Đề tài phố cổ Hà Nội

danh mục Trang

Lí do chọn đề tài 1

 Chương 1: Giới thiệu chung về phố cổ . 2

A- vị trí địa lí và giới hạn 2

B- lịch sử hình thành và phát triển 3

 Chương 2: Lịch sử hình thành từng phố 7

 Phố Chả Cá . 7

 Phố Hàng Bạc . 8

 Phố Cao Thắng 12

 Phố Thanh Hà . 13

 Phố Yên Thái 14

 Phố Hàng Phèn . 15

 Phố Ngõ Trạm 16

 Phố Bát Sứ 17

 Phố Bát Đàn 18

 Phố Chợ Gạo . 19

 Phố Cầu Gỗ 20

 Phố Cầu Đông 20

 Phố Đinh Liệt . 22

 Phố Đông Thái . 22

 Phố Đồng Xuân 23

 Phố Đường Thành . 24

 Phố Gia Ngư .

 Phố Hà Trung . 25

 Phố Hàng Bè 26

 Phố Hàng Bồ . 27

 Phố Hàng Bút . 28

 Phố Hàng Bông . 29

 Phố Hàng Cá 30

 Phố Hàng Buồm . 31

 Phố Hàng Cân . 33

 Phố Hàng Chai . 34

 Phố Hàng Chiếu 35

 Phố Hàng Chĩnh . 36

 Phố Hàng Cót . 37

 Phố Hàng Da 38

 Phố Hàng Đào . 39

 Phố Hàng Đậu . 42

 Phố Hàng Điếu 43

 Phố Hàng Đồng 45

 Phố Hàng Đường 45

 Phố Hàng Gà . 47

 Phố Hàng Gai 48

 Phố Hàng Giấy . 50

 Phố Hàng Hòm 51

 Phố Hàng Khoai . 51

 Phố Hàng Lược 52

 Phố Hàng Mã . 53

 Phố Hàng Mắm 54

 Phố Hàng Mành 55

 Phố Hàng Muối . 55

 Phố Hàng Nón . 56

 Phố Hàng Ngang . 57

 Phố Hàng Quạt . 58

 Phố Hàng Rươi 58

 Phố Hàng Thiếc 59

 Phố Hàng Vải . 60

 Phố Lãn Ông 60

 Phố Lò Rèn 62

 Phố Lương Ngọc Quyến 63

 Phố Lương Văn Can . 64

 Phố Mã Mây 65

 Phố Ngõ Gạch . 66

 Phố Nguyễn Hữu Huân 67

 Phố Nguyễn Quang Bích 67

 Phố Nguyễn Siêu . 68

 Phố Nguyễn Thiện Thuật 68

 Phố Nguyễn Thiếp . 69

 Phố Nguyễn Văn Tố . 69

 Phố Nhà Hỏa . 70

 Phố Tạ Hiện 70

 Phố Tố Tịch . 71

 Phố Thuốc Bắc 72

 Chương 4: Phụ Lục Một Số tranh ảnh Về Phố Cổ Hà Nội . 74

 

 

 

doc86 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1347 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài phố cổ Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a Hà Nụị: nhà hộ sinh của bà đỡ Tiến (số 40). Một nhà cho thờu xe đỏm ma Louis Chức (số 13). Một hiệu thợ may Tõy (Tõn Hưng số 17). Một hiệu ảnh Rolleie photo (số 60). Một xưởng chữa mấy nhỏ (Rozier số 2). Mấy trương tư thục (trường Trớ Đức số 65, trường Nguyễn Văn Tũng số 46 - 48, trường Thăng Long số 9 - 11 và số 2). Phố hàng da Hàng Da là một đường phố khụng dài chưa đến hai trăm rưởi một, và là một trong năm đường phố đổ về chợ Hàng Da, một đầu thụng sang Hàng Bụng và thẳng sang phố Quỏn Sứ. Đường phố đú trước kia cú cỏi tờn nụm na là phố Thày Búi vỡ ở trước cửa đền Tam Thỏnh ( một tờn gọi của đỡnh Vũ Du 40 Hàng Da) cú nhiều ụng bà thày búi bắc chừng ngồi chờ xem cho khỏch đi lễ và người ta mỏch nhau đến; cũn tờn phố Hàng Da thỡ đến những năm đầu thế kỷ 20, chớnh quyền thành phố sắp đặt lại tờn phố và đặt cho nú tờn là Rue des Cuirs. Thực tế phố Hàng Da khụng cú những cửa hàng làm và bỏn đồ da như ở Hàng Điếu hoặc Hà Trung, mà chỉ cú mấy khỏch trỳ giàu cú làm chủ những xưởng thuộc ngoại thành; họ cú những kho chứa hàng tức là da do họ thuộc hoặc buụn ở Nhà mỏy Thuộc da Thuỵ Khuờ, hoặc da nước ngoài do mấy hóng sản xuất nhập khẩu Phỏp bỏn. Những người mua da làm hàng là thợ thủ cụng đúng giày dộp , làm va li tỳi xỏch ở cỏc phố khỏc. Mặc dự gần chợ mà Hàng Da khụng cú mấy cửa hàng buụn bỏn, khụng cú nghề thủ cụng cổ truyền, tuy cũng cú một hai nhà làm vàng quỳ, thuờ thợ ngồi đập bỳa ở hố phố, già nửa nhà cửa ở Hàng Da là nhà làm cho những gia đỡnh cụng chức thuờ để ở, chồng đi làm, vợ ở nhà nội trợ. Mói đến những năm ba mươi, bốn mươikhi việc buụn bỏn ở Hà Nội phỏt triển mạnh thỡ mới cú những người đến Hàng Da thuờ nhà mở cửa hàng kinh doanh: thợ may Tõy ( số 9- 11) ; cửa hàng ăn Phỳ Xuõn ( số 36), nhà Lemur may quần ỏo nữ tõn thời ( số 14); nhà Đức Bảo ( số 34, cú cổng sau sang Hà Trung) cho thuờ xe đỏm ma cạnh tranh với Louis Chức Hàng Cút. Gúc phố giỏp Hàng Bụng ( nhà số 50) là một cửa hàng lớn chuyờn bỏn mỏy hỏt, đĩa hỏt. Chủ nhà đất ở Hàng Da cú tờn là Croibier chiếm một khoảng đất lớn ở trước mặt chợ Hàng Da, xõy hai dóy nhà nhiều gian trụng ra mặt phố Hàng Da và Đường Thành: Nhà số 1 hiệu sơn Gecko, dóy số 9- 11 hiệu may Tõy. Cũn một chủ đất nữa là Ngừ Thanh Ba, một chủ thầu chuyờn buụn đỡnh chựa ở Hà Nội, đó xõy dóy nhà số 28- 30- 32. Nhà số 5 Hàng Da là nhà riờng của Phạm Quỳnh, chủ bỳt bỏo Nam Phong. Nhà số 11 là nhà ở của Vũ Bằng, một nhà bỏo kiờm viết sỏch. Nhà số 3 là nhà Joseph Trần Đỡnh Trỳc mở phũng giấy thày cũ chạy việc làm ăn cũng khỏ, được tiếng. Ngày nay, phố Hàng Da là phố vẫn chuyờn kinh doanh cỏc mặt hàng bằng da. Phố hàng đào Phường Đại Lợi tập trung người làng Đan Loan chuyờn nghề nhuộm tơ lụa cú từ thời Trần - Hồ, qua thời hậu Lờ thỡ đó sầm uất (theo địa dư chớ của Nguyễn Trói). Phố Hàng Đào tất nhiờn cũng hỡnh thành rất sớm dọc trờn con đờ gần Hồ Gươm. Những biến cố chớnh trị cuối thế kỷ 18 đó ảnh hưởng đến khu phố này. Theo sỏch “Vũ trung tuỳ bỳt của Phạm Đỡnh Hổ cú kể đến quang cảnh phồn hoa của mấy phố Hàng đào - Hàng Bạc buụn bỏn giàu cú, đồng thời cũng là nơi bày ra những thúi nhũng nhiễu của bọn cú quyền thế và thủ đoạn lừa lọc của bọn lưu manh. Sau ngút năm mươi năm phục hồi ở nửa đầu thế kỷ 19, lại đến những sự biến của những năm 1873 và 1882 làm dõn cư phải thất tỏn, buụn bỏn đỡnh trệ, để rồi chờ tỡnh hỡnh tạm yờn lại trở về làm ăn. Cho đến thế kỷ 20, phố Hàng Đào vẫn thua kộm phố Hàng Ngang (Phố của người Minh Hương và khỏch trỳ Quảng Đụng), mặc dự Hàng Đào là phố giàu nhất Việt Nam. tại đõy khụng cú nhà nào xõy dựng to lớn, nhà ngúi vẫn cũn lẫn nhà tranh. Một số ớt nhà cú gỏc thấp, cửa sổ nhỏ trụng xuống phố kớn đỏo. Một phố dài chừng hai trăm năm mươi một mà hai bờn mặt phố cú tới dăm chục núc nhà, tức là đổ đồng bố rộng của mỗi cửa hàng trung bỡnh chỉ cú dăm thước. Bờn phớa Tõy là dóy số chẵn, bờn phớa Đụng là dóy số lẻ, cửa ngoài thỡ ngang với mặt đường, nhưng càng đi sõu vào trong nhà , mặt đất càng thấp xuống, lý do là phớa bờn đú nguyờn là giải hồ rộng cũ được lấp đi, mặt hồ so với mặt đờ, tất nhiờn thấp hơn. Phớa bờn phải (số chẵn) khụng cú cống thoỏt nước thải, hay bị ứ đọng nước. Cũng như tất cả cỏc phố thời ấy, trờn cao thỡ cú những mỏi nhà nhấp nhụ mỏi cao, mỏi thấp khụng đều, phớa ngoài cửa thỡ so le, nhà nhụ ra thụt vào; phố chưa cú vỉa hố, lỏt đỏ lổn nhổn. Nhiều nhà cổ vẫn cũn sút lại đến ngày nay. Hàng Đào vẫn được coi là phố chớnh của Hà Nội. Phố Hàng Đào là nơi buụn bỏn lụa là vúc nhiễu với nhiều màu sắc đẹp đẽ, và người Hàng Đào vẫn được tiếng là người thanh lịch, con người của “kinh kỳ” kiểu cỏch đến thành cầu kỳ hào nhoỏng. Là phố buụn bỏn cú từ lõu đời và buụn bỏn những thứ hàng đắt tiền, Phố Hàng Đào cú nhiều nhà giàu, vốn liếng to. Cú những gia đỡnh sinh sống qua nhiều thế hệ ở phố Hàng Đào, số đụng là người gốc làng Đan Loan (họ Phạm, họ Lờ), làng Đỡnh Loan(họ Nguyễn), làng Đụng Cao (Bắc Ninh); họ Vũ Đụng Cao ớt ra cũng đó cú tới bốn năm đời. Những gia đỡnh nhà nho quan lại quý tộc thường thụng gia với nhau; nhà giàu kộn rể làm quan để thờm danh giỏ, cũng như người ta đó cú danh vị muốn cú vợ nhà giàu. Cho cả mói đến những năm thập niờn 30 - 40 mới đõy, con gỏi Hàng Đào cũn truyền nhau khẩu hiệu: “Phi cao đẳng bất thành phu phụ”, con gỏi Hàng Đào khỏ đụng trở thành bà Phủ bà huyện, vợ bỏc sĩ kỹ sư, dược sĩ, xoàng thỡ cũng là bà tham bà phỏn. Mà con gỏi Hàng Đào vẫn được tiếng là xinh đẹp, ăn mặc lịch sự, thờm là con nhà gia thế. Hàng Đào thời kỳ cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 cũn là phố chỉ buụn tơ bỏn hàng tấm. Nghề buụn tơ sống cốt tinh mắt đỏnh giỏ được chất lượng khi tơ chưa khụ, mua thế nào để cú lói; cỏc bà mmới giàu kinh nghiệm. Những nhà buụn thuần tơ khụng mở cửa hàng. Hàng mua cất trong nhà, người cỏc làng Hà Đụng mua về dệt, vào tận trong nhà xem hàng ăn giỏ. Cửa hàng tấm cũng đơn giản: ngả cỏnh cửa lựa kờ lờn mễ, bờn ngoài bày vài cỏi thạp chố cũ, trờn treo những giải lụa màu sặc sỡ. Bờn trờn cửa cú chiếc màn vải che nắng. Quanh tường là tủ đựng hàng, trong xếp những cuốn vỏc nhiễu giả (chỉ cú lượt ngoài trong là lừi giấy) làm quản cỏo, cũn hàng thật thỡ đựng trong những bao sơn để ở trong cựng, cú khỏch hỏi mua mới lấy ra. Cỏc bà cỏc cụ bỏn hàng ngồi trờn bục bờn trong; cạnh cửa là “cụ ngồi hàng”, tức là những cụ gỏi làm cụng chào khỏch, ngày đến làm, tối về nhà mỡnh. Khỏch nhà quờ về Hà Nội mua sắm vải lụa quý để may mặc trong dịp cưới xin, hội hố đỡnh đỏm, cứ sợ thúi núi thỏch và cỏch cho xem hàng của cỏc hiệu buụn Hàng Đào. Phố Hàng Đào đụng vui nhất vào những ngày phiờn chợ, ngày mựng một và mựng sỏu hàng thỏng: người cỏc làng La Cả, La Khờ ra bỏn the, người Đại Mỗ bỏn hàng cấp lụa đũi; gấm vúc thỡ cấp của người làng Vạn Phỳc, lĩnh của người làng Bưởi. The lụa đũi vẫn cũn để mộc; đến lượt những người ở chợ Dầu (Đỡnh Bảng), ở Hàng Bụng Nhuộm, Tõy Hồ đến nhận về nhuộm thõm. Những người ở phố Cầu Gỗ, Bưởi thỡ nhận về nhuộm màu hay chuội trắng. Những người thợ cửi ở Hà Đụng ra Hà Nội bỏn xong hàng, lại tỡm mua tơ của cỏc nhà buụn ở Hàng Đào, Hàng Gai để làm hàng cho phiờn chợ sau. Đấy là quang cảnh Hàng Đào những năm của thập niờn đầu. Từ sau chiến tranh thế giới thứ I, Hàng Đào đó cú nhiều thay đổi. Trước hết là xuất hiện những hiệu “Tõy Đen bỏn vải”: đú là những người ấn Độ ở năm tỉnh thuộc địa Phỏp, chuyờn bỏn lẻ và bỏn buụn cỏc thứ vải bụng khổ rộng màu trắng, đen, xanh, kaki, của cỏc hàng nhập khẩu Phỏp. Họ trả tiền thuờ nhà cao, dần chiếm đến vài chục cửa hàng ở Hàng Đào và đầu Hàng Ngang. Những cửa hàng Tõy Đen này hầu hết ở bờn chỗ chẵn, ngụi nhà ở đầu phố là to nhất. Khỏch đi qua quóng phố này thấy chiều chiều khoảng 6 giờ trong nhà toả ra sặc mựi sạ của hương đốt. Số cửa hiệu chuyờn bỏn tơ lụa cũng thu hẹp dần; nhiều nhà buụn lụa quay sang kiờm bỏn cả hàng vải bụng như hiệu Tõy Đen. Cỏch bài trớ cửa hiệu cũng thay đổi giống như cửa hiệu Tõy Đen, tức là cú tủ kớnh, quầy hàng, biển hàng bằng chữ quốc ngữ chữ Tõy. Nhiều nhà quyền quớ cho thuờ lại cửa hàng, rỳt vào ở nhà trong, hoặc bỏn nhà Hàng Đào dọn sang phố khỏc. Tuy nhiờn vẫn cú những gia đỡnh giữ được cỏi truyền thống buụn tơ làm giàu, mẹ truyền lại nghề cho con dõu, con gỏi. Nhiều chủ hiệu từ nơi khỏc đến ở Hàng Đào, đa số là người Khỳc Thuỷ, Cự Đà, Kim Lũ (Hà Đụng), Phự Lưu, Đỡnh Bảng (bắc Ninh), xuất thõn bằng nhiều cỏch khỏc nhau. Nghề buụn bỏn phải cạnh tranh nhau rỏo riết và làm nảy sinh nhiều sỏng kiến : ngoài việc trang trớ cửa hàng để cõu khỏch, cú một hiện tượng độc đỏo riờng của Hàng Đào là mỗi cửa hàng bỏn vải lụa của người Việt Nam đều treo hỡnh một con thỳ bằng tụn, bằng gỗ sơn. Cú lẽ để khỏch hàng nụng thụn nhớ nhà hàng cho dễ, hoặc đó mua một lần, hoặc đọc trong quản cỏo. Và cỏc “cụ ngồi hàng” xưa của cửa hàng đó nhường chỗ cho những “thằng nhỏ” cú nhiệm vụ coi hàng, chốo khộo khỏch cũn lưỡng lự trước cửa hàng, phỏt những tờ quản cỏo màu xanh đỏ vẽ hỡnh con thỳ của cửa hàng. Phố Hàng Đào khụng cũn chuyờn bỏn tơ lụa vải tấm. Mấy hiệu tạp hoỏ bắt đầu chen vào giữa đỏm cửa hàng vải. Tạp hoỏ bỏn ở Hàng Đào phải là những thứ hàng mới cú, hàng mốt mới nhập của Paris; đú là những cửa hiệu bỏn mũ dạ, khăn quàng, ca vỏt, mựi xoa, phấn sỏp, nước hoa, cỏc đồ trang sức vàng bạc, vài cửa hàng dày da, cửa hàng ngoại. Cũng cú vài cửa hàng vàng bạc, vài cửa hàng giày da, cửa hàng dệt kim, cửa hàng quần ỏo may sẵn. Những cửa hàng tơ lụa của Hàng Đào (phần nhiều là hàng tơ lụa Việt Nam, rất ớt hàng Tàu) Hàng Đào là phố cổ, cú những gia đỡnh đến cư ngụ sinh sống lõu đời làm ăn giàu cú, và khụng thiếu những nhà nho yờu nước. Nhà số 4 là gia đỡnh cụ Cử Lương Văn Can, cha con anh em đều liờn quan đến quốc sự hồi đầu thế 20. Lương Văn Can (1886 - 1927) người làng Nhị Khờ, học trũ trường Ngụ Văn Dạng cú truyền thống Vũ Tụng Phan, đỗ cử nhõn, khụng làm quan; ụng sỏng lập ra Đụng Kinh Nghĩa Thục, bị Phỏp đầy vào Cao Miờn, sau được về nhà và mất ở Hà Nội. Năm người con của Lương Văn Can đều là những người hoạt động cỏch mạng: Lương Trỳc Đài (dạy Đụng Kinh Nghĩa Thục, viết Nam quốc địa dư) - Lương Ngọc Quyến(xuất dương theo phong trào Đụng Du, sau khi học ở trường quõn sự Nhật Bản, về nước hoạt động, bị bắt đầy lờn Thỏi Nguyờn; ụng đó phỏt động cuộc binh biến trong đỏm binh lớnh của thực dõn do Đội Cấn cầm đầu , làm cuộc khởi nghĩa Thỏi Nguyờn năm 1917 bị tử trận) - Lương Ngọc nhiễm - con rể là Đặng Trần Long (nhà số 63) - con gỏi ở nhà số 39 cú cửa hàng tơ lụa. Thứ đến những ụng đồ nho hết thời, cố giữ mỡnh trong sạch, bảo vệ đạo đức con người. Nhà số 6 cú Hoàng Đạo Thành (con rể nhà sư phạm Dưỡng Am), đỗ cử nhõn, làm giỏo thụ, rồi bỏ chức về dạy học, tỏc giả Việt sử tõn ước. Nhà số 21 là gia đỡnh Vạn Tường, nhà nho khụng đi thi, ở nhà dạy học và chữa bệnh, làm phỳc hơn là lấy tiền thuốc, thuộc loại nhà nho ghột Tõy khụng thốm biết đến cả chữ Tõy (nguời nhà phải khai bỏo gỡ đều thuờ trưởng phố). (Hoàng Đạo Thuý), nhà số 29 là gia đỡnh một cụ Đề thụi chức đề vỡ sợ thất đức (làm việc quan phải ỏc), sống về chiếc lũ nung nồi đất ở trong ngừ Văn Tõn. Một gương mặt từ thiện của Hà Nội cũ: Bà Cả Mọc Hàng Đào (Nhà số 25). Bà tờn là Hoàng Thị Uyển, cũn gọi là bà Cả Vy, goỏ chồng sớm, cú cửa hàng tấm trở nờn giàu cú; bà chăm làm việc thiện. Bà là người đứng lờn bỏ tiền và hụ hào bố bạn gúp thờm lập ra Hội Kế Sinh Hàng Đũa để chăm súc những trẻ con nhà nghốo lờ la ngoài đường trong khi bố mẹ bận lao động kiếm ăn hàng ngày; đú là một nhà trẻ đầu tiờn của Hà Nội (khụng lấy tiền) vừa trụng nom vừa dạy dỗ trẻ theo phương phỏp giỏo dục của một nhúm Hướng Đạo Sinh vạch ra. Bà Cả Mọc cũn lập ra một trại An dưỡng ở Phỳc Yờn thu nhận người già và tàn tật khụng chỗ nương tựa. Hàng Đào cũng là một phố đụng gia đỡnh quan lại cao cấp, họ thường cú quan hệ thụng gia với nhau ở ngay trong phố. Hàng Đào là đường phố giàu tiềm năng về cỏc mặt lại cú điều kiện kinh tế dồi dào nờn nhanh chúng đổi mới theo thời đại, một thế hệ trớ thức mới ra đời, những kỹ sư, bỏc sĩ, dược sĩ con em gia đỡnh quan lại cũ, nhà buụn giàu cú hoặc là rể của phố này. Một phong trào yờu nước mới về chiến lược và chiến thuật nổi lờn ở Nam và Băc Trung bộ và lan ra miền Bắc: phong trào Duy Tõn, cổ vũ sự thức tỉnh tinh thần của quần chỳng đang bị tờ liệt vỡ những hủ tục phong kiến, nú là một trong số nguyờn nhõn làm ta mất nước, tố cỏo bọn thực dõn búc lột tài nguyờn và nhõn lực nhõn dõn ta, chớnh sỏch ngu dõn kỡm hóm dõn ta, và lờn ỏn bọn quan lại tay sai vụ lương tõm đi theo chỳng. Cũng vỡ thế mà Đụng Kinh Nghĩa Thục dựng danh nghĩa một trường dõn lập, phổ biến kiến thức phổ thụng sử địa và khoa học thường thức, buộc chớnh quyền thực dõn phải cho phộp hoạt động. Phong trào Đụng Kinh Nghĩa Thục do một nhúm nhà nho khoa bảng cú đầu úc tiến bộ, là cử nhõn Lương Văn Can, cử nhõn Nguyễn Quyền khởi xướng và được nhiều nhà nho khỏc hưởng ứng. Đụng Kinh Nghĩa Thục cú hai cơ sở đặt ở Hàng Đào. Một là nhà số 10, ngụi nhà khỏ rộng, bờn trong cú mấy lớp, cổng sau ra đến phố Hàng Quạt cũ (nay là phố Lương Văn Can). Tại đõy Phan Chu Trinh đó ngụ một thời gian ngắn và diễn thuyết nhiều buổi. Một cơ sở nữa là nhà số 63 cũng là một ngụi nhà rộng nhiều gian trong, cổng sau đi sang sõn đỡnh Đại Lợi và thụng với phố Gia Ngư. ảnh hưởng của Đụng Kinh Nghĩa Thục lan rộng nhanh chúng. Nhiều nơi ở ngoại thành Hà Nội đến xin tài liệu giỏo khoa và cũng mở lớp ở địa phương theo mẫu Đụng Kinh Nghĩa Thục Hàng Đào. Việc đú khụng khỏi làm cho chớnh quyền thực dõn lo sợ, chỳng tỡm cớ rỳt phộp hoạt động của Đụng Kinh Nghĩa Thục, bắt hiệu trưởng Nguyễn Quyền phải tựu chức cũ. Nhà trường đó tồn tại được từ thỏng 2 đến thỏng 12 - 1907. Phố hàng đậu Hàng Đậu là một đường phố khỏ quan trọng, đi từ trờn đờ Yờn Phụ, tức là bờ sụng Bến Nứa, vào đến ngó năm đầu Hàng Than – Hàng Giấy - Quan Thỏnh - Hàng Cút; chỗ chung quanh vườn hoa Hàng Đậu là điểm tập trung nhiều đường giao thụng từ khu Cửa Bắc xuống khu Cửa Đụng và từ đầu cầu Sụng Cỏi vào cỏc phố buụn bỏn. Tuy nhiờn cũng phải đợi đến những năm phỏt triển phương tiện giao thụng ụ tụ thỡ Hàng Đậu mới thực sự được mở mang sầm uất. Hàng Đậu về mặt địa lý hành chớnh, dưới thời Nguyễn (thế kỷ 19) được coi như đường ranh giới giữa hai khu Cửa Bắc và Cửa Đụng. Chỗ đất đú thuộc về hai thụn Phỳc Lõm và Nghĩa Lộc đều của huyện Thọ Xương; cũn quóng phớa bắc giỏp với thụn Hoà Giai và Yờn Thuận lại theo về huyện Vĩnh Thuận, tổng Yờn Thành. Di tớch làng cũ cú đỡnh Phỳc Lõm ở Đường Bờ Sụng dưới chõn Cầu Sụng Cỏi (nay là phố Gầm Cầu), và đỡnh Nghĩa Lập ở số 32 phố Hàng Đậu. Hàng Đậu cũn mấy nơi thờ phụng là đền Thiờn Quang (nhà số 12), nhà từ đường họ Phạm (nhà số 40). Một di sản văn hoỏ đỏng được nhắc đến là ngụi nhà số 39 Hàng Đậu (nay là hiệu gỗ Phỳc Thịnh), nguyờn là ngụi trường học cũ của Lờ Đỡnh Diờn, tự là Cỳc Hiờn, một nhà mụ phạm nổi tiếng về cuối thế kỷ 19, cú nhiều học trũ thành đạt. Ban đầu trường học Cỳc Hiờn chỉ là một ngụi nhà gỗ lợp lỏ năm gian, sau được học trũ chung nhau tiền xõy lại bằng gạch lợp ngúi để tạ ơn thầy. Khi ụng mất, ngụi nhà đú dựng làm nơi thờ ụng. Trong nhà thờ cú bức hoành: “Quõn tử thành mỹ”của Vũ Nhự, Đốc học Hà Nội cung tiến năm 1881. Ngụi nhà ấy vẫn được bảo quản tốt, nhà trong cú ba lớp, nhà ngoài là cổng, lối đi vào cú bỡnh phong xõy bằng gạch. Phố Hàng Đậu cú một ngừ sõu ở cạnh số nhà 58, ngừ cú hỡnh thước thợ thụng với phố Hồng Phỳc, những năm mười, hai mươi nới đú cũn là hồ rau muống và bói cỏ, rồi là một xúm đụng đỳc với những ngụi nhà nhỏ đơn sơ. Hàng Đậu cũn là đường ranh giới cú ý nghĩa kinh tế ở thời thuộc Phỏp nữa. Khu Cửa Bắc chỉ cú những phường và thụn, vài đường phố cú tờn là Hàng Bỳn, Hàng Than, Hàng Đậu, nhưng bỳn , than hay đậu thỡ cũng chỉ là sản phẩm nụng nghiệp chế biến, ở đõy khụng cú cửa hàng mà chỉ cú cỏc hàng rong bày bỏn bờn đường; cũn từ cầu xe hoả trở xuống phớa nam mới chớnh là khu thủ cụng nghiệp và buụn bỏn của khu Cửa Đụng, cú cửa hàng sản xuất và bày bỏn sản phẩm riờng của từng phố; khu Cửa Đụng này sầm uất từ Hàng Giấy, Hàng Cút, Hàng Chiếu, Hàng Khoai về đến tận Cầu Gỗ phớa bắc Hồ Gươm. Gọi là Hàng Đậu vỡ ở đường phố đú, những ngày phiờn chợ, người nụng thụn ngoại thành gỏnh cỏc thứ đậu tụ tập bỏn ở hai bờn vỉa hố: đậu xanh, đen, trắng, đậu nành...và người trong những ngừ quanh đấy mua về chế biến làm đậu phụ, ngõn giỏ đỗ. Là đầu mối giao thụng từ bờ sụng vào đến tường thành nờn chỗ đầu phố Hàng Đậu giỏp chõn đờ cú một cửa ụ, cú tờn là cửa ụ Phỳc Lõm, hoặc cửa ụ Tiền Trung; nhõn dõn thỡ gọi là cửa ụ Hàng Đậu. Cửa ụ đú đó bị phỏ khi xõy cầu Dốc Gạch nối với cầu sắt sụng Cỏi. Chỗ cuối phố trụng ra vườn hoa Hàng Đậu, đầu Hàng Giấy, thành phố đó sớm đặt một bút cảnh sỏt để giữ dỡn an ninh trật tự cụng cộng cho địa điểm trọng yờỳ đú. Tuy đó xõy cầu Dốc Gạch và bắc cầu sắt qua sụng Hồng, Hàng Đậu đó thành con đường giao thụng chớnh, vậy mà thời gian đầu mặt đường phố chưa rộng, cũn trải đỏ lổn nhổn, chưa cú vỉa hố xõy và cống thoỏt nước, đến mựa mưa thỡ lầy lội bẩn thỉu, trong phố lỏc đỏc cú nhà lỏ. Một tấm ảnh cũ (năm 1920) chụp thỏp nước đầu phố cũn cho thấy cảnh nhà tranh dưới lựm tre. Gần đú cú cầu đỏ bắc qua một lạch nước - tức là chỗ hào của tường thành chưa lấp hết - cú một gốc đa cổ thụ. Trước những năm thập niờn mười, sinh hoạt của phố Hàng Đậu chủ yếu trụng vào bến thuyền bố ngoài bờ sụng, nờn chỉ cú một ớt hàng cơm chứa trọ; dõn phố số đụng chuyờn buụn bỏn trong chợ Đồng Xuõn. Một số người làm nghề cho thuờ xe tay bỏnh sắt. Sau chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) nghề chạy ụ tụ khỏch phỏt triển, cầu sắt sụng Cỏi mở rộng hai bờn cho xe ụ tụ đi lại, nhất là sau khu cú nhà ga Đầu Cầu thỡ phố Hàng Đậu được mở mang nhanh chúng. Thành phố cho mở rộng mặt đường phố, xộn vào bờn dóy nhà số lẻ đến mươi thước. Hàng cơm chứa trọ cũng nhiều thờm để phục vụ hành khỏch ụ tụ và xe hoả, cỏc lỏi buụn địa phương về Hà Nội đó cú những hàng cơm bỡnh dõn bỏn cơm và thức ăn dưa giỏ, đậu phụ rỏn (sản xuất ở trong phố) cựng với những thứ thịt cỏc rau cỏ khỏc. Đầu phố bờn số lẻ, cạnh đỡnh Phỳc Lõm (nhà số 1) cú một ngụi nhà to mở “nhà săm” cú phũng khỏch thue ngủ đờm. Và phố Hàng Đậu do sự phỏt triển của nghề chuyờn chở bằng ụ tụ, đó thờu nhiều cửa hàng phục vụ cho phương tiện giao thụng đú. Cú nhiều cửa hàng sửa chữa nhỏ, những hiệu bỏn đồ phụ tựng và săm lốp ụ tụ, xe đạp, cú bơm điện và nạp điện ỏc quy. Phụ tựng xe và săm lốp mua của mấy nhà đại lý độc quyền nhập khẩu hàng của hóng Michelin từ bờn Phỏp, là những nhà Vĩnh Lợi, Vĩnh Bảo ở phố Phủ Doón và Tràng Thi. Đến thời Nhật vào Đụng Dương và thời tạm chiếm (những năm bốn mươi, năm mươi) nhiều nhà ở Hàng Đậu đó làm giàu to về nghề ụ tụ này (như Trần Văn Chi chỉ là cai thầu thuế chợ ở Hà Đụng, sau đổi nghề ra Hà Nội kiếm ăn, phất lờn đó mua lại cả nhà hàng Poinsaird Veyret ở đầu phố Bà Triệu). Một đặc điểm nữa của phố Hàng Đậu là trong những năm ba mươi, bốn mươi, tại đõy cú nhiều cửa hàng đúng đồ gỗ cao cấp, tức là thứ hàng sang trọng hiện đại như bàn ghế sa lụng, tủ bỳpphờ, tủ com mốt; đồ gỗ cung cấp cho cỏc cụng sở và nhất là bỏn cho tư gia để trang trớ phũng khỏch, phũng ăn, phũng ngủ theo đỳng mốt thời thượng. Hàng Gỗ tõn thời lịch sự đều đúng bằng gỗ gụ, gỗ lỏt hoa đắt tiền. Đú cũng là thời kỳ phố Hàng Đậu do mở rộng đường phố nờn cõy cối hai bờn đường đó bị chặt quang, mặt đường được rải nhựa. hai bờn mặt phố xõy dựng nhiều ngụi nhà to kiểu mới phần nhiều là những chủ hiệu bỏn phụ tựng ụ tụ săm lốp, và cửa hàng bỏn đồ gỗ cao cấp Hàng Đậu cú hai nhà thuốc đụng y là Phạm Bỏ Quỏt ở nhà số 27 và hiệu Thọ Xuõn ở số nhà 28. Trong phố cú hai trường tư thục nhỏ cấp tiểu học: Trường cụ giỏo Phờ ở nhà số 39 (nhà thờ Cỳc Hiờn) và một trường ở gúc phố Hồng Phỳc, nhà số 20. Phố hàng điếu Mặt trước chợ Hàng Da là một địa điểm cú tới ngút chục đoạn phố hội tụ, phố Hàng Điếu ở ngay chỗ địa điểm đú. Phố Hàng Điếu bắt đầu từ ngó tư Hàng Gà đến đoạn giữa phố Đường Thành, dài hai trăm tỏm mươi một, đú là một đường phố khụng dài, gồm khoảng tỏm chục số nhà ở cả hai bờn mặt phố; những nhà lớn cú diện tớch rộng khụng nhiều, chiếm độ một phần ba tổng số, cũn thỡ phần nhiều là nhà kiểu cũ, hẹp và thấp như tất cả cỏc nhà cú từ xưa ở Cửa Đụng, một số đó được tu sửa, đổi mới bề mặt ngoài và nõng gỏc. Đoạn đầu phớa bắc phố Hàng Điếu bõy giờ, từ Hàng Gà đến phố Bỏt Đàn, ngày xưa gọi là phố Nhà Hoả, vỡ trong khu vực đú cú đền Thần Hoả (số nhà 30 Hàng Điếu). Phố Hàng Điếu thờ Thần Hoả, chuyện điếu đúm và lửa hẳn cú liờn quan đến nhau. Phố xỏ thủa ấy hay xảy ra những vụ chỏy lớn; sỏch Vũ Trung Tuỳ Bỳt(cuối thế kỷ 18) cú núi đến việc cấm thắp đốn ban đờm, chuyện hỳt thuốc lào say làm chỏy nhà lan ra khắp phố. Đền Thần Hoả dựng năm Minh Mạng 19 (Mậu Tuất 1838), trong đền cú treo một quả chuụng lớn dựng để bỏo động khi xảy ra hoả hoạn. Gọi là phố Hàng Điếu thực ra trong phố khụng cú mấy cửa hàng bỏn điếu và thuốc lào. ở đầu thế kỷ 20, Hàng Điếu chỉ cú vài ba nhà làm nghề bịt bạc và chữa cỏc loại điếu hỳt thuốc lào: điếu bỏt, điếu ống; đú là nhà số 54 và nhà số 62 gần ngó tư Hàng Nún. Bỏt điếu lại bỏn nhiều ở bờn phố Bỏt Đàn gần đú; cũn xe điếu bằng trỳc chỉ thấy bày bỏn ở cỏc chợ. Dần dần về sau điếu khụng phải là mặt hàng nuụi sống được nhà hàng với giỏ thuờ nhà đắt đỏ, thuế mụn bài cao, nờn một nhà đó chuyển sang bỏn thuốc lào Vĩnh Bảo, và một nhà vẫn giữ nghề cũ và thờm cả nghề hàn gắn những đồ sứ cổ sứt mẻ và bịt bạc ấm chộn bỏt đĩa sứ, nậm rượu. Cũng vẫn dóy nhà bờn số chẵn đú, từ chỗ ngang Hàng Nún đến giỏp chợ Hàng Da cú độ mười hai nhà mở những cửa hàng bỏn thịt lẻ và gĩa giũ chả (người làng Ước Lễ). Nơi buụn bỏn như vậy mà lại chen vào vài nhà làm nghề chứa thổ (nhà số 76, nhà số 82Trưởng Tiờu); ban ngày cửa đúng im ỉm, chập tối trở đi khi những nhà khỏc dọn hàng đúng cửa thỡ mấy nhà đú đún khỏch chơi vào ra, lớnh Tõy say thường phỏ phỏch gõy gổ làm ồn ào khu vực này. Phố Hàng Điếu cú một nghề chớnh là nghề làm và bỏn đồ da. Bờn số lẻ từ đầu phố giỏp ngừ Yờn Thỏi đến Hàng Nún san sỏt cửa hàng bỏn giày dộp bằng da và guốc gỗ. Cựng là đồ da, Hàng Điếu khỏc với bờn Hà Trung. Thợ bờn Hà Trung làm yờn ngựa, cặp sỏch, đồ dựng khỏc bằng da tõy cứng; thợ da Hàng Điếu làm giày dộp kiểu cổ thụng thường bằng da ta, tức là da lộn, da thuộc sơ sài, dộp quai ngang, giày da lợn..., sau ở Hàng Điếu người ta buụn thờm cả thứ guốc gỗ sơn, gọi là guốc Sài Gũn. Trước kia, đến ngày phiờn chợ Hàng Da, người ngoại thành mang da sống vào bỏn, da cũn tươi hoặc đó phơi khụ qua loa. Mấy cửa hàng giày dộp mua da sống về, đem ngõm vụi trong những chiếc bể xõy ở sõn sau. Da thuộc sơ sài bằng phốn chua và vỏ sỳ rồi phơi khụ, cỏn cho mềm. Hồi đầu thế kỷ 20, người Việt Nam cũn đi dày da lộn, đúng đanh tre. Mựa hố ớt việc vỡ ớt khỏch mua, người làm trong cửa hàng chỉ ngồi chặt sẵn đinh bằng tre đực vút nhọn để dành đến cuối năm, nhất là gần Tết, đúng giày bỏn cho người đi sắm Tết. Giày da sống rất cứng, nhưng gặp nước mưa dễ bị mềm nhũn, người đi giày gặp nước phải tụt giày cắp nỏch lội bựn chõn khụng. Về sau người ta chuộng kiểu giày Gia Định làm bằng da thuộc kỹ bằng thuốc của người Tàu và da lỏng búng làm mũi giày; hoặc mua da của cỏc hóng Tõy nhập từ Phỏp. Nghề làm da lộn và đúng giày mộc khụng cũn nữa. Những năm sau 1920, nguyờn liệu đồ bằng da cú da ngoại nhập và da của nhà mỏy thuộc da Thụy Khuờ. Một số người Tàu ở phố Hàng Da, Hàng Điếu cũng mở lũ thuộc da ở Bạch Mai và Khõm Thiờn; chỗ ở của họ ở Hàng Da và Hàng Điếu chỉ là kho chứa da đó thuộc rồi và nơi giao dịch buụn bỏn. Hàng Điếu cú nghề đúng giày dộp, nhưng chỗ bỏn lẻ đụng khỏch tỡm mua lại ở phố Hàng Giày ở gần chợ Đồng Xuõn (chuyờn bỏn dộp cho người lao động). Cũn một nơi đúng giày nữa, chuyờn đúng và bỏn dộp hạng sang thỡ ở đoạn đầu phố Hàng Bồ giỏp Hàng Ngang - Hàng Đào, chỗ này lại cú tờn là phố Hàng Dộp. Tất cả những người làm nghề đúng và bỏn giày dộp ở Hàng Điếu, Hàng Dộp (đầu Hàng Bồ), Hàng Giày (gần chợ Đụng Xuõn) hầu hết là người gốc ở ba làng Chắm (ba xó Văn Lõm - Phương Lõm và Phong Lõm, huyện Gia Lộc - Hải Dương). Ra Hà Nội hành nghề, họ ở tập trung và cú đỡnh riờng ở ngừ Hài Tượng và ở Hàng Hành thờ thành hoàng làng Nguyễn Thỡ Trung, tổ sư nghề thuộc da và đúng giày. Hàng Điếu cú những nhà người Hoa kiều cú lũ thuộc da là: Đụng Hoà - Mậu Xương hay Mao Cheong (số 66_ - Dung tat - Yune Ta Heong (số 35). Những cửa hàng người Việt Nam làm ăn khấm khỏ về nghề da cú Cự Hiờn (chỗ Nhà Hoả, Hàng Điếu số 17). Phong Tài - Đụng Phỳ - Vĩnh Thịnh (số 61) - Lõm Thịnh (số 81). Ngoài ra, Hàng Điếu cú mấy hiệu thuốc Đụng y: Nam Thiờn Đường (số 39), Tam Tỉnh Y quỏn (số 73). Gọi là hiệu thuốc song đú chỉ là cửa hàng bỏn cao đơn hoàn tỏn, mà bỏn buụn đi địa phương tỉnh nhỏ là chớnh, chắc cú người mua, cũn ở Hà Nội ớt người biết đến. Trước cửa hàng kờ chiếc tủ kớnh bầy ớt hộp thuốc mẫu; trờn núc tủ là mấy lọ ụ mai, khỏch ra vào là lũ trẻ cắp sỏch đi học qua. Một nhà người Tàu làm rượu tắc kố hổ cốt, nguyờn liệu mua ở Lạng Sơn đưa về (gia đỡnh này một đờm năm 1946 bị bọn cướp vào sỏt hại cả nhà để lấy của, người ta bảo là thủ phạm là lũ lớnh Tàu Tưởng). Hiệu ảnh Vạn Xuõn ban đầu ở chỗ Nhà Hoả (số 18 Hàng Điếu) sau dọn đến trước mặt chợ Hàng Da (số 43 Đường Thành); nhà số 18 Hàng Điếu sau là một bagar Nhật. Cuối năm 1946 - đầu 1947 Hàng Điếu là ranh giới phớa tõy của Liờn khu

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTH2980.doc
Tài liệu liên quan