Đề thi môn sinh học học kì I (2011-2012)

Câu 8: Những chất hữu cơ chính cấu tạo nên tế bào:

A. Cacbohidrat, lipit, protein, xenlulozo. B. Cacbohidrat, lipit, protein, axit nucleic.

C. Cacbohidrat, lipit, axitnucleic, glicogen. D. Cacbohidrat, lipit, protein, axiamin

Câu 9: Trong phân tử enzim, vùng cấu trúc đặc biệt chuyên liên kết với cơ chất được gọi là:

A. Trung tâm xúc tác. B. Trung tâm phản ứng. C. Trung tâm hoạt động. D. Trung tâm liên kết.

Câu 10: Chức năng của ADN:

A. Cấu tạo nên riboxôm là nơi tổng hợp protein. B. Truyền thông tin tới riboxôm.

C. Lưu trữ, truyền đạt thông tin di truyền. D. Vận chuyển axit amin tới ribôxôm.

Câu 11: Phát biểu sau đây có nội dung đúng là:

A. Enzim chỉ làm tăng tốc độ của phản ứng mà không bị biến đổi sau phản ứng.

B. Enzim được cấu tạo từ các đisaccarit.

C. Enzim sẽ biến đổi khi tham gia vào phản ứng.

D. Ở động vật, enzim do các tuyến nội tiết tiết ra.

Câu 12: Nước là dung môi hoà tan nhiều chất trong cơ thể sống vì:

A. Có lực gắn kết. B. Nhiệt bay hơi cao. C. Nhiệt dung riêng cao. D. Có tính phân cực.

Câu 13: Tế bào của cùng một cơ thể có thể nhận biết nhau và nhận biết các tế bào " lạ " là nhờ:

A. Màng sinh chất có prôtêin thụ thể. B. Màng sinh chất là màng khảm động.

C. Màng sinh chất có khả năng trao đổi chất với môi trường. D. Màng sinh chất có “dấu chuẩn”.

 

doc12 trang | Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 5278 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi môn sinh học học kì I (2011-2012), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sẽ bị biến tính và mất chức năng xúc tác. A. Nhiệt độ / nhiệt độ tối ưu. B. Độ pH / pH thích hợp. C. Nồng độ cơ chất / lượng cơ chất trong dung dịch. D. Nồng độ enzim / cao. Câu 6: Bản chất của hô hấp tế bào là một chuỗi các phản ứng: A. Oxy hóa khử. B. Thủy phân. C. Tổng hợp. D. Phân giải. Câu 7: Trong quá trình hô hấp tế bào, từ 1 phân tử glucôzơ phân giải hoàn toàn được: A. 38 ATP. B. 34 ATP. C. 2 ATP. D. 4 ATP. Câu 8: Sinh vật thuộc giới nào sau đây có đặc điểm cấu tạo nhân TB khác hẳn với các giới còn lại? A. Giới nấm. B. Giới thực vật. C. Giới động vật. D. Giới khởi sinh. Câu 9: Nước là dung môi hoà tan nhiều chất trong cơ thể sống vì: A. Có lực gắn kết. B. Có tính phân cực. C. Nhiệt dung riêng cao. D. Nhiệt bay hơi cao. Câu 10: Bạch cầu vây bắt và nuốt vi khuẩn bằng cách: A. Thực bào. B. Xuất bào. C. Ẩm bào. D. Nhập bào. Câu 11: Thí nghiệm để xác định TB đó còn sống hay đã chết cần dựa vào hiện tượng nào sau đây: A. Phản co nguyên sinh. B. Co nguyên sinh. C. Co và phản co nguyên sinh. D. Cách biểu hiện của tế bào với môi trường. Câu 12: Những chất hữu cơ chính cấu tạo nên tế bào: A. Cacbohidrat, lipit, protein, axiamin B. Cacbohidrat, lipit, protein, xenlulozo. C. Cacbohidrat, lipit, protein, axit nucleic. D. Cacbohidrat, lipit, axitnucleic, glicogen. Câu 13: Chức năng của ADN là A. Cấu tạo nên riboxôm là nơi tổng hợp protein. B. Truyền thông tin tới riboxôm. C. Lưu trữ, truyền đạt thông tin di truyền. D. Vận chuyển axit amin tới ribôxôm. Câu 14: Thành tế bào vi khuẩn cấu tạo chủ yếu từ: A. Peptiđôglican. B. Xenlulôzơ. C. Phôtpholipit và prôtêin. D. Colesteron. Câu 15: Một đoạn gen có nuclêôtit loại A = 900, loại G = 600 thì số liên kết hidro và khối lượng của gen là: A. 1500 và 45.104đvC. B. 3600 và 90.104đvC. C. 3000 và 90.103đvC. D. 2999 và 45.103đvC. Câu 16: Phát biểu sau đây có nội dung đúng là: A. Enzim chỉ làm tăng tốc độ của phản ứng mà không bị biến đổi sau phản ứng. B. Enzim được cấu tạo từ các đisaccarit. C. Enzim sẽ biến đổi khi tham gia vào phản ứng. D. Ở động vật, enzim do các tuyến nội tiết tiết ra. Câu 17: Năng lượng tích lũy trong các liên kết hóa học của các chất hữu cơ trong TB được gọi là: A. Động năng. B. Nhiệt năng. C. Điện năng. D. Hóa năng. Câu 18: Tế bào của cùng một cơ thể có thể nhận biết nhau và nhận biết các tế bào " lạ " là nhờ: A. Màng sinh chất có prôtêin thụ thể. B. Màng sinh chất là màng khảm động. C. Màng sinh chất có khả năng trao đổi chất với môi trường. D. Màng sinh chất có “dấu chuẩn”. Câu 19: Năng lượng của ATP tích luỹ ở : A. Hai liên kết phôtphat gần phân tử đường. B. Hai liên kết phôtphat ở ngoài cùng. C. Cả 3 nhóm phôtphat. D. Chỉ một liên kết phôtphat ngoài cùng. Câu 20: Tế bào nào trong các tế bào sau đây của cơ thể người có nhiều ti thể nhất: A. Tế bào biểu bì. B. Tế bào cơ tim. C. Tế bào xương. D. Tế bào hồng cầu. II. Tự luận( 5,0 điểm ): Câu 1( 2,0 điểm ): So sánh Ti thể và Lục lạp? Câu 2( 2,0 điểm ): Hãy trình bày thí nghiệm chứng minh mức độ ảnh hưởng của yếu tố nhiệt độ lên hoạt tính của enzim catalaza? Giải thích kết quả thí nghiệm? Câu 3( 1,0 điểm ): Một gen có hiệu số giữa Ađênin và một loại nuclêôtit khác là 10%, gen này có 3600 liên kết Hiđrô. Tính: Tỉ lệ % và số lượng từng loại nuclêôtit của gen. ---------------------------------------- ----------- HẾT ---------- Sở Giáo dục & Đào tạo Bình định ĐỀ THI HỌC KỲ I - Năm học: 2011 – 2012 Trường THPT Trưng Vương Môn thi: SINH HỌC 10 – CƠ BẢN Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian phát đề) Mã đề:209 Họ, tên thí sinh:.................................................................Số báo danh:......................Lớp: .............. I- Trắc nghiệm( 5,0 điểm ): Câu 1: Vì enzim có bản chất là prôtêin nên khi tăng......lên quá ...... thì enzim sẽ bị biến tính và mất chức năng xúc tác. A. Nhiệt độ / nhiệt độ tối ưu. B. Nồng độ cơ chất / lượng cơ chất trong dung dịch. C. Độ pH / pH thích hợp. D. Nồng độ enzim / cao. Câu 2: Nước là dung môi hoà tan nhiều chất trong cơ thể sống vì: A. Nhiệt bay hơi cao. B. Có tính phân cực. C. Nhiệt dung riêng cao. D. Có lực gắn kết. Câu 3: Tế bào nào trong các tế bào sau đây của cơ thể người có nhiều ti thể nhất: A. Tế bào biểu bì. B. Tế bào cơ tim. C. Tế bào xương. D. Tế bào hồng cầu. Câu 4: Thí nghiệm để xác định tế bào đó còn sống hay đã chết cần dựa vào hiện tượng nào sau đây: A. Co nguyên sinh. B. Phản co nguyên sinh. C. Cách biểu hiện của tế bào với môi trường. D. Co và phản co nguyên sinh. Câu 5: Những chất hữu cơ chính cấu tạo nên tế bào: A. Cacbohidrat, lipit, axitnucleic, glicogen. B. Cacbohidrat, lipit, protein, axit nucleic. C. Cacbohidrat, lipit, protein, xenlulozo. D. Cacbohidrat, lipit, protein, axiamin Câu 6: Năng lượng của ATP tích luỹ ở : A. Hai liên kết phôtphat gần phân tử đường. B. Hai liên kết phôtphat ở ngoài cùng. C. Cả 3 nhóm phôtphat. D. Chỉ một liên kết phôtphat ngoài cùng. Câu 7: Sinh vật thuộc giới nào sau đây có đặc điểm cấu tạo nhân TB khác hẳn với các giới còn lại? A. Giới nấm. B. Giới thực vật. C. Giới động vật. D. Giới khởi sinh. Câu 8: Một đoạn gen có nuclêôtit loại A = 900, loại G = 600 thì số liên kết hidro và khối lượng của gen là: A. 3000 và 90.103đvC. B. 1500 và 45.104đvC. C. 3600 và 90.104đvC. D. 2999 và 45.103đvC. Câu 9: Nhân là trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào vì: A. Nhân chứa nhiễm sắc thể, là vật chất di truyền ở cấp độ tế bào. B. Nhân là nơi thực hiện trao đổi chất với môi trường quanh tế bào. C. Nhân có thể liên hệ với màng và tế bào chất nhờ hệ thống lưới nội chất. D. Nhân chứa đựng tất cả các bào quan của tế bào. Câu 10: Điều nào dưới đây không phải là vai trò của ATP: A. Tổng hợp các chất hoá học cho tế bào. B. Sinh công cơ học. C. Phân giải các chất hữu cơ trong tế bào. D. Vận chuyển các chất qua màng. Câu 11: Thành tế bào vi khuẩn cấu tạo chủ yếu từ: A. Phôtpholipit và prôtêin. B. Colesteron. C. Peptiđôglican. D. Xenlulôzơ. Câu 12: Chức năng của ADN: A. Cấu tạo nên riboxôm là nơi tổng hợp protein. B. Truyền thông tin tới riboxôm. C. Lưu trữ, truyền đạt thông tin di truyền. D. Vận chuyển axit amin tới ribôxôm. Câu 13: Trong phân tử enzim, vùng cấu trúc đặc biệt chuyên liên kết với cơ chất được gọi là: A. Trung tâm xúc tác. B. Trung tâm phản ứng. C. Trung tâm hoạt động. D. Trung tâm liên kết. Câu 14: Tế bào của cùng một cơ thể có thể nhận biết nhau và nhận biết các tế bào " lạ " là nhờ: A. Màng sinh chất có prôtêin thụ thể. B. Màng sinh chất là màng khảm động. C. Màng sinh chất có khả năng trao đổi chất với môi trường. D. Màng sinh chất có “dấu chuẩn”. Câu 15: Phát biểu sau đây có nội dung đúng là: A. Enzim chỉ làm tăng tốc độ của phản ứng mà không bị biến đổi sau phản ứng. B. Enzim được cấu tạo từ các đisaccarit. C. Enzim sẽ biến đổi khi tham gia vào phản ứng. D. Ở động vật, enzim do các tuyến nội tiết tiết ra. Câu 16: Năng lượng tích lũy trong các liên kết hóa học của các chất hữu cơ trong TB được gọi là: A. Động năng. B. Nhiệt năng. C. Điện năng. D. Hóa năng. Câu 17: Bản chất của hô hấp tế bào là một chuỗi các phản ứng: A. Oxy hóa khử. B. Tổng hợp. C. Phân giải. D. Thủy phân. Câu 18: Tốc độ của quá trình hô hấp phụ thuộc vào: A. Nồng độ cơ chất. B. Nhu cầu năng lượng trong tế bào. C. Hàm lượng oxy trong tế bào. D. Tỉ lệ giữa CO2 / O2. Câu 19: Bạch cầu vây bắt và nuốt vi khuẩn bằng cách: A. Thực bào. B. Xuất bào. C. Ẩm bào. D. Nhập bào. Câu 20: Trong quá trình hô hấp tế bào, từ 1 phân tử glucôzơ phân giải hoàn toàn được: A. 38 ATP. B. 34 ATP. C. 2 ATP. D. 4 ATP. II. Tự luận( 5,0 điểm ): Câu 1( 2,0 điểm ): So sánh Ti thể và Lục lạp? Câu 2( 2,0 điểm ): Hãy trình bày thí nghiệm chứng minh mức độ ảnh hưởng của yếu tố nhiệt độ lên hoạt tính của enzim catalaza? Giải thích kết quả thí nghiệm? Câu 3( 1,0 điểm ): Một gen có hiệu số giữa Ađênin và một loại nuclêôtit khác là 10%, gen này có 3600 liên kết Hiđrô. Tính: Tỉ lệ % và số lượng từng loại nuclêôtit của gen. ----------- HẾT ---------- Sở Giáo dục & Đào tạo Bình định ĐỀ THI HỌC KỲ I - Năm học: 2011 – 2012 Trường THPT Trưng Vương Môn thi: SINH HỌC 10 – CƠ BẢN Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian phát đề) Mã đề:357 Họ, tên thí sinh:.................................................................Số báo danh:......................Lớp: .............. I- Trắc nghiệm( 5,0 điểm ): Câu 1: Trong quá trình hô hấp tế bào, từ 1 phân tử glucôzơ phân giải hoàn toàn được: A. 38 ATP. B. 4 ATP. C. 34 ATP. D. 2 ATP. Câu 2: Nhân là trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào vì: A. Nhân là nơi thực hiện trao đổi chất với môi trường quanh tế bào. B. Nhân chứa nhiễm sắc thể, là vật chất di truyền ở cấp độ tế bào. C. Nhân chứa đựng tất cả các bào quan của tế bào. D. Nhân có thể liên hệ với màng và tế bào chất nhờ hệ thống lưới nội chất. Câu 3: Năng lượng của ATP tích luỹ ở : A. Hai liên kết phôtphat ở ngoài cùng. B. Chỉ một liên kết phôtphat ngoài cùng. C. Hai liên kết phôtphat gần phân tử đường. D. Cả 3 nhóm phôtphat. Câu 4: Tế bào nào trong các tế bào sau đây của cơ thể người có nhiều ti thể nhất: A. Tế bào cơ tim. B. Tế bào hồng cầu. C. Tế bào biểu bì. D. Tế bào xương. Câu 5: Thành tế bào vi khuẩn cấu tạo chủ yếu từ: A. Colesteron. B. Xenlulôzơ. C. Peptiđôglican. D. Phôtpholipit và prôtêin. Câu 6: Sinh vật thuộc giới nào sau đây có đặc điểm cấu tạo nhân TB khác hẳn với các giới còn lại? A. Giới nấm. B. Giới thực vật. C. Giới động vật. D. Giới khởi sinh. Câu 7: Một đoạn gen có nuclêôtit loại A = 900, loại G = 600 thì số liên kết hidro và khối lượng của gen là: A. 3000 và 90.103đvC. B. 1500 và 45.104đvC. C. 3600 và 90.104đvC. D. 2999 và 45.103đvC. Câu 8: Những chất hữu cơ chính cấu tạo nên tế bào: A. Cacbohidrat, lipit, protein, xenlulozo. B. Cacbohidrat, lipit, protein, axit nucleic. C. Cacbohidrat, lipit, axitnucleic, glicogen. D. Cacbohidrat, lipit, protein, axiamin Câu 9: Trong phân tử enzim, vùng cấu trúc đặc biệt chuyên liên kết với cơ chất được gọi là: A. Trung tâm xúc tác. B. Trung tâm phản ứng. C. Trung tâm hoạt động. D. Trung tâm liên kết. Câu 10: Chức năng của ADN: A. Cấu tạo nên riboxôm là nơi tổng hợp protein. B. Truyền thông tin tới riboxôm. C. Lưu trữ, truyền đạt thông tin di truyền. D. Vận chuyển axit amin tới ribôxôm. Câu 11: Phát biểu sau đây có nội dung đúng là: A. Enzim chỉ làm tăng tốc độ của phản ứng mà không bị biến đổi sau phản ứng. B. Enzim được cấu tạo từ các đisaccarit. C. Enzim sẽ biến đổi khi tham gia vào phản ứng. D. Ở động vật, enzim do các tuyến nội tiết tiết ra. Câu 12: Nước là dung môi hoà tan nhiều chất trong cơ thể sống vì: A. Có lực gắn kết. B. Nhiệt bay hơi cao. C. Nhiệt dung riêng cao. D. Có tính phân cực. Câu 13: Tế bào của cùng một cơ thể có thể nhận biết nhau và nhận biết các tế bào " lạ " là nhờ: A. Màng sinh chất có prôtêin thụ thể. B. Màng sinh chất là màng khảm động. C. Màng sinh chất có khả năng trao đổi chất với môi trường. D. Màng sinh chất có “dấu chuẩn”. Câu 14: Thí nghiệm để xác định TB đó còn sống hay đã chết cần dựa vào hiện tượng nào sau đây: A. Co nguyên sinh. B. Co và phản co nguyên sinh. C. Phản co nguyên sinh. D. Cách biểu hiện của tế bào với môi trường. Câu 15: Năng lượng tích lũy trong các liên kết hóa học của các chất hữu cơ trong TB được gọi là: A. Động năng. B. Nhiệt năng. C. Điện năng. D. Hóa năng. Câu 16: Bản chất của hô hấp tế bào là một chuỗi các phản ứng: A. Oxy hóa khử. B. Tổng hợp. C. Phân giải. D. Thủy phân. Câu 17: Tốc độ của quá trình hô hấp phụ thuộc vào: A. Nồng độ cơ chất. B. Nhu cầu năng lượng trong tế bào. C. Hàm lượng oxy trong tế bào. D. Tỉ lệ giữa CO2 / O2. Câu 18: Bạch cầu vây bắt và nuốt vi khuẩn bằng cách: A. Thực bào. B. Xuất bào. C. Ẩm bào. D. Nhập bào. Câu 19: Vì enzim có bản chất là prôtêin nên khi tăng......lên quá ...... thì enzim sẽ bị biến tính và mất chức năng xúc tác. A. Nồng độ cơ chất / lượng cơ chất trong dung dịch. B. Độ pH / pH thích hợp. C. Nhiệt độ / nhiệt độ tối ưu. D. Nồng độ enzim / cao. Câu 20: Điều nào dưới đây không phải là vai trò của ATP: A. Sinh công cơ học. B. Phân giải các chất hữu cơ trong tế bào. C. Vận chuyển các chất qua màng. D. Tổng hợp các chất hoá học cho tế bào. II. Tự luận( 5,0 điểm ): Câu 1( 2,0 điểm ): So sánh Ti thể và Lục lạp? Câu 2( 2,0 điểm ): Hãy trình bày thí nghiệm chứng minh mức độ ảnh hưởng của yếu tố nhiệt độ lên hoạt tính của enzim catalaza? Giải thích kết quả thí nghiệm? Câu 3( 1,0 điểm ): Một gen có hiệu số giữa Ađênin và một loại nuclêôtit khác là 10%, gen này có 3600 liên kết Hiđrô. Tính: Tỉ lệ % và số lượng từng loại nuclêôtit của gen. ----------------------------------------------- ----------- HẾT ---------- Sở Giáo dục & Đào tạo Bình định ĐỀ THI HỌC KỲ I - Năm học: 2011 – 2012 Trường THPT Trưng Vương Môn thi: SINH HỌC 10 – CƠ BẢN Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian phát đề) Mã đề:485 Họ, tên thí sinh:.................................................................Số báo danh:......................Lớp: .............. I- Trắc nghiệm( 5,0 điểm ): Câu 1: Tốc độ của quá trình hô hấp phụ thuộc vào: A. Nồng độ cơ chất. B. Nhu cầu năng lượng trong tế bào. C. Hàm lượng oxy trong tế bào. D. Tỉ lệ giữa CO2 / O2. Câu 2: Thí nghiệm để xác định tế bào đó còn sống hay đã chết cần dựa vào hiện tượng nào sau đây: A. Co nguyên sinh. B. Cách biểu hiện của tế bào với môi trường. C. Phản co nguyên sinh. D. Co và phản co nguyên sinh. Câu 3: Phát biểu sau đây có nội dung đúng là: A. Enzim chỉ làm tăng tốc độ của phản ứng mà không bị biến đổi sau phản ứng. B. Enzim được cấu tạo từ các đisaccarit. C. Enzim sẽ biến đổi khi tham gia vào phản ứng. D. Ở động vật, enzim do các tuyến nội tiết tiết ra. Câu 4: Bản chất của hô hấp tế bào là một chuỗi các phản ứng: A. Oxy hóa khử. B. Tổng hợp. C. Phân giải. D. Thủy phân. Câu 5: Năng lượng tích lũy trong các liên kết hóa học của các chất hữu cơ trong tế bào được gọi là: A. Động năng. B. Điện năng. C. Nhiệt năng. D. Hóa năng. Câu 6: Bạch cầu vây bắt và nuốt vi khuẩn bằng cách: A. Thực bào. B. Xuất bào. C. Ẩm bào. D. Nhập bào. Câu 7: Những chất hữu cơ chính cấu tạo nên tế bào: A. Cacbohidrat, lipit, protein, xenlulozo. B. Cacbohidrat, lipit, protein, axit nucleic. C. Cacbohidrat, lipit, axitnucleic, glicogen. D. Cacbohidrat, lipit, protein, axiamin Câu 8: Một đoạn gen có nuclêôtit loại A = 900, loại G = 600 thì số liên kết hidro và khối lượng của gen là: A. 2999 và 45.103đvC. B. 3600 và 90.104đvC. C. 3000 và 90.103đvC. D. 1500 và 45.104đvC. Câu 9: Chức năng của ADN: A. Cấu tạo nên riboxôm là nơi tổng hợp protein. B. Truyền thông tin tới riboxôm. C. Lưu trữ, truyền đạt thông tin di truyền. D. Vận chuyển axit amin tới ribôxôm. Câu 10: Nước là dung môi hoà tan nhiều chất trong cơ thể sống vì: A. Nhiệt dung riêng cao. B. Nhiệt bay hơi cao. C. Có lực gắn kết. D. Có tính phân cực. Câu 11: Tế bào nào trong các tế bào sau đây của cơ thể người có nhiều ti thể nhất: A. Tế bào hồng cầu. B. Tế bào cơ tim. C. Tế bào biểu bì. D. Tế bào xương. Câu 12: Tế bào của cùng một cơ thể có thể nhận biết nhau và nhận biết các tế bào " lạ " là nhờ: A. Màng sinh chất có prôtêin thụ thể. B. Màng sinh chất có khả năng trao đổi chất với môi trường. C. Màng sinh chất có “dấu chuẩn”. D. Màng sinh chất là màng khảm động. Câu 13: Thành tế bào vi khuẩn cấu tạo chủ yếu từ: A. Xenlulôzơ. B. Phôtpholipit và prôtêin. C. Colesteron. D. Peptiđôglican. Câu 14: Năng lượng của ATP tích luỹ ở : A. Hai liên kết phôtphat ở ngoài cùng. B. Chỉ một liên kết phôtphat ngoài cùng. C. Hai liên kết phôtphat gần phân tử đường. D. Cả 3 nhóm phôtphat. Câu 15: Trong phân tử enzim, vùng cấu trúc đặc biệt chuyên liên kết với cơ chất được gọi là: A. Trung tâm hoạt động. B. Trung tâm xúc tác. C. Trung tâm liên kết. D. Trung tâm phản ứng. Câu 16: Nhân là trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào vì: A. Nhân có thể liên hệ với màng và tế bào chất nhờ hệ thống lưới nội chất. B. Nhân chứa đựng tất cả các bào quan của tế bào. C. Nhân chứa nhiễm sắc thể, là vật chất di truyền ở cấp độ tế bào. D. Nhân là nơi thực hiện trao đổi chất với môi trường quanh tế bào. Câu 17: Sinh vật thuộc giới nào sau đây có đặc điểm cấu tạo nhân TB khác hẳn với các giới còn lại? A. Giới thực vật. B. Giới khởi sinh. C. Giới nấm. D. Giới động vật. Câu 18: Vì enzim có bản chất là prôtêin nên khi tăng......lên quá ...... thì enzim sẽ bị biến tính và mất chức năng xúc tác. A. Nồng độ cơ chất / lượng cơ chất trong dung dịch. B. Độ pH / pH thích hợp. C. Nhiệt độ / nhiệt độ tối ưu. D. Nồng độ enzim / cao. Câu 19: Điều nào dưới đây không phải là vai trò của ATP: A. Sinh công cơ học. B. Vận chuyển các chất qua màng. C. Phân giải các chất hữu cơ trong tế bào. D. Tổng hợp các chất hoá học cho tế bào. Câu 20: Trong quá trình hô hấp tế bào, từ 1 phân tử glucôzơ phân giải hoàn toàn được: A. 38 ATP. B. 34 ATP. C. 4 ATP. D. 2 ATP. II. Tự luận( 5,0 điểm ): Câu 1( 2,0 điểm ): So sánh Ti thể và Lục lạp? Câu 2( 2,0 điểm ): Hãy trình bày thí nghiệm chứng minh mức độ ảnh hưởng của yếu tố nhiệt độ lên hoạt tính của enzim catalaza? Giải thích kết quả thí nghiệm? Câu 3( 1,0 điểm ): Một gen có hiệu số giữa Ađênin và một loại nuclêôtit khác là 10%, gen này có 3600 liên kết Hiđrô. Tính: Tỉ lệ % và số lượng từng loại nuclêôtit của gen. ----------------------------------------------- ----------- HẾT ---------- Sở Giáo dục & Đào tạo Bình định HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC KỲ I Trường THPT Trưng Vương Năm học: 2011 – 2012 Môn thi: SINH HỌC 10 – CƠ BẢN I. Trắc nghiệm( 5,0 điểm ): Mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm. Mã đề:132 Mã đề: 209 Mã đề: 357 Mã đề: 485 1 B 1 A 1 A 1 B 2 C 2 B 2 B 2 D 3 D 3 B 3 A 3 A 4 C 4 D 4 A 4 A 5 A 5 B 5 C 5 D 6 A 6 B 6 D 6 D 7 A 7 D 7 C 7 B 8 D 8 C 8 B 8 B 9 B 9 A 9 C 9 C 10 D 10 C 10 C 10 D 11 C 11 C 11 A 11 B 12 C 12 C 12 D 12 C 13 C 13 C 13 D 13 D 14 A 14 D 14 B 14 A 15 B 15 A 15 D 15 A 16 A 16 D 16 A 16 C 17 D 17 A 17 B 17 B 18 D 18 B 18 D 18 C 19 B 19 D 19 C 19 C 20 B 20 A 20 B 20 A II. Tự luận( 5,0 điểm ): Câu Đáp án Điểm 1 Đặc điểm Ti thể Lục lạp Giống nhau - Đều có cấu trúc màng kép, bên trong là chất nền chứa enzym phù hợp chức năng - Đều chứa hệ ADN và riboxom ® tổng hợp protein cho quá trình tự sinh. - Đều là bào quan tham gia chuyển hóa vật chất – năng lượng cho TB. Khác nhau - Lớp màng kép: + Ngoài: nhẵn. + Trong: uốn khúc tạo mào, nơi định vị các enzim hô hấp. - Thực hiện q/trình hô hấp, phân giải CHC phức tạp ® chất VC đơn giản, chuyển hoá hóa năng khó sử dụng trong chất hữu cơ thành hóa năng trong ATP, cung cấp trực tiếp năng lượng cho mọi hoạt động sống của TB. - Có trong mọi TB. - Hai màng đều trơn, nhẵn, không gấp nếp. Chất nền chứa nhiều tilacoit xếp chồng lên nhau gọi là hạt grana. Trên màng tilacoit có chứa các enzim quang hợp. - Thực hiện quá trình quang hợp, tổng hợp từ chất vơ cơ đơn giản ® chất hữu cơ phức tạp, chuyển hoá quang năng thành hoá năng tích lũy trong các hợp chất hữu cơ phức tạp. - Chỉ có trong tế bào quang hợp. 0, 75 đ 0, 5 đ 0, 5 đ 0, 25 đ 2 * Cách xác định: + Nguyên liệu: - Củ khoai tây sống, củ khoai tây đã luộc chín. - Dao, ống nhỏ giọt. - Dung dịch H2O2, nước đá. + Cách tiến hành: - Bước 1: Cắt 2 lát khoai tây sống và 1 lát khoai tây chín thành lát mỏng( dày khoảng 5 mm). - Bước 2: Cho 1 lát khoai tây sống vào khay đựng nước đá( hoặc trong ngăn đá của tủ lạnh) trước khi thí nghiệm khoảng 30 phút. - Bước 3: - Nhỏ một giọt H2O2 lên lát khoai tây sống đã làm lạnh ® quan sát( mẫu 1) - Nhỏ một giọt H2O2 lên lát khoai tây sống để ở nhiệt độ phòng thí nghiệm ® quan sát( mẫu 2) - Nhỏ một giọt H2O2 lên lát khoai tây đã luộc chín ® quan sát( mẫu 3) + Hiện tượng xảy ra: - mẫu 1: có bọt khí nhưng rất ít - mẫu 2: tạo nhiều bọt khí trên bề mặt lát khoai. - mẫu 3: không có hiện tượng gì. + Giả thích: - mẫu 1: lát khoai tây sống đã làm lạnh: do nhiệt độ thấp đã làm giảm hoạt tính của enzim Catalaza. - mẫu 2: lát khoai tây sống để ở nhiệt độ phòng thí nghiệm: enzim Catalaza có hoạt tính cao. - mẫu 3: lát khoai tây đã luộc chín: enzim Catalaza đã bị nhiệt độ phân hủy làm mất hoạt tính. Þ Hiện tượng bọt sủi lên chứng tỏ có khí thoát ra. Trong củ khoai tây có enzim Catalaza có tác dụng thủy phân H2O2 thành O2 và H2O . Do đó, khí thoát ra là khí O2 do phản ứng thủy phân. 0, 25 đ 0, 5 đ 0, 25 đ 0, 5 đ 0, 5 đ 3 * Tỉ lệ % từng loại nuclêôtit: A = T = 30%; G = X = 20% * Số lượng từng loại nuclêôtit của gen. N = 3000( nu) Þ A = T = 900( nu) ; G = X = 600( nu) 0, 5 đ 0, 5 đ THI KIỂM TRA HỌC KỲ I SINH 10 CƠ BẢN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Đánh giá lại mức độ tiếp thu kiến thức của HS. - Củng cố và khắc sâu kiến thức các chương đã học . - Cách vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức đã học để làm bài kiểm tra. - Rèn luyện kĩ năng về cách làm bài kiểm tra và cách tính toán các bài tập phần phân tử. - Rèn luyện kĩ năng làm kiểm tra bằng hình thức trắc nghiệm. 3. Thái độ: - Nhận thức ý nghĩa quan trọng trong tiết kiểm tra: hệ thống được kiến thức đã học. - Giáo dục đức tính cẩn thận, kiên trì, nghiêm túc, trung thực, tự giác trong thời gian làm bài kiểm tra. - Có thái độ tự giác trong học tập và trung thực trong kiểm tra cũng như trong học tập. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: GV: * Xác định : - Đối tượng kiểm tra: HS trung bình. - Nội dung chương trình chuẩn: + Giới thiệu chung về thế giới sống + Thành phần hóa học của tế bào + Cấu trúc tế bào + Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào * Hình thức ra đề: trắc nghiệm 50% ( 20 câu ) + tự luận 50% * Thiết kế ma trận: 3 mức độ : Nhận biết, thông hiểu, vận dụng( thấp, cao ). * Ra đề kiểm tra theo ma trận + Đáp án. HS: Xem lại toàn bộ kiến thức các chương: CHỦ ĐỀ CÁC MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ TỔNG SỐ NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG THẤP CAO TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG 1. Kể tên được các tổ chức sống và sắp xếp theo thứ bậc. 2. Kể tên các đơn vị phân loại sinh giới và sắp xếp theo trình tự 7. Giải thích được các đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống 8. Phân biệt được đặc điểm của các giới trong hệ thống phân loại 5 giới Câu hỏi 1/20 = 5% 1/20TN = 5% Số điểm 5%x125= 6,25đ 5%x125= 6,25đ 2. CÁC THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO 3. Nêu được các thành phần hóa học của tế bào 4. Trình bày được chức năng của các hợp chất cơ bản trong TB: nước, cacbohidrat, lipit, protein 9. Giải thích được cấu trúc hóa học của nước quyết định các đặc tính lý hóa của nước 10. So sánh cấu trúc và chức năng cơ bản của ADN, ARN 11. So sánh các mức độ cấu trúc của Protein. So sánh cấu trúc và chức năng của Cacbohydrat, lipit và protein 14. Vận dụng giải thích tính đa dạng của sinh giới. 15. Vận dụng giải thích “có nước là có sự sống”. Vận dụng kiến thức về cấu trúc của ADN, ARN, protein đề giải một số bài tập di truyền cơ bản. Câu hỏi 2/20 = 10% 1/20 = 5% 1/20 = 5% 4/20TN = 20% Số điểm 10% x 125 = 12,5 5% x 125= 6,25đ 5%x125= 6,25 20% x 125 = 25 3. CẤU TRÚC TẾ BÀO 5. Nêu được cấu trúc và chức năng các thành phần TB nhân sơ. 6. Trình bày được cấu trúc và chức năng của các thành phần cấu trúc nên tế bào nhân thực - Hiểu , qua cấu trúc hoặc chức năng è xác định loại bào quan hoặc ngược lại. 12. Chứng minh kích thước nhỏ của tế bào nhân sơ đem lại lợi ích cho nó 13. so sánh tế bào nhân sơ với tế bào nhân thực. So sánh tế bào thực vật và tế bào động vật. - Chứng minh sự phù hợp giữa cấu trúc và chức năng đối với từng thành phần cấu trúc nên tế bào. Câu hỏi 2/20 = 10% 2/20 = 10% 4/20TN = 20% Số điểm 10% x 125 = 12,5 10% x 125 = 12,5 20% x 125 = 25 4. VẬN CHUYỂN CHẤT QUA MÀNG TB - Trình bày khái niệm và đặc điểm vận chuyển thụ động, vận chuyển chủ động. - Mô tả hiện tượng nhập bào, xuất bào. - Phân biệt các hình thức vận chuyển thụ động, chủ động. - Phân biệt hiện tượng khuếch tán, thẩm thấu, thẩm tách. - Phân biệt vận chuyển qua màng và vận chuyển nhờ biến dạng màng - Vận dụng xác định con đường vận chuyển các chất qua màng tế bào qua một số ví dụ cụ thể. -Vận dụng giải thích một số thí nghiệm TH Câu hỏi 1/20 = 5% 1/20 = 5% 1/3 = 33% 2/20TN = 10% 1/3 TL = 33% Số điểm 5% x 125 = 6,25 5% x 125= 6,25 33%x125=41,7 10%x125 =12,5 33%x125= 41,7 5. KHÁI QUÁT NĂNG LƯỢNG VÀ CHVC - Trình bày được khái niệm năng lượng, chuyển hóa vất chất, chuyển hóa năng lượng. - Giải thích cấu trúc, chức năng của ATP. - Phân biệt được đồng hóa và dị hóa trong chuyển hóa vật chất. - Giải thích vì sao ATP là “đồng tiền năng lượng ” của tế bào. - Giải thích quan hệ giữa đồng hóa, dị hóa và vai trò của ATP trong CHVC Câu hỏi 2/20 = 10% 1/20 = 5% 3/20TN = 15% Số điểm 10% x 125 = 12,5 5% x 125 = 6,25 15%x125=18,75 6. ENZIM, VAI TRÒ ENZIM - Trình bày khái niệm enzim, cấu trúc, vai trò enzim. - Trình bày được những đặc tính, yếu tố ảnh hưởng hoạt tính E - Hiểu cơ chế hoạt động của enzim. -

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docS10CB_ MÃ ĐÊ 132.doc