ thể, cho nên họ phải có năng lực chủ thể do pháp luật qui định. Tuy nhiên, có những tr−ờng hợp pháp luật qui định khi phân chia di sản nếu ng−ời vợ goá đang mang thai, 90 thì phải dành một phần để thai nhi đ−ợc sinh ra và còn sống sẽ là ng−ời thừa kế của ng−ời chết và đ−ợc h−ởng phần di sản đó. Điều 635 BLDS qui định: “Ng−ời thừa kế là cá nhân phải là ng−ời còn sống vào thời điểm mở thừa kế hoặc sinh ra và còn sống sau thời điểm mở thừa kế nh−ng đã thành thai tr−ớc khi ng−ời để lại di sản chết". Nh− vậy, một ng−ời ch−a thành thai vào thời điểm mở thừa kế hoặc thành thai tr−ớc thời điểm mở thừa kế nh−ng sinh ra mà chết ngay thì không đ−ợc h−ởng di sản thừa kế. Ng−ời thừa kế theo pháp luật phải có quan hệ gia đình với ng−ời để lại di sản, cho nên ng−ời thừa kế sinh ra còn sống và đã thành thai tr−ớc thời điểm mở thừa kế thì mặc nhiên đ−ợc coi là con hoặc cháu của ng−ời đã chết, Điều 63 LHN&GĐ năm 2000 qui định: "Con sinh ra trong thời kỳ hôn nhân hoặc do ng−ời vợ có thai trong thời kỳ đó là con chung của vợ, chồng...". Muốn xác định ng−ời con sinh ra sau khi bố chết đã thành thai vào thời điểm mở thừa kế hay ch−a, dùng ph−ơng pháp suy đoán pháp lý là một thai nhi tồn tại tối đa là 300 (ba trăm) ngày (NĐ số70/2001/NĐ-CP ngày 03/10/2001) kể từ thời điểm mở thừa kế, nếu trong khoảng thời gian này thai nhi đ−ợc sinh ra thì mặc nhiên đ−ợc coi là đã thành thai tr−ớc thời điểm mở thừa kế và ng−ời sinh ra sau khi mở thừa kế đó đ−ợc h−ởng di sản của ng−ời chết theo di chúc hoặc theo pháp luật. Ng−ời thừa kế theo di chúc là tổ chức phải còn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế. Tổ chức bao gồm các cơ quan nhà n−ớc, các tổ chức chính trị, chính trị-xã hội, xã hội, xã hội-nghề nghiệp, các hợp tác xã... Theo nguyên tắc, quyền sở hữu tài sản đ−ợc xác lập đối với ng−ời thừa kế kể từ thời điểm nhận di sản. Nh− vậy, quyền sở hữu xác lập không phụ thuộc vào thời điểm chia di sản. Tuy nhiên, trong thực tế có thể xảy ra tr−ờng hợp là một tổ chức đ−ợc chỉ định trong di chúc còn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế nh−ng không còn tồn tại vào thời điểm chia di sản, thì phần di sản đ−ợc chỉ định trong di chúc sẽ đ−ợc xử lý nh− thế nào. 91 Theo qui định của pháp luật, tổ chức đ−ợc chỉ định trong di chúc còn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế thì đ−ợc h−ởng di sản. Mặc dù khi chia thừa kế, tổ chức không còn tồn tại, thì di sản vẫn thuộc về tổ chức (áp dụng t−ơng tự nh− đối với cá nhân), vì vậy di sản phải chia đều cho các thành viên của tổ chức. Tuy nhiên, theo qui định về thời điểm phát sinh và chấm dứt năng lực chủ thể của pháp nhân, thì sau khi tổ chức giải thể, năng lực chủ thể chấm dứt, cho nên di sản không thể chia đều cho các thành viên. Bởi lẽ các thành viên không có t− cách chủ thể, do đó tài sản không có chủ sở hữu sẽ thuộc Nhà n−ớc theo Điều 644 BLDS. Tr−ờng hợp này, nếu còn ng−ời thừa kế theo pháp luật mà không đ−ợc h−ởng di sản, thì quyền lợi của ng−ời thừa kế không đ−ợc pháp luật bảo hộ, cho nên phải áp dụng t−ơng tự nh− tr−ờng hợp di chúc không có giá trị vì không có ng−ời thừa kế theo di chúc và di sản chia theo pháp luật. Ng−ời thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật là cá nhân, thì không phụ thuộc các mức độ năng lực hành vi, có quyền nhận di sản và phải thực hiện nghĩa vụ tài sản t−ơng ứng với phần di sản đ−ợc nhận. Nh− vậy, tr−ờng hợp ng−ời thừa kế là ng−ời ch−a thành niên, ng−ời không có năng lực hành vi, ng−ời mất năng lực hành vi, thì họ có phải thực hiện nghĩa vụ của ng−ời để lại thừa kế hay không. Pháp luật qui định ng−ời thừa kế có quyền và nghĩa vụ của ng−ời để lại thừa kế từ thời điểm mở thừa kế. Do vậy, những ng−ời thừa kế nêu trên phải thực hiện nghĩa vụ trong phạm vi di sản đ−ợc nhận. Tuy nhiên việc thực hiện nghĩa vụ của họ do ng−ời đại diện đảm trách. Đối với những ng−ời thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc (Điều 669 BLDS), họ là ng−ời thừa kế theo qui định của pháp luật, vì vậy nếu ng−ời để lại thừa kế lập di chúc cho ng−ời khác h−ởng toàn bộ di sản, thì họ sẽ đ−ợc h−ởng một phần bằng 2/3 suất của một ng−ời thừa kế theo pháp luật. Tr−ờng hợp này, nếu ng−ời để lại thừa kế có nghĩa vụ tài sản, thì những 92 ng−ời đ−ợc thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc cũng phải thực hiện một phần nghĩa vụ của ng−ời chết, đó là tr−ờng hợp khi chia di sản mà ch−a thanh toán nghĩa vụ và chia di sản cho ng−ời đ−ợc qui định tại Điều 669 BLDS, thì họ phải thực hiện một phần nghĩa vụ của ng−ời chết để lại, vì họ cũng là ng−ời thừa kế của ng−ời chết, cho nên phải thực hiện nghĩa vụ trong phạm vi di sản h−ởng. Một vấn đề quan trong cần xem xét là khi mở thừa kế và khi chia di sản phải xác định ng−ời thừa kế có các quyền, nghĩa vụ hay trách nhiệm dân sự và ph−ơng thức thực hiện các quyền, nghĩa vụ đó. Ng−ời thừa kế có quyền từ chối nhận di sản theo Điều 642 BLDS, thời hạn để từ chối là 6 tháng kể từ thời điểm mở thừa kế. Khi từ chối nhận di sản, ng−ời thừa kế không cần phải nêu lý do. Từ chối nhận di sản là hành vi của ng−ời thừa kế thể hiện ý chí của mình không nhận phần di sản mà mình đ−ợc h−ởng. Vậy ng−ời thừa kế nào có quyền từ chối nhận di sản và việc từ chối có đ−ợc huỷ bỏ hay không. Tr−ớc hết, xét về mặt chủ thể thì những ng−ời có đầy đủ năng lực hành vi dân sự có quyền từ chối nhận di sản. Ng−ời d−ới 18 tuổi có năng lực hành vi dân sự một phần, vì vậy họ không thể thực hiện các giao dịch có giá trị lớn, đặc biệt các giao dịch mà pháp luật quy định những ng−ời đủ từ 18 tuổi trở lên mới có quyền thực hiện nh− các giao dịch về nhà ở, về quyền sử dụng đất... Trong thực tế, di sản thừa kế lại chủ yếu là quyền sử dụng đất, nhà ở và các loại bất động sản khác. Hơn nữa, những ng−ời ch−a thành niên th−ờng đang cùng sống với cha mẹ hoặc ng−ời giám hộ, cho nên việc từ chối nhận di sản của ng−ời ch−a thành niên có thể ảnh h−ởng đến quyền lợi của ng−ời đại diện. Mặt khác, ng−ời đại diện không thể thay mặt ng−ời thừa kế từ chối nhận di sản, bởi vì việc từ chối của ng−ời đại diện sẽ gây thiệt hại cho ng−ời đ−ợc đại diện, cho nên việc từ chối nhận di sản phụ thuộc vào mức độ năng lực hành vi dân sự của ng−ời thừa kế. 93 Xét về ý chí, ng−ời thừa kế có quyền từ chối nhận di sản trong thời hạn do pháp luật qui định. Việc từ chối nhận di sản phải do ng−ời thừa kế tự nguyện thì phần di sản đó sẽ chia đều cho những ng−ời thừa kế khác. Tr−ờng hợp ng−ời thừa kế bị ép buộc phải từ chối nhận di sản hoặc bị lừa dối, bị nhầm lẫn trong việc từ chối nhận di sản thì việc từ chối này có thể vô hiệu. Bởi lẽ tham gia hay không tham gia vào quan hệ dân sự là quyền tự do của cá nhân. Tuy nhiên, nếu việc không tham gia vào quan hệ dân sự trái với ý chí của chủ thể, thì cần phải bảo vệ quyền lợi của chủ thể. Vấn đề khác đặt ra là khi ng−ời thừa kế từ chối nhận di sản, là từ chối quyền thừa kế hay từ chối thực hiện hành vi nhận di sản theo di chúc hoặc theo pháp luật. Về việc này có thể đ−ợc hiểu theo hai nghĩa: Thứ nhất, từ chối nhận di sản là từ chối quyền thừa kế của mình. Nếu ng−ời đ−ợc thừa kế theo di chúc mà từ chối nhận di sản theo di chúc, có nghĩa là họ sẽ không đ−ợc h−ởng theo pháp luật. Tr−ờng hợp này, việc từ chối nhận di sản, là ng−ời thừa kế theo di chúc từ bỏ quyền nhận di sản, vì vậy nếu di sản đó chia theo pháp luật, ng−ời thừa kế theo di chúc đã từ chối nhận di sản sẽ không có quyền nhận di sản chia theo pháp luật. Thứ hai, khi ng−ời thừa kế theo di chúc đồng thời là ng−ời thừa kế theo pháp luật, nếu ng−ời thừa kế từ chối nhận di sản theo di chúc, thì họ vẫn có quyền nhận di sản chia theo pháp luật, bởi vì ng−ời thừa kế không muốn nhận di sản theo di chúc vì nhiều lý do khác nhau, nh−ng họ không muốn từ chối nhận di sản khi chia theo pháp luật. Hơn nữa, việc từ chối nhận di sản theo di chúc không có nghĩa là họ từ chối quyền thừa kế, bởi lẽ quyền thừa kế của cá nhân có thể đ−ợc thực hiện theo di chúc và cũng có thể hiện theo quy định của pháp luật là quyền h−ởng di sản và các quyền khác nh− quyền khởi kiện yêu cầu bác quyền thừa kế của ng−ời khác... Do vậy, từ chối nhận di sản là từ bỏ một hành vi dân sự. Tr−ờng hợp thứ hai này có cơ sở khoa học hơn. Ng−ời thừa kế có thể nh−ờng quyền nhận di sản của mình cho ng−ời 94 thừa kế khác h−ởng. Việc nh−ờng quyền không thể coi là từ chối nhận di sản, bở

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfPháp luật về thừa kế của Việt Nam- Những vấn đề lý luận và thực tiễn.pdf
Tài liệu liên quan