Đề tài Vai trò của kế hoạch hoá phát triển trong nền kinh tế thị trường và những vấn đề đổi mới, trong công tác kế hoạch hoá ở Việt Nam hiện nay

Lời mở đầu.

Chương 1: bản chất kế hoạch hoá trong nền kinh tế thị trường

_Khái niệm kế hoạch hoá

I Phân biệt kế hoạch hoá tập trung và kế hoạch hoá định hướng

1. Bản chất kế hoạch hoá tập trung

1.1 Khái niệm kế hoạch hoá tập trung

1.2 Sự ra đời và phát triển của kế hoạch hoá tập trung

1.3 Quá trình thực hiện kế hoạch hoá tập trung ở Việt Nam

1.4 Đặc trưng cơ chế kế hoạch hoá tập trung

2.Bản chất của kế hoạch hoá dịnh hướng

2.1 Khái niệm kế hoạch hoá định hướng

2.2 Sự ra đời và phát triển của kế hoạch hoá định hướng ở Việt Nam

2.3 Nội dung kế hoạch hoá định hướng

2.4 Nguyên tắc của kế hoạch hoá định hướng

3.Những yếu tố của kế hoạch hoá định hướng

 3.1 Kế hoạch hoá là lựa chọn

 3.2. Kế hoạch hoá là phân bổ nguồn lực

 3.3. Kế hoạch hoá là cách dạt tới mục đích

 3.4. Kế hoạch hoá trong tương lai

I. Nội dung đổi mới của kế hoạch hoá tập trung

1. Đổi mới quan hệ kế hoạch thị trường

2. Đổi mới tính chất kế hoạch

3. Đổi mới các cấp làm kế hoạch

4. Đổi mới nội dung kế hoạch hoá

II. Vai trò của kế hoạch hoá phat triển kinh tế xã hội

1. Mục tiêu hoạt động kinh tế vi mô

1.1. Vấn đề tăng trưởng kinh tế bền vững

1.2. Vấn đề giai quyết việc lam cho ngươi lao động

1.3. Vấn đề khống chế lạm phát ở mức vừa phải

1.4. ổn định tỷ giá hối đoái và cân bằng cán cân thanh toán Quốc tế

1.5. Cân bằng ngân sách nhà nước và đảm bảo công bằng tiến bộ xã hội

2. Đặc trưng của thị trường

3. Ưu thế của thị trường

4. Hạn chế của thị trường

5. Vai trò quản lý kinh tế của nhà nước

5.1. Chức năng của quản lý nhà nước về kinh tế

5.2. Vai trò quản lý kinh tế của nhà nước

5.3. Mối quan hệ giữa nhà nước và thị trường

5.3.1. Thất bại thị trường- lý do nhấn mạnh vai trò của nhà nước

5.3.2. nhà nước không thay thế thị trường

6. Sự cần thiết phải có kế hoạch hoá phát triển

6.1. Sự phát triển của phân công lao động xã hội

6.2. Sự thất bại của thị trường

7. Nhiệm vụ kế hoạch hoá phat triển

Chương II: Quá trình đổi mới kế hoạch hoá ở việt nam

I. Kế hoạch hoá của Việt Nam trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung

1. Kế hoạch hoá tập trung giai đoạn 1955- 1980

2. giai đoạn 1980- 1990

3. Kế hoạch hoá thời kỳ chuyển đổi kinh tế ở Việt Nam hiện nay

II. Sự cần thiết phải chuyển từ kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế kế hoạch hoá định hướng xã hội chủ nghĩa

1. Những tồn tại của cơ chế kế hoạch hoá tập trung

2. Thực trạng kinh tế xã hội Việt Nam trước khi chuyển đổi

3. Các bối cảnh Quốc tế

Chương III. Thực trạng và phương hướng đổi mới kế hoạch hoá ở Việt Nam hiện nay

I. Các vấn đề mà kế hoạch hoá đã làm được

1. Xây dựng chiến lược phát triển kinh tế xã hội

2. Xây dựng quy hoạch phát triển kinh tế xã hội

3. Chuyển dần trọng tâm sang kế hoạch hoá định hướng phát triển 5 năm

4. Xây dựng và thực hiện các chương trình dự án phát triển kinh tế- xã hội

II. Các mặt tồn tại của vấn đề đổi mới công tác kế hoạch

1. Xây dựng chiến lược phát triển kinh tế xã hội

2. Xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội

3. Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm

4. Chương trình và dự án phát triển kinh tế xã hội

III. Định hướng đổi mới công tác kế hoạch hoá phát triển

1. Kế hoạch hoá trong cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa

2. Kế hoạch hoá trong điều kiện đẩy mạnh công nghiệp hoá và hội nhập Quốc tế

3. Kế hoạch hoá bảo đảm mối tương quan hợp lý giữa phát triển kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội

4. Kết hợp kế hoạch hoá theo nghành với kế hoạch hoá theo địa phương và lãnh thổ

5. đổi mới toàn diện hệ thống kế hoạch hoá phát triển

IV. Một số giải pháp đổi mới công tác kế hoạch hoá phát triển

1. Đổi mới công tác xây dựng chiến lươc phát triển kinh tế xã hội

2. Nâng cao chất lượng công tac quy hoạch phát triển

3. Chú trọng kế hoạch hoá định hướng phát triển kinh tế xã hội 5 năm

4. Hoàn thiện kế hoạch hoá 5 năm

5. Xây dựng và phát triển công tác dự báo và phân tích kinh tế

6. Củng cố bộ máy tổ chức nâng cao trình độ cán bộ kế hoạch

 

 

doc36 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 2844 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Vai trò của kế hoạch hoá phát triển trong nền kinh tế thị trường và những vấn đề đổi mới, trong công tác kế hoạch hoá ở Việt Nam hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ổ chức sản xuất để đáp ứng nhu cầu thị trường và kiếm tìm lợi nhuận Năm là: Kinh tế thị trường luôn gấn với cạnh tranh Cạnh tranh chính là động lực của phát triển và hiệu quả cao trong sản xuất_kinh doanh Sáu là: Kinh tế thị trường là kinh tế mở Nhờ tự do mở cửa, không gian thị trường được rộng mở, thị trường là một thể thống nhất thông suốt, hoà nhập thị trường thế giới Đối với các nước đang phát triển, mở của hội nhập là xu hướng tất yếu để có thêm nguồn lực cho sư phát triển :vốn, công nghệ, thị trường, quản lý, mặt khác cũng đặt ra những yêu cầu mới cao hơn, có cả cơ hội và thách thức Bảy là: Kinh tế thị trường gắn liền với sự tồn tại nhiều thành phần kinh tế , nhiều loại hình sản xuất kinh doanh: Kinh tế thị trường tự bản thân nó la nền kinh tế xã hội hoá gắn liền với chế độ sở hữu đa dạng, nhiều loại hình sản xuất kinh doanh, nhiều loại hình qui mô, tạo điều kiện để giải phóng sức sản xuất xã hội, nhằm khai thác có hiệu quả mọi tiềm năng 3-Ưu thế của thi trường Thị trường phân bố một cách có hiệu quả những nguồn lực khan hiếm cho các mục tiêu có thể thay thế cho nhau thị trường tạo ra những kích thích phát triển kinh tế Người tiêu dùng cố gắng tăng thu nhập để có được hàng hoá nhiều hơn Nười đầu tư và những nhà sáng chế có lợi nhờ thị trườngNhu cầu sản phẩm hàng hoá, dịch vụ và thị trường luôn mở rộng, nhờ dó nền kinh tế luôn có cơ hội phát triển Cơ chế thị trường bao giờ cũng linh hoạt, gọn nhẹ, cơ động hơn cơ chế kế hoạch hoá Năng động và thích ứng cao với đòi hỏi của thị trường,ưu thế này bắt nguôn từ tự do kinh doanh, từ sự lưa chọn của thị trường ở đâu có cầu ở đó sẽ xuất hiện cung một cách nhanh nhạyVai trò của người tiêu dùng, của công chúng đặc biệt quan trọng 4 - Hạn chế của thị trường Ngoài nhưng ưu thế thị trường còn chứa đựng rất nhiều khuyết tật, dưới góc độ kinh tế học các khuyết tật của thị trường gồm: Thứ nhất: Sự tồn tại và phát triển mạnh của độc quyềntrong các nền kinh tế phát triển Xu hướng độc quyền là xu hướng gắn liền với xu thế thị trường Một nhà độc quyền sẽ sản xuất ít hơn và đặt giá cao hơn các doang nghiệp cạnh tranh Nếu cứ để họ hoạt động theo nguyên tắc thị trường sẽ chỉ mang lại lợi ích cho họ, còn người tiêu dùng và xã hội phải chịu thiệt hại về lợi ích Thứ hai: Đối với các hàng hoá có ngoại ứng, tức là khi sản xuất hoặc tiêu dùng, chúng có tác động ảnh hưởng gián tiếp đến xã hội, gây tác hại cho xã hội, ảnh hưởng đến môi trường sản xuất và sinh hoạt chung của dân cư Thứ Ba: Đối với các hàng hoá thiếu thông tin thị trường cả về phía người cung ứng hoặc phía người tiêu dùng đều dẫn đến tình trạng cung cầu quá cao, hoặc quá thấp so với thực tế, làm giảm hiệu quả xã hội Thứ tư: Thị trường tự do không đem lại mức tiết kiệm cao như xã hội mong muốn, những quyết định của thị trường không đem lại những kết quả tốt đẹp nhất có những khác nhau trong khả năng sinh lợi của xã hội và tư nhân Ngoài ra, xét trên bình diện xã hội có thể kể thêm một số khuyết tật sau: Tạo sự bất bình đẳng trong phân phối thu nhập với xu hướng ngày càng tăng trong giai đoạn đầu phát triển Do chạy theo động cơ lợi nhuận nên chủ chú ý đầu tư vào các khu vực lĩnh vực có lợi nhuận cao, bỏ qua nhiều mặt hàng cần thiết do lợi nhuận thấp Cạnh tranh phá sản dẫn đến mất cân đối vĩ mô ngắn hạn, gây ra những hậu quả tiêu cực về xã hội như: Thất nghiệp, lạm phát, phát triển kiểu chu kỳ 5- Vai trò quản lý kinh tế của Nhà nước Sự tồn tại các khuyết tật của thị trường đặt ra yêu cầu phài có sự can thiệp của Chính phủ vào nền kinh tế, muốn đảm bảo tính hiệu quả và tránh các hậu quả phụ của sự can thiệp chính phủ, điều quan trọng là có tổ chức tốt sự can thiệp đó Sau đây ta xét Nhà nước có vai trò như thế nào trong quản lý vĩ mô nền kinh tế 5.1- Chức năng của quản lý Nhà nước về kinh tế một là: Chức năng tạo lập môi trường Đối với chức năng, bằng quyền lực và sức khoẻ tổ chức của mình, Nhà nước bảo đảm một môi truờng thuận lợi, bình đẳng trong hoạt động sản xuất kinh doanh, bao gồm các môi trường chính trị, pháp luật, kinh tế, tâm ly xã hội, kết cấu hạ tầngvới chức năng này Nhà nước có vai trò như một “ Bà đỡ giúp cho các cơ sở sản xuất kinh doanh phát triển, đồng thời bảo đảm các điều kiện tự do, bình đẳng trong kinh doanh Hai là: Chức năng định hướng và hướng dẫn phát triển kinh tế Trong nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, kinh doanh và các tổ chức kinh tế được tự chủ kinh doanh, nhưng không thể nắm được hết tình hình xu hướng vận động của thị trường do đó thướng chạy theo thị trường một cách bị động, dễ gây ra thua lỗ, thất bại và đổ vỡ, gây thiệt hại chung cho nền kinh tế Nhà nước có chức năng định hướng phát triển nền kinh tế và hướng dẫn các nhà kinh doanh, các tổ chức kinh tế, hoạt động hướng đích theo mục tiêu chung của đất nước Nhà nước định hướng và hướng dẫn bằng các công cụ như: Chiến lược, kế hoạch, chính sách, thông tin và các nguồn lực của Nhà nước, Ba là: Chức năng tổ chức Tổ chức là một chức năng quan trọng của quản lý Nhà nước về kinh tế đặc biệt trong thời kỳ đổi mới kinh tế Nhà nước có nhiệm vụ sắp xếp, tổ chức các đơn vị kinh tế, trong đó quan trọng nhất và cấp thiết nhất là sắp xếp, củng cố lại các doanh nghiệp Nhà nước tổ chức các vùng kinh tế, các khu vực công nghiệp, khu chế xuất Đây là những công việc nhằm tạo nên cơ cấu kinh tế hợp lý Bốn là: Chức năng điều tiết Trong khi điều hành nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, Nhà nước phải tranh thủ và vận dụng quy luật khách quan của kinh tế thị trường, phát huy mặt tích cực của kinh tế thị trường và điều tiết chi phối thị trường hoạt động theo định hướng của nhà nước, bảo đảm cho nền kinh tế phát triển ổn định, công bằng và có hiệu quả Năm là: Chức năng kiểm tra Nhà nước thực hiện chức năng kiểm tra, kiểm soát nhằm thiết lập trật tự, kỷ cương trong hoạt động kinh tế, phát hiện ra ngăn ngừa các hiện tượng vi pham pháp luật sai pham chính sách bảo vệ tài sản quốc gia và lợi ích của nhân dân góp phần tăng trưởng kinh tế và từng bước thực hiện công bằng xã hội 5.2- Vai trò quản lý kinh tế của Nhà nước Vai trò của nhà nước về kinh tế bắt nguồn từ sự cần thiết phải phối hợp hoạt động chung và do tính chất xã hội hoá của sản xuất quy định xem xét các nhiệm vụ phát triển đất nước đặt ra trong những năm trước mắt có thể thấy vai trò của Nhà nước trong kinh tế được thể hiện ở ba lĩnh vực chủ yếu sau: Một là: Nhà nước kiến tạo và bảo đảm môi trường kinh doanh an toàn, ổn định, thuận lợi và bình đẳng: Để xây dựng được môi trường kinh doanh an toàn, ổn định, thuận lợi và bình đẳng, trước hết phải tạo được khuôn khổ pháp luật phù hợp với cơ chế thị trường Khác với cơ chế kế hoạch hoá tập trung, kinh tế thị trường dựa trên hai nền tảng chính là cạnh tranh và quyền tự do quyết định của các chủ thể tham gia thị trường Tuy nhiên cạnh tranh lại có xu hướng tạo ra độc quyền và như vậy nó lại là xói mòn cơ sở tồn tại, phát triển của bản thân nó Để cho nền kinh tế thị trường có thể phát triển được cần thực hiện chính sách cạnh tranh tích cực mà nội dung chủ yếu của nó là: Đảm bảo khuyến khích cạnh tranh bình đẳng kiểm soát và hạn chế độc quyền, kiểm soát và hạn chế cạnh tranh không lành mạnh Hai là: Nhà nước thực thị chính sách kinh tế vĩ mô tích cực và hiệu quả Khi chuyển sang cơ chế thị trường cách thức quản lý và điều tiết nền kinh tế theo kế hoạch pháp lệnh không được áp dụng nữa, điều đó vừa tạo điều kiện, vừa đòi hỏi sự đổi mới về nhận thức trên lĩnh vực nay, nhằm mở đường cho cơ chế mới về quản lý và điều tiết của Nhà nước Đối với nền kinh tế Chuyển sang sử dung các công cụ điều tiết gián tiếp của chính sách kinh tế vĩ mô, mà trước hết là của chính sách tiền tệ và chính sách tài khoản, thay thế cho kế hoạch pháp lệnh Sự điều hành và điều tiết kinh tế được thực hiện về cơ bản và chủ yếu thông qua quy luật vận động của thị trường. Chính sách các đại lượng và quan hệ giá trị sẽ tạo cơ sở chủ yếu cho sự vận hành các công cụ điêù tiết kinh tế Ba là: Nhà nước tiến hành can thiệp và bổ xung thị trường Nhà nước trong nền kinh tế thị trường hiện đại không dừng lại ở việc đảm bảo sự ổn định bằng các công cụ của chính sách kinh tế vĩ mô , mà còn tiếp tục đi xa hơn thế nữa bằng cách can thiệp trực tiếp vào các hoạt động kinh tế nhằm đặt được các mục tiêu đề ra Các công thức thường được áp dụng là bằng các biện pháp kinh tế và các biện pháp hành chính, Nhà nước thực hiện điều tiết thị trường và thông qua hoạt động của thị trường mà tác động đến sản xuất 5.3.1- Mối quan hệ giữa Nhà nước và thị trường Thất bại thị trường – lý do nhấn mạnh vai trò của Nhà nước: Phần trước chúng ta đã xem xét như thế, khuyết tật của thị trường cũng như vai trò của Nhà nước trong nền kinh tế vàkhông thể chỉ lựa chọn một trong hai tác nhân của thị trườn hoặc nhà nước, và cả hai cơ chế điều tiết đó đều có những mặt mạnh cơ bản đồng thời với những khuyết tật rất rõ Chính phủ tìm cánh xác định những lĩnh vực nào thị trường có hiệu quả nhất, ở những lĩnh vực nào bản thân chính phủ phải đảm nhận căn cứ vào nguồn lực hạn hẹp của mình Vạnh rõ những thất bại của cơ chế thị trường không có nghĩa là dựa vào cơ chế thị trường để phân bổ nguồn lực, Bởi vì, không có một cơ quan kế hoạch hoá tập trung nào có thể thay thế thị trường, điều khiển sự bày binh bố trận một cách có hiệu quả cho tất cả hàng hoá dịch vụ khác nhau 5.3.2- Nhà nước không thay thế thị trường Nhà nước, ngoài những vai trò quản lý trong quản lý kinh tế còn chứa đựng nhiều khuyết tật như bộ máy nhà nước ngày càng phồng to, căn bệnh quan liêu, độc quyền nhà nươc Trong nhiều trường hợp loại trừ hoàn toàn cạnh tranh, quyền lực nhà nước cộng với tham nhũng, buôn lậu cộng với băng nhóm tội ác, nhà nước dễ mở cửa cho các bệnh mệnh lệnh, duy ý trí chủ quan trong nhiều trường để khắc phục những khiếm khuyết của thị trường, chính phủ đã can thiệp nhằm dung hoà mâu thuẫn trong cách đánh giá hiệu quả giữa tư nhân và xã hội, thì thực tế nhiều nước đang phát triển lại có sự can thiệp của chính phủ làm xấu đi chứ không caỉ thiện tình hình Nhà nước không thay thế thị trường mà tìm cách bổ xung thị trường làm hạn chế khuyết tật của thị trường 6- Sự cần thiết phải có kế hoạch hoá phát triển 61 - sự phát triển của phân công lao động xã hôi Đây là điều kiện mang tính chất tiền đề, khách quan của kế hoạch hoá trong mọi nền kinh tế Hệ thống phân công lao động xã hội ngày càng phát triển, từ chuyên môn hoá này ngày càng sâu sắc và gắn liền với nó là sự hiệp tác hoá sản xuất của các ngành giống nhau, sự tích tụ sản xuất ngày càng tăng, tính năng động của toàn bộ sự phát triển kinh tế xã hội và khoa học kỹ thuật, tất cả những điều đó tạo ra sự cần thiết khách quan của việc chính phủ phải điều tiết nền sản xuất Trong cơ chế thị trường với tính chất đa thành phần kinh tế thì sự tác động của chính phủ đến nền kinh tế là sự tác động gián tiếp chủ yếu bằng hệ thống kế hoạch hoá phát triển mang tính chất định hướng và thuyết phục 6.2- Sự thất bại của thị trường Thị trường ngoài những ưu thế còn tồn tại rất nhiều khuyết tật mà nếu không có sự can thiệp của nhà nước thì thị trường bị xem là, dẫn đến sự phân phối sai lầm những nguồn lực hiện tại và tương lai, không phù hợp với lợi ích xã hội lâu dài tốt đẹp nhất. Như vậy sự tồn tại các khuyết tật của thị trường đã đặt ra yêu cầu phải có sự can thiệp của chính phủ vào nền kinh tế Nhưng theo “ Lý thuyết về điều tốt thứ nhì” thì không phải sự can thiệp nào của chính phủ cũng giải quyết và khắc phục được các khuyết tật của thị trường .Thậm chí có những can thiệp còn làm trầm trọng hơn các khuyết tật tạo nên thị trường .Vì vậy muốn bảo đảm tính hiệu quả và tránh các hậu quả phụ của sự can thiệp của chính phủ, điều quan trọng là phải có sự tổ chức tốt sự can thiệp đó 6.3- Huy động và phân bổ nguồn lực khan hiếm Nền kinh tế kém phát triển không thể để phí phạm những nguồn nhân lực lành nghề và nguồn tài chính hạn chế của mình vào những đầu tư sản xuất phi hiệu quả .Những dự án đầu tư cần phải lựa chọn không những trên cơ sở phân tích năng suất từng phần mà còn tuỳ theo bối cảnh của một chương trình phát triển tổng thể và những mục tiêu lâu dài kế hoạch hoá là phương thức thích hợp để lựa chọn và phối hợp những dự án đầu tư nhằm chuyển những nhân tố khan hiếm vào các lĩnh vực sản xuất có hiệu quả nhất. Trong khi đó, thị trường cạnh tranh có xu hướng chuyển đầu tư sang lĩnh vực xã hội ít ưu tiên ( ví dụ hàng tiêu dùng cho người giàu) và không tính đến những lợi nhuận phụ thêm có được một chương trình đầu tư dài hạn đã được điều phối kế hoạch 64- Thái độ tâm lý đối với dân cư Sự công bố cụ thể về những mục tiêu xã hội và kinh tế quốc gia dưới dạng một kế hoạch phát triển cụ thể có ảnh hưởng quan trọng về thái độ hay tâm lý đối với người dân. Nó có thể thành công trong việc tập hợp dân chúng trong việc tập hợp dân chúng đằng sau chính phủ trong một chiến lược quốc gia để xoá bỏ nghèo đói. Bằng sự ủng hộ của quần chúng, chính phủ thông qua kế hoạch hoá huy động được tổng hợp nguồn nhân lực của mọi tầng lớp xã hội, các đảng phái, tôn giáo, yêu cầu mọi công dân cùng nhau làm việc để xây dựng đất nước kế hoạch kinh tế được coi là công cụ tốt nhất để đảm bảo những động lực cần thiết, vượt qua những lực cản của chủ nghĩa bè phái và chủ nghĩa chuyền thống trước một yêu cầu chung đòi hỏi tiến bộ xã hội và cuộc sống ấm no cho mọi người 65- Viện trợ và thu hút đầu tư nước ngoài Muốn huy động được vốn viện trợ nước ngoài, kể cả song phương và đa phương một cách có hiệu quả chính phủ các nước phải có những kế họạch phát triển rõ ràng với những mục tiêu cụ thể và những dự án đầu tư được xây dựng theo những tiêu thức quy định .Với những kế hoạch của mình, các nước nhận viện trợ có cơ sở tốt hơn để thuyết phục những nhà tài trợ rằng số tiền vốn họ vay là một bộ phận thiết yếu không thể thiếu và sẽ được sử dụng một cách có mục đích trong kế hoạch kinh tế quốc dân 7- Nhiệm vụ của kế hoạch hoá phát triển Để thực hiện mục tiêu phát triển trong bối cảnh kinh tế xã hội như nêu trên, kế hoạch hoá đã được giao những nhiệm vụ chủ yếu sau đây: 7.1- Dự báo phát triển kinh tế xã hội dài hạn- trung hạn – ngắn hạn Công tác kế hoạch hoá có bản chất là hướng tới các quá trình tương lai. Vì vậy nó luôn gẵn với các hoạt động dự báo, nội dung chủ yếu của công tác dự báo cần tập trung phục vụ cho việc hoạch định chiến lược, xây dựng quy hoạch, xây dựng kế hoạch, xây dựng chính sách mà cụ thể là: Phân tích xu thế phát triển kinh tế xã hội của đất nước và dư báo sự phát triển của một số lĩnh vực quan trọng như dân số, lương thực, mức số dân cưxác định những nhân tố tác động đến kinh tế xã hội đất nước như nguồn nguyên nhiên liệu, những thay đổi về thị trường, giá cả, tiến bộ của khoa học công nghệ, sức mua của nhân dân, tâm lý tiêu dùng Phân tính ảnh hưởng của kinh tế và thị trường, kinh tế thế giới đến kinh tế trong nước, phân tính của yếu tố chính trị, xã hội đến kinh tế 7.2- Xây dựng chiến lược phát triển kinh tế xã hội Việc xác định quan điểm mục tiêu phát triển, việc định hướng cơ cấu kinh tế xã hội và các chính sách chủ yếu để huy động mọi nguồn lực, mọi yếu tố cả bên trong lẫn bên ngoài nhằm tạo ra những nguồn lực phát triển là những nội dung cốt lõi của chiến lược phát triển. Chiến lược phát triển kinh tế xã hôi có nội dung cơ bản như sau: Xác định các phương án phát triển kinh tế vĩ mô dài hạn và trung hạn, trong đó có các chỉ tiêu cơ bản như: Tốc độ tăng trưởng GDP, định hướng kinh tế đối ngoại, phát triển xã hội Định hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thành phần kinh tế, hợp tác đầu tư đối với toàn bộ nền kinh tế cũng như các địa bàn trọng điểm và các ngành quan trọng 7.3- Xây dựng quy hoạch tổng thể, quy hành ngành, quy hoạch vùng lãnh thổ Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch phát triển và các vùng và các ngành kinh tế là xây dựng khung vĩ mô về tổ chức trung gian, nhăm cung cấp những căn cứ khoa học cho các cấp để chỉ đạo vĩ mô nền kinh tế thông qua các kế hoạch, các chương trình dự án đầu tư, đảm bảo cho nền kinh tế phát triển nhanh, bền vững và có hiệu quả .Từ đầu những năm 1990, chính phủ đã chỉ đạo việc triển khai lập kế hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội đến năm 2010 của 8 vùng kinh tế. Đồng thời tất cả các tỉnh, thành phố trong cả nước đều triển khai nghiên cứu quy hoạch tổng thể đến năm 2010 Các dự án quy hoạch là những đề tài khoa học lớn, phố hợp sự công tác nghiên cứu của các ngành của các bộ và các địa phương nhằm phân tích đánh gía đúng thực trạng kinh tế xã hội, các lợi thế của các ngành và các vùng, trên cơ sở đó đề ra các phương hướng phát triển của ngành và vùng từng giai đoạn nhất định và xác định những điều kiện cần thiết để thực hiện được các quy hoạch phát triển này Các quy hoạch phát triển này được xây dựng dựa trên chiến lược hướng về xuất khẩu, tìm ra và phát huy lợi thế của từng vùng và liên kết giữa các vùng, nhằm nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế 7.4- Xây dựng kế hoạch 5 năm và hàng năm Xây dựng kế hoạch 5 năm và hàng năm là một nhiệm vụ quan trọng của công tác kế hoạch hoá nhưng vơí pham vi, phương pháp và nội dung khác nhau Chuyển từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế kế hoạch hoá định hướng kế hoạch 5 năm và hàng năm có những thay đổi đáng kể về cả phạm vi kế hoạch cũng như nội dung kế hoạch hoá .Các kế hoạch nay càng trở nên vững chắc và toàn diện hơn; kế hoach phát triển kinh tế đi liền với phát triển xã hội và bảo vệ môi trường, kế hoạch đầu tư đi liền với kế hoạch huy động nguồn vốn Bên cạnh được tranh thủ huy động các nguồn vốn từ bên ngoài đã rất chú trọng tới việc tăng tính luỹ từ nội bộ ngành kinh tế cho đầu tư và khai thác các nguồn tiềm năng còn rất dồi dào ở trong nhân dân bằng nhiều chính sách đã được ban hành, xã hội hoá và đa dạng hoá các nguồn đầu tư cho lĩnh vực văn hoá, xã hội, các loại hình dịch vụ công cộng mà trước đây dựa vào toàn bộ hoặc phần lớn vào ngân sách nhà nươc 7.5- Đảm bảo các cân đối chủ yếu và các lĩnh vực then chốt của nền kinh tế đối với kế hoạch 5 năm, do chưa đủ điều kiện để xây dựng các kế hoạch cụ thể như kế hoạch hàng năm, nên chỉ xác định một số mục tiêu phát triển kinh tế xã hội chủ yếu và các cân đối ở tầm vĩ mô dựa trên cơ sở phát triển và các quy hoạnh tổng thể để phát triển kinh tế xã hội Các chỉ tiêu chủ yếu được xác định trong kế hoạch 5 năm là tốc độ tăng GDP bình quân cho cả thơì kỳ Tôc độ tăng giá trị sản xuất của các ngành công, nông nghiệp, dịc vụ, xuất khẩu, một số mục tiêu phát triển văn hoá xã hội trên cơ sở dự kiến tốc độ phát triển kinh tế, để xác định cân đối như Cân đối tích luỹ – tiêu dùng, cân đối xuất -nhập khẩu, cán cân thanh toán quốc tế, cân đối sức mua và xã hội, xác định khả năng thu hút vốn đầu tư cả trong nước và ngoài nước, đồng thời xác định những quan hệ lớn về phân bổ vốn đầu tư giữa các vùng kinh tế, giữa các ngành công nghiệp, nông nghiệp, và các ngành văn hoá xã hội Đối với kế hoạch hàng năm, dựa trên chỉ tiêu phát triển kinh tế xã hội chủ yếu của kế hoạch 5 năm cụ thể hoá thành kế hoạch phát triển hàng năm cho tất cả các lĩnh vực, các lĩnh vực cũng như địa phương Các bộ, địa phương chủ động xây dựng kế hoạnh hàng năm của đơn vị mình và tổ chức thực hiện tốt các kế hoạch đó 7.6- Xây dựng và thực hiện các chương trình quốc gia Xây dựng các chương trình quốc gia là một trong các nội dung quan trọng của kế hoạch hoá. Các chương trình quốc gia được tiến hành xây dựng đồng thời với việc xây dựng kế hoạch 5 năm và hàng năm. Chương trình quốc gia là môt tập hợp các mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp đồng bộ về kinh tế, xã hội, khoa học, công nghệ, môi trường, cơ chế chính sách để tổ chức thực hiện một hoặc một số mục tiêu đã được xác định trong chiến lựơc phát triển kinh tế xã hội chung của đất nước. Khi xây dựng một chương trình quốc gia, đòi hỏi phải xác định rõ ràng mục tiêu của chương trình đối với sự phát triển của đất nước, xác định rõ ràng các giải pháp cần thiết như giải pháp về vốn, giải pháp về vật tư, hiệu quả chương trình, vấn đề môi sinh, các vấn đề xuất và kiến nghị về cơ chế chính sách cụ thể áp dụng cho chương trình Chương II: Quá trình đổi mới kế hoạch hoá ở việt nam Kế hoạch hoá của việt nam trong cơ chế kế hoạch tập trung 1- Kế hoạch tập trung giai đoạn 1955-1980 Thời kỳ 25 năm, Việt nam đã áp dụng mô hình, kế hoạch trực tiếp theo kiểu Liên Xô với các đặc điểm: Kế hoạch hoá phân bổ các nguồn lực phát triển cho các mục tiêu đối với hai thành phần kinh tế cơ bản là quốc doanh của tập thể Cơ chế kế hoạch hoá tập trung theo phương thức “ Giao- nhận” với hệ thống chằng chịt các chỉ tiêu pháp lệnh của Nhà nước, giao đến tận cơ sở sản xuất kinh doanh theo cách bao cấp cả “ đầu vào” lẫn “ đầu ra” trong quá trình sản xuất kinh doanh Cơ chế kế hoạch hoá mang nặng tính chất hiện vật và nặng tính khép kín trong từng ngành, từng vùng lãnh thổ Với cơ chế này, chúng ta đã thực hiện thành công các mục tiêu khôi phục cải tạo và phát triển kinh tế sau hoà bình năm 1954, thực hiện có kết quả mục tiêu phát triển kinh tế và kháng chiến chống Mỹ giành thắng lợi rực rỡ mùa xuân năm 1975 Tuy vậy, năm 1975 tình hình kinh tế xã hội của đất nước có nhiều thay đổi Chính từ yêu cầu của vấn đề sản xuất, đời sống kinh tế đã nảy sinh những dấu hiệu đổi mới của công tác kế hoạch hoá vào những năm đầu thập niên 80 2- Giai đoạn 1980-1990 Đây có thể gọi là thời kỳ tiền cải cách kế hoạch hoá ở nước ta Bắt đầu từ NQ25CP(13-1-1981) về “ kế hoạch ba phần”, chỉ thị 100BBT ( 21-1-1981) về khoán sản phẩm trong nông nghiệp Tiếp đó là NQ217-HĐBT (14-11-1987 ) và NQTW10 (1988) Các chính sách của Đảng và Nhà nước đã hướng cơ chế kế hoạch hoá từ trực tiếp chuyển dần sang gián tiếp Đối với các doanh nghiệp, chỉ duy trì có trọng điểm kế hoạch hoá trực tiếp một số sản phẩm trọng yếu, phần lơn các chỉ tiêu trước đây. Nhà nước giao pháp lệnh được chuyển sang hình thức thông tin, hướng dẫn các doanh nghiệp tự chủ và quy hoạch theo nhu cầu thị trường và hợp đồng kinh tế Những cải cách trong thời kỳ này đã làm những nền tảng cơ bản để chuyển quá trình kế hoạch hoá tập trung sang hình thức kế hoạch hoá phát triển mang tính định hướng hiện nay ở nước ta Tuy vậy, vào những năm cuối của thập niên 80 và đầu thập niên 90, sau khi các nước Đông Âu tan rã và sụp đổ của Liên Xô,có thể nói đó là thời kì khủng hoảng trong kế hoạch hoá ở Việt Nam. Nhiều người cho rằng đã chuyển sang kế hoạch hoáSự “dị ứng” kế hoạch hoá lan tràn từ các cấp cơ sở đến các lĩnh vực quản lý vĩ mô, thay vào đó là tư tưởng”sung bái hoá” thị trường trong khi chưa hiểu rõ những yêu cầu đòi hỏi của nền kinh tế này. Thực tế hoạt động kinh tế trong những năm đó đã cho thấy những nhận định phủ nhận vai trò của kế hoạch sai lầm Làm gì cũng cần phải có kế hoạch, kế hoạch là dự định, kế hoạch hoá là sự tìm tòi, tổ chức, thực hiện liên tục các biện pháp thực hiện dự định. Với ý nghĩa như vậy, ngay trong một gia đình cũng thấy rõ vai trò của kế hoạch và những nỗi gian truân, vất vả, tính toán, xoay sở thực hiện kế hoạch đó Trong các doanh nghiệp lại càng khẳng định sự cần thiết của kế hoạch nói riêng và kế hoạch hoá nói chung. Còn trong nền kinh tế, trong một xã hội, yêu cầu về kế hoạch hoá là một yêu cầu không thể thiếu, hơn nữa nó giữ vị trí rất quan trọng trong lĩnh vực quản lý kinh tế 3 - Kế hoạch hoá trong thời kì chuyển đổi kinh tế ở Việt Nam hiện nay Đại hội lần thứ VIII của Đảng Cộng Sản Việt Nam đã xác định”cơ chế áp dụng ở Việt Nam là cơ chế thị trường có sự điều tiết của Chính Phủ theo định hướng xã hội chủ nghĩa cơ chế này thể hiện nội dung cơ bản là: áp dụng hình thức đa dạng hoá các thành phần kinh tế, thực hiện cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà Nước, phát triển kinh tế tư nhân. Sử dụng thị trường với tư cách công cụ điều tiết sản xuất, giá cả là cơ sở sản xuất, tiêu dùng và điều tiết các yếu tố nguồn lực Công tác kế hoạch hoá trong một nền kinh tế chuyển đổi như vậy không thể là kế hoạch hoá tập trung mệnh lệnh mà nó phải được chuyển sang một mô hình mới với những nét đặc trưng sau đây: Một là:chuyển từ cơ chế kế hoạch hoá phân bổ nguồn lực sang cơ chế kế hoạch hoá khai thác nguồn lực phát triển và định hướng sử dụng các nguồn lực đó theo mục tiêu đối với tất cả các thành phần kinh tế Chuyển từ cơ ché kế hoạch hoá pháp lệnh, trực tiếp sang cơ chế kế hoạch gián tiếp, định hướng phát triển với hệ thống cơ chế, chính sách phù hợp và khuyến khích nhằm đạt được mục tiêu Chuyển từ cơ chế kế hoạch hoá mang tính khép kín trong từng nghành, vùng lãnh thổ sang cơ chế kế hoạch hoá theo chương trình mục tiêu với sự kết hợp hài hoà giữa các ngành, các vùng, cả bên trong và bên ngoài theo hướng tối ưu hoá và hiệu quả các hoạt động kinh tế xã hội Một kế hoạch hoá với đặc trưng như vậy phải là kế hoạch hoá phát triển, kế hoạch hoá trong vĩ mô, kế hoạch hoá định hướng và kế hoạch hoá dưới dạng chính sách, nó bao gồm một hệ thống cả chiến lược phát triển, quy hoạch phát triển, kế hoạch phát triển, chương trình phát triển và bao trùm tất cả các thành phần kinh tế III Sự cần thiết phải chuyển từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế kế hoạch hoá định hướng xã hội – chủ nghĩa 1 .Những tồn tại của cơ chế kế hoạch hoá tập trung Một là: kế hoạch hoá tập trung cao độ từ một trung tâm về thực chất là quá trình áp đặ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docM0656.doc
Tài liệu liên quan