Đồ án Thiết kế thiết bị cô đặc dung dịch NaNO3 chân không ba nồi liên tục ngược chiều

Đầu đề đồ án 1

Lời nói đầu 3

Mục lục 4

Chương I: Tổng quan 6

I.1. Nhiệm vụ của đồ án 6

I.2. Tính chất nguyên liệu 6

I.2.1. Tính chất vật lý của NaNO3 6

I.2.2. Điều chế và ứng dụng của NaNO3 6

I.3. Quá trình cô đặc 6

I.3.1. Định nghĩa 6

I.3.2. Các phương pháp cô đặc 6

I.3.3. Bản chất của sự cô đặc do nhiệt 6

I.3.4. Ứng dụng của cô đặc 7 I.4. Thiết bị cô đặc 7

I.4.1 Phân loại và ứng dụng 7

I.4.2 Các thiết bị và chi tiết trong hệ thống cô đặc 7

Chương II: Qui trình công nghệ 8

II.1. Cơ sở lựa chọn qui trình công nghệ 8

II.2. Thuyết minh quy trình công nghệ 9

Chương III: Cân bằng vật chất và cân bằng năng lượng 11

III.1 Dữ kiện ban đầu 11

III.2 Cân bằng vật chất 11

III.2.1. Lượng dung môi nguyên chất bốc hơi khi nồng độ thay đổi 11

III.2.2. Nồng độ cuối của dung dịch trong từng nồi 11

III.2.3. Xác định nhiệt độ và áp suất mỗi nồi 12

III.2.4. Xác định tổn thất nhiệt độ 13

III.2.5. Tổn thất nhiệt do nồng độ 13

III.2.6. Tổng thất nhiệt do áp suất thuỷ tĩnh 14

III.2.7. Tổn thất nhiệt do đường ống gây ra 15

III.2.8. Tổn thất nhiệt độ cả hệ thống 15

III.2.9. Chênh lệch nhiệt độ hữu ích của từng nồi và của cả hệ thống 15

III.3. Cân bằng năng lượng 16

III.3.1. Nhiệt dung riêng 16

III.3.2. Lập phương trình cân bằng nhiệt lượng 16

Chương IV: Kích thước thiết bị chính 19

IV.1. Bề mặt truyền nhiệt của buồng đốt 19

IV.1.1. Tính nhiệt lượng do hơi đốt cung cấp 19

IV.1.2. Tính hệ số truyền nhiệt K của mỗi nồi 19

IV.1.3. Diện tích bề mặt truyền nhiệt của mỗi nồi 23

IV.2. Tính kích thước buồng đốt và buồng bốc 23

IV.2.1. Buồng đốt 23

IV.2.2. Buồng bốc 25

Chương V: Tính bền cơ khí cho thiết bị 28

V.1. Tính bền cho thân 28

V.1.1. Thân buồng đốt 28

V.1.2. Thân buồng bốc 32

V.2. Tính bền cho đáy và nắp thiết bị 37

V.2.1 Nắp thiết bị 37

V.2.2 Đáy thiết bị 40

V.3. Tính bích, đệm, bulông, vỉ ống và tay treo 44

V.3.1. Tính bích 44

V.3.2. Đệm 45

V.3.3. Bulông ghép bích 45

V.3.4. Vỉ ống 46

V.3.5. Tay treo 47

V.3.6. Khối lượng thiết bị 47

V.3.7. Tải trọng tác dụng lên 1 tay treo 50

V.4. Tính kích thước ống dẫn 51

V.5. Kính quan sát 51

V.6. Tổng kết thiết bị chính 51

Chương VI: Tính thiết bị phụ 53

VI.1. Thiết bị ngưng tụ Baromet 53

VI.1.1. Lượng nước lạnh cần tưới và thiết bị ngưng tụ 53

VI.1.2. Thể tích không khí và khí không ngưng cần hút khỏi Baromet 53

VI.1.3. Các kích thước chủ yếu của thiết bị ngưng tụ Baromet 54

VI.2. Thiết bị gia nhiệt dòng nhập liệu 58

VI.2.1. Yêu cầu 58

VI.2.2. Tính lượng hơi đốt cần dùng 58

VI.2.3. Tính hệ số truyền nhiệt 59

VI.2.4. Tính hệ số truyền nhiệt 61

VI.2.5. Tính diện tích truyền nhiệt 61

VI.2.6. Số ống truyền nhiệt 61

VI.2.7. Đường kính thiết bị gia nhiệt 61

VI.2.8. Kích thước của thiết bị gia nhiệt nhập liệu 61

VI.3. Bồn cao vị 62

VI.4. Lớp cách nhiệt 63

VI.5. Bơm 64

VI.5.1. Bơm nước cho thiết bị ngưng tụ, bơm nhập liệu các nồi, bơm tháo liệu 64

VI.5.2. Bơm chân không 66

Chương VII: Tính sơ bộ giá thành thiết 67

Kết luận 68

Tài liệu tham khảo 69

 

 

 

 

 

 

 

 

docx71 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3080 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế thiết bị cô đặc dung dịch NaNO3 chân không ba nồi liên tục ngược chiều, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
´ ´ ´ ´ = Þ 2 2 ) 057 , 0 2 , 1 2 8 , 0 ( 5 . 2 8 , 0 057 , 0 315 60 sin 2 , 1 4 , 0 o t D 2,314 m Chọn theo chuẩn đường kính buồng đốt Dt = 2,4 m trang 291 [1] ( ) = + = + ³ Þ - £ 1 057 , 0 * 2 , 1 8 , 0 1 1 t D b b t D th th d. Ống truyền nhiệt bị thay thế bởi ống tuần hoàn trung tâm: Ta có: 12,69 ống b: là số ống bị loại nằm trên đường kính ngoài của lục giác đều tính từ tâm, ống à Chọn b = 13 ống Suy ra số ống bị thay thế: 127 ống Vậy số ống truyền nhiệt cần thiết: 817 – 127 = 690 ống Vậy số ống truyền nhiệt lúc này là 690 ống. e. Tính diện tích bề mặt truyền nhiệt: ) (m . 288,08 ) 8 . 0 052 , 0 690 ( ,5 2 ) .( . 2 = + ´ ´ ´ = + = p p th t D nd l F Vậy diện tích bề mặt truyền nhiệt được chọn là 315 m2 và số ống truyền nhiệt là 690 ống. IV.2.2 Buồng bốc: Đường kính buồng bốc: à Chọn đường kính buồng bốc cho cả 3 nồi là: Db = 2,8 m Vận tốc hơi thứ: (m/s) Ta cần kiểm tra điều kiện: (*) trang 276 [1] Với wo là vận tốc lắng: ω0 = (m/s) 5.14/276 [1] r’, rh : Khối lượng riêng của giọt lỏng và của hơi thứ, kg/m3. d : Đường kính giọt lỏng, m à Chọn d = 0,0003 m x : Hệ số trở lực. Nếu 0,2 trang 276 [1] mh : Độ nhớt động học của hơi thứ, Ns/m2. bảng I.121/121 [4] Bảng15: Vận tốc hơi thứ và vận tốc lắng r’ (kg/m3) rh (kg/m3) mh (Ns/m2) wh (m/s) Re x wo (m/s) Ghi chú Nồi I 940,40 1,19 0,0000134 0,13 3,46 8,78 0,59 Thỏa (*) Nồi II 958,10 0,60 0,00001235 0,22 3,21 4,73 1,15 Thỏa (*) Nồi III 971,22 0,24 0,000011 1,48 9,69 4,74 1,83 Thỏa (*) Vậy đường kính buồng bốc Db = 2,8 m Thể tích buồng bốc: (m3) III-23/120 [2] W : Lượng hơi thứ bốc lên trong thiết bị, kg/h. rh : Khối lượng riêng hơi thứ, kg/m3. Up : Cường độ bốc hơi thể tích ở áp suất khác 1 at, m3/m3h. Up = fpUt III-24/120 [2] Ut : Cường độ bốc hơi thể tích ở áp suất bằng 1 at, m3/m3h. Chọn Ut = 1600 m3/m3h. (Ut =1600-1700 m3/m3h) trang 120 [2] fb : Hệ số hiệu chỉnh ở áp suất hơi thứ. (m) III-22/120 [2] Bảng 16: Thể tích và chiều cao buồng bốc P’ (at) rh (kg/m3) fb Up (m3/m3h) W (kg/h) Vb (m3) Hb (m) Nồi I 2,3 1,19 0,92 1472 3412 1,96 0,32 Nồi II 1 0,6 1 1600 2908,7 3,05 0,49 Nồi III 0,36 0,24 1,4 2240 2590 4,79 0,78 Vì trong buồng bốc có hiện tượng sủi bọt sôi có 1 phần mực chất lỏng trong buồng bốc nên chọn chiều cao cho cả ba nồi là Hb = 2,5 m ï ï ï î ï ï ï í ì = = = = = m d m d ống n m D m H n t t ,057 0 ,052 0 690 . 2,4 ,5 2 E Kích thöôùc cuûa buoàng boác vaø buoàng ñoát: î í ì = = 2,8m D H b b 2,5m Buồng bốc: Buồng đốt: c. Bộ phận nối buồng đốt và buồng bốc: Chọn đáy nón cụt và vật liệu là thép không gỉ X18H10T. ï ï î ï ï í ì = = = = mm H D D 50 H m 2 , 0 m 8 , 2 m ,4 2 g Lớn Nhỏ Góc nghiêng 45° ( (m) ,2 0 2 2,4 2,8 = - = Þ H ) Kích thước của đáy nón cụt: CHƯƠNG V TÍNH BỀN CƠ KHÍ CHO THIẾT BỊ V.1 Tính bền cho thân: V.1.1. Thân buồng đốt: - Chọn thân hình trụ và vật liệu làm thân buồng đốt là thép CT3 - Thân có 3 lỗ: 1 lỗ tháo nước ngưng, 1 lỗ xả khí không ngưng và 1 lỗ dẫn hơi đốt. a. Buồng đốt nồi I: Thông số làm việc: Dt = 2400 mm Pt = 5 at ð Thân buồng đốt nồi I chịu áp suất trong. Nhiệt độ hơi đốt: t = thđ = 151,1 oC Thông số tính toán: Ptt = Pdư = 5 – 1 = 4 at = 0,3924 N/mm2 t = 151,1 + 20 = 171,1 (có bọc lớp cách nhiệt) (trang 9 [6]) Các thông số cần tra và chọn: [s]* : Ứng suất cho phép tiêu chuẩn, N/mm2 à [s]* = 119,1 N/mm2 (ở 171.1oC) (hình 1.1 trang 15 [6]) h : Hệ số hiệu chỉnh à h = 0,95 (có bọc lớp cách nhiệt) trang 17 [6] [s] : Ứng suất cho phép khi kéo, N/mm2 [s] = h[s]* = 113,145 N/mm2 1-9/17 [6] jh: Hệ số bền mối hàn, chọn chế độ hàn tự động dưới lớp thuốc, hàn giáp mối 2 phía, với Dt = 1400mm > 700mm à jh = 0,95 Xét: 73,93 > 5 trang 95 [6] [ ] = = ,3924 0 h P j s 113,145 ×0,95 Bề dày tối thiểu của thân buồng đốt: 4,383 (mm) 5-3/96 [6] [ ] = ´ ´ ´ = = 0,95 . 113,1 2 3924 , 0 2400 2 ' h t P D S j s Bề dày thực: S = S’ + C (mm) 5-9/96 [6] Với C là hệ số bổ sung bề dày tính toán, mm. C = Ca + Cb + Cc + Co (mm) 1-10/20 [6] Ca : Hệ số bổ sung do ăn mòn hóa học của môi trường, mm à Chọn Ca = 1 mm Cb : Hệ số bổ sung do bào mòn cơ học của môi trường, mm à Chọn Cb = 0 Cc : Hệ số bổ sung do sai lệch khi chế tạo, lắp ráp, mm àChọn Cc = 0 Co : Hệ số bổ sung để quy tròn kích thước, mm. àS = S’ + Ca = 4,383 + 1 = 5,383 (mm) Kiểm tra bảng 5-1 trang 94 [6] Với Dt = 2400 mm ð Chọn S = 8 mm.; 1 , 0 ,00029 0 2400 1 8 < = - = - t a D C S Kiểm tra điều kiện bền: 5-10, 5-11/97 [6] (thỏa) 0,6252 N/mm2> 0,3924 [ ] ( ) ( ) ( ) ( ) = - + - ´ ´ ´ = - + - = 1 8 2400 1 8 95 , 0 1 . 113,1 2 2 ] [ a t a h C S D C S P j s Vậy bề dày thân buồng đốt nồi I thỏa điều kiện bền: S = 8 mm. b. Buồng đốt nồi II: Thông số làm việc: Dt = 2400 mm Pt = 2,27 at ð Thân buồng đốt nồi II chịu áp suất trong. Nhiệt độ hơi đốt: t = thđ = 122 oC Thông số tính toán: Ptt = Pdư = 2,27 – 1 = 1,27 at = 0,1246 N/mm2 t = 122 + 20 = 142 oC (có bọc lớp cách nhiệt) Các thông số cần tra và chọn: [s]* : Ứng suất cho phép tiêu chuẩn, N/mm2 à [s]* = 132 N/mm2 (ở 142 oC) (hình 1.1 trang 15 [6]) h : Hệ số hiệu chỉnh à h = 0,95 (có bọc lớp cách nhiệt) trang 17 [6] [s] : Ứng suất cho phép khi kéo, N/mm2 [s] = h[s]* = 125,4 N/mm2. 1-9/17 [6] jh : Hệ số bền mối hàn, chọn chế độ hàn tự động dưới lớp thuốc, hàn giáp mối 2 phía, với Dt = 1400mm > 700mm à jh = 0,95 Xét: trang 95 [6] 956,1 > 25 [ ] = = 95 , 0 , 0 125,4 h P j s 1246 Bề dày tối thiểu của thân buồng đốt: [ 1,26 (mm) 5-3/96 [6] ] = ´ ´ ´ = = 95 , 0 125,4 2 1246 , 0 2400 2 ' h t P D S j s Bề dày thực: S = S’ + C (mm) 5-9/96 [6] Với C là hệ số bổ sung bề dày tính toán, mm. C = Ca + Cb + Cc + Co (mm) 1-10/20 [6] Ca : Hệ số bổ sung do ăn mòn hóa học của môi trường, mm àChọn Ca = 1 mm Cb : Hệ số bổ sung do bào mòn cơ học của môi trường, mm à Chọn Cb = 0 Cc : Hệ số bổ sung do sai lệch khi chế tạo, lắp ráp, mm à Chọn Cc = 0 Co : Hệ số bổ sung để quy tròn kích thước, mm. S = S’ + Ca = 1,26 + 1 = 2,26 (mm) Kiểm tra bảng 5-1 trang 94 [6] Với Dt = 2400 mm ð Chọn S = 4 mm. ,1 0 00125 , 0 2400 1 4 < = - = - t a D C S Kiểm tra điều kiện bền: 5-10, 5-11/97 [6] thỏa 0,297 > 0,1246 [ ] ( ) ( ) ( ) ( ) = - + - ´ ´ ´ = - + - = 1 4 2400 1 4 95 , 0 125 2 2 ] [ a t a h C S D C S P j s Vậy bề dày thân buồng đốt nồi II thỏa điều kiện bền: S = 4 mm. c. Buồng đốt nồi III: Thông số làm việc: Dt = 2400 mm Pt = 0,96 at ð Thân buồng đốt nồi III chịu áp suất ngoài Nhiệt độ hơi đốt t = thđ = 98 oC Thông số tính toán: Ptt = Pdư = 1+(1 - 0,96) = 1,04 at = 0,102 N/mm2 t = 98 + 20 = 118 oC (có bọc lớp cách nhiệt) L: chiều dài tính toán thân thiết bị, mm. L= Hd = 2500 mm Các thông số cần tra và chọn: [s]* : Ứng suất cho phép tiêu chuẩn, N/mm2 à [s]* = 135 N/mm2 (ở 118 oC) (hình 1-1/16 [6]) jh : Hệ số bền mối hàn, chọn chế độ hàn tự động dưới lớp thuốc, hàn giáp mối 2 phía, với Dt = 2400 mm > 700mm à jh = 0,95 Et : mođun đàn hồi của vật liệu ở nhiệt độ làm việc, N/mm2 Tra bảng 2-12/34 [6] ð Et = 1,93.105 N/mm2 202,5 N/mm2 : Giới hạn chảy của vật liệu làm = ´ = = 5 , 1 135 ] [ * c t c n s s Nc : Hệ số an toàn à Tra nc = 1,5 (bảng 1-6 trang 14 [6]) thân ở nhiệt độ tính toán (N/mm2). Bề dày tối thiểu của thân chịu áp suất ngoài: 5-14/98[6] = ÷ ø ö ç è æ ´ ´ 4 . 0 2400 2500 1,93.105 102 , 0 2400 18 , =1 4 . 0 18 , 1 S' ÷ ÷ ø ö ç ç è æ = t t n t D L E P D S’= 8,88 mm Bề dày thực của thân: S = S’ + Ca = 8,88 + 1 = 9,88 mm Tra bảng XIII.9 trang 364 [5] à Chọn S = 12 mm. Kiểm tra hai điều kiện: 5-15, 5-16/99 [6] ( ) ( ) a t t t a C S D D L D C S - £ £ - 2 2 5 , 1 ( ) ( ) 10,44 1 12 2 2400 042 , 1 2400 2500 143 , 0 2400 1 - 12 2 1,5 = - < = < = Þ (thoả) ( ) 3 2 3 , 0 ú û ù ê ë é - ³ t a t c t t D C S E D L s ( ) 251 , 0 2400 1 12 2 5 , 202 10 1,9 3 ,. 0 042 ,. 1 2400 2500 3 5 = ú û ù ê ë é - ´ ³ = Þ Kiểm tra áp suất ngoài cho phép: 5-19 [6] > 0,102 (thỏa) 2 2 5 / 2215 , 0 2400 1 12 2400 1 12 2000 2400 10 2 = 0,649 mm N = - ´ ÷ ø ö ç è æ - ´ ´ ´ ´ [ ] n t a t a t t n P D C S D C S L D E P > - ÷ ÷ ø ö ç ç è æ - = 2 649 , 0 Kiểm tra độ ổn định của thân khi chịu áp lực của lực nén chiều trục: Lực nén chiều trục: (trang 110 [6]) = 470712,01 (N) 102 , 0 . 4 ) 12 2 2400 .( . 4 ) 2 .( 2 2 ´ + = + = p p P S D P t ct Xác định hệ số kc theo tỷ số (trang 103 [6]) 50 100 150 200 250 500 1000 2000 2500 qc 0,05 0,098 0,14 0,15 0,14 0,118 0,08 0,06 0,055 5-33/103 [6] è qc = 0,14 250 109 ) .( 2 25 £ = - £ a t C S D 155 , 0 1285 , 0 . . 875 < = = c t t c c q E K s (thỏa) 5-34/ 103 [6] 5-32/ 103 [6] . 1,144 . . = t c ct E K P p Điều kiện ổn định của thân: (S – Ca) = 11 ≥ (thỏa) Ứng suất nén chiều trục theo công thức 5-48/107 [6] 5,6524 N/mm2 Ứng suất nén chiều trục cho phép (5-31/103 [6]) 113,67 N/mm2 Kiểm tra độ ổn định của thân, thân chịu tác dụng đồng thời áp lực ngoài và lực nén chiều trục: (5-47/107 [6]) (thoả ) 1 51 , 0 2215 , 0 102 , 0 . 113.67 . 5,6524 ] [ ] [ < = + = + n n n n P P s s Vậy chiều dày thân buồng bốc nồi III: S = 12 mm V.1.2 Thân buồng bốc: - Chọn thân hình trụ và vật liệu làm thân buồng bốc là CT3 - Thân buồng bốc có 1 lỗ nhập liệu, và 1 lỗ thông áp. - Cuối thân buồng bốc là phần hình nón cụt có gờ để nối buồng đốt và buồng bốc. a. Buồng bốc nồi I: Thông số làm việc: Dt = Db = 2800 mm Pt = 2,3 at ð Thân buồng bốc nồi I chịu áp suất trong. Nhiệt độ hơi thứ t = 123 oC Thông số tính toán: Ptt = Pdư = 2,3 – 1 = 1,3 at = 0,127 N/mm2 t = 123 + 20 = 143 oC (có bọc lớp cách nhiệt) Các thông số cần tra và chọn: [s]* : Ứng suất cho phép tiêu chuẩn, N/mm2 à [s]* = 131 N/mm2 (ở 143 oC) (hình 1.1 trang 16 [6]) h : Hệ số hiệu chỉnh à h = 0.95 (có bọc lớp cách nhiệt) 17[6] [s] = h[s]* [s] : Ứng suất cho phép khi kéo, N/mm2 [s] = h[s]* = 124,45 N/mm2 1-9/17 [6] jh : Hệ số bền mối hàn, chọn chế độ hàn tự động dưới lớp thuốc, hàn giáp mối 2 phía, với Dt = 1800mm > 700mm à jh = 0,95 Xét: 985,22 > 25 trang 95 [6] [ ] = = 95 , 0 ,12 0 124,45 h P j s Bề dày tối thiểu của thân buồng bốc: 5-3/96 [6] 1,5 mm [ ] = ´ ´ ´ = = 95 , 0 125 2 127 , 0 2800 2 ' h t P D S j s Bề dày thực: S = S’ + C (mm) 5-9/96 [6] Với C là hệ số bổ sung bề dày tính toán, mm. C = Ca + Cb + Cc + Co (mm) 1-10/20 [6] Ca : Hệ số bổ sung do ăn mòn hóa học của môi trường, mm àChọn Ca = 1 mm Cb : Hệ số bổ sung do bào mòn cơ học của môi trường, mm à Chọn Cb = 0 Cc : Hệ số bổ sung do sai lệch khi chế tạo, lắp ráp, mm àChọn Cc = 0 Co : Hệ số bổ sung để quy tròn kích thước, mm. S = S’ + Ca = 1,5 + 1 = 2,5 mm Kiểm tra bảng 5-1 trang 94 [6] Với Dt = 2800mm ð Chọn S = 6 mm. 1 , 0 00107 , 0 2800 1 6 < = - = - t a D C S Kiểm tra điều kiện bền: 5-10, 5-11/97 [6] (thỏa) [ ] ( ) ( ) ( ) ( ) = - + - ´ ´ ´ = - + - = 1 6 2800 1 6 95 , 0 125 2 2 ] [ a t a h C S D C S P j s 0,253 > 0,1177 Vậy bề dày thân buồng boc nồi I thỏa điều kiện bền: S = 6 mm. (do nồi 1 có nồng độ lớn) b. Buồng bốc nồi II: Thông số làm việc: Dt = Db = 2800 mm Pt = 1 at ð Thân buồng bốc nồi II lam viec o dieu kien chan ko Nhiệt độ hơi thứ: t = 99 oC Thông số tính toán: Ptt = Pn = 1 at = 0,0981 N/mm2 t = 99 + 20 = 119 oC (có bọc lớp cách nhiệt) Các thông số cần tra và chọn: [s]* : Ứng suất cho phép tiêu chuẩn, N/mm2 à [s]* = 132 N/mm2 (ở 119 oC) (hình 1-1/16 [6]) jh : Hệ số bền mối hàn, chọn chế độ hàn tự động dưới lớp thuốc, hàn giáp mối 2 phía, với Dt = 2800mm > 700mm à jh = 0,95 ð [s] = h[s]* [s] : Ứng suất cho phép khi kéo, N/mm2 [s] = h[s]* = 125,4 N/mm2 1-9/17 [6] Xét: trang 95 [6] 1214,4 > 25 [ ] = = 95 , 0 0981 , 0 125,4 h P j s Bề dày tối thiểu của thân buồng bốc: 5-3/96 [6] 1,156 mm j [ ] = ´ ´ ´ = = 95 , 0 125 2 0981 , 0 2800 2 ' h t P D S s Bề dày thực: S = S’ + C (mm) 5-9/96 [6] Với C là hệ số bổ sung bề dày tính toán, mm. C = Ca + Cb + Cc + Co (mm) 1-10/20 [6] Ca : Hệ số bổ sung do ăn mòn hóa học của môi trường, mm àChọn Ca = 1 mm Cb : Hệ số bổ sung do bào mòn cơ học của môi trường, mm à Chọn Cb = 0 Cc : Hệ số bổ sung do sai lệch khi chế tạo, lắp ráp, mm àChọn Cc = 0 Co : Hệ số bổ sung để quy tròn kích thước, mm. S = S’ + Ca = 1,156+ 1 = 2,156 mm Kiểm tra bảng 5-1 trang 94 [6] Với Dt = 2800mm ð Chọn S = 4 mm. Kiểm tra điều kiện bền: 5-10, 5-11/97 [6] thỏa 1 . 0 00107 , 0 2800 1 4 < = - = - t a D C S 0,2553 > 0,0981 [ ] ( ) ( ) ( ) ( ) = - + - ´ ´ ´ = - + - = 1 4 2800 1 4 95 , 0 125 2 2 ] [ a t a h C S D C S P j s Vậy bề dày thân buồng bốc nồi II thỏa điều kiện bền: S = 4 mm. Buồng bốc nồi III: Thông số làm việc: Dt = Db = 2800 mm Pt = 0,36 at ð Thân buồng bốc nồi III chịu áp suất ngoài. Nhiệt độ hơi thứ t = 73,05 oC Thông số tính toán: Ptt = Pn = 1 + (1 – 0,36) = 1,64 at = 0,161 N/mm2 t = 73,05 + 20 = 93,05 oC (có bọc lớp cách nhiệt) L: chiều dài tính toán thân thiết bị, mm. L = Hb = 2500 mm Các thông số cần tra và chọn: [s]* : Ứng suất cho phép tiêu chuẩn, N/mm2 à [s]* = 138 N/mm2 (ở 93,05 oC) hình 1-1/16 [6] jh : Hệ số bền mối hàn, chọn chế độ hàn tự động dưới lớp thuốc, hàn giáp mối 2 phía, với Dt = 2800mm > 700mm à jh = 0,95 Et : mođun đàn hồi của vật liệu ở nhiệt độ làm việc, N/mm2 Tra bảng 2-12/34 [6] ð Et = 1.95 x105 N/mm2 nc : Hệ số an toàn à Tra nc = 1,65 bảng 1-6 trang 14 [6] 207,7 N/mm2 : Giới hạn chảy của vật liệu làm thân ở nhiệt độ tính toán, N/mm2. = ´ = = 65 , 1 138 ] [ * c t c n s s Bề dày tối thiểu của thân chịu áp suất ngoài: 5-14/98 [6] 4 . 0 18 , 1 S' ÷ ÷ ø ö ç ç è æ = t t n t D L E P D 11,64 mm = ÷ ø ö ç è æ ´ ´ 4 . 0 5 2800 2500 10 1,9. 161 , 0 2800 18 , =1 Bề dày thực của thân: S = S’ + Ca = 11,64 + 1 = 12,64 mm Tra bảng XIII.9 trang 364 [5] à Chọn S = 14 mm. Kiểm tra hai điều kiện: 5-15, 5-16/99 [6] (thoả) ( ) ( ) 10,3 1 14 2 2800 . 0.893 2800 2500 14 , 0 2800 1 - 14 2 1,5 = - < = < = Þ (thoả) ( ) 3 2 3 , 0 ú û ù ê ë é - ³ t a t c t t D C S E D L s ( ) 253 , 0 2800 1 14 2 207 10 1,9. 3 , 0 . 0,892 2800 2500 3 5 = ú û ù ê ë é - ³ = Þ Kiểm tra áp suất ngoài cho phép: 5-19 [6] > 0,161 (thỏa) [ ] n t a t a t t n P D C S D C S L D E P > - ÷ ÷ ø ö ç ç è æ - = 2 649 , 0 2 2 5 / 26 , 0 2800 1 14 2800 1 14 2500 2800 10 2 = 0,649 mm N = - ´ ÷ ø ö ç è æ - ´ ´ ´ ´ Kiểm tra độ ổn định của thân khi chịu tác dụng của lực nén chiều trục: Lực nén chiều trục: (trang 110 [6]) =1011287,3 (N) 161 , 0 . 4 ) 14 2 2800 .( . 4 ) 2 .( 2 2 ´ + = + = p p P S D P t ct Xác định hệ số kc theo tỷ số (trang 103 [6]) 50 100 150 200 250 500 1000 2000 2500 qc 0,05 0,098 0,14 0,15 0,14 0,118 0,08 0,06 0,055 5-33/103 [6] è qc = 0,14 <250 107,3 ) .( 2 25 = - £ a t C S D (thỏa) 5-34/ 103 [6] 56 . 3 . . = t c ct E K P p 155 , 0 13 , 0 . . 875 < = = c t t c c q E K s Điều kiện ổn định của Thân: (S – Ca) = 11 ≥ , (thỏa) 5-32 /103 [6] Ứng suất nén chiều trục theo công thức: 5-48/107 [6] 8,2 N/mm2 Ứng suất nén chiều trục cho phép: 5-31/103 [6] 117,69 N/mm2 Kiểm tra độ ổn định của thân, thân chịu tác dụng đồng thời áp lực ngoài và lực nén chiều trục: 5-47/107 [6] (thoả) 1 688 , 0 26 , 0 161 , 0 . 117,69 8,2 ] [ ] [ < = + = + n n n n P P s s Vậy chiều dày thân buồng bốc nồi III: S = 14 mm. V.2 Tính bền cho đáy và nắp thiết bị: V.2.1 Nắp thiết bị: Chọn nắp elip tiêu chuẩn (Rt = Dt = Db =2800 mm) và vật liệu làm nắp là thép CT3. Nắp có gờ, trong đó: Chiều cao phần nắp elip: h = 700 mm. Chiều cao phần gờ: hg = 60 mm. Nắp có 1 lỗ dẫn hơi thứ. Chọn đường kính lỗ d mm (theo đường kính ống dẫn hơi thứ ở sau) Hình 3: Nắp elip Nắp nồi I: Thông số làm việc: Rt = Dt = 2800 mm Pt = 2,3 at ð Nắp nồi I chịu áp suất trong. t = 123 oC Thông số tính toán: P = 2,3 – 1 = 1,3 at = 0,12753 N/mm2 t = 123 + 20 = 143 oC (có bọc lớp cách nhiệt) Các thông số cần tra và chọn: [s]* : Ứng suất cho phép tiêu chuẩn, N/mm2 à [s]* = 131 N/mm2 (ở 143oC) (hình 1-1 [6]) h : Hệ số hiệu chỉnh à h = 0,95 (có bọc lớp cách nhiệt) 17[6] [s] : Ứng suất cho phép khi kéo, N/mm2 [s] = h[s]* = 124,45 N/mm2. 1-9/17 [6] jh : Hệ số bền mối hàn, chọn chế độ hàn tự động dưới lớp thuốc, hàn giáp mối 2 phía, với Dt = 2800mm > 700mm à jh = 0,95 Ta chọn bề dày của nắp nồi I theo bề dày của thân buồng bốc nồi I ð S = 6 mm. Ca : Hệ số bổ sung do ăn mòn hóa học của môi trường, mm Chọn Ca = 1 mm trang 20 [6] Kiểm tra độ bền: 6-10, 6-11 trang 126 [6] [ ] ( ) ( ) ( ) ( ) ï ï î ï ï í ì = > = - + - ´ ´ ´ = - + - = < = - = - (thoả) (thoả) 1275 , 0 254 , 0 1 6 2800 1 6 95 , 0 125 2 2 ] [ 125 , 0 00107 , 0 2800 1 6 P C S R C S P D C S a t a h t a j s Vậy chiều dày nắp nồi I: S = 6 mm. Nắp nồi II: Thông số làm việc: Rt = Dt = 2800 mm Pt = 1,0 at ð Nắp nồi II chịu áp suất trong t = 99 oC Thông số tính toán: Pn = 1+ 0 = 1,0 at = 0,0981 N/mm2 t = 99 + 20 = 119 oC (nắp có bọc cách nhiệt) Các thông số cần tra và chọn: [s]* : Ứng suất cho phép tiêu chuẩn, N/mm2 à Tra [s]* = 132 N/mm2 (ở 119oC) hình 1-1 [6] h : Hệ số hiệu chỉnh à h = 0,95 (có bọc lớp cách nhiệt) 17 [6] [s] : Ứng suất cho phép khi kéo, N/mm2 [s] = h[s]* = 125,4 N/mm2 1-9/17 [6] jh : Hệ số bền mối hàn, chọn chế độ hàn tự động dưới lớp thuốc, hàn giáp mối 2 phía, với Dt = 2800mm > 700mm à jh = 0,95 Ta chọn bề dày của nắp nồi I theo bề dày của thân buồng bốc nồi II ð S = 4 mm. Ca : Hệ số bổ sung do ăn mòn hóa học của môi trường, mm Chọn Ca = 1 mm trang 20 [6] Kiểm tra độ bền: 6-10, 6-11 trang 126 [6] [ ] ( ) ( ) ( ) ( ) ï ï î ï ï í ì = > = - + - ´ ´ ´ = - + - = < = - = - (thoả) (thoả) 0981 , 0 254 . 0 1 4 2800 1 4 95 , 0 125 2 2 ] [ 125 , 0 00107 . 0 2800 1 4 P C S R C S P D C S a t a h t a j s Vậy chiều dày nắp nồi II: S = 4 mm c. Nắp nồi III: Thông số làm việc: Rt = Dt = 2800 mm Pt = 0,36 at ð Nắp nồi I chịu áp suất ngoài. t = 73,05 Thông số tính toán: Pn = 1 + (1 – 0,36) = 1,64 at = 0,161 N/mm2 t = 73,05 + 20 = 93,05 oC (nắp có bọc cách nhiệt) Các thông số cần tra và chọn: [s]* : Ứng suất cho phép tiêu chuẩn, N/mm2 à Tra [s]* = 138 N/mm2 (ở 93.05oC) hình 1-1 [6] h : Hệ số hiệu chỉnh à h = 0,95 (có bọc lớp cách nhiệt) 17 [6] [s] : Ứng suất cho phép khi kéo, N/mm2 ð [s] = h[s]* = 131,1 N/mm2 1-9/17 [6] Et : môđun đàn hồi của vật liệu ở nhiệt độ làm việc của nó, N/mm2. Tra bảng 2-12 trang 34 [6] ð Et = 1,96.105 N/mm2 nc : Hệ số an toàn à Tra nc = 1,65 bảng 1-6 trang 14 [6] 2277 (N/mm2) : Giới hạn chảy của vật liệu ở nhiệt độ tính toán, N/mm2. = ´ = = 65 , 1 138 ] [ * c t c n s s :Tỷ số giới hạn của vật liệu làm nắp với giới hạn chảy của nó ở nhiệt độ tính toán (đối với thép cacbon x = 0,9). trang 127 [6] Ta chọn bề dày nắp nồi III bằng bề dày thân buồng bốc nồi III ở chỗ hàn với nắp à S = 14 mm. Kiểm tra điều kiện ổn định của nắp theo công thức: . 143,4 . 227,7 9 , 0 10 2 15 , 0 15 , 0 200 14 2800 5 = ´ ´ ´ = < = = t c t t x E S R s Kiểm tra áp suất tính toán cho phép bên trong thiết bị: 6-13/127 [6] 0,477 [ ] = ´ - ´ ´ = - = 2800 55 , 2 ) 1 14 ( 1 , 131 2 . ) ]( .[ 2 t a n n R C S P b s với 2,55 trang 127 [6] [Pn]=0,477> P=0,161 (thoả) Vậy chiều dày của nắp nồi III: S = 14 mm V.2.2 Đáy thiết bị: Chọn đáy nón để tháo liệu tốt và vật liệu làm đáy là thép không gỉ X18H10T. Chọn đáy có nửa góc ở đỉnh nón , Chọn đáy nón có gờ với: Dt = 2400mm bảng XIII.21 trang 394 [5] Chiều cao phần nón: H = 2175 mm. Chiều cao phần gờ: Hg = 50 mm. Ta chọn chiều cao của dung dịch dâng lên trong buồng bốc là 200mm Chiều cao cột thủy tĩnh H = Hdd + Hthân buồng đốt + Hđáy H = (1200 + 2500) + (2175 + 50) = 5925 mm Áp suất thủy tĩnh: = ´ ´ 5.925 81 . 9 1240 Ptt = rdd.g.H = , , 0,072 N/mm2 Đáy nồi I: Đáy nồi I chịu áp suất trong. Thông số làm việc: Dt = 2400 mm Pt = 2,3at Pdư = 2.3 – 1 =1,3 at = 0,12753 N/mm2 tsdd = 132,95 oC Thông số tính toán: P = Pdư + Ptt = 0,12753 + 0,072 = 0,19953(N/mm2) t = 132,95 + 20 = 152,95 oC (có bọc lớp cách nhiệt) Các thông số cần tra và chọn: [s]* : Ứng suất cho phép tiêu chuẩn, N/mm2 à [s]* = 140 N/mm2 (ở 152,95oC) hình 1-2 [6] h : Hệ số hiệu chỉnh à h = 0,95 [s]:Ứng suất cho phép khi kéo, N/mm2 [s] = h[s]* = 133 N/mm2. 1-9/17 [6] jh : Hệ số bền mối hàn à jh = 0,95 y: Hệ số hình dạng à Chọn y = 1,4 (bảng 6-3 [6], , R/D = 0,15) Chọn bề dày của đáy theo bề dày của buồng đốt : à Chọn S = 8 mm. Kiểm tra áp suất tính toán cho phép bên trong của đáy nón: 6-24, 6-25/132 [6] N/mm2 [ ] [ ] ( ) ( ) ( ) ( ) 635 , 0 1 8 30 cos 2 2400 1 8 95 , 0 133 30 cos 2 cos 2 cos 2 = - ´ ´ + - ´ ´ ´ ´ = - + - = a t a h C S D C S a j s a P N/mm2 [ ] [ ] ( ) ( ) 1,053 4 , 1 2400 1 8 95 , 0 133 4 4 = ´ - ´ ´ ´ = - = y D C S P t a h j s Hay: Áp suất tính toán cho phép chọn theo trị số nhỏ của 1 trong 2 giá trị vừa tính được. trang 132[6] Như vậy: [P] = 0,635 N/mm2 > P = 0,19953 N/mm2. Vậy chiều dày đáy nồi I: S = 8 mm. b . Đáy nồi II: Đáy nồi II chịu áp suất trong Thông số làm việc: Dt = 2400 mm Pt = 1 at Pdư = 1 = 0,0981 N/mm2 sdd = 101,96 oC Thông số tính toán: P = Pdư + Ptt = 0,0981 + 0,072 = 0,1701 (N/mm2) t = 101,96 + 20 = 121,96 oC (có bọc lớp cách nhiệt) Các thông số cần tra và chọn: [s]* : Ứng suất cho phép tiêu chuẩn, N/mm2 à [s]* = 137 N/mm2 ở 121,96oC) (hình 1-2 [6] h : Hệ số hiệu chỉnh à h = 0,95 [s] : Ứng suất cho phép khi kéo, N/mm2 [s] = h[s]* = 120,65 N/mm2. 1-9/17 [6] jh : Hệ số bền mối hàn à jh = 0,95 y : Hệ số hình dạng à Chọn y = 1,4 (bảng 6-3 [6] , R/D = 0,15) Chọn bề dày của đáy theo bề dày của buồng đốt : à Chọn S = 4 mm. Kiểm tra áp suất tính toán cho phép bên trong của đáy nón: 6-24, 6-25/132 [6] N/mm2 [ ] [ ] ( ) ( ) 41 , 0 4 , 1 2400 1 4 95 , 0 65 , 120 4 4 = ´ - ´ ´ ´ = - = y D C S P t a h j s N/mm2 Hay: [ ] [ ] ( ) ( ) ( ) ( ) 25 , 0 1 4 30 cos 2 2400 1 4 95 , 0 65 , 120 30 cos 2 cos 2 cos 2 = - ´ ´ + - ´ ´ ´ ´ = - + - = a t a h C S D C S a s a P j Áp suất tính toán cho phép chọn theo trị số nhỏ của 1 trong 2 giá trị vừa tính được. trang 132[6] Như vậy: [P] = 0,25 N/mm2 > P = 0,1701 N/mm2. Vậy chiều dày đáy nồi II: S = 4 mm. c. Đáy nồi III: Đáy nồi II chịu áp suất ngoài. Thông số làm việc: Dt = 2400 mm Pt = 0,36 at Pdư = 1+ 1 – 0,36 = 1,64 at = 0,161 N/mm2 tsdd = 75,31 oC Thông số tính toán: P = Pdư + Ptt = 0,161 + 0,072 = 0,233 (N/mm2) t = 75,31 + 20 = 95,31 oC (có bọc lớp cách nhiệt) l’: Chiều dài tính toán của đáy, mm. l’ = 2175 mm. D’: Đường kính tính toán của đáy, mm. 6-29/133 [6] 2500 mm = ´ + ´ = + = 30 cos 50 1 , 0 2400 9 ,. 0 cos 1 . 0 0,9D ' 1 t a t D D Với Dt1: Đường kính trong bé của đáy nón, mm à Chọn Dt1 = 50 mm. Các thông số cần tra và chọn: [s]* : Ứng suất cho phép tiêu chuẩn, N/mm2 à Tra [s]* = 143 N/mm2. (ở 95,31oC) (hình 1-2 [6]) Et : mođun đàn hồi của vật liệu ở nhiệt độ làm việc của nó, N/mm2. à Tra Et = 2.105 N/mm2. nc : Hệ số an toàn à Tra nc = 1,65 N/mm2 : Giới hạn chảy của vật liệu ở nhiệt độ tính toán, N/mm2. . 235,95 65 , 1 143 ] [ * = ´ = = c t c n s s Chọn bề dày đáy bằng bề dày thân buồng bốc chịu áp suất n

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxĐồ Án Cô Đặc 3 nồi - 60602625New.docx
  • dwgSơ đồ công nghệ cô đặc 3 nồi new- 60602625.dwg
  • xlsxTính toán đồ án - 60602625.xlsx
  • dwgThiết bị cô đặc 3 nồi - 60602625New.dwg
Tài liệu liên quan