Đề thi thử học kì vật lý 10

: Lúc 8h xe (1) chuyển động thẳng đều với vận tốc 18 km/h đi từ A về B. Lúc 8h30ph xe (2) chuyển động thẳng đều với vận tốc 36 km/h vừa tới B và chuyển động về A. Cho AB = 90 km. Chọn gốc tọa độ tại A, chiều dương từ A đến B, gốc thời gian lúc 8h.

a. Lập phương trình chuyển động của 2 xe. b. Tìm thời điểm và vi trí hai xe gặp nhau.

 

doc9 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 3649 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi thử học kì vật lý 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
= wR Câu 3: Một chiếc xe lửa chuyển động trên đoạn đường thẳng qua điểm A với vận tốc 20m/s, gia tốc 2m/s2. Tại B cách A 125m vận tốc xe là: A. 30 m/s B. 10 m/s C. 20 m/s D. 40 m/s Câu 4: Phương trình chuyển động của một vật có dạng: x = 3-4t+2t2 (m;s) Biểu thức vận tốc tức thời của vật theo thời gian là: A. v = 2(t - 1) (m/s) B. v = 2(t - 2) (m/s) C. v = 2(t + 2) (m/s) D. v = 4(t - 1) (m/s) Câu 5: Điều nào sau đây là sai khi nói về gia tốc trong chuyển động tròn đều? A. Véctơ gia tốc luôn hướng vào tâm. B. Độ lớn của gia tốc tính bằng công thức a = v2/R với v là vận tốc dài và R là bán kính quỹ đạo. C. Gia tốc của chuyển động tròn đều đặc trưng cho sự thay đổi độ lớn của vật tốc D. Gia tốc của chuyển động tròn đều có độ lớn không đổi. Câu 6: Điều nào sau đây là sai khi nói về lực tác dụng và phản lực? A. Luôn xuất hiện đồng thời. B. Bao giờ cũng cùng loại. C. Luôn cùng hướng với nhau. D. Không thể cân bằng nhau. Câu 7: Đặc điểm nào sau đây là phù hợp với lực ma sát trượt? A. Xuất hiện ở mặt tiếp xúc và ngược hướng với chuyển động của vật. B. Xuất hiện khi vật bị biến dạng. C. Xuất hiện khi vật chịu tác dụng của ngoại lực nhưng vẫn đứng yên. D. Xuất hiện khi vật đặt gần mặt đất. Câu 8: Khối lượng của một vật ảnh hưởng đến: A. Gia tốc của vật. B. Quán tính của vật (sức ỳ) C. Quãng đường vật đi. D. Phản lực tác dụng vào vật Câu 9: Khi nói đến vận tốc của các phương tiện giao thông như xe máy, ôtô, xe lửa, máy bay … người ta nói đến: A. Vận tốc trung bình B. Vận tốc nhỏ nhất có thể đạt được của phương tiện đó. C. Vận tốc tức thời. D. Vận tốc lớn nhất có thể đạt đuợc của phương tiện đó. Câu 10: Cho 2 lực đồng qui có độ lớn lần lượt là 150N và 200N. Trong các giá trị sau, giá trị nào là độ lớn của hợp lực? A. 500N. B. 250N. C. 40N. D. 400N. Câu 11: Hai vật có khối lượng bằng nhau đặt cách nhau 10cm thì lực hút giữa chúng 1,0672.10-7N. Khối lượng mỗi vật A. 4kg. B. 8kg.. C. 16kg. D. 2kg. Câu 12: Từ thực tế, hãy xem trường hợp nào dưới đây, quỹ đạo chuyển động của vật là đường thẳng? A. Một tờ giấy rơi từ độ cao 3m. B. Một ôtô đang chạy trên quốc lộ 1 theo hướng Hà Nội- Thành phố Hồ Chí Minh. C. Một hòn đá được ném theo phương ngang. D. Một viên bi rơi từ độ cao 2m. Câu 13: Đoạn thẳng nào sau đây là cánh tay đòn của lực? A. Khoảng cách từ vật đến giá của lực B. Khoảng cách từ trục quay đến giá của lực C. Khoảng cách từ trục quay đến vật D. Khoảng cách từ trục quay đến điểm đặt của lực Câu 14: Một vật rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao 10m xuống đất. Vận tốc khi vật chạm đất ? ( g =10m/s2) A. 2m/s B. 14 m/s C. 1 m/s D. 14,14 m/s Câu 15: Một vật được xem là chất điểm khi kích thước của vật A. Rất nhỏ so với con người. B. Rất nhỏ so với chiều dài quỹ đạo. C. Nhỏ, khối lượng của vật không đáng kể. D. Nhỏ, chuyển động so với vật được chọn làm mốc. Câu 16. Nếu lấy vật làm mốc là con thuyền đang tự trôi trên sông thẳng thì vật nào sau đây được coi là chuyển động ? A. Bờ sông. B. Bèo trôi trên sông cùng vận tốc với thuyền. C. Con thuyền. D. Người ngồi trên thuyền. Câu 17: Chọn Câu sai. Chất điểm sẽ chuyễn động nhanh dần đều nếu: A. a >0 và v0 > 0 B. a >0 và v0 = 0 C. a 0 D. a <0 và v0 = 0 Câu 18: Một vật đang chuyển động với vận tốc đầu 2 m/s thì tăng tốc sau 10s đạt vận tốc 4 m/s. Gia tốc của vật khi chọn chiều dương cùng chiều chuyển động là: A. a = 0,02 m/s2 B. a = 0,2 m/s2 C. a = 0,1 m/s2 D. a = 0,4 m/s2 Câu 19: Hai xe đua chạy qua đường tròn có bán kính R với vận tốc . Gia tốc của chúng là: A. a1 = 2a2 B. a1 = 4a2 C. a2 = 2a1 D. a2 = 4a1 Câu 20: Hãy chỉ ra câu sai. Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều thì: A. Vectơ gia tốc ngược chiều với vectơ vận tốc B. Vận tốc tức thời tăng theo hàm số bậc nhất của thời gian C. Gia tốc là đại lượng không đổi D. Quãng đường tăng theo hàm số bậc hai của thời gian B/. BÀI TẬP Bài 1: Một ô tô đang chạy thẳng đều với vận tốc 40km/h bỗng tăng ga, chuyển động nhanh dần đều. Tính gia tốc của xe, biết rằng sau khi chạy được quãng đường 30m thì ô tô đạt vận tốc 60km/h. ................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................. Bài 2: G O F Một thanh chắn đường dài 7,8m, có trọng lượng 210N và có trọng tâm cách đầu bên trái 1,2m (H.vẽ). Đề thanh nằm ngang thì tác dụng vào đầu bên phải một lực là bao nhiêu ? ........................................................................................ ........................................................................................ ........................................................................................ ................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................. Bài 3: Một máy bay đang bay ngang với tốc độ 150 m/s ở độ cao 490 m thì thả một gói hàng. Bỏ qua sức cản không khí. Lấy g = 9,8 m/s2. a. Viết phương trình quỹ đạo của gói hàng. Vẽ quỹ đạo chuyển động b. Tính thời gian chuyển động của gói hàng từ lúc máy bay thả cho đến khi bắt đầu chạm đất. c. Tính tầm bay xa của gói hàng và vận tốc của gói hàng lúc chạm đất ................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................. Bài 4: Một chất điểm chuyển động tròn đều trên quỹ đạo có bán kính 50cm, mỗi giây đi được 4 vòng. Hãy xác định: a. Chu kì, tần số. b. Gia tốc hướng tâm c. Tốc độ góc, tốc độ dài. ................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................. ĐỀ SỐ 3 A/. TRẮC NGHIỆM Câu 1: Cho ba lực đồng quy cùng nằm trong một mặt phẳng, có độ lớn F bằng nhau và từng đôi một làm thành góc 1200. Hợp lực của chúng là: A. 0. B. 2F. C. 3F. D. 4F. Câu 2: Một vật treo vào đầu dây và được giữ yên thì gia tốc mà lực căng dây truyền cho vật: A. Có độ lớn bằng 0; B. Có độ lớn bằng gia tốc rơi tự do. C. Có độ lớn bé hơn gia tốc rơi tự do. D. Có độ lớn lớn hơn gia tốc rơi tự do. Câu 3: Để tăng mức vững vàng của một vật có mặt chân đế, người ta: A. Hạ thấp trọng tâm và thu hẹp chân đế. B. Hạ thấp trọng tâm và mở rộng chân đế. C. Nâng cao trọng tâm và thu hẹp chân đế. D. Nâng cao trọng tâm và mở rộng chân đế. Câu 4: Một vật chuyển động có phương trình . Điều nào sau đây là sai ? A. Vận tốc ban đầu v0 = -3m/s B. Gia tốc a = 8m/s2 C. Tọa độ ban đầu x0= 7m D. Gia tốc a = 4m/s2 Câu 5: Một vật ném ngang từ độ cao h với vận tốc đầu v0. Bỏ qua lực cản của không nhí. Thời gian rơi của vật là: t = . B. t = . C. t = . D. t = . Câu 6: Một xe quay đều bánh xe 10 vòng trong 2 giây. Chu kỳ quay của bánh xe là? A. 5s B. 0,2s C. 2s D. 10s Câu 7: Phương trình để biểu diễn điều gì sau đây? A. Quãng đường đi được của chuyển động đều. B. Quãng đường đi được của chuyển động nhanh dần đều C. Quãng đường đi được của chuyển động chậm dần đều D. Tọa độ của một vật chuyển động biến đổi đều. Câu 8: Một người ngồi trên xe đạp. Lực làm cho bánh xe xẹp xuống là: A. Trọng lực của người. B. Tổng trọng lực của người và xe. C. Lực đàn hồi của xe tác dụng vào mặt đất. D. Phản lực đàn hồi của mặt đất tác dụng vào xe. Câu 9: Chọn câu sai khi nói về vectơ gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều: A. Có phương và chiều không đổi. B. Có độ lớn không đổi. C. Luôn hướng vào tâm quỹ đạo tròn. D. Đặt vào vật chuyển động tròn. Câu 10: Điều khẳng định nào dưới đây chỉ đúng cho chuyển động thẳng nhanh dần đều. A. Chuyển động có vectơ gia tốc không đổi. B. Vận tốc của chuyển động là hàm bậc nhất của thời gian. C. Gia tốc của chuyển động không đổi. D. Vận tốc của chuyển động tăng dần theo thời gian. Câu 11: Vật chịu tác dụng của một lực có độ lớn không đổi sẽ: A. Chuyển động thẳng biến đổi đều B. Chuyển động thẳng chậm dần đều C. Chuyển động thẳng nhanh dần đều D. Chuyển động thẳng biến đổi đều hoặc chuyển động tròn đều. Câu 12: Khoảng thời gian trong đó một điểm chuyển động tròn được một vòng gọi là: A. Chu kì quay B. Tần số quay C. Gia tốc hướng tâm D. Vận tốc góc Câu 13: Khối lượng của một vật đặc trưng cho tính chất nào sau đây của vật: A. Tình chất nhanh hay chậm. B. Lượng vật chất nhiều hay ít. C. Mức quán tính lớn hay nhỏ. D. Kích thước lớn hay nhỏ. Câu 14: Một lò xo có độ cứng k = 100 N/m, một đầu giữ cố định, đầu kia treo một vật có khối lượng m = 1kg. Độ giản của lò xo là: A. rl = 0,1 m B. rl = 0,2 m C. rl = 0,3 m D. rl = 0,4 m Câu 15: Vận tốc của hệ quy chiếu chuyển động đối với hệ quy chiếu đứng yên gọi là: A. Vận tốc tương đối. B. Vận tốc tuyệt đối. C. Vận tốc kéo theo. D. Vận tốc trung bình. Câu 16: Một đồng hồ có kim phút dài gấp 1,5 lần kim giờ. Vận tốc dài của đầu kim phút so với kim giờ là: A. = 12 B. = 16 C. = 10 D. = 18 Câu 17: Một hòn bi thả rơi tự do từ độ cao h. Khi độ cao tăng lên 2 lần thì thời gian rơi sẽ: A. Tăng 2 lần. B. Tăng 4 lần. C. Tăng lần. D. Tăng lần. Câu 18: Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi của lò xo: A. Tỷ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo. B. Tỷ lệ nghịch với độ biến dạng của lò xo. C. Không phụ thuộc vào độ biến dạng của lò xo. D. Không phụ thuộc vào khối lượng của vật treo vào lò xo. Câu 19: Lực ma sát trượt B. Tỉ lệ thuận với vận tốc của vật . A. Chỉ xuất hiện khi vật chuyển động chậm dần . C. Có độ lớn tỉ lệ với áp lực N . D. Tỉ lệ thuận với diện tích mặt tiếp xúc Câu 20: Lực hấp dẫn phụ thuộc A. Thể tích của vật . B. Khối lượng và khoảng cách giữa các vật . C. Môi trường giữa các vật. D. Khối lượng riêng của các vật . B/. BÀI TẬP Bài 1: 1. Phát biểu định luật I Niuton? Quán tính là gì? Hãy giải thích tại sao một người đang đi nếu chân va vào chướng ngại vật thì có thể bị ngã. 2. Vật có khối lượng 200kg đặt trên mặt sàn nằm ngang .Cần kéo vật bằng một lực bao nhiêu (theo phương nằm ngang) để vật trượt nhanh dần đều với gia tốc 2m/s2. Biết hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là 0,4; lấy g = 10m/s2. ................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................. Bài 2: Lúc 8h xe (1) chuyển động thẳng đều với vận tốc 18 km/h đi từ A về B. Lúc 8h30ph xe (2) chuyển động thẳng đều với vận tốc 36 km/h vừa tới B và chuyển động về A. Cho AB = 90 km. Chọn gốc tọa độ tại A, chiều dương từ A đến B, gốc thời gian lúc 8h. a. Lập phương trình chuyển động của 2 xe. b. Tìm thời điểm và vi trí hai xe gặp nhau. ................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................. Bài 3: Một vật trượt không vận tốc ban đầu từ đỉnh của mặt phẳng nghiêng dài 10m, nghiêng góc 30o so với phương ngang, ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng = 0,2 a. Tìm gia tốc của vật. b. Tính vận tốc ở cuối dốc và thời gian đi hết dốc ................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................. A C B Bài 4: Một thanh đồng chất AB tiết diện đều dài 100cm có khối lượng m = 6kg có thể quay xung quanh bản lề B (H- 10) được giữ cân bằng nằm ngang nhờ sợi dây AC buộc vào đầu A (C buộc vào đinh đóng vào tường ở vị trí BC = 100cm) . Tính lực căng của dây AC, Phản lực Q của tường tại B và góc gữa và tường? ……………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………….. ................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................. ...........................................................

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docĐề thi thử HKI vật lý 10.doc
Tài liệu liên quan