Đồ án Xây dựng website bán máy tính qua mạng

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU 3

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 4

1.1 Giới thiệu đơn vị thực tập 4

1.2 Tổng quan để tài 7

1.2.1 Mục tiêu của đề tài 7

1.2.2 Ngôn ngữ triển khai 7

CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT HỆ THỐNG 12

2.1 Mô tả hệ thống 12

2.1.1 Nhiệm vụ cơ bản 12

2.1.2 Cơ cấu tổ chức và sự phân công trách nhiệm 14

2.1.3 Quy trình xử lý 14

2.1.4 Quy tắc quản lý 16

2.1.5 Mẫu biểu 16

2.2 Mô hình tiến trình nghiệp vụ của hệ thống 18

2.2.2 Định nghĩa ký hiệu 18

2.2.3 Giải thích vẽ mô hình 19

CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG VỀ CHỨC NĂNG 20

3.1 Sơ đồ phân rã chức năng 20

3.1.1 Các bước xây dựng 20

3.1.2 Ký hiệu sử dụng 21

3.1.3 Áp dụng bài toán 21

3.2 Sơ đồ luồng dữ liệu 23

3.2.1 Các bước xây dựng 23

3.2.2 Ký hiệu sử dụng 24

3.2.3 Áp dụng bài toán 25

CHƯƠNG 4 : PHÂN TÍCH HỆ THỐNG VỀ DỮ LIỆU 28

4.1 ER mở rộng 28

4.1.1 Xác định kiểu thực thể, kiểu thuộc tính 28

4.1.2 Xác định kiểu liên kết 29

4.1.3 Vẽ ER mở rộng 30

4.2 Chuẩn hóa dữ liệu 31

4.2.1 Chuyển đổi từ ER mở rộng về ER kinh điển 31

4.2.2 Chuyển đổi từ ER kinh điển về ER hạn chế 34

4.2.3 Chuyển đổi từ ER hạn chế về mô hình quan hệ 37

4.3 Đặc tả bảng dữ liệu trong mô hình quan hệ 39

4.3.1 Bảng “Customers” 39

4.3.2 Bảng “Order” 39

4.3.3 Bảng “OrderDetails” 41

4.3.4 Bảng “Categories” 41

4.3.5 Bảng “Products” 42

4.3.6 Bảng “ShoppingCart” 43

4.3.7 Bảng “YKienKH” 43

4.3.8 Bảng “Administrator” 43

CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ VÀ CÀI ĐẶT HỆ THỐNG 44

5.1 Thiết kế kiểm soát 44

5.1.1 Xác định nhu cầu bảo mật của hệ thống 44

5.1.2 Phân định các nhóm người dùng 44

5.2 Thiết kế giao diện 45

5.2.1 Phần chương trình dùng cho nhân viên của công ty 45

5.2.2 Phần chương trình dùng cho khách hàng thăm website 46

5.3 Thiết kế dữ liệu 48

5.4 Thiết kế chương trình 54

5.4.1 Phần chương trình dùng cho nhân viên công ty 54

5.4.2 Phần chương trình dùng cho khách hàng 54

KẾT LUẬN 56

TÀI LIỆU THAM KHẢO 58

 

 

doc58 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3615 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Xây dựng website bán máy tính qua mạng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
oft Access… Thông qua SQL, người sử dụng có thể dễ dàng định nghĩa được dữ liệu, thao tác với dữ liệu… Mặt khác, đây là ngôn ngữ có tính khai báo nên nó dễ sử dụng và cũng vì vậy mà trở nên phổ biến. SQL là ngôn ngữ truy vấn cấu trúc. SQL cho phép bạn truy nhập vào CSDL. SQL là một chuẩn ngôn ngữ của ANSI. SQL có thể lấy dữ liệu từ CSDL. SQL có thể chèn dữ liệu mới vào CSDL. SQL có thể xóa dữ liệu trong CSDL. SQL có thể sửa đổi dữ liệu hiện có trong CSDL. SQL là một chuẩn SQL là một chuẩn ANSI – Viện tiêu chuẩn quốc gia Hoa Kỳ về truy xuất các hệ thống CSDL. Các câu lệnh SQL được sử dụng để truy xuất và cập nhật dữ liệu trong một CSDL. SQL họat động với hầu hết các chương trình CSDL như MS Access, DB2, Infomix, MS SQL Server, Oracle,… Hầu hết các chương trình CSDL hỗ trợ SQL đều có phần mở rộng cho SQL chỉ hoạt động với chính chương trình đó. Bảng CSDL Một CSDL thường bao gồm một hay nhiều bảng (table). Mỗi bảng được xác định thông qua một tên (ví dụ Customer hoặc Orders). Bảng chứa các mẩu tin - dòng, là dữ liệu của bảng. Cấu trúc truy vấn Với SQL ta có thể truy vấn CSDL và nhận lấy kết quả trả về thông qua các câu truy vấn. SQL là ngôn ngữ thao tác dữ liệu (DML – Data Manipulation Language) SQL là cú pháp để thực thi các câu truy vấn. SQL cũng bao gồm cú pháp để cập nhật – sửa đổi, chèn thêm và xóa các mẩu tin. SQL là ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu (DDL – Data Definition Language) Phần DDL của SQL cho phép tạo ra hoặc xóa các bảng. Chúng ta cũng có thể định nghĩa khóa (key), chỉ mục (index), chỉ định các liên kết giữa các bảng và thiết lập các quan hệ ràng buộc giữa các bảng trong CSDL. 1.2.2.3 Ngôn ngữ lập trình C# _ Ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng trong môi trường .NET: C# _ Tính hướng đối tượng của C# Cú pháp thừa kế trong C#, các chức năng ảo, và các tính năng liên quan. Những phương thức nạp chồng: C# cho phép bạn định nghĩa những dạng khác nhau của một phương thức trong một lớp. Trình biên dịch sẽ tự động chọn phương thức nào thích hợp nhất dựa vào tham số truyền vào của nó. Construction và Destruction: Nó chỉ rõ cách mà một đối tượng khởi tạo sẽ có một số hành động tự động kèm theo và tự động giải phóng khi kết thúc. Struct: là những kiểu giá trị mà cung cấp những tiện nghi khi bạn cần một số tính năng của một lớp mà không cần phải vất vả tạo ra một thực thể lớp cho phức tạp. Nạp chồng toán hạng: sẽ kiểm tra cách để định nghĩa những toán hạng cho lớp của bạn. Indexers: Cho phép một lớp được xử lý chỉ mục khi nó là một mảng và có thể đơn giản hoá cách sử dụng những lớp chứa các tập đối tượng. Giao diện: C# hỗ trợ thừa kế giao diện tốt như thừa kế thực thi, bạn sẽ được biết rõ hơn ở phần sau. CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT HỆ THỐNG Mô tả hệ thống 2.1.1 Nhiệm vụ cơ bản Hệ thống gồm hai hoạt động chính: Thứ nhất, giới thiệu quảng bá các mặt hàng của công ty trên website, bao gồm các linh kiện máy tính, bộ máy tính, máy tính xách tay cùng các dịch vụ bảo hành, bảo trì liên quan của công ty. Thứ hai, thực hiện các giao dịch, hỗ trợ, tư vấn bán hàng cho khách hàng trên mạng. Mục tiêu xây dựng website bao gồm các nội dung sau: Tổ chức thống nhất một hệ thống cơ sở dữ liệu nhằm lưu giữ thống nhất toàn bộ dữ liệu về hoạt động bán hàng, kinh doanh dịch vụ của công ty như: khách hàng, nhà cung cấp, … Tin học hóa việc quảng bá cũng như kinh doanh hàng hóa của công ty. Tin học hóa các giao dịch với khách hàng của công ty, các quy trình nhập xuất hàng hóa. Tin học hóa việc cung cấp các hỗ trợ kỹ thuật, cũng như các dịch vụ bảo hành, bảo trì. Tin học hóa việc thanh toán cho khách hàng. Tạo ra một “showroom” trên mạng, mang đến cho khách hàng một cái nhìn trực quan về các mặt hàng mình đang quan tâm một cách nhanh nhất, cũng như giá cả của chúng; hỗ trợ từ xa cho khách hàng ở mọi nơi một cách kịp thời nhất. Tổng hợp và lập các báo cáo như: đơn đặt hàng, hiện trạng hàng hóa, doanh thu của công ty về hàng hóa cũng như dịch vụ. Sử dụng website giới thiệu và bán hàng trực tuyến sẽ chuyên môn hóa được các công việc để đạt hiệu quả cao hơn. Vì có sự thống nhất về cơ sở dữ liệu, các công việc được giao tới từng bộ phận một cách độc lập nhưng được xử lý trong một khối thống nhịp nhàng trong cơ chế xử lý cũng như giao dịch với khách. Sử dụng website để giới thiệu và bán hàng là sự áp dụng thương mại điện tử - một xu thế tất yếu của việc hiện đại hóa khâu kinh doanh buôn bán trên thị trường hiện nay.Vì vậy sẽ mở rộng được phạm vi hoạt động của công ty, bắt kịp nhu cầu của thị trường, đáp ứng nhanh và tạo điều kiện phát triển cho công ty trên thương trường. Nhằm đáp ứng được nhu cầu mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hóa. Thông tin luôn được cập nhật mới và luôn đáp ứng được nhu cầu tìm kiếm thông tin. Bên cạnh đó còn tiết kiệm được thời gian và chi phí đi lại cho khách hàng. Trước mục tiêu đề ra đó, hệ thống xây dựng phải đảm bảo các nhiệm vụ sau: Thứ nhất, hệ thống phải hỗ trợ đảm bảo an toàn cho khách hàng khi mua hàng, cụ thể là quản lý tài khoản của khách hàng trên website để thông tin của khách khi mua hàng không bị người khác xâm nhập. Mỗi khách hàng khi mua hàng sẽ được cấp 1 Account. Nếu quên thì có thể yêu cầu cấp lại. Yếu tố này tạo cho khách hàng sự thân thiện khi mua hàng. Thứ hai, với CSDL thống nhất, khách hàng có thể truy cập vào CSDL ở một số mức nhất định, đảm bảo an toàn cho dữ liệu của hệ thống. Thứ ba, nhắc đến thanh toán qua mạng, song song với nó là sự an toàn trên đường truyền. Đây là vấn đề cực kỳ quan trọng, việc thanh toán tiền bằng thẻ tín dụng thông qua mạng đang được xây dựng nên trong khả năng của hệ thống, bài cũng chỉ dừng ở mức tìm hiểu. Cuối cùng, xây dựng website sao cho đảm bảo người quản trị có thể thao tác với CSDL qua giao diện trên website: thêm, sửa, xóa, chỉnh sửa, tìm kiếm,… công thức tính hóa đơn bán hàng. Người quản trị hệ thống sẽ có mật khẩu truy cập hệ thống. Cơ cấu tổ chức và sự phân công trách nhiệm Hệ thống tham gia bán hàng trực tuyến của công ty bao gồm: Bộ phận quản lý khách hàng, bộ phận quản trị, bộ phận quản lý dịch vụ xác thực thẻ Bộ phận quản lý khách hàng: Quản lý các giao dịch của khách hàng với hệ thống: đăng ký thành viên, đăng nhập hệ thống, đặt hàng,... Bộ Phận quản trị Thống kê, kiểm tra các hóa đơn bán hàng, nhập hàng, xuất hàng, đơn đặt hàng, báo cáo doanh thu,... Bộ Phận quản lý dịch vụ xác thực thẻ Kiểm tra xác thực thẻ của khách hàng với ngân hàng, quản lý giao dịch thương mại điện tử với ngân hàng. Quy trình xử lý Khi khách hàng truy cập vào website của công ty, khách hàng sẽ thấy những hình ảnh quảng cáo cho sản phẩm của công ty, từ đó, khách hàng có thể tìm hiểu thêm về thông tin về sản phẩm khi chọn xem theo nhãn hiệu hay chủng loại sản phẩm được phân tách rạch ròi trên hệ thống menu của websie. Bên cạnh đó là mục tin tức, sự kiện nổi bật của thị trường trong và ngoài nước cũng như các tin tức thuộc các lĩnh vực khác nhau. Website cũng cho phép người truy cập download xem mẫu báo giá mới nhất của công ty dưới dạng bản excel. Khi khách hàng có nhu cầu đăng nhập vào website, đầu tiên, quản trị mạng hệ thống sẽ kiểm tra xem khách là khách mới hay khách cũ. Nếu là khách cũ thì chỉ cần đăng nhập bình thường vào, cụ thể là nhập Username và Password. Nếu là khách mới thì yêu cầu đăng ký: nhập Username dùng trên hệ thống, Password đăng nhập vào hệ thống, họ, tên, địa chỉ, điện thoại, email. Khi đó đăng nhập vào website thành công, khách hàng sẽ có được các lợi ích sau: Được cung cấp giỏ hàng để tìm kiếm và chọn lựa hàng hóa. Thay đổi số lượng hàng hóa mình đã chọn. Hỗ trợ kỹ thuật trực tuyến. Tìm kiếm lựa chọn hàng hóa Xác nhận thông tin cá nhân của khách hàng. Đăng ký đặt hàng, lập đơn hàng. Khi khách hàng có yêu cầu đặt hàng, cả trực tiếp tại cửa hàng và cả trên website của công ty, qua bảng giá và thông tin nhập xuất tồn, bộ phận quản lý khách hàng sẽ tư vấn về chủng loại hàng hóa, giá cả cho khách hàng, khách hàng sẽ có thông tin về hàng hóa mình cần. Sau khi đó quyết định mua hàng, nếu tại cửa hàng, nhân viên bán hàng sẽ ghi lại thông tin đặt hàng của khách hàng vào đơn đặt hàng. Bộ phận quản lý khách hàng gửi thông tin đến bộ phận quản lý dịch vụ chứng thực thẻ. Tại đây thông tin thẻ sẽ được xác thực với ngân hàng. Nếu xác thực thành công thì khách hàng sẽ lập đơn hàng thành công. Bộ phận quản lý quản trị sẽ lấy thông tin đơn hàng và giao dịch với khách hàng để thanh toán tiền hàng Cụ thể là với khách hàng mua hàng trực tuyến, hình ảnh, thông tin hàng hóa trên website sẽ giúp khách hàng dễ dàng chọn được hàng hóa mình cần mua. Sau khi đăng nhập vào website, với Account của mình, khách hàng sẽ thoải mái duyệt web để chọn hàng cho “giỏ hàng” của mình. Khách hàng cũng có thể thêm bớt hàng vào “giỏ hàng” một cách dễ dàng. Với một Account khách hàng sẽ cảm thấy thân thiện và dễ dàng, cùng với những ưu đãi cho khách quen khi mua hàng tại website. Cuối cùng, yêu cầu của khách hàng sẽ được gửi tới hệ thống bán hàng, hệ thống xác nhận lại đơn hàng để tránh đơn hàng ảo. Tương tự, sau khi hệ thống đã xác nhận khách hàng đã thanh toán, hàng hóa sẽ được giao tận nơi theo yêu cầu của khách. Khách hàng không những có thể đăng ký tài khoản hay đặt mua hàng mà còn có thể tham gia đóng góp ý kiến phản hồi tại website bằng cách gửi ý kiến. Khách hàng có nhiều hình thức thanh toán: thanh toán bằng tiền mặt, thẻ tín dụng, chuyển khoản... Tại cửa hàng, khách hàng sẽ thanh toán trực tiếp cho nhân viên kế toán tại bộ phận xử lý hóa đơn, giấy tờ trước khi nhận hàng hóa. Trên website, qua hệ thống thanh toán trực tuyến của website công ty, khách hàng cũng sẽ được xác nhận là đã thanh toán hay chưa, từ đó xác định hàng hóa có được chuyển cho khách hàng hay không? Khi hệ thống xác định đã nhận thanh toán từ tài khoản của khách hàng, hàng hóa cùng hóa đơn sẽ được gửi tới địa chỉ khách yêu cầu. Hàng ngày, bộ phận quản lý quản trị lập báo cáo về tình trạng đặt mua hàng của khách hàng công ty và lập báo cáo bán hàng trong ngày cho công ty. Đồng thời hàng còn có nhiệm vụ hỗ trợ kinh doanh trực tuyến trên website cho khách hàng. Bộ phận quản lý quản trị, khi có yêu cầu của công ty sẽ cập nhật danh sách hàng hóa cần bổ sung, hàng hóa hư hỏng và thống kê hàng tồn kho cho ban giám đốc. Khi đó, ban giám đốc sẽ xem xét, xử lý danh sách, lên kế hoạch nhập hàng rồi chọn nhà cung cấp thích hợp cho từng mặt hàng để liên hệ đặt hàng. Bộ phận quản lý quản trị sẽ kiểm tra hàng hóa nhập về dựa trên phiếu xuất kho từ phía nhà cung cấp về số lượng cũng như tình trạng hàng hóa. Quy tắc quản lý Mọi hóa đơn mua hàng có trị giá trên 200.000 đồng trong phạm vi bán kính 20km, công ty sẽ giao hàng đến tận nơi cho khách hàng. Với khách hàng ngoài phạm vi trên, miễn phí vận chuyển với hóa đơn có trị giá từ 5 triệu đồng trở lên. Nguyên tắc bán hàng của công ty là không bán chịu. Mẫu biểu Đơn đặt hàng Công ty Cổ phần Thương mại và phát triển công nghệ CND Địa chỉ: 208F Lê Trọng Tấn-Khương Mai-Thanh Xuân-Hà Nội Điện thoại: (84 - 4)5665845 Fax: (84 - 4) 5665845 Website: www.cnd.vn Email: cnd@cnd.vn Ngày ____ tháng ____ năm ______ ĐƠN ĐẶT HÀNG Số: xxxxxx Người đặt hàng:_______________________________________ Địa chỉ:_____________________________________________ Ngày đặt : ___________________________________________ STT Tên MH Đơn vị tính Số lượng Thành tiền xx Khách hàng Nhân viên bán hàng Tổng hợp tồn kho Công ty Cổ phần Thương mại và phát triển công nghệ CND Địa chỉ: 208F Lê Trọng Tấn-Khương Mai-Thanh Xuân-Hà Nội Điện thoại: (84 - 4)5665845 Fax: (84 - 4) 5665845 Website: www.cnd.vn Email: cnd@cnd.vn TỔNG HỢP TỒN KHO Từ ngày…/…/200x Đến ngày …/ …/200x STT Mã hàng hóa Tên hàng hóa Tồn đầu kỳ Trong kỳ Cuối kỳ Nhập Xuất Người duyệt: (Ký và ghi rõ họ tên) Người lập: (Ký và ghi rõ họ tên) Mô hình tiến trình nghiệp vụ của hệ thống Định nghĩa ký hiệu Hình chữ nhật hai ngăn Biểu diễn các bộ phận trong cơ cấu tổ chức Hình ô van Biểu diễn tác nhân tác động vào hệ thống, kích hoạt để hệ thống hoạt động hoặc lấy thông tin từ hệ thống. Mũi tên - Thể hiện luồng thông tin 1 chiều - Thể hiện luồng thông tin 2 chiều Giải thích vẽ mô hình Bộ phận Gồm 3 bộ phận: Bộ phận quản lý khách hàng Bộ phận quản lý quản trị Bộ phận quản lý dịch vụ chứng thực thẻ Tác nhân Gồm 2 tác nhân chính: Nhà quản trị Khách hàng Ngân hàng CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG VỀ CHỨC NĂNG Sơ đồ phân rã chức năng Các bước xây dựng Biểu đồ phân rã chức năng (BFD) là công cụ biểu diễn việc phân rã có thứ bậc các công việc cần thực hiện. Mỗi công việc được chia làm các mức công việc nhỏ hơn, số mức chia phân rã phụ thuộc vào kích cỡ và độ phức tạp của hệ thống. Có 2 phương pháp phân rã chức năng lớn thành các chức năng nhỏ chi tiết hơn (top down). Xuất phát từ chức năng chi tiết của hệ thống, ta gom nhóm chúng lại thành các chức năng ở mức cao hơn bottom up. Các bước xây dựng: Bước 1: Sử dụng phương pháp bottom up tìm được chức năng chi tiết. Cụ thể như sau: Qua khảo sát chi tiết hệ thống hiện tại ta gạch chân tất cả các động từ và bổ ngữ của động từ liên quan đến công việc của hệ thống. Trong danh sách các chức năng được chọn ở việc thứ nhất, tìm và loại bỏ các chức năng trùng lặp. Trong danh sách các chức năng được chọn sau đó, ta gom nhóm những chức năng đơn giản do một người thực hiện lại. Tiếp theo, trong danh sách những chức năng được chọn sau đó ta loại bỏ những chức năng không có ý nghĩa đối với hệ thống. Cuối cùng, chỉnh sửa lại tên các chức năng đó được chọn. Sau khi chọn lại được các chức năng chi tiết, ta gom nhóm các chức năng chi tiết lại thành các chức năng ở mức cao hơn. Bước 2: : Sử dụng phương pháp Top Down để gom nhóm các chức năng chi tiết thành các chức năng mức cao hơn. ở mức cao nhất của nghiệp vụ, một chức năng chính được xây dựng dựa vào các bộ phận trong cơ cấu tổ chức nếu cơ cấu tổ chức của hệ thống có nhiều bộ phận. Bước 3: Lặp lại bước 2 cho đến khi thu được chức năng của toàn bộ hệ thống. Ký hiệu sử dụng Hình chữ nhật Biểu diễn chức năng Biếu diễn hình cây Biểu diễn sự phân rã các chức năng con, các chức năng con có quan hệ phân cấp với chức năng cha. Bao gồm: Áp dụng bài toán Xác định chức năng chi tiết ta được: Đăng ký thành viên Đăng nhập hệ thống của khách hàng Xem thông tin cá nhân Tìm kiếm thông tin hàng hóa Lập đơn hàng Xử lý thanh toán Gửi ý kiến khách hàng Đăng nhập của người quản trị Tìm kiếm thông tin Quản lý người dùng Quản lý hàng hoá Quản lý loại hàng Xử lý đơn hàng Báo cáo thống kê Kiểm tra thẻ Chuyển tài khoản Gom nhóm chức năng Đăng ký thành viên Đăng nhập hệ thống Xem thông tin cá nhân Tìm kiếm thông tin Lập đơn hàng Xử lý thanh toán Gửi ý kiến khách hàng Quản lý khách hàng Quản lý hệ thống bán hàng trực tuyến Đăng nhập Tìm kiếm thông tin Quản lý người dùng Quản lý hàng hoá Quản lý loại hàng Xử lý đơn hàng Báo cáo thống kê Quản lý quản trị Kiểm tra thẻ Chuyển tài khoản Quản lý dịch vụ chứng thực thẻ Vẽ mô hình Hình 2.1: Sơ đồ phân rã chức năng Sơ đồ luồng dữ liệu Các bước xây dựng Bước 1: Xây dựng DFD mức khung cảnh (mức 0) xác định giới hạn của hệ thống. Biểu đồ lưồng dữ liệu mức khung cảnh gồm một chức năng duy nhất biểu thị toàn bộ hệ thống đang nghiên cứu, chức năng này được nối với mọi tác nhân ngoài của hệ thống. Các luồng dữ liệu giữa các chức năng và tác nhân ngoài chỉ thông tin vào ra của hệ thống. Bước 2: Xây dựng DFD mức đỉnh (mức 1) với mức đỉnh các tác nhân ngoài của hệ thống ở mức khung cảnh được giữ nguyên với các luồng thông tin vào ra. Hệ thống được phân rã thành các tiến trình mức đỉnh là các chức năng chính bên trong hệ thống theo sơ đồ phân cấp chức năng ở mức 1. Xuất hiện thêm các kho dữ liệu và các luồng thông tin trao đổi giữa các chức năng mức đỉnh. Bước 3: Xây dựng DFD mức dưới đỉnh (mức 2) thực hiện phân rã đối với mỗi tiến trình của mức đỉnh. Khi thực hiện phân rã ở mức này vẫn phải căn cứ vào biểu đồ phân cấp chức năng để xác định các tiến trình con sẽ xuất hiện trong biểu đồ luồng dữ liệu. Quy ước vẽ biểu đồ luồng dữ liệu là vẽ phần tĩnh trước sau đó mới vẽ đến phần động. Phần tĩnh bao gồm các tiến trình, các tác nhân ngoài, tác nhân trong, các kho dữ liệu. Sau đó mới vẽ đến phần động là các luồng thông tin vào ra đó là các luồng dữ liệu của hệ thống. Ký hiệu sử dụng Ký hiệu kho hàng Ký hiệu tiến trình Ký hiệu luồng thông tin di chuyển Ký hiệu tác nhân trong Ký hiệu tác nhân ngoài Áp dụng bài toán DFD mức khung cảnh Hình 2.2: Sơ đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh (DFD mức 0) DFD mức đỉnh Hình 2.3: Sơ đồ luồng dữ liệu mức đỉnh (DFD mức 1) DFD mức dưới đỉnh DFD mức dưới đỉnh của chức năng “Quản lý khách hàng” Hình 2.4: Sơ đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh của chức năng “Quản lý khách hàng” DFD mức dưới đỉnh của chức năng “Quản lý quản trị” Hình 2.5: Sơ đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh của chức năng “Quản lý hệ thống” DFD mức dưới đỉnh của chức năng “Quản lý dịch vụ chứng thực thẻ” Hình 2.6: Sơ đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh chức năng “Quản lý dịch vụ chứng thực thẻ” CHƯƠNG 4 : PHÂN TÍCH HỆ THỐNG VỀ DỮ LIỆU ER mở rộng Xác định kiểu thực thể, kiểu thuộc tính Phát hiện kiểu thực thể Phát hiện kiểu thực thể của hệ thống website giới thiệu và bán hàng máy tính trực tuyến: Các tài nguyên: ý kiến khách hàng, hàng hóa, khách hàng, giỏ hàng, loại hàng, đơn hàng, nhà quản trị Các giao dịch: Đơn hàng Các thông tin tổng hợp: báo cáo bán hàng, báo cáo tồn kho, báo cáo đơn đặt hàng. Phát hiện kiểu thuộc tính ý kiến khách hàng(id,MaKH,TenKH,NoiDung,NgayGui) Hàng hóa(ProductID,CategoryID,ProductName, SmallProductImage,LargeProductImage,UnitCost,UnitPrice, Description,Specification,QuantityInStock,DateInCome,results, BaoHanh) Khách hàng(CustomerID,Email,FirstName,LastName,Address1, Address2, City,State,Zip,Country,Phone,Password) Giỏ hàng(RecordID,CartID,ProductID,Quantity,DateCreated) Đơn hàng(OrderID,CustomerID,OrderDate,OrderStatus, ShipDate, ShipAddress1, ShipAddress2,ShipCity, ShipState, ShipZip, ShipCountry, ShipTelephone,ShipToFirstName, ShipToLastName,CardType,ExpireDate,BillAddress1,BillAddress2,BillCity,BillState,BillZip,BillCountry,BillTelephone, BillToFirstName,BillToLastName,TotalPrice) Nhà quản trị(AdminID,AdminName,Password,Email) Xác định kiểu liên kết Định nghĩa ký hiệu: Kiểu thực thể : Kiểu liên kết (bao gồm cả bảng số) Một – Nhiều: Một – Một: Nhiều – Nhiều: Kiểu liên kết Vẽ ER mở rộng Định nghĩa ký hiệu Thực thể được biểu diễn bởi một hình chữ nhật, gồm hai ngăn: ngăn trên chứa tên của kiểu thực thể, ngăn dưới chứa danh sách các kiểu thuộc tính của nó. Kiểu liên kết được biểu diễn bởi một hình thoi, được nối bằng nét liền tới các thực thể tham gia liên kết. Trong hình thoi viết tên kiểu liên kết ( tên này có thể không có nếu không cần làm rõ). Nếu kiểu liên kết là 2 ngôi thì mút của đường nối, sát với các kiểu thực thể ta ghi thêm bản số (tương tự như trên). Biểu diễn mối quan hệ giữa hai thực thể: Vẽ hình Hình 3.1: Mô hình thực thể mở rộng Chuẩn hóa dữ liệu Chuyển đổi từ ER mở rộng về ER kinh điển Các quy tắc chuyển đổi Áp dụng quy tắc 1: Xử lý các thuộc tính đa trị của một kiểu thực thể: Thay một kiểu thuộc tính đa trị T của một kiểu thực thể A bởi một kiểu thực thể mới E – T và kết nối A với E - T bởi một kiểu liên kết. Đưa vào kiểu thực thể mới E – T một kiểu thuộc tính đơn trị t, tương ứng với giá trị thành phần của T. Nghiên cứu bản số mới cho kiểu liên kết mới (giữa A và E – T). Ta có: Trong kiểu thực thể Phiếu nhập ta thấy các thuộc tính: Số phiếu nhập, Ngày nhập, Tên nhà cung cấp, Địa chỉ, Điện thoại, Tổng tiền chỉ nhận một giá trị duy nhất. Những thuộc tính : Mã hàng, Tên hàng, Loại hàng, Đơn vị tính, Số lượng, Đơn giá, Thành tiền, Bảo hành là những thuộc tính không có giá trị duy nhất hay nói cách khác đó là những thuộc tính đa trị. Áp dụng quy tắc 1 ta có: Áp dụng quy tắc 3: Xử lý các kiểu thực thể phức hợp. Thay kiểu thuộc tính phức hợp bởi các kiểu thuộc tính hợp thành. Ta có: Với kiểu thực thể Loại hàng ta thay thuộc tính Loại hàng bởi các thuộc tính Mã loại, Tên loại. Mô hình ER kinh điển Định nghĩa ký hiệu: Tương tự với ký hiệu của mô hình ER mở rộng. Chỉ khác là đã xác định khóa cho kiểu thực thể chính. Với kiểu thuộc tính được xác định làm khóa sẽ được gạch dưới chân. Vẽ hình: Hình 3.2: Mô hình ER kinh điển Chuyển đổi từ ER kinh điển về ER hạn chế Các quy tắc áp dụng Quy tắc 5: Xử lý các kiểu liên kết 1 – 1. Có hai cách thực hiện: Cách 1, xem 1 – 1 là trường hợp riêng của 1 - nhiều và vẽ lại nó bằng 1 đường nối thẳng. Cách làm này vi phạm hạn chế của mô hình, hoặc dễ gây hiểu lầm nên ít dùng. Cách 2, gộp hai kiểu thực thể có quan hệ 1 – 1 thành một kiểu thực thể duy nhất, bằng cách hoà trộn hai danh sách các kiểu thuộc tính với nhau. Quy tắc 6: Xử lý các kiểu liên kết 2 ngôi nhiều - nhiều và các kiểu liên kết nhiều ngôi: thực thể hoá mối liên kết đó bằng một kiểu thực thể mới có chứa các kiểu thuộc tính là khoá của các kiểu thực thể tham gia ( tập hợp các khoá này tạo thành các khoá bội của kiểu thực thể mới). Nối kiểu thực thể này với các kiểu thực thể tham gia liên kết bằng các liên kết 1 - nhiều. Áp dụng: áp dụng quy tắc 6 để xử lý các kiểu liên kết 2 ngôi nhiều - nhiều ta có: Kiểu thực thể Phiếu xuất và Chi tiết xuất trở thành: Tương tự chuyển với các thực thể khác, sau đó xác định lại khóa khi thay mối liên kết giữa chúng. Mô hình ER hạn chế Định nghĩa ký hiệu Ở mô hình ER hạn chế, các kiểu thực thể phụ thuộc đó xác định được khóa. Các kiểu liên kết được đưa hết về dạng “Một – Nhiều” (Không còn hình thoi như ở mô hình ER kinh điển) Vẽ hình Hình 3.3: Mô hình ER hạn chế Chuyển đổi từ ER hạn chế về mô hình quan hệ Chuyển kiểu thực thể về các bảng quan hệ như sau: (1) Customers (Customers_ID, Email, FirstName, LastName, Address1, Address2, City, State, Zip, Country, Phone, Password) (2 Categories (CategoryID, CategoryName) (3) Order (OrderID, CustomerID, OrderDate, OrderStatus, ShipDate, ShipAddress1, ShipAddress2, ShipCity, ShipState, ShipZip, ShipCountry, ShipTelephone, ShipToFirstName, ShipToLastName, CardType, ExpireDate, BillAddress1, BillAddress2, BillCity, BillState, BillZip, BillCountry, BillTelephone, BillToFirstName, BillToLastName, TotalPrice) (4) Products (ProductID, CategoryID, ProductName, SmallProductImage, LargeProductImage, UnitCost, UnitPrice, Description, Specification, QuantityInStock, DateInCome, Results, Guarantee) (5) ShoppingCart (RecordID, CartID, ProductID, Quantity, DateCreated) (6) OrderDetails (OrderID, ProductID, Quantity, UnitCost, OrderedItemName) (7) YkienKH(ID,Customers_ID, Name,Content,datetime) Vẽ mô hình quan hệ Định nghĩa ký hiệu Ở mô hình quan hệ không còn kiểu liên kết do đó xác định khóa cho các bảng quan hệ. Ta có thuộc tính định danh là khóa chính, thuộc tính kết nối là khóa ngoài. Vẽ hình Hình 3.4: Mô hình quan hệ Đặc tả bảng dữ liệu trong mô hình quan hệ Bảng “Customers” STT Khóa chính Khóa ngoại Tên trường Kiểu dữ liệu Diễn giải 1 X CustomerID Number Mã khách hàng 2 FirstName Ký tự Tên khách hàng 3 LastName Ký tự Họ và tên đệm 4 Email Ký tự Địa chỉ thư điện tử 5 Address1 Ký tự Địa chỉ khách hàng 6 Address1 Ký tự Địa chỉ khách hàng 7 City Ký tự Thành phố 8 State Ký tự Quận huyện 9 Zip Ký tự Mã khu vực 10 Country Ký tự Quốc gia 11 Phone Ký tự Số điện thoại 12 Password Ký tự Mật khẩu Bảng “Order” STT Khóa chính Khóa ngoại Tên trường Kiểu dữ liệu Diễn giải 1 X OrderID Number Mã hoá đơn 2 X CustomersID Number Mã khách hàng 3 OrderDate Ngày tháng Ngày tạo HĐ 4 OrderStatus Ký tự Trạng thái 5 ShipDate Ngày tháng Ngày chuyển hàng 6 ShipAddress1 Ký tự Địa chỉ chuyển hàng 7 ShipAddress2 Ký tự Địa chỉ chuyển hàng 8 ShipCity Ký tự Thành phố 9 ShipState Ký tự Quận huyện 10 ShipZip Ký tự Mã tỉnh 11 ShipCountry Ký tự Mã quốc gia 12 ShipTelephone Ký tự Số điện thoại chuyển hàng 13 ShipToFirstName Ký tự Tên người nhận 14 ShipToLastName Ký tự Họ tên đệm người nhận 15 CardType Ký tự Loại thẻ thanh toán 16 ExpireDate Ký tự Hạn thẻ 17 BillAddress1 Ký tự Địa chỉ hóa đơn 18 BillAddress2 Ký tự Địa chỉ hóa đơn 19 BillCity Ký tự Địa chỉ thành phố 20 BillState Ký tự Quận huyện 21 BillZip Ký tự Mã vùng 22 BillCountry Ký tự Mã quốc gia 23 BillTelephone Ký tự Điện thoại 24 BillToFirstName Ký tự Tên người nhận hóa đơn 25 BillToLastName Ký tự Tên đệm và họ 26 TotalPrice Ký tự Tổng tiền Bảng “OrderDetails” STT Khóa chính Khóa ngoại Tên trường Kiểu dữ liệu Diễn giải 1 X OrderID Number Số hóa đơn 2 X ProductID Number Mã hàng hóa 3 Quantity Number Số lượng 4 UnitCost Tiền tệ Đơn giá hàng 5 OrderedItemName Ký tự Tên sản phẩm Bảng “Categories” STT Khóa chính Khóa ngoại Tên trường Kiểu dữ liệu Diễn giải 1 X CategoryID Number Mã loại hàng 2 CategoryName Ký tự Tên loại hàng Bảng “Products” STT Khóa chính Khóa ngoại Tên trường Kiểu dữ liệu Diễn giải 1 X ProductID Int Mã hàng hóa 2 ProductName Ký tự Tên hàng hóa 3 X CategoryID

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc21816.doc