Đề tài Ứng dụng của phủ định biện chứng trong quá trình đổi mới kinh tế ở Việt Nam

Trong những năm qua, do nhận thức phiến diện về công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa đã dẫn đến khuynh hướng ham xây dựng cộng nghiệp nặng, ham quy mô lớn và thiên về xây dựng mới, làm gay gắt thêm nhiều mặt mất kinh tế trong nền kinh tế. Để khặc phục tình trạng này,ĐạI hội VI đã đề ra chủ trương đIều chỉnh lạI cơ cấu đầu tư theo hướng: “ PhảI thực sự tập trung sức người sức của vào việc thực hiện cho được ba trương trình mục tiêu lương thực, thưc phẩm hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu

 

doc15 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1686 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Ứng dụng của phủ định biện chứng trong quá trình đổi mới kinh tế ở Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
và nông nghiệp cả nước thành một cơ cấu công -nông nghiệp, vừa xây dựng kinh tế trung ương vừa phát triển kinh tế địa phương trong một cơ cấu kinh tế quốc dân thống nhất, kết hợp phát triển lưc lượng sản xuất với xác lập và hoàn thiện quan hệ sản xuất mới, kết hợp kinh tế với quốc phòng. Nhiệm vụ chung là vừa phảI giảI quyết những hậu quả nặng nề của 30 năm chiến tranh và của chủ nghĩa thực dân mới, vừa phảI tổ chức lạI nền kinh tế vốn nghèo nàn lạc hậu, xây dựng một nền sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa trong cả nước đặt nền móng cho sự nghiệp công nghiệp hoá nước nhà. Trong thời kỳ này tuy có nhiều khó khăn trở ngạI nhưng cũng đã đạt được những thành tựa quan trong trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội hàng trăm công trình xây dựng tương đối lớn về các mạt công nghiệp nông nghiệp, giao thông vận tảI, văn hoá xã hội trên khắp các miền của đất nước. Có được những thành tựa như vậy là đảng đã tìm được đường lối đI đúng đắn, đã lấy kháI niệm phủ định biện chứng là nền tảng vững chắc là kim chỉ nam cho những đường lối chính sách đổi mới trong công cuộc đổi mới nền kinh tế ở việt nam II. Giải quyết vấn đề: II.1 Những lí luận về phủ định biện chứng: 1. KháI niệm về phủ định biện chứng: Thế giới thực tạI mà con người đang sống bao gồm tất cả các lĩnh vực: tự nhiên, xã hội và tư duy con người đều luôn ở trong quá trình vận động phát triển và biến đổi không ngừng. quá trình phát triển biến đổi ấy là quá trình cáI mới ra đời trên cơ sở cáI cũ, thay thế cáI cũ nhưng phát triển cao hơn,đó là biện chứng. Nó chỉ ra khuynh hướng vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng trong thế giới khách quan. Mác nói: không có lĩnh vực nào lạI có thể có sự phát triển nếu như không có sự phủ định những hình thức tồn tạI trước đó. Tất nhiên không phảI bất kỳ sự phủ định nào cũng là phủ định biện chứng, chỉ có những quá trình phủ định mà nguyên nhân của quá trình ấy nằm ngay trong chính bản thân sự vật. Sự đấu tranh chuyển hoá giữa các nguyên nhân ấy làm cho sự vật vừa kế thừa cáI cũ, đồng thời phát triển cao hơn về chất so với sự vật cũ mới được gọi là quá trình phủ định biện chứng. Phủ định biện chứng là sự tự phủ định tạo đIều kiện tiền đề cho sự phát triển tiếp theo. Một chu kỳ, vòng khâu của sự vận động phát triển sự vật bao gồm 2 lần phủ định và ba giai đoạn: Giai đoạn khẳng định,Giai đoạn phủ định, Giai đoạn phủ định của phủ định. Qua hai lần phủ định sự vật hoàn thành được một chu kỳ phát triển của nó. Sự phủ định lần thứ hai này được gọi là phủ định của phủ định. Phủ định của phủ định xuất hiện với tư cách là cáI tổng hợp tất cả các yếu tốtích cực đã được phát triển từ trước trong cáI khẳng định ban đầu và trong cáI phủ định lần thứ nhất, cáI tổng hợp này là sự thống nhất của biện chứng tất cả những yếu tố tích cực trong các giai đoạn trước là những yếu tố mới xuất hiện trong quá trình phủ định. 2. Làm rõ bản chất của phủ định biện chứng đối với sự phát triển của sự vật Đặc đIểm quan trọng nhất của quy luật phủ định biện chứng là sự phát triển cáI cũ nhưng trên cơ sở cao hơn đồng thời loạI bỏ những nhân tố không có lợi cho sự phát triển từ đó tạo ra một quá trình thay đổi về chất liên tục từ thấp đến cao dó cũng chính là sự khác biệt cơ bản giữa phủ định biện chứng và phủ định siêu hình.Phủ định siêu hình là sự phủ định mà nó chấm dứt sự phát triển của sự vật,nó không tạo ra được đIều kiện tiền đề cho sự phát triển Phủ định siêu hình chính là sự phủ định giết chết sự phát triển Như vậy chỉ có phủ định biện chứng mới đem lạI những đIều kiện tiền đề cho sự phát triển của sự vật.Ví dụ hạt giống để trong đIều kiện môI trường thích hợp thì nó sẽ nảy mầm,đó chính là một sự phát triền cao hơn cáI cũ.Phủ định biện chứng có những đặc trưng sau: Phủ định biện chứng là sự phủ định khách quan nguyên nhân trực tiếp của quá trình phủ định biện chứng nằm ngay trong bản thân sự vật.Đó là quá trình mà các mặt đối lập đấu tranh chuyển hoá lẫn nhau,mâu thuẫn được giảI quyết,sự vật cũ mất đI,sư vật mới ra đời.Đấu tranh của các mạt đối lập là thuộc tính tự nhiên vốn có của chính bản thân sự vật.Nó hoàn toàn không phảI do bất kỳ một sức mạnh nào áp đặt từ phía bên ngoàI kể cả ý chí của con người.Ví dụ công cụ sản xuất bằng cơ khí ra đời thay thế công cụ sản xuất bằng lao động thủ công là một tất yếu Sản xuất tự động hoá ra đời thay thế công cụ sản xuất bằng cơ khí của quá trình sản xuất cũng là một tất yếu,hay sự thay thế nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự quản lí của nhà nước,đIều này không phảI do yếu tố bên ngoàI vì thế giới đổi mới mà Việt Nam cũng đổi mới mà đIều này xuất phát từ nhu cầu phát triển của nền kinh tế,do những động lực tự thân của nền sản xuất xã hội quy định. Mặt khác một vấn đề có tính nguyên tắc của phép biện chứng duy vật là tính kế thừa trong quá trình phát triển.Xu thế vận động của hiện thực khách quan nói chung là cáI mới ra đời trên cở sở kế thừa những yếu tố tích cực và hợp lý của cáI cũ Đó là quá trình sự vật chọn lọc cảI tạo và giữ lạI những mặt còn thích hợp,gạt bỏ ở cáI cũ những mặt tiêu cực lạc hậu gây trở ngạI cho quá trình phát triển.Nó là kết quả của sự tự thân vận động trên cơ sở giảI quyết những mâu thuẫn vốn có trong cùng sự vật.Như vậy cáI mới ra đời trên cở phủ định caí cũ,không phảI là sự phủ định sạch trơn mà là ssự phủ định có kế thừa,không có sự vật hiện tượng nào trong thế giới vật chất lạI ra đời từ hư vô,sống cơ lập tách biệt khỏi tất cả các sự vật hiện tượng khác.Kể cả nhận thức của chúng ta cũng như vậy.Đăc trưng bản chất của phủ định biện chứng là bảo đảm sao cho quá trình phát triển của sư vật vẫn bảo tồn được trong lòng nó những gì tích cực hợp lý đã được tạo ra ở tát cảnhững giai đoạn phát triển trước.Đây là nội dung cơ bản nhất cho sự khác nhau giữa phủ định biện chứng với các loạI phủ định khác.Ví dụ trong một hình tháI kinh tế -xã hội mới hình thành,nó không xoá bỏ tất cả những thành quả mà xã hội cũ đã đạt được trước đó.Nó chỉ loạI bỏ những yếu tố tiêu cực ngăn cảnvà kìm hãm sự phát triển của hình tháI kinh tế xã hội mới.Vì vậy mỗi hình tháI kinh tế xã hội mới ra đời bao giờ cũng giữ lạI trong lòng nó những yếu tố tích cực của hình tháI kinh tế xã hội trước.Sự kế thừa có chọn lọc theo nguyên tắc phủ định biện chứng không chỉ là nhân tố khắc phục cáI cũ mà cònlà nhân tố gắn liền giữa cái cũ với cáI mới tạo ra những vòng khâu tất yếu của sự liên hệ phụ thuộc lẫn nhau trong quá trình phát triển.Kế thừa trong quá trình phát triển là một trong những vấn đề có tính nguyên tắc đối với mọi hoạt động của chúng ta,nhất là trong hoạt động kinh tế thì phảI tuân thủ nghiêm ngặt nguyên tắc có tính kế thừa một mặt phảI thấy rằng sự xuất hiện bất kỳ một thành phần kinh tế mới nào cũng đều có quan hệ mật thiết với các thành phần kinh tế trước.Giữa chúng không những chỉ phụ thuộc lẫn nhau mà còn chi phối quá trình vận đông và phát triển của các thành phần kinh tế khác nói chung.Do đó phảI biết tận dung tất cả những biện pháp,hình thức phương tiện hợp lý của cáI cũ nhằm thúc đẩy tăng trưởng của nền kinh tế.Mặt khác đặc biệt trong cơ chế thị trường hiện nay,không nên kế thừa nguyên xi sao chép giản đơn máy móc các hình thức phương pháp và mô hình kinh tế của bất kỳ nước nào,bất chấp đặc đIểm và các đIều kiện riêng của nền kinh tế nước ta.Những năm gần đây trongnền kinh tế,chúng ta quyết định duy trì sự tồn tạI của nhiều loai hình sở hữu chính là nhằm khai thác tất cả các yếu tố tích cực của cơ chế kinh tế cũ,chúng ta trân trọng tiếp thu mọi giá trị tiến bộ của nền văn minh nhân loạI kế thừa có chọn lọc,xây dựng một nền kinh tế tiến tiến.Mặt khác không phảI cáI mới nào ra đời cũng đều phát triển được ngay,bởi vì cáI cũ tuy bị loạI bỏ nhưng vẫn còn sức ỳ ghê gớm,nhất là trong lĩnh vực kinh tế.Một mặt cáI mới khi hình thành thường rất non yếu,tự nó chưa đủ đế áp đảo cáI cũ,nên dành phảI chấp nhận thụt lùi.dĩ nhiên đó chỉ là bước thụt lùi tạm thời.Xu thế của sư phát triển,cáI mới ra đời thay thế cáI cũ,cáI lạc hậu là tất yếu.ví dụ các thành phần kinh tế xã hội chủ nghĩa ở nước ta (kinh tế quốc doanh- kinh tế tập thể) trong nền kinh tế thị trường tuy còn nhiều đIểm rất non yếu nhưng nhất định sẽ vươn lên trở thành thành phần kinh tế chủ đạo,đủ sức chi phối toàn bộ nền kinh tế quốc dân theo định hướng xã hội chũ nghĩa II 2: ứng dụng của phủ định biện chứng trong quá trình đổi mới kinh tế ở Việt Nam. Những tồn tạI và bất cập của nền kinh tế quan liêu bao cấp: Qua việc phân tích những đặc đIểm cơ bản của phủ định biện chứng ta có thể khảng định kháI niệm phủ định biện chứng chính là một ứng dụng quan trọng trong công cuộc đổi mới nền kinh tế ở Việt Nam.ĐạI hội đảngVI (tháng 12-1986)là một mốc lịch sử quan trọng trên con đường đổi mới toàn diện và sâu sắc ở nước ta,trong đó sự đổi mới về các quan đIểm kinh tế là hoàn toàn phù hợp với nền kinh tế nước nhà Trước kia nền kinh tế quan liêu bao cấp đã gây không ít khó khăn tắc hạI đến đời sống của nhân dân ta trong nhiều năm qua.Bên cạnh một số thành tích đã đạt được thì nền kinh tế Việt Nam trong những năm trước còn nhiều tồn tạI và yếu kém.Nền kinh tế bị mất cân đối một cách nghiêm trong: sản xuất phát triển châm, không tương xứng với sức lao động và vốn đầu tư bỏ ra.Sản xuất không đủ tiêu dùng (phảI nhập 5,6triệu tấn lương thưc trong thời gian 1976-1980)Thu nhập quốc dân không đảm bảo được tiêu dùng xã hội trong khi dân số tăng nhanh.Hầu như không có tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế.CáI hố ngăn cách giữa nhu cầu và năng lực sản xuất ngày càng sâu.Cơ sở vật chất kỹ thuật hiện còn yếu kém,thiếu đồng bộ cũ nát,trình độ kỹ thuật nói chung còn lạc hậu (phổ biến là trình độ của nhữnh năm 60 trở về trước)công nghiệp nặng còn xa mới đáp ứng được nhu cầu tối thiểu,công nghiệp nhẹ bị phụ thuộc 70 –80%nguyên liệu nhập khẩu.Do đó đạI bộ phân lao động xã hội vẫn đang còn là lao động thủ cong.Nền kinh tế chủ yếu vẫn còn là sản xuất nhỏ.Phân phối lưu thông bị rối ren, thị trường tàI chính tiền tệ không ổn định.Lạm phát nghiêm trọng đến mức siêu mã giá cả hàng hoá tăng vọt.Đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn gay gắt, nhất là đối với cán bộ công nhân viênchức nhà nước,lực lựợng vũ trang và một bộ phận nông dân. Do đó tiêu cực và bất công trong xã hội càng tăng lên.Trật tự xã hội bị giảm sút.Sản xuất tuy có tăng nhưng tăng chậm so với khả năng sãn có trong công sức bỏ ra,so với yêu cầu cần nhanh chóng ổn định đời sống xã hội của nhân dân,có tích luỹ để công nghiệp hoá và củng cố quốc phòng.Một số chỉ tiêu quan trọng của kế hoạch 5năm vừa qua như sản xuất lương thực, than,xi măng gỗ,vảI, hàng xuất khẩu không đạt đã ảnh hương đến toàn bộ hoạt động kinh tế và đồi sống xã hội của nhân dân lao động. Hiệu quả sản xuất và đầu tư thấp. Các xí nghiệp nói chung chỉ sử dụng được khoảng một nửa công suất thiết kế, năng suất lao động giảm,chất lượng sản phẩm sút kém. TàI nguyên của đát nước chưa được khai thác tốt,lạI bị sử dụng lãng phí, nhất là đát nông nghiệp và tai nguyên rừng,môI trường sinh tháI bị phá hoạI. Lưu thông không thông suốt, phân phối bị rối ren vật giá tăng nhanh tác động tiêu cực đến sản xuất, đời sống và xã hội. Những mất cân đối lớn trong nền sản xuất giữa cung và cầu về lương thưc, thực phẩm, hàng tiêu dùng và năng lượng, nguên liệu vận tảI., giữa thu và chi, xuất khẩu và nhập khẩu bị thu hẹp,có mặt còn gay gắt hơn trước.Quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa chậm củng cố. vai trò chủ đạo của kinh tế quốc doanh suy yếu. Các thành phần kinh tế phi xã hội chũ nghĩa chưa được sử dụng và cảI tạo tốt. Những đIều đó chứng tỏ trong thời gian này nước ta bị khủng hoảng kinh tế Nền kinh tế nước ta rơI vào tình trạng khủng hoảng như vậy là do đường lối chính sách của đảng ta đã có những sai lầm nghiêm trọng trong bố trí kinh tế,thường chỉ xuất phát từ lòng mong muốn đI nhanh không tính tới đIều kiện và khả năng thực tế. Muốn xoá bỏ ngay các thành phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa, nhanh chóng biến kinh tế tư bản tư nhân thành quốc doanh. Trong cảI tạo, cách làm thường gò ép, khong tự giác chạy theo số lượng coi thường chất lượng và hiệu quả, sau những đợt làm nóng vội lạI buông lỏng quản lý. Dođó không ít tổ chức được gọi là công tư hợp doan hợp tác xã, tổ hợp tác sản xuất chỉ là hình thức, không có thực chất của quan hệ sản xuất mới. Về cơ chế quản lý còn nhiều yếu kém, tình trạng tập trung quan liêu còn nặng, những hiện tượng vô tổ chức vô kỷ luật cũng còn khá phổ biến.Do chậm đổi mới cơ chế và bộ máy quản lý, lạI đIều hành không nhạy bén nên từ trên xuống dưới hành động không thống nhất một số người và tổ chức lợi dụng sơ hở để mưu cầu loị ích cá nhân.Rõ ràng về mặt quản lý ta còn thiếu kinh nghiệm và hiểu biết quản lý lạI chưa chú trọng tổng kết kinh nghiệm thực tiễn và học tập kinh nghiệm của các nước anh em “ Những sai lầm và khuyết đIểm trong lãnh đạo kinh tế- xã hội bắt nguồn tư những khuyết đIểm trong hoạt động tư tưởng, tổ chức và công tác cán bộ của đảng. Đây là nguyên nhân cơ bản của mọi vần đề “ [ Báo cáo chính trị tạI đai hội đạI biểu toàn quốc lần thứ VI] 2. Những đường lối chính sách của đảng ta trong công cuộc đổi mới nền kinh tế đất nước: ĐạI hội đảng VI (tháng 12-1986) của đảng là một mốc lịch sử quan trọng trên con đường đổi mới toàn diện và sâu sắc ở nươc ta, trong đó có sự đối mới về các quan đIểm kinh tế. Ban chấp hanh trung ương đã cụ thể hoá một bước những quan đIểm mới về kinh tế của đảng ta, đó là những quan đIểm đúng dắn và phù hợp với nền kinh tế hiện nay của Việt Nam. Một số quan đIểm đó là: *Về cảI tạo xã hội chủ nghĩa: Dựa trên sự tổng kết thực tiễn của nhiều năm qua. ĐạI hội VI đã xem xét lạI một cách căn bản vấn đề cảI tạo xã hội chủ nghĩavà đưa ra một số quan đIểm mớivề vấn đề này như:Nền kinh tế có cơ cấu nhiều thành phần: Kinh tế xã hội chủ nghĩa (gồm khu vực quốc doanh và khu vực tập thể, cùng với bộ phận kinh tế gia đình gắn liền với thành phần đó) kinh tế tiểu sản xuất hàng hoá (thợ thủ công,nông dân cá thể,những người buôn bán và kinh doanh dịch vụ cá thể)kinh tế tư bản tư nhân, kinh tế tư bản nông nghiệp, kinh tế tự nhiên tự cấp tự túc trong một bộ phận đồng bào dân tộc thiểu số. Phát triển kinh tế nhiều thành phần là một chủ trương chiến lược lâu dàI và là một đặc trưng của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.Đẩy mạnh cảI tạo xã hội chủ nghĩa là nhiệm vụ thường xuyên, liên tục trong suốt thời kỳ quá độ lên chũ nghĩa xã hội, với những hình thức và bước đI thích hợp, làm cho quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất luôn luôn có tác dụng thúc đảy sự phát triển của lực lượng sản xuất *Về công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa: Trong những năm qua, do nhận thức phiến diện về công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa đã dẫn đến khuynh hướng ham xây dựng cộng nghiệp nặng, ham quy mô lớn và thiên về xây dựng mới, làm gay gắt thêm nhiều mặt mất kinh tế trong nền kinh tế. Để khặc phục tình trạng này,ĐạI hội VI đã đề ra chủ trương đIều chỉnh lạI cơ cấu đầu tư theo hướng: “ PhảI thực sự tập trung sức người sức của vào việc thực hiện cho được ba trương trình mục tiêu lương thực, thưc phẩm hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu Ba chương trình mục tiêu cụ thể hoá nội dung công nghiệp hoá xã hội chũ nghĩa trongchặng đường đâù tiên định hướng cho sự phát triẻn tất cả các ngành, các mặt hoạt động kinh tế nhằm xây dựng cơ cấu hợp lý.ĐạI hội VI đã khẳng định vị trí hàng đầu của nông nghiệp, kể cả lâm ngư nghiệp cũng như vai trò to lớn của công nghiệp nhẹ, tiểu thủ công nghiệp, còn công nghiệp nặng phảI triển một cách có chọn lọc, hợp với sức mình nhằm phục vụ đắc lực yêu cầu phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ *Về cơ chế quản lý kinh t ế: Cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp từ những năm nay đã không tạo được động lực phát triển và gây ra nhiều hiện tượng tiêu cực trong xã hội. Do đó đạI hội VI đã chủ trương đỏi mới về cơ chế quản lý kinh tế, mà thực chất của cơ chế mới đó là cơ chế kế hoạch hoá theo phương thức thức hạch toán thanh toán xã hội chủ nghĩa, đúng nguyên tắc tập trung dân chủ Để cụ thể hoá thêm cơ chế mới đó, hội nghị lần thứ ba (tháng 8- 1987)của trung ưng đã có chủ trương chuyển hoạt động của các đôn vị kinh tế cơ sở quốc doanh sang hạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa. Nghị quyết của đạI hội này được thể chế hoá bằng nghị quyết 217của hội đồng bộ trưởng quy định rõ về quyền tự chủ sản xuất kinh doanh của các đôn vị kinh tế cơ sở quốc doanh quy định những chính sách đổi mới về kế hoạch hoá và hạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa đối với các đơn vị đó. Đầu tháng 4- 1988 Bộ chính trị đã ra nghị quyết 10 về đổi mới quản lý nông nghiệp, đề ra nhiều biện pháp khắc phục những thiếu sót của chế độ khoán sản phẩm. Bây giờgia đình là đơn vị kinh tế xã hội cơ bản trong nông thôn, và hội nghị trung ương lần thứ VI (tháng 4- 1989)đã khẳng định đường lối đổi mới do đạI hội VI đề ra là đúng đắn và nêu lên phương hướng chỉ đạo công cuộc đổi mới trong thời gian tới: “ Đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, chuyển mạnh các đơn vị kinh tế sang hạch toán kinh doanh, theo quan đIểm phát triển nền kinh tế hàng hoá có kế hoạch gồm nhiều thành phần đI lên chủ nghĩa xã hội “ [ Báo cáo chính trị tạI đạI hội đai biểu toàn quốc lần thứ VI ] * Về kinh tế đối ngoạI: ĐạI hội VI đã rút ra một bàI học kinh nghiệm: ‘’PhảI biết kết hợp sức mạnh của dân tộc với sức mạnh của thời đạI trong đIều kiện mới “ Do đó chính sách kinh tế đối ngoạI của nước ta trong sự nghiệp đổi mới đã được đề ra như sau: Đẩy mạnh xuất khẩu để đáp ứng nhu cầu nhập khẩu, phát triển và mở rộng hợp tác kinh tế khoa học kĩ thuật với bên ngoàI, áp dụng rộng rãI các hình thức hợp tác và liên kết với các nước xã hội chủ nghĩa và các nước khác Đa dạng hoá thị trường và phương hướng hoạt động theo quan đIểm mở cửa từng bước gắn nền kinh tế quốc gia với nền kinh tế thế giới, thị trường trong nước với thị trường quốc tế trên nguyên tắc bảo đảm độc chủ quyền dân tộc, an ninh quốc gia và cùng có lợi *Tiếp tục xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần và đổi mới quản lý kinh tế Phát huy thế mạnh của các thành phần kinh tế, vừa cạnh tranh vừa hợp tác, bổ sung cho nhau trong nền kinh tế thống nhất Những công tác lớn cần tập trung là: Sắp xếp lạI và củng cố các đơn vị kinh tế: Khẩn trương sắp xếp lạI và đởi mới quản lý kinh tế quốc doanh phát triển có hiệu quả, nắm vững những lĩnh vực của ngành then chốt để phát huy vai trò trong nền kinh tế. Tiếp tục đổi mới và kiện toàn kinh tế tập thể theo nguyên tắc tự nguyện, dân chủ bình đẳng, phát huy và kết hợp hàI hoà sức mạnh của tập thể và của xã viên. Phát triển kinh tế gia đình bằng nhiều hình thức. Kinh tế tư nhân được phát triển, đặc biệt trong lĩnh vực sản xuất, theo sự quản lý hướng dẫn của Nhà nước, hướng kinh tế tư bản tư nhân phát triển theo con đường tư bản Nhà nước dưới nhiều hình thức. Từng bước hình thành và mở rộng dồng bộ các thị trường hàng tiêu dùng, tư liệu sản xuất, dịch vụ, thị trường vốn và tièn tệ, thị trường ngoạI hối, thị trường sức lao động… Đổi mới và hoàn thiện các công cụ quản lý vĩ mô trọng yếu của Nhà nước. Tiếp tục đổi mới bổ sung và đồng bộ hoá hệ thống pháp luật kinh tế. Nâng cao chất lượng kế hoạch hoá nền kinh tế quốc dân, lấy thị trường làm đối tượng và là căn cứ quan trọng nhất. Xây dựng các chính sách tàI chính quốc gia và thực hiện cảI cách cơ bản tàI chính Nhà nước theo hướng thúc đẩy khai thác tiềm năng thiên nhiên và của các tầng lớp nhân dân, vừa tích tụ vốn ở đơn vị kinh tế, vừa bảo đảm nguồn vốn tập trung của Nhà nước, vừa tạo đIều kiện vừa gây sức ép buộc các dơn vị kinh tế tìm mọi biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh, thực hiện phân phối hợp lý thu nhập quốc dân, đáp ứng các nhu cầu chi cần thiết đI liền với nâng cao dần tỷ lệ tích luỹ, thực hành tiết kiệm và bảo đảm công bằng xã hội, góp phần tích cực kiềm chế và đẩy lùi lạm phát. Hệ thống ngân hàng vươn lên làm tốt chức năng là trung tâm tiền tệ,tín dụng và thanh toán của các thành phần kinh tế,huy động mọi nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội thúc đẩy sản xuất phát triển có hiệu quả,góp phần từng bước ổn định giá trị đồng tiền việt nam. CảI tiến công tác đIều hành của nhà nước về kinh tế theo hướng bảo đảm sự nhất quán trong các quyết định,phối hợp đồng bộ giữa các cấp quản lí,tăng cường công tác kiểm tra,kiểm soát,tiếp tục phân định rõ quản lí nhà nước về kinh tế và quản lí kinh doanh của các đơn vị cơ sở,cảI tiến phân cấp quản lí kinh tế giữa trung ương và các cấp chính quyền địa phương. 3. Những thành tựu kinh tế đã đạt được trong công cuộc đổi mới: Sau 15 năm thực hiên công cuộc đổi mới kinh tế,nền kinh tế nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn có ý nghĩa rất quan trọng,cụ thể như: Nhịp độ phát triển kinh tế khá nhanh và ổn định,đặc biệt trong 5 năm từ 1991- 1995 lần đầu tiên hoàn thành vượt mức nhiều mục tiêu chủ yếu của kế hoạch 5 năm, nhịp độ tăng trưởng GDP tăng nhanh: tính chung trong 5 năm GDP tăng hàng năm 3,9% (trong thời kì 1986 – 1990) Và 8,2%(trong thời kì 1991 – 1995) – kế hoạch đề ra là 5,5 – 6,5%. Cũng trong 5 năm (1991 – 1995) hàng năm nông nghiệp tăng 4,5%, công nghiệp tăng 13,5%,kim ngạch xuất khẩu tăng 20%. Trong sản xuất nông nghiệp có một kết quả nổi bật là sản lương thực (quy thóc) đã tăng nhanh: từ 21,5 triệu tấn (1990) lên 27,5 triệu tấn (1995). Sản lượng lương thực bình quân đầu người đã tăng từ 304kg (1985) lên 364kg (1995). Những chy ển biến trên mặt trận lương thực đã góp phần quan trọng vào việc ổn định đời sống nhân dân và cảI thiện cán cân xuất nhập khẩu: Từ năn 1989 trở đI mỗi năm nước ta xuất khẩu được trên dưới 2 triêụ tấn gạo. Từ 1991 đến nay,sản xuất không chỉ đáp ứng được tiêu dùng mà còn dành 1 phần để tích lữy (1991: 10,1%, năm 1992: 13,8%,năm 1993:14,8%, năm 1994: 17,0%) Cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch theo hướng tiến bộ: Tỉ trọng công nghiệp và xây dựng cơ bản trong GDP đã tăng từ 22,6% (1990) lên 30,3% (1995), tỷ trọng dịch vụ từ 38,6% lên 42,5%, tỷ trọng nông nghiệp đã giảm từ 40,6%(1990) xuống còn 36,2% (1994). Cơ cấu các thành phần kinh tế trong GDP cũng có sự chuyển đổi từ quốc doanh, hợp tác xã sang đa thành phần, nhưng vai trò chủ đạo của kinh tế quốc doanh vẫn được tăng cường:tỷ trong kinh tế quốc doanh trong GDP từ 29,4%(1990) lên 40,4% (1994) Kiềm chế và đẩy lùi được nạn siêu lạm phát: trong những năm 1986 –1988 nạn lạm phát đã tăng với 3 con số giảm xuống còn 2 con số (riêng năm 1993 đã xuống còn 1 con số) trong khi đó tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao. bảng tăng trưởng kinh tế và lạm phát(%) Chỉ tiêu 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 Tăng trưởng Lạm phát 4 774,7 3,9 223,1 5,1 393,8 8,0 34,7 5,1 67,4 6,0 67,6 8,6 17,6 8,1 5,2 8,8 14,4 9,5 12,7 đến nay nạn lạm phàp được kiềm chế ở mức tương đối ổn định. Về xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật đã hoàn thành được mấy trăm công trình tương đối lớn và hàng ngàn công trình vừa và nhỏ, trong đó có một số cơ sở quan trọng về đIửn, dầu khí,xi măng,cơ khí,dệt,thuỷ lợi,giao thông. Về năng lực sản xuất tăng thêm 456 nghìn kw đIện 2,5 triệu tấn than, 2,4 triệu tấn xi măng, 33 nghìn tấn sợi, 58 nghìn tần giấy. Thêm 309 nghìn ha được tưới nước, 186 nghìn ha đợt tiêu úng 241 nghìn ha được khai hoang đã vào sản xuất, dầu mỏ bắt đầu được khai thác. Các công trình thuỷ đIện Hoà Bình Trị an đang được xây dựng chuẩn bị đưa vào hoạt động trong những năm tới cùng với việc áp dụng những thành tựu về khoa học kỹ thuật việc thực hiện rộng dãI phương thức khoán sản phẩm cuối cùng đến người lao động tuy chưa hoàn thiện nhưng đã góp phần quan trọng tạo nên bước phát triển của sản xuất nông nghiêp, mở ra phương hướng đùng đắn cho việc cũng cố quan hệ kinh tế tập thể ở nông thôn. Về đời sống của nhân dân tuy còn nhiều khó khăn nhưng nhìn chung đã được cảI thiện một bước rõ rệt: một bộ phận dân có mức sống khá, tỷ lệ hộ nghèo đã giảm từ 55% (1989) xuống còn 19,9%(1993). Nói chung sau 15 năm đổi mới, nước ta đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội, nhưng còn một số mặt chưa được cũng cố vững chắc. Nước ta đang chuyển sang một thời kì mới đẩy mạnh công nghiệp hoá và hiện đạI hoá đất nước. Trong cả nước đã xuất hiện nhiều cơ sở sản xuất kinh doanh khá,nhiều đơn vị chiến đấu giỏi, nhiều huyện làm ăn tốt, một số địa phương và nghành có cách làm năng động,sáng tạo đã đạt được những thành tích đáng phấn khởi. Thực tiễn sinh động của các cơ sở các địa phương các nghành cung cấp kinh nghiệm quý báu cho sự lãnh đạo của đảng và nhà nước. Những thành tựu kinh tế – xã hội đạt được trên đây là kết quả của đường lối đổi mới do đảng ta khởi xướng và lãnh đạo. Đồng thời đó cũng là kết quả của sự phù hợp giữa ý đảng và lòng dân. Những thành tựu đó có ý nghĩa rất quan trọng trong việc nâng cao lòng tin của nhân dân đối với Đảng,Nhà nước và chế độ ta.Uy tín của nước ta tren trường quốc tế cũng được nâng cao. kết luận và giải pháp: Mặc dù đã đạt được một số thành tựu quan trọng nhưng nền kinh tế nước ta vẫn mang tính chất nông nghiệp lạc hậu, công nghiệp còn nhỏ bé, kết cấu hạ tầng kém phát triển,cơ sở vật chất kỹ thuật chưa được xây dựng bao nhiêu Nước ta còn nghèo nhưng chưa thực hiện tốt cần kiệm trong sản xuất, tiết kiệm trong tiêu dùng, tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế và đầu tư phát triển thấp. Nền kinh tế có mức tăng trưởng khá nhưng năng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc35209.doc
Tài liệu liên quan