Đề tài Thực trạng và giải pháp Mở rộng hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn – Chi nhánh Tuyên Quang

LỜI MỞ ĐẦU . 1

1. Lý do chọn đề tài.1

2. Mục tiêu nghiên cứu.1

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.2

4. Kết cấu, nội dung đề tài.2

PHẦN I: KHÁI QUÁT HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN

TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI. 3

1.1. Khái niệm và vai trò của hoạt động cho vay của NHTM .3

1.1.1. Hoạt động cơ bản của NHTM.3

1.1.2. Vai trò của hoạt động cho vay .4

1.2.Phân loại các khoản vay tại NHTM.5

1.2.1. Phân loại theo thời hạn khoản vay .5

1.2.2. Phân loại theo hình thức đảm bảo.6

1.2.3. Phân loại theo phương thức cho vay .6

1.2.4. Phân loại theo đối tượng khách hàng.8

1.3. Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại NHTM.8

1.3.1. Vị thế của khách hàng cá nhân đối với hoạt động kinh doanh của NHTM8

1.3.2. Đặc trưng của hoạt động cho vay khách hàng cá nhân .9

1.3.3. Quy trình cho vay đối với khách hàng cá nhân của ngân hàng thương

mại.9

1.4. Các nhân tố ảnh hƣởng đến việc phát triển hoạt động cá nhân khách

hàng cá nhân tại NHTM. .11

1.4.1 Nhóm nhân tố chủ quan .11

1.4.2. Nhóm nhân tố khách quan .14

PHẦN 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ

NHÂN TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH TUYÊN QUANG. 16

2.1. Tổng quan về ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chi

nhánh thành phố Tuyên Quang .16

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển .16

pdf65 trang | Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 16/02/2022 | Lượt xem: 418 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thực trạng và giải pháp Mở rộng hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn – Chi nhánh Tuyên Quang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hát triển kinh tế xã hội của tỉnh, cung cấp 25 sản phẩm dịch vụ, đáp ứng nhu cầu quan hệ tín dụng của khách hàng, nhất là người dân ở các xã vùng sâu, vùng xa, đặc biệt khó khăn. 2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ NHNo & PTNT chi nhánh thành phố Tuyên Quang: a. Chức năng trung gian tín dụng : Chức năng trung gian tín dụng được xem là chức năng quan trọng nhất của ngân hàng thương mại. Khi thực hiện chức năng trung gian tín dụng, ngân hàng thương mại đóng vai trò là cầu nối giữa người thừa vốn và người có nhu cầu về vốn. b. Chức năng trung gian thanh toán: Ở đây ngân hàng thương mại đóng vai trò là thủ quỹ cho các doanh nghiệp và cá nhân, thực hiện các thanh toán theo yêu cầu của khách hàng như trích tiền từ tài khoản tiền gửi của họ để thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ hoặc nhập vào tài khoản tiền gửi của khách hàng tiền thu bán hàng và các khoản thu khác theo lệnh của họ. c. Chức năng tạo ra tiền bút tệ theo cấp số nhân: Tạo tiền là một chức năng quan trọng, phản ánh rõ bản chất của ngân hàng thương mại. Với mục tiêu là tìm Trang 18 kiếm lợi nhuận như là một yêu cầu chính cho sự tồn tại và phát triển của mình, các ngân hàng thương mại với nghiệp vụ kinh doanh mang tính đặc thù của mình đã vô hình chung thực hiện chức năng tạo tiền cho nền kinh tế. d. Ngoài các chức năng nhiệm vụ trên: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn được xác định thêm nhiệm vụ đầu tư phát triển đối với khu vực nông thôn thông qua việc mở rộng đầu tư vốn trung, dài hạn để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy hải sản góp phần thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn. 2.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý NHNo&PTNT CN Tuyên Quang a. Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý : Hình 1.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý NHNo&PTNT: (Nguồn: Phòng hành chính) 1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận: a. Phòng kinh doanh: Đối tượng phục vụ: Là các khách hàng doanh nghiệp có tiềm lực mạnh, có tiềm năng sử dụng các sản phẩm dịch vụ Ngân hàng, trong đó ưu tiên tập trung vào Giám đốc chi nhánh Phó giám đốc chi nhánh Phòng hành chính Phòng kế hoạch - kho quỹ Phòng KH Doanh nghiệp Phòng KH cá nhân Phó giám đốc chi nhánh Phòng kế toán Kiểm soát PGD trưc thuộc Trang 19 các đối tượng khách hàng lớn như: các Tổng công ty, các doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Chức năng, nhiệm vụ chung: Phòng kinh chịu trách nhiệm tổ chức và thực hiện các hoạt động tiếp thị, cung cấp các sản phẩm dịch vụ của Agribank theo hướng trọn gói phù hợp cho khách hàng. Là đầu mối tiếp xúc, tìm hiểu và giải đáp nhu cầu tài chính của khách hàng, điều phối hoạt động cho các bộ phận hộ trợ. Nghiên cứu xem xét thẩm định trình cấp có thẩm quyền quyết định cung cấp các sản phẩm dịch vụ cho khách hàng với những điều kiện về lãi suất, tài sản đảm bảo, cấu trúc khoản vay b. Phòng dịch vụ khách hàng doanh nghiệp: Cho vay dài hạn, trung hạn, ngắn hạn bằng VNĐ và ngoại tệ đối với khách hàng doanh nghiệp. Trực tiếp tiếp cận với khách hàng để thu thập thông tin cần thiết, tư vấn, phân tích hồ sơ vay của doanh nghiệp, quản lý tài sản thế chấp, giải ngân vốn vay nếu hồ sơ được duyệt của giám đốc CN . Sau đó theo dõi giám sát việc sử dụng vốn, tài chính doanh nghiệp, thu hồi nợ gốc và lãi, chuyển nợ quá hạn. Phân tích, đánh giá, chấm điểm cho từng khách hàng để quyết định loại hình cho vay đối với từng loại khách hàng: cho vay từng lần, cho vay theo hạn mức, cho vay thấu chi, Phòng DVKH DN còn có nhiệm vụ bảo lãnh cho doanh nghiệp sau khi đã thẩm định và được duyệt của lãnh đạo với phí hợp lý theo mức độ rủi ro với các laọi hình: bảo lãnh vay vốn, bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh đảm bảo chất lượng sản phẩm dịch vụ, Thanh toán quốc tế theo hình thức: chuyển tiền đi, mhờ thu, tín dụng chứng từ với các mức phí theo quy định của Agribank Việt nam và tuỳ mức độ rủi ro mình chấp nhận. c. Chức năng của phòng khách hàng cá nhân Chức năng: Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng là các cá nhân để huy động vốn bằng VND & ngoại tệ; Xử lý các nghiệp vụ liên quan đến cho vay; Nhiệm vụ: Trang 20 1/ Khai thác nguồn vốn bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ từ khách hàng là các cá nhân. 2/ Tổ chức huy động vốn của dân cư (Bằng VND và ngoại tệ). 3/ Tiếp thị, hỗ trợ khách hàng. 4/ Thẩm định và tính toán hạn mức tín dụng cho 01 khách hàng trong phạm vi được uỷ quyền. Quản lý các hạn mức đã đưa ra theo từng khách hàng. 5/ Thực hiện nghiệp vụ cho vay và xử lý giao dịch: + Nhận và xử lý đề nghị vay vốn, bảo lãnh. + Thẩm định khách hàng, dự án, phương án vay vốn, bảo lãnh . + Đưa ra các quyết định chấp thuận/từ chối đề nghị vay vốn/bảo lãnh trên cơ sở các hồ sơ và việc thẩm định. + Kiểm tra giám sát các khoản vay. Phối hợp với bộ phận liên quan thực hiện thu nợ, thu lãi, thu phí. + Theo dõi quản lý các khoản cho vay bắt buộc. Tìm biện pháp thu hồi khoản cho vay này. + Theo dõi quản lý các khoản nợ có vấn đề. Tiến hành xử lý tài sản bảo đảm của các khoản nợ có vấn đề. 6/ Nắm cập nhật phân tích toàn diện về thông tin khách hàng theo quy định 7/ Quản lý các khoản vay cho vay, bảo lãnh; Quản lý tài sản đảm bảo. 8/ Phân tích hoạt động kinh tế, khả năng tài chính của khách hàng vay vốn, xin bảo lãnh để phục vụ công tác cho vay, bảo lãnh có hiệu quả. 9/ Điều hành và quản lý lao động, tài sản, tiền vốn huy động tại các Quỹ tiết kiệm, Điểm giao dịch. 10/ Kiểm tra giám sát các hoạt động của Quỹ tiết kiệm, Điểm giao dịch. 11/ Thực hiện nghiệp vụ về Bảo hiểm nhân thọ và các loại bảo hiểm khác theo hướng dẫn của NH NN &PTNT VN. Trang 21 12/ Phản ánh kịp thời những vấn đề vướng mắc trong nghiệp vụ và những vấn đề mới nảy sinh, đề xuất biện pháp giải quyết trình Giám đốc chi nhánh xem xét, giải quyết. 13/ Làm báo cáo theo chức năng nhiệm vụ của phòng. Lưu trữ hồ sơ số liệu theo quy định. 14/ Tổ chức học tập nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ của phòng. 15/ Làm công tác khác khi được Giám đốc giao. d. Chức năng, nhiệm vụ của phòng kế toán:Tham mưu cho Giám đốc quản lý các lĩnh vực sau: - Công tác kiểm toán nội bộ; - Công tác thanh quyết toán hợp đồng ; - Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc giao - Lập kế hoạch thu, chi tài chính hàng năm của Công ty tham mưu cho Giám đốc trình HĐTV phê duyệt để làm cơ sở thực hiện. - Chủ trì thực hiện nhiệm vụ thu và chi, kiểm tra việc chi tiêu các khoản tiền vốn, sử dụng vật tư, theo dõi đối chiếu công nợ. - Xây dựng kế hoạch quản lý, khai thác và phát triển vốn của ngân hàng tỉnh giao cho ngân hàng chi nhánh, chủ trì tham mưu trong việc tạo nguồn vốn, quản lý, phân bổ, điều chuyển vốn và hoàn trả vốn vay, lãi vay trong toàn ngân hàng - Tham gia soạn thảo, thẩm định hồ sơ, theo dõi, kiểm tra tiến độ giải ngân, thanh quyết toán đối với các hợp đồng trong ngân hàng cũng như nguồn vốn đầu tư cho các dự án, các công trình do ngân hàng làm chủ đầu tư và thực hiện. - Chủ trì phối hợp các phòng ban thực hiện công tác nghiệm thu thanh quyết toán theo đúng quy định. - Là đầu mối phối hợp với các phòng, ban tham mưu, đơn vị thành viên trong việc mua sắm, thanh lý, nhượng bán.. tài sản của ngân hàng. e. Chức năng, nhiệm vụ của phòng hành chính: Trang 22 - Tham mưu, giúp việc cho giám đốc ngân hàng và tổ chức thực hiện các việc trong lĩnh vực tổ chức lao động, quản lý và bố trí nhân lực, bảo hộ lao động, chế độ chính sách. - Kiểm tra , đôn đốc các bộ phận trong công ty thực hiện nghiêm túc nội quy, quy chế ngân hàng - Đối nội: công tác nội vụ của cơ quan, tiếp nhận, tổng hợp thông tin. Xử lý các thông tin theo chức năng, quyền hạn của phòng. - Đối ngoại: tiếp khách, tiếp nhận tổng hợp các thông tin từ bên ngoài đến ngân hàng. Xử lý các thông tin đó theo chức năng, quyền hạn của mình - Tổ chức hội nghị và các buổi tiếp khách của ngân hàng. - Phát hành, lưu trữ, bảo mật con dấu cũng như các tài liệu đảm bảo chính xác, kịp thời, an toàn. - Giải quyết các chế độ chính sách đối với người lao động theo luật định và quy chế ngân hàng - Lưu giữ và bổ sung hồ sơ CBCN V kịp thời, chính xác - Lập kế hoạch, kiểm tra, theo dõi, duy trì việc thực hiện chế độ bảo hộ lao động trong toàn công ty theo quy chế - Bảo vệ tài sản ngân hàng và tài sản cán bộ trong địa phận ngân hàng. - Bảo đảm an ninh chính trị, trật tự trị an trong toàn ngân hàng. - Lực lượng chính trong lực lượng xung kích phòng chống thiên tai, hỏa hoạn. - Quản lý nhân lực thực hiện theo luật nghĩa vụ quân sự. - Đảm nhận việc cung cấp các nhu cầu phục vụ công tác văn phòng - Thực hiên các nhiệm vụ khác có tính đột xuất theo lệnh của giám đốc f. Tổ kiểm soát viên Có nhiệm vụ kiểm tra giám sát việc chấp hành các quy trình thực hiện nghiệp vụ, hoạt động kinh doanh trong ngân hàng, như thực hiện các công việc trong quá trình làm các thủ tục để giải ngân các khoản tín dụng đã được phê duyệt cho khách hàng; đồng thời là đầu mối phối hợp với các đoàn thanh tra, các cơ quan pháp luật, các cơ quan kiểm toán trong việc thanh tra, kiểm tra, kiểm toán đối với các hoạt động của CN . Trang 23 Kiểm soát: nhân viên kiểm soát tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ từ chuyên viên khách hàng sau khi được phê duyệt và yêu cầu chỉnh sửa, bổ sung những hồ sơ chưa từng thẩm định trước khi chuyển sang cho trưởng ban kiểm soát lần cuối. g. Hệ thống giao dịch viên: Có chức năng thực hiện các nghiệp vụ huy động vốn tiết kiệm, cho vay khách hàng là cá nhân, thực hiện các nghiệp vụ thanh toán dịch vụ vãng lai trên địa bàn và các nghiệp vụ liên quan đến hoạt động tài khoản của các tổ chức kinh tế. Trực tiếp tiếp xúc với khách hàng và xử lý các giao dịch phát sinh; mở tài khoản cho khách hàng; thực hiện thanh toán trong nước với phương thức chuyển tiền điện tử, lệnh chi, séc,thực hiện mua bán, trao đổi ngoại tệ giao ngay; tư vấn cho khách hàng những thông tin cần thiết về sử dụng dịch vụ của ngân hàng và tiếp nhận các thông tin phẩn hồi từ khách hàng. h. Kho quỹ Cung cấp thông tin về tình hình tài chính và các chi tiêu thanh khoản của chi nhánh. Đồng thời, trích nộp thuế thu nhập doanh nghiệp và các loại thuế khác, xây dựng đóng góp ý kiến về thực hịên chế độ tài chính kế toán. Bộ phận kho quỹ có nhiệm vụ: thực hiện nhập xuất tiền, bảo quản, vận chuyển tiền, đảm bảo định mức tồn quỹ VNĐ, ngoại tệ, ngân phiếu và séc; quản lý kho tiền quỹ nghiệp vụ, tài sản thế chấp chứng từ có giá. 2.1.4. Các hoạt động chính của Agribank- chi nhánh thành phố Tuyên Quang: a. Hoạt động huy động vốn: Chinh nhánh Ngân hàng Khu vực Tuyên Quang luôn là một trong những đơn vị dẫn đầu toàn hệ thống Ngân hàng Agribank về huy động vốn. Nguồn vốn lớn, ổn định, vững chắc và được phát triển thường xuyên đã góp phần quan trọng trong việc cân đối vốn và đảm bảo khả năng thanh toán. Kết thúc năm 2014, tổng nguồn vốn huy động của Agribank Tuyên Quang đạt 3.418 tỷ đồng, vượt 0,6% kế hoạch năm; tổng dư nợ đạt 4.428 tỷ đồng, đạt 100% kế hoạch năm với trên 53.000 khách hàng vay vốn. Trong năm, với phương châm “Cùng đồng hành, cùng phát triển” với doanh nghiệp, Agribank Tuyên Quang đã triển khai gói ưu tiên 500 tỷ đồng tập trung đầu tư cho vay doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh. Ngân hàng đã cho 398 lượt khách hàng vay với dư nợ 506 tỷ đồng, vượt Trang 24 so với gói ưu tiên ban đầu, đã có 266 doanh nghiệp vay vốn với dư nợ 1.357 tỷ đồng. b. Hoạt động tín dụng: Sau nhiều năm thực hiện đổi mới, hoạt động tín dụng của Chi nhánh Tuyên Quang đã có bước phát triển vượt bậc. Từ chỗ có ít khách hàng, dư nợ tín dụng thấp, chất lượng tín dụng không đảm bảo, Chỉ tính trong năm 2014, Agribank Tuyên Quang đã đầu tư cho 2.504 khách hàng vay trên 40 tỷ đồng phát triển chăn nuôi kết hợp xây dựng hầm bể Biogas bằng vật liệu nhựa Composite theo Quyết định số 30/2012/QĐ-UBND của UBND tỉnh; cho vay thí điểm phục vụ phát triển nông nghiệp theo Nghị quyết số 14/NQ-CP của Chính phủ với 95,5 tỷ đồng cho Công ty cổ phần Mía đường Sơn Dương. c. Hoạt động Thanh toán-Ngân quỹ: Chi nhánh có quan hệ thanh toán với trên 800 khách hàng là các Doanh nghiệp và trên 55.000 khách hàng là cá nhân, với 7082 tài khoản giao dịch thanh toán. Doanh số thanh toán bình quân hàng năm đạt gần 30.000 tỷ đồng. Hiện nay Chi nhánh đang tiến hành dự án hiện đại hoá Ngân hàng và hệ thống thanh toán do Wordl Bank tài trợ. d. Hoạt động phong trào và thi đua khen thưởng: Bên cạnh việc đổi mới, phát triển hoạt động kinh doanh, Chi nhánh còn quan tâm phát triển và mở rộng các hoạt động phong trào, tạo môi trường lành mạnh, tăng cường đoàn kết nội bộ. Công đoàn cơ sở Chi nhánh luôn là một trong những đơn vị dẫn đầu trong hệ thống Công đoàn của hệ thống Ngân hàng Agribank. Chi nhánh Tuyên Quang là đơn vị có phong trào văn hoá thể thao sôi nổi, hoạt động có hiệu quả, đạt nhiều thành tích cao trong nhiều cuộc Hội thao-Hội diễn cấp Ngành, cấp Thành phố. Phong trào văn nghệ của Chi nhánh được Tổng LĐLĐ Việt Nam và Bộ Văn hoá-Thông tin tặng Bằng khen. e. Hoạt động phát triển sản phẩm: Đối với hoạt động phát triển sản phẩm dịch vụ, ngân hàng đặc biệt quan tâm đến các giải pháp cải thiện chất lượng dịch vụ, thực hiện đồng bộ công tác phát triển dịch vụ với huy động vốn và đầu tư tín dụng. Các sản phẩm dịch vụ do Agribank cung cấp tương đối đa dạng như: Nghiệp vụ thẻ, dịch vụ Mobile banking, nghiệp vụ ngân hàng - bảo hiểm, kinh doanh ngoại tệ, thanh toán quốc tế. Đến cuối tháng 12-2014, tổng doanh thu dịch vụ của toàn chi nhánh là trên 13,8 tỷ đồng, đạt 104% so với kế hoạch được giao. Trang 25 2.1.5. Tình hình hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT chi nhánh thành phố Tuyên Quang: a. Hoạt động huy động vốn Bảng 2.1 Huy động vốn qua các năm (Đơn vị: tỷ đồng ) Chỉ tiêu 2013 2014 2015 2014/2013 2015/ 2014 Tuyệt đối % Tuyệt đối % I. Theo tính chất nguồn vốn 432,325 594,842 706,374 162,517 37,59% 111,532 18,75% 1. TG các TCKT 20,065 21,087 23,858 1,022 5,09% 2,771 13,14% 2. Tiền gửi dân cư 412,260 573,755 682,516 161,495 39,17% 108,761 18,96% II. Theo nội ngoại tệ 432,325 594,842 706,374 162,517 37,59% 111,532 18,75% 1. Nội tệ 380,820 508,600 625,534 127,780 33,55% 116,934 22,99% 2. Ngoại tệ 51,505 86,242 80,840 34,737 67,44% -5,402 -6,26% III. Theo thời hạn 432,325 594,842 706,374 162,517 37,59% 111,532 18,75% 1. Tiền gửi dưới 1 nămk 36,275 40,275 47,930 4,000 11,03% 7,655 19,01% 2. Tiền gửi trên 1 năm 554,567 658,444 158,517 40,02% 103,877 18,73% 554,567 (Nguồn: phòng kinh doanh) Trang 26 Qua bảng trên ta thấy tiền gửi dân cư tăng dần qua các năm, năm 2014 tăng 161,495 triệu đồng tương ứng tăng 39,17% so với năm 2013, đây là con số tăng rất ấn tượng và đến năm 2015 tăng với tốc độ nhỏ hơn là 108,761 tỷ đồng tương ứng tăng 18,96% so với năm 2014. Nguyên nhân ở đây là do CN Agribank Tuyên Quang nằm ở vị trí khu dân cư sinh sống đông đúc, chủ yếu tập trung các nhiều người dân và có nhiều các PGD để đáp ứng nhu cầu tối đa của người dân cũng như doanh nghiệp tư nhân, bên cạnh đó là những chính sách huy động vôn hợp lý của Agribank giúp cho việc huy động tiền gửi từ dân cư và từ doanh nghiệp. Điều này giúp cho việc huy động vốn của Ngân hàng Agribank CN Tuyên Quang thu hút được nhiều nguồn vốn từ phía dân cư sinh sống trên địa bàn. Hình 2.2: Biểu đồ tiền gửi của tổ chức kinh tế và dân cư 2013 - 2015 (Nguồn: phòng kinh doanh) 0 100,000 200,000 300,000 400,000 500,000 600,000 700,000 2013 2014 2015 20,065 21,087 23,858 412,260 573,755 682,516 TCKT Dân cư Trang 27 Bảng 2.1: Bảng so sánh tỷ trọng nguồn vốn TCKT và Dân cư 2013 -2015 (Nguồn: phòng kinh doanh) Qua biểu đồ và bảng trên ta thấy tiền gửi của các tổ chức chiếm tỷ trọng nhỏ hơn nhiều so tiền gửi của dân cư. Năm 2013 tiền gửi của các TCKT chiếm 4.64% tương ứng với 20,065 tỷ, trong khi đó tiền gưi của dân cư là 412.26 tỷ đồng chiếm tới 95.36%. Năm 2014 tỷ trong này là 3,54% và 96,36% ta thấy rằng tiền gửi của các TCKT giảm đo so với năm 2013, đến năm 2015 tỷ trọng này tiếp tục giảm là 3,38% và 96,62%. Điều này cho thấy rằng việc người dân gửi tiền là rất lớn, và việc huy động cho vốn từ người dân là rất tiềm năng. Hình 2.2: Biểu đồ tăng giảm huy động vốn nội tệ và ngoại tệ 2013 – 2015 0 100,000 200,000 300,000 400,000 500,000 600,000 700,000 2013 2014 2015 380,820 508,600 625,534 51,505 86,242 80,840 Nội tệ Ngoại tệ Chỉ tiêu 2013 2014 2015 2013 2014 2015 % % % I. Theo tính chất NV 432,325 594,8 42 706,374 100 100 100 1. TG các TCKT 20,065 21,08 7 23,858 4,64% 3,54% 3,38% 2. Tiền gửi dân cư 412,260 573,7 55 682,516 95,36% 96,46% 96,62% Trang 28 (Nguồn: phòng kinh doanh) Từ bảng và biểu đồ trên thì xét huy động vốn theo nội ngoại tệ thì huy động nội tệ chiếm phần lớn và cũng tăng dần qua các năm. Năm 2014 tăng 127,780 tỷ đồng tương ứng tăng 33,55% so với năm 2013, năm 2015 vẫn tiếp tục tăn nhưng tốc độ tăng nhỏ hơn so tốc độ tăng của năm 2014 là 22,99% tương ứng tăng 116,934tỷ đồng so với năm 2014. Nguyên nhân là do người dân chủ yếu gửi bằng đồng nội tệ, do quy định không mua bán trao đổi ngoại tệ nên hầu như không có khách hàng là người dân gửi ngoại tệ, chỉ có một lượng rất ít khách hàng gửi ngoại tệ do được người thân từ nước ngoài gửi về. Việc giao dịch của các doanh nghiệp băng đồng ngoại tệ cũng không nhiều, do đặc điểm các doanh nghiệp chủ yếu nhập khẩu và buôn bán hàng hóa trong nước. Hình 2.3: Biểu đồ huy động vốn theo kỳ hạn 2013 – 2015(ĐV: triệu đồng) (Nguồn: phòng kinh doanh) Xét huy động vố theo thời hạn thì các loại tiền gửi đều tăng dần qua các năm từ năm 2013 đến 2015, cụ thể là năm 2014 tăng 162,517 tỷ đồng so với năm 2013 tương ứng tăng 37,59%, năm 2015 tăng 111,532 tỷ đồng tương ứng với 18,75% so với năm 2014. Tuy nhiên thì tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn dưới 1 năm có tỷ 0 100,000 200,000 300,000 400,000 500,000 600,000 700,000 2013 2014 2015 36,275 40,275 47,930 396,050 554,567 658,444 Dưới 1 năm Trên 1 năm Trang 29 trọng cao hơn so với tiền gửi có kỳ hạn trên 1 năm. Điều này cho thấy nguồn vốn ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao hơn nguồn vốn trung và dài hạn. Đây cũng là khó khăn trong công tác huy động được nguồn vốn trung và dài hạn để đáp ứng cho nhu cầu vay trung và dài hạn. Tình hình huy động vốn có sự tiến triển, công tác huy động vốn được chú trọng và vốn huy động gia tăng liên tục qua các năm của giai đoạn 2013-2015. Đây cũng là dấu hiệu tốt trong hoạt động tăng nguồn vốn một cách vững mạnh để mở rộng quy mô của Ngân hàng Agribank Tuyên Quang nói riêng và ngân hàng Agribank nói chung. b. Hoạt động sử dụng vốn Trang 30 Bảng 2.2: Bảng tình hình dư nợ 2013-2015 (Đơn vị: tỷ đồng ) Chỉ tiêu 2013 2014 2015 2014/2013 2015/2014 Tuyệt đối % Tuyệt đối % I. Tổng dƣ nợ 554,304 665,165 705,560 110,861 20,00% 40,395 6,07% 1. Dƣ nợ phân theo thời gian: Ngắn hạn 356,486 427,783 448,780 71,297 20,00% 20,997 4,91% Trung hạn 172,079 206,495 216,867 34,416 20,00% 10,372 5,02% Dài hạn 25,739 30,887 39,913 5,148 20,00% 9,026 29,22% 2.Dƣ nợ phân theo thành phần kinh tế: Dư nợ doanh nghiệp 199,952 239,942 256,480 39,990 20,00% 16,538 6,89% Dư nợ ngắn hạn 148,033 177,640 198,356 29,607 20,00% 20,716 11,66% Dư nợ trung, dài hạn 51,919 62,302 58,124 10,383 20,00% -4,178 -6,71% Trang 31 Số doanh nghiệp còn dư nợ 98 105 110 7 7,14% 5 4,76% Dư nợ HTX 1,356 1,627 1,758 271 19,99% 131 8,05% Dư nợ ngắn hạn 0,6 0,72 0,81 0 20,00% 0 12,50% Dư nợ trung, dài hạn 1,355 1,626 1,757 271 19,99% 131 8,05% Số HTX còn dư nợ 2 2 3 0 1 Dư nợ cá thể, hộ gia đình 352,996 423,596 447,322 70,600 20,00% 23,726 5,60% Dư nợ ngắn hạn 240,995 245,221 259,456 4,226 1,75% 14,235 5,80% Dư nợ trung, dài hạn 112,001 178,375 187,866 66,374 59,26% 9,491 5,32% Số khách hàng còn dư nợ 44 49 56 5 7 (Nguồn: phòng kế toán) Trang 32 Hình 2.5: Biểu đồ cơ cấu dư nợ theo thành phần kinh tế 2013 -2015((đv:tỷ đồng ) (Nguồn: phòng kế toán) Bảng 2.4: Tỷ trọng theo tính chất nguồn vốn 2013 -2015(đv:tỷ đồng) Chỉ tiêu 2013 2014 2015 2013 2014 2015 Tỷ trọng Tỷ trọng Tỷ trọng I. Theo tính chất nguồn vốn 554,304 665,165 705,560 Dư nợ doanh nghiệp 199,952 239,942 256,480 36,07% 36,07% 36,35% Dư nợ HTX 1,356 1,627 1,758 0,24% 0,24% 0,25% Dư nợ cá thể, hộ gia đình 352,996 423,596 447,322 63,68% 63,68% 63,40% (Nguồn: phòng kế toán) 0 50,000 100,000 150,000 200,000 250,000 300,000 350,000 400,000 450,000 2013 2014 2015 199,952 239,942 256,480 1,356 1,627 1,758 352996 423596 447322 Doanh nghiệp Hợp tác xã Hộ GĐ Trang 33 Qua bảng và sơ đồ trên ta thấy nếu xét theo thành phần kinh tế: dư nợ của các thành phần kinh tế đèu tăng dần qua các năm. Cụ thể năm 2014 dư nợ doanh nghiệp tăng 39,9 tỷ đồng tương ứng tăng 20% so với năm 2013, đến năm năm 2015 tiếp tục tăn 16,538 tỷ đồng tương ứng tăng 6,89% so với năm 2014. Dư nợ HTX cũng tăng đều từ năm 2014, năm 2014 tăng 27 triệu đồng tương ứng 19,99% so năm 2013. Năm 2015 tỷ lệ tăng là 8,05% tương ứng 131 triệu đồng so với năm 2014. Tỷ trọng của dư nợ cá thể và hộ gia đình là chiếm tỷ trọng lớn nhất trên 60% và giữ mức ổn định trong các năm 2013 là 63,68%, 2014 là 63,68% và năm 2015 là 63,4%. Tỷ trọng dư nợ các doanh nghiệp chỉ chiếm tỷ trọng hơn 30% trong các năm 2013 -2015, còn HTX chiếm tỷ trọng rất nhỏ chỉ dưới 1%. Nguyên nhân xuất phát từ thực trạng chung của tình hình tín dụng của các doanh nghiệp và của người dân trên địa bàn tỉnh đang chủ yến là các hộ gia đình và cá thể vay tiêu dùng và đầu tư kinh doanh ngắn hạn, tỷ lệ các doanh nghiệp vay vốn là không cao. Ngân hàng Agribank chi nhánh Tuyên Quang đã mở rộng đối tượng khách hàng cá nhân tới nhiều các tỉnh vùng sâu vùng xa với các chính sách vay ưu đãi . Hình 2.4: Biểu đồ cho vay ngắn hạn và trung hạn (Nguồn: phòng kinh doanh) 0 50,000 100,000 150,000 200,000 250,000 300,000 350,000 400,000 450,000 2013 2014 2015 356,486 427,783 448,780 172,079 206,495 216,867 25,739 30,887 39,913 Ngăn hạn Trung hạn Dài hạn Trang 34 Qua bảng và sơ đồ trên ta thấy nếu xét theo thời gian: Cho vay ngắn hạn và trung hạn tăng dần qua các năm, năm 2014 tăng 71,297 tỷ đồng tương ứng tăng 20% so với năm 2013, đến năm năm 2015 tiếp tục tăn 20, 997 tỷ đồng tương ứng tăng 4,49% so với năm 2014. Còn cho vay trung hạn cũng tăng đều từ năm 2014, năm 2014 tăng 34,416 tỷ đồng tương ứng 20% so năm 2013.Năm 2015 tỷ lệ tăng là 5.02% tương ứng 10,372 tỷ đồng so vơi năm 2014. Nguyên nhân xuất phát từ thực trạng chung của tình hình tín dụng của các doanh nghiệp và của người dân trên địa bàn tỉnh đang có nhu cầu tái đầu tư mở rộng sản xuấ kinh doanh. Ngân hàng Agribank chi nhánh Tuyên Quang đã mở rộng đối tượng khách hàng cá nhân tới nhiều các tỉnh vùng sâu vùng xa với các chính sách vay ưu đãi theo chính sách của Đảng và Nhà nước để phát triển kinh tế vùng sâu vùng xa. Bên cạnh đó là các chính sách hỗ trợ cho vay đối với các doanh nghiệp trên địa bàn cũng tạo nhiều thuận lợi cho các doanh nghiệp tiếp xúc với nguồn vốn vay một cách hiệu quả hơn. Do đó mà tỷ lệ dư nợ vay của Ngân hàng luôn tăng đều qua các năm. Hình 2.3: Biểu đồ dự nợ doanh nghiệp 2013- 2015(đv:tỷ đồng ) (Nguồn: phòng kế toán) Dư nợ theo thành phần kinh tế: Dư nợ doanh nghiệp, Qua biểu đồ và bảng trên ta có thể thấy rõ việc dư nợ theo thành phần kinh tế vay được thể hiện khá rõ ở 0 50,000 100,000 150,000 200,000 250,000 300,000 2013 2014 2015 199,952 239,942 256,480 148,033 177,640 198,356 51,919 62,302 58,124 Dư nợ DN Ngắn hạn Dài hạn Trang 35 chỗ: Dư nợ ngắn hạn và trung, dài hạn đều tăng dần qua các năm. Dư nợ ngắn hạn năm 2014 tăng 29,607 tỷ đồng tương ứng tăng 20% so với năm 2013. Năm 2015 dư nợ ngắn hạn tiếp tục tăng 20,716 tỷ đồng tương ứng giảm 11,66% so với năm 2014. Dư nợ dài hạn và trung hạn chiếm tỷ trọng rất nhỏ so với dư nợ trung và dài hạn. Dư nợ trung và dài hạn năm 2014 tăng 10,383.tỷ đồng tương ứng tăng 20% so với năm 2013. Năm 2015 dư nợ trung và dài hạn giảm 4,178 tỷ đồng tương ứng giảm 6,71% so với năm 2014. Dư nợ ngắn chiếm tỷ trọng lớn hơn nhiều so với dư nợ ngắn hạn. Nguyên nhân là do tình hình tín dụng khó khăn hiện nay, các ngân hàng chủ yếu đẩy mạnh cho vay cá nhân, nhất là ở lĩnh vực bất động sản, với thành phần kinh tế vay lên đến 15 – 20 năm hoặc cho vay các hộ kinh doanh để sản xuất kinh doanh. Chính vì thế, không ngoại lệ, Agribank Tuyên Quang tiến hành cho vay trung và dài hạn nhỏ hơn so với cho vay ngắn hạn. Bên cạnh đó là tình hình chung của nền kinh tế bị suy thoái, các doanh nghiệp làm ăn ở m

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfde_tai_thuc_trang_va_giai_phap_mo_rong_hoat_dong_cho_vay_doi.pdf
Tài liệu liên quan