Đề thi chọn học sinh giỏi cấp huyện Nga Sơn năm học 2016-2017 môn thi: Sinh học 8

1. Xương có tính chất và thành phần hóa học như thế nào ? Nêu thí nghiệm để chứng minh thành phần hóa học có trong xương .

* Xương có 2 tính chất

- Đàn hồi

- Rắn chắc

* Thành phần hóa học của xương.

- Chất hữu cơ (chất cốt giao) đảm bảo cho xương có tính đàn hồi

- Chất vô cơ chủ yếu là các muối canxi lam cho xương có tính rắn chắc.

* Thí nghiệm chứng minh thành phần hóa học cảu xương.

- Lấy một xương đùi ếch trưởng thành ngâm trong cốc đựng dung dịch axitclohiđric 10% sau 10 – 15 phút lấy ra thấy phần còn lại của xương rất mềm và có thể uốn cong dễ dàng  Xương chứa chất hữu cơ.

- Lấy một xương đùi ếch trưởng thành khác đốt trên ngọn lửa đèn cồn cho đến khi xương không cháy nữa, không còn khói bay lên, bóp nhẹ phần xương đã đốt thấy xương vỡ vụn ra đó là các chất khoáng  Xương chứa chất vô cơ

2. Giải thích nguyên nhân có hiện tượng “Chuột rút” ở các cầu thủ bóng đá.

- Hiện tượng “Chuột rút” là hiện tượng bắp cơ bị co cứng không hoạt động được.

- Nguyên nhân do các cầu thủ bóng đá vận động quá nhiều, ra mồ hôi dẫn đến mất nước, mất muối khoáng, thiếu oxi. Các tế bào cơ hoạt động trong điều kiện thiếu oxi sẽ giải phóng nhiều axit lactic tích tụ trong cơ  ảnh hưởng đến sự co và duỗi của cơ  Hiện tượng co cơ cứng hay “Chuột rút”

 

doc4 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 645 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi chọn học sinh giỏi cấp huyện Nga Sơn năm học 2016-2017 môn thi: Sinh học 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN HUYỆN NGA SƠN NĂM HỌC 2016-2017 Đề chính thức MÔN THI: SINH HỌC 8 Thời gian làm bài: 150 phút (Đề thi có 7 câu, gồm 1 trang) Ngày thi: 04 tháng 4 năm 2017 Câu I: (3,0 điểm) 1. Xương có tính chất và thành phần hóa học như thế nào ? Nêu thí nghiệm để chứng minh thành phần hóa học có trong xương . 2. Giải thích nguyên nhân có hiện tượng “Chuột rút” ở các cầu thủ bóng đá. Câu II: (3,0 điểm) 1. Phân biệt đồng hóa và dị hóa. Mối quan hệ giữa đồng hóa và dị hóa. Vì sao nói chuyển hóa vật chất và năng lượng là đặc trưng cơ bản của sự sống? 2. Nêu nguyên nhân gây bệnh và tác hại của bệnh xơ vữa động mạch? Để phòng tránh bệnh sơ vữa động mạch cần làm gì? Câu III: (3,0 điểm) 1. Nêu đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng của phổi. 2. Khi con người hoạt động mạnh thì nhịp hô hấp thay đổi như thế nào? Giải thích? Câu IV: (3,0 điểm). 1. H·y cho biÕt pr«tªin ®−îc ph©n gi¶i vµ hÊp thô nh− thÕ nµo trong hÖ tiªu ho¸ cña ng−êi. 2. NÕu c¸c chÊt cÆn b· trong ruét giµ v× lÝ do nµo ®ã di chuyÓn qu¸ nhanh hoÆc qu¸ chËm so víi b×nh th−êng th× sÏ dÉn ®Õn hËu qu¶ g×? Gi¶i thÝch. Câu V: (3,0 điểm). An, Hùng và Dũng là 3 học sinh nam khối 8, có tầm vóc và sức khỏe tương đương nhau, trạng thái thần kinh lúc đó gần giống nhau. Cả 3 bạn đều tham gia vào công việc dùng dây thừng kéo các bao cát lên mái nhà để chống bão, với độ cao 4m. Trong 30 phút mỗi bạn kéo được như sau: - An kéo được 20 bao, mỗi bao 5 kg cát. - Hùng kéo được 15 bao, mỗi bao 15 kg cát. - Dũng kéo được 5 bao, mỗi bao 25 kg cát. 1. Tính công sinh ra từ sự hoạt động của mỗi bạn. 2. Em có nhận xét gì về kết quả sinh công từ hoạt động của mỗi bạn. Câu VI: (3,0 điểm). 1. Trong quá trình chọc tủy ếch để làm thí nghiệm, bạn Nam vô tình đã phá hủy một bộ phận trong não bộ của con ếch làm cho ếch nhảy, bơi lệch về phía bộ phận não bị hủy? Bạn Nam đã phá hủy bộ phận nào của bộ não con ếch? Chức năng của bộ phận ấy là gì? 2. Giải thích vì sao người say rượu thường có biểu hiện đi siêu vẹo? Câu VII: (2,0 điểm). Một người có 5 lít máu, bình thường hàm lượng Hb trong máu khoảng 15 gam/100 ml máu có khả năng liên kết với 20 ml oxi. 1. Hỏi người bình thường cơ thể có bao nhiêu ml oxi trong máu. 2. Khi người ấy sống ở vùng núi cao thì hàm lượng Hb tăng hay giảm? Vì sao? ------------------------Hết--------------------------- Họ và tên............................................................., Số báo danh....................................... PHÒNG GD&ĐT NGA SƠN HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI MÔN SINH HỌC 8 NĂM HỌC: 2016- 2017 Câu I (3,0 điểm) Nội dung Điểm 1. Xương có tính chất và thành phần hóa học như thế nào ? Nêu thí nghiệm để chứng minh thành phần hóa học có trong xương . * Xương có 2 tính chất - Đàn hồi - Rắn chắc * Thành phần hóa học của xương. - Chất hữu cơ (chất cốt giao) đảm bảo cho xương có tính đàn hồi - Chất vô cơ chủ yếu là các muối canxi lam cho xương có tính rắn chắc. * Thí nghiệm chứng minh thành phần hóa học cảu xương. - Lấy một xương đùi ếch trưởng thành ngâm trong cốc đựng dung dịch axitclohiđric 10% sau 10 – 15 phút lấy ra thấy phần còn lại của xương rất mềm và có thể uốn cong dễ dàng à Xương chứa chất hữu cơ. - Lấy một xương đùi ếch trưởng thành khác đốt trên ngọn lửa đèn cồn cho đến khi xương không cháy nữa, không còn khói bay lên, bóp nhẹ phần xương đã đốt thấy xương vỡ vụn ra đó là các chất khoáng à Xương chứa chất vô cơ 2. Giải thích nguyên nhân có hiện tượng “Chuột rút” ở các cầu thủ bóng đá. - Hiện tượng “Chuột rút” là hiện tượng bắp cơ bị co cứng không hoạt động được. - Nguyên nhân do các cầu thủ bóng đá vận động quá nhiều, ra mồ hôi dẫn đến mất nước, mất muối khoáng, thiếu oxi. Các tế bào cơ hoạt động trong điều kiện thiếu oxi sẽ giải phóng nhiều axit lactic tích tụ trong cơ à ảnh hưởng đến sự co và duỗi của cơ à Hiện tượng co cơ cứng hay “Chuột rút” 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 Câu II: (3,0 điểm) Nội dung Điểm 1. Phân biệt đồng hóa và dị hóa. Đồng hóa Dị hóa Tổng hợp các chất Tích lũy năng lượng phân giải các chất Giải phóng năng lượng * Mối quan hệ giữa đồng hóa và dị hóa. Các chất được tổng hợp từ đồng hóa là nguyên liệu cho dị hóa. Năng lượng được tích lũy ở đồng hóa sẽ được giải phóng trong quá trình dị hóa để cung cấp trở lại cho hoạt động tổng hợp ở đồng hóa. Hai quá trình này trái ngược nhau, mâu thuẫn nhau nhưng thống nhất với nhau. Nếu không có đồng hóa thì không có nguyên liệu cho dị hóa và ngược lại không có dị hóa thì không có năng lượng cho hoạt động đồng hóa. * Vì sao nói chuyển hóa vật chất và năng lượng là đặc trưng cơ bản của sự sống? Mọi hoạt động sống của cơ thể đều cần năng lượng, năng lượng được giải phóng từ quá trình chuyển hóa. Nếu không có chuyển hóa thì không có năng lượng => không có hoạt động sống. 2. Nêu nguyên nhân gây bệnh bệnh xơ vữa động mạch? Người lớn tuổi ít vận động cơ bắp, chế độ ăn giàu chất colesteron (có nhiều trong thịt, trứng, sũa,...) * Tác hại của bệnh xơ vữa động mạch? - Làm cho mạch bị hẹp lại, không còn trơn nhẵn => sơ cứng và vữa ra - Sự vận chuyển máu trong mạch khó khăn, tiểu cầu dễ bị vỡ và hình thành cục máu đông => tắc mạch (đặc biệt là động mạch vành => các cơn đau tim, động mạch não => gây đột quỵ) - Động mạch dễ bị vỡ => tai biến (xuất huyết dạ dày, xuất huyết não, tử vong) * Phòng tránh: - Tập thể dục thường xuyên - Chế độ ăn uống hợp lí. 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 Câu III: (3,0 điểm) Nội dung Điểm 1. Nêu đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng của phổi. - Phổi là bộ phận quan trọng nhất của hệ hô hấp nơi diễn ra sự trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường bên ngoài. - Bao ngoài hai lá phổi có hai lớp màng, lớp màng ngoài dính với lồng ngực, lớp trong dính với phổi, giữa hai lớp có chất dịch giúp cho phổi phồng lên, xẹp xuống khi hít vào và thở ra. - Đơn vị cấu tạo của phổi là phế nang tập hợp thành từng cụm và được bao bởi màng mao mạch dày đặc tạo điều kiện cho sự trao đổi khí giữa phế nang và máu đến phổi được dễ dàng. - Số lượng phế nang lớn có tới 700 – 800 triệu phế nang làm tăng bề mặt trao đổi khí của phổi. 2. Khi con người hoạt động mạnh thì nhịp hô hấp thay đổi như thế nào ? Giải thích? - Khi con người hoạt động mạnh thì nhịp hô hấp tăng. - Giái thích: Khi con người hoạt động mạnh cơ thể cần nhiều năng lượng -à Hô hấp tế bào tăng à Tế bào cần nhiều oxi và thải ra nhiều khí cacbonic à Nông dộ cacbonic trong máu tăng đã kích thích trung khu hô hấp ở hành tủy điều khiển làm tăng nhịp hô hấp. 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 Câu IV: (3,0 điểm) Nội dung Điểm 1. Ph©n gi¶i pr«tªin: - Tiªu ho¸ ë miÖng lµ c¬ häc (nghiÒn nhá), dÞch d¹ dµy cã axit HCl vµ enzim pepsin gióp ph©n gi¶i mét phÇn pr«tªin (c¾t thµnh c¸c ®o¹n ng¾n). - DÞch tuþ, dÞch ruét cã enzim tripsin tiÕp tôc ph©n gi¶i pr«tªin thµnh c¸c axit amin vµ ruét non chØ hÊp thu ®−îc c¸c axit amin. 2. NÕu chÊt cÆn b· di chuyÓn... - NÕu chÊt cÆn b· di chuyÓn chËm dÉn ®Õn t¸o bãn v× n−íc bÞ t¸i hÊp thu qu¸ nhiÒu. - NÕu di chuyÓn qu¸ nhanh, t¸i hÊp thu n−íc Ýt dÉn ®Õn ®i ph©n láng. 0.75 0.75 0.75 0.75 Câu V:(3,0 điểm) Nội dung Điểm 1. Tính công sinh ra từ sự hoạt động của mỗi bạn. - Theo công thức tính công: A= F.s + Khối lượng cát An kéo được là: 20 x 5kg = 100kg = 1000N → Hoạt động của bạn An sinh ra công là: A = 1000 x 4 = 4000 (J) + Khối lượng cát Hùng kéo được là: 15 x 15kg = 225kg = 2250N → Hoạt động của bạn Hùng sinh ra công là: A = 2250 x 4 = 9000 (J) + Khối lượng cát Dũng kéo được là: 5 x 25kg = 125kg = 1250N → Hoạt động của bạn Dũng sinh ra công là: A = 1250 x 4 = 5000 (J) 2. Kết quả sinh công từ hoạt động của 3 bạn có sự khác nhau (Hùng > Dũng > An) mặc dầu 3 bạn đều có tầm vóc và sức khỏe tương đương, trạng thái thần kinh lúc đó gần giống nhau. Nên ngoài các yếu tố sức khỏe, tầm vóc, trạng thái thần kinh thì quá trình hoạt động sinh công của cơ còn phụ thuộc vào tính vừa sức (khối lượng phù hợp). Vì thế trong lao động chúng ta cần phải đảm bảo tính vừa sức để đạt kết quả tốt nhất, đồng thời bảo vệ được cơ thể phát triển cân đối, khỏe mạnh. 0.5 0.5 0.5 1.5 Câu VI: (3,0 điểm) Nội dung Điểm 1. Bộ phận bị phá hủy là tiểu não. - Vì tiểu não có chức năng điều hòa phối hợp các cử động phức tạp và giữ thăng bằng cho cơ thể. 2. Người say rượu thường đi siêu vẹo vì: - Rượu được ngấm vào máu thông qua ruột non, rượu theo máu lên não. - Rượu đầu độc tiểu não làm cho tiểu não không thực hiện chức năng giữ thăng bằng cho cơ thể nên mới có hiện tượng thường đi siêu vẹo. 0.5 1.0 0.75 0.75 Câu VII.(2,0 điểm) Nội dung Điểm 1. Đổi 5 lít = 5000 ml Theo bài ra bình thường hàm lượng Hb trong máu là 15g/100ml máu có khả năng liên kết với 20 ml oxi. Vậy với người có 5000ml máu thì Hb có khả năng liên kết được với oxi là: 2. Khi người ấy sống ở vùng núi cao thì hàm lượng Hb tăng, vì càng lên cao không khí càng loãng, nồng độ oxi trong không khí thấp, nên để có đủ oxi cho cơ thể thì hồng cầu phải tăng dẫn đến hàm lượng Hb phải tăng 1.0 1.0 Lưu ý: - Học sinh làm theo cách khác, nếu đúng vẫn cho điểm như đáp án.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docDe HSG Sinh 8 huyen Nga Son 20162017 co dap an_12431065.doc
Tài liệu liên quan