Giáo án các môn học lớp 3 (buổi chiều) - Tuần 26

I. Mục tiêu:

 Giúp học sinh:

 - Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số.

 - Vận dụng phép nhân để làm tính và giải toán có lời văn.

II. Đồ dùng dạy học: vở bài tập toán

III. Hoạt động dạy học

1. Kiểm tra bài cũ

2. Bài mới

 a. Giới thiệu bài.

 b. Nội dung: Hướng hẫn HS làm các bài tập sau.

 Bài tập 1: Đặt tính rồi tính

- Học sinh nêu yêu cầu của bài.

- Hướng dẫn học sinh phân tích yêu cầu của bài? ( bài có mấy yêu cầu, là yêu cầu gì?)

- Gọi học sinh lên bảng làm bài, dưới lớp làm bài cá nhân.

- Học sinh nhận xét kết quả và cách trình bày của bạn.

- GV chốt kết quả đúng. Học sinh chữa bài vào vở theo kết quả đúng.

 

doc12 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 683 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án các môn học lớp 3 (buổi chiều) - Tuần 26, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26 Thứ hai ngày 15 tháng 3 năm 2010 Toán Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số. - Vận dụng phép nhân để làm tính và giải toán có lời văn. III. Hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài. 2. Nội dung Bài tập 1: Đặt tính rồi tính - Học sinh nêu yêu cầu của bài. - Hướng dẫn học sinh phân tích yêu cầu của bài? ( bài có mấy yêu cầu, là yêu cầu gì?) - Gọi học sinh lên bảng làm bài, dưới lớp làm bài cá nhân. - Học sinh nhận xét kết quả và cách trình bày của bạn. - GV chốt kết quả đúng. Học sinh chữa bài vào vở theo kết quả đúng. Học sinh nhắc lại cách đặt tính và cách tính. 2718 9 3250 8 5609 7 3623 6 Bài 2: Tìm x - Học sinh nêu yêu cầu của bài. - GV ghi ý a lên bảng, yêu cầu học sinh nêu thành phần của biểu thức. - Gọi học sinh khá lên làm mẫu, cả lớp làm vào bảng con. - Học sinh nhận xét, nêu cách làm. GV chốt ý đúng. Gọi học sinh nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết. - Các ý còn lại học sinh tự làm bài vào vở, nêu kết quả. GV nhận xét và chữa bài. - Củng cố: Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào? Bài 3: Giải toán - Gọi học sinh đọc đề bài toán. - Yêu cầu học sinh tự làm bài. - GV nhận xét và chữa bài - Hỏi: bài toán được giải bằng mấy phép tính? Là phép tính gì? Bài 4: - Yêu cầu học sinh đọc đề bài. - GV hướng dẫn học sinh làm bài. - GV nhận xét và chữa bài + Hỏi: bài toán được giải bằng mấy phép tính? Là phép tính g + Bài toán thuộc dạng toán gì các em đã được học? ( Thuộc dạng toán liên quan đến tìm một phần mấy của một số ) 3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học và hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài sau Thể dục ôn trò chơi "ném bóng trúng đích" A. Mục tiêu Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức cơ bản đúng. Chơi trò chơi "Ném bóng trúng đích". Biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. B. Địa điểm, phương tiện: - sân bãi, còi C. Nội dung và phương pháp I. Phần mở đầu (5 phút) GV phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học. HS chạy chậm 1 hàng dọc xung quanh sân tập. Tập bài thể dục phát triển chung. Trò chơi “Chim bay cò bay". II. Phần cơ bản (25 phút) 1. Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân GV cho HS khởi động kĩ các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, khớp vai, khớp hông và tập luyện theo tổ ở các khu vực đã quy định. GV phân công cho từng đôi thay nhau, người tập người đếm. Có thể nhảy dây có và không có bước đệm. Cả lớp nhảy dây đồng loạt 1 lần. Ai nhảy nhiều lần nhất được biểu dương. Khi tập luyện tổ chức cho các em thực hiện dưới hình thức thi đua. Cán sự điều khiển cho các bạn tập. GV đến từng tổ quan sát, nhắc giữ gìn trật tự kỉ luật, HS không được ngồi hoặc rời khỏi khu vực tập luyện. 2. Chơi trò chơi " Ném bóng trúng đích " - GV tập hợp thành hàng dọc (số người bằng nhau), em đầu hàng cầm bóng, mỗi hàng là một đội. GV nêu tên trò chơi, HS thi tung bóng vào rổ với khoảng cách 2 – 3 m, tổ nào ném được nhiều lần vào rổ thì được biểu dương. Nêu thêm yêu cầu sau đó cho HS thi đua. Tổ nào thực hiện nhanh nhất, ít phạm quy tổ đó thắng. GV nhắc HS ai ném ra ngoài bạn tổ đó nhặt bóng cho tổ mình. GV nêu một số trường hợp phạm quy để HS không mắc phải. III. Phần kết thúc: (5 phút) Tập các động tác hồi tĩnh đứng thành vòng tròn thả lỏng, hít thở sâu. GV và HS cùng hệ thống lại bài và nhận xét giờ học. GV giao bài tập về nhà: Ôn kiểu nhảy dây chụm hai chân. Luyện đọc Sự tích lễ hội chử đồng tử A. Mục đích yêu cầu Đọc đúng các từ ngữ :du ngoại, khóm lau, vây màn, duyên trời, hiển linh, nô nức... Đọc hiểu các từ ngữ được chú giải trong bài Hiểu nội dung: Chử Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công lớn với dân với nước. Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng ông. B. Các hoạt động dạy học II. Bài mới 1. Giới thiệu bài đọc 2. Luyện đọc a) GV đọc mẫu cả bài. b) GV hướng dẫn luyện đọc Đọc từng câu + HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài. GV sửa lỗi phát âm cho HS. Đọc từng đoạn trước lớp. + HS tiếp nối đọc 4 đoạn của bài. + GV giúp HS hiểu nghĩa của các từ được chú giải. Đọc từng đoạn trong nhóm . Cả lớp đọc ĐT cả bài. HS tiếp nối đọc hết bài. Kết hợp hỏi lại một số câu hỏi để tìm hiểu nội dung từng đoạn. Chẳng hạn: * Đoạn 1: Tìm những chi tiết cho thấy cảnh nhà của Chử Đồng Tử rất nghèo? ( Mẹ mất sớm, hai cha con chỉ có một chiếc khố mặc chung.Khi cha mất Chử Đồng Tử thương cha đã quấn khố chôn cha còn mình đành ở không.) * Đoạn 2: - Cuộc gặp gỡ kì lạ giữa Tiên Dung và Chử Đồng Tử diễn ra như thế nào? ( Chử Đồng Tử thấy chiếc thuyền lớn sắp cặp bờ, hốt hoảng bới cát vùi mình trên bãi lau thưa. Công chúa Tiên Dung tình cờ cho vây màn tắm đúng nơi đó. Nước dội làm trôi cát,lộ ra Chử Đồng Tử...) - Vì sao công chúa Tiên Dung kết duyên cùng Chử Đồng Tử? ( Công chúa cảm động trước tình cảnh của chàng cho là duyên trời định.) * Đoạn 3: - Chử Đồng Tử và Tiên Dung giúp dân làng làm những việc gì? (... dạy cách trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải. Sau khi hoá lên trời Chử Đồng Tử còn biến linh giúp dân làng đánh giặc.) * Đoạn 4: - Dân làng làm gì để tỏ lòng biết ơn ông? ( Nhân dân lập đền thờ ở nhiêu nơi ven sông Hồng.....) 4. Luyện đọc lại GV đọc lại đoạn 2,4.GV kết hợp hướng dẫn đọc đúng đoạn văn. 4 HS thi đọc 2 đoạn văn. 1 HS đọc lại cả bài văn. 3. Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học: khen những HS đọc tốt. Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài sau. Thứ tư ngày 17 tháng 3 năm 2010 Toán Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số. - Vận dụng phép nhân để làm tính và giải toán có lời văn. II. Đồ dùng dạy học: vở bài tập toán III. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới a. Giới thiệu bài. b. Nội dung: Hướng hẫn HS làm các bài tập sau. Bài tập 1: Đặt tính rồi tính - Học sinh nêu yêu cầu của bài. - Hướng dẫn học sinh phân tích yêu cầu của bài? ( bài có mấy yêu cầu, là yêu cầu gì?) - Gọi học sinh lên bảng làm bài, dưới lớp làm bài cá nhân. - Học sinh nhận xét kết quả và cách trình bày của bạn. - GV chốt kết quả đúng. Học sinh chữa bài vào vở theo kết quả đúng. Học sinh nhắc lại cách đặt tính và cách tính. 1608 4 2035 5 4218 6 2105 3 Bài 2: Tìm x - Học sinh nêu yêu cầu của bài. - GV ghi ý a lên bảng, yêu cầu học sinh nêu thành phần của biểu thức. - Gọi học sinh khá lên làm mẫu, cả lớp làm vào bảng con. - Học sinh nhận xét, nêu cách làm. GV chốt ý đúng. Gọi học sinh nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết. - Các ý còn lại học sinh tự làm bài vào vở, nêu kết quả. GV nhận xét và chữa bài. - Củng cố: Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào? Bài 3: Giải toán - Gọi học sinh đọc đề bài toán. - Yêu cầu học sinh tự làm bài. - GV nhận xét và chữa bài - Hỏi: bài toán được giải bằng mấy phép tính? Là phép tính gì? - Bài toán thuộc dạng toán gì các em đã được học? ( Thuộc dạng toán liên quan đến tìm một phần mấy của một số ) Bài 4: Tính nhẩm - Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu của bài. - GV hướng dẫn học sinh tính nhẩm ( như trong SGK ) - GV nêu phép tính, sau đó yêu cầu học sinh tính nhẩm và nêu kết quả. 3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học và hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài sau Tự nhiên và Xã hội ôn Tôm - cua I. Mục tiêu HS biết: - Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các con tôm, cua được quan sát. - Nêu lợi ích của tôm và cua. II. Các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung Bài tập 1: HS đọc yêu cầu Nêu tên các bộ các bộ phận cơ thể của các con tôm, cua HS quan sát hình 98 và 99 rồi làm vào vở GV gợi ý thêm: + Kích thước cảu chúng? + Bên ngoài cơ thể có gì bảo vệ? + Bên trong có sương sống không? + Có bao nhiêu chân? Chân cua có gì đặc biệt? Bài tập 2: HS nêu ích lợi của tôm, cua. GV gợi ý HS làm vào sách bài tập - Tôm, cua sống ở đâu? - Nêu ích lợi của tôm và cua. + Tôm, cua là thức ăn chưa nhiều chất đạm. + Tôm khônh những làm thức ăn cho người mà còn là mặt hàng xuất khâu lớn ở nước ta. 3. Củng cố, dặn dò Nhận xét giờ học, dặn dò HS. Chính tả (Nghe - viết) đi hội chùa hương A. Mục đích, yêu cầu Rèn kỹ năng viết chính tả: Nghe - viết chính xác, trình bày đúng, đẹp 4 khổ thơ đầu của bài. Làm đúng các bài tập điền âm, vần và đặt câu phân biệt những tiếng có âm vần dễ lẫn tr/ ch hoặc ưt/ ưc. B. Các hoạt động dạy học chủ yếu I. Bài cũ 2HS em lên bảng cả lớp viết nháp các từ ngữ theo lời đọc của HS : trong trẻo, chông chênh, chênh chếch, trầm trồ. GV nhận xét, chấm điểm khen HS viết nhanh chữ đẹp. II. Bài mới 1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2. Hướng dẫn viết chính tả a) Chuẩn bị GV đọc 1 lần đoạn thơ 2HS đọc lại. Cả lớp theo dõi SGK. Hướng dẫn HS nhận xét chính tả: + Những từ nào trong bài được viết hoa? (chữ cái đầu dòng, tên bài) HS đọc thầm đoạn thơ, tự viết nháp những từ mắc lỗi khi viết bài. b) GV đọc cho HS viết. c) Chấm bài, chữa bài. GV chấm 6 HS và nhận xét chung. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài tập : HS đọc bài tập 2. HS làm bài cá nhân. 2 nhóm HS lên bảng thi tiếp sức, đại diện đọc kết quả. Cả lớp nhận xét (về chính tả, phát âm, số từ điền đúng) GVchốt lời giải đúng, sau đó HS đọc lại. Cả lớp ghi nhớ chính tả. Lời giải: trông, chớp, trắng, trên. 4. Củng cố, dặn dò Thứ sáu ngày 19 tháng 3 năm 2010 Taọp laứm vaờn KEÅ VEÀ MOÄT NGAỉY HOÄI I/ Muùc tieõu : - Bieỏt keồ veà moọt ngaứy hoọi theo caực gụùi yự - lụứi keồ roừ raứng, tửù nhieõn, giuựp ngửụứi nghe hỡnh dung ủửụùc quang caỷnh vaứ hoaùt ủoọng trong ngaứy hoọi. - Vieỏt ủửụùc nhửừng ủieàu vửứa keồ thaứnh moọt ủoaùn vaờn ngaộn goùn, maùch laùc khoaỷng 5 caõu. II. Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc chuỷ yeỏu : * Giụựi thieọu baứi: Keồ veà moọt ngaứy hoọi * Hửụựng daón hoùc sinh keồ HS ủoùc yeõu caàu cuỷa baứi. HS ủoùc phaàn gụùi yự cuỷa baứi taọp. Giaựo vieõn hửụựng daón: baứi taọp yeõu caàu keồ veà moọt ngaứy hoọi nhửng caực em coự theồ keồ veàmoọt leó hoọi vỡ trong leó hoọi coự caỷ phaàn hoọi. Giaựo vieõn hoỷi: + Em choùn keồ veà ngaứy hoọi naứo ? Hoọi ủửụùc toồ chửực ụỷ ủaõu?Vaứo thụứi gian naứo? + Moùi ngửụứi ủi xem hoọi nhử theỏ naứo ? + Dieón bieỏn cuỷa ngaứy hoọi, nhửừng troứ vui ủửụùc toồ chửực trong ngaứy hoọi ? + Mụỷ ủaàu hoọi coự hoaùt ủoọng gỡ? Nhửừng troứ vui gỡ ủửụùc toồ chửực trong ngaứy hoọi? + Em coự caỷm tửụỷng nhử theỏ naứo veà ngaứy hoọi ủoự ? HS taỷ laùi quang caỷnh leó hoọi cho baùn beõn caùnh nghe. HS thi keồ trửụực lụựp, moói hoùc sinh keồ laùi noọi dung moọt leó hoọi. Lụựp nhaọn xeựt caựch keồ cuỷa moói hoùc sinh vaứ moói nhoựm veà lụứi keồ, caựch dieón ủaùt. 3. Học sinh viết bài vào vở. Cho hoùc sinh laứm baứi. Goùi moọt soỏ hoùc sinh ủoùc baứi trửụực lụựp. Lụựp nhaọn xeựt, ruựt kinh nghieọm, bỡnh choùn nhửừng baùn coự baứi vieỏt hay 4. Nhận xét bài GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc. Toán luyện giải toán có văn A. Mục tiêu Giúp HS: Rèn luyện kĩ năng giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị, tính chu vi hình chữ nhật. B. Hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài. 2. Bài luyện tập Bài 1: HS đọc đề bài và nêu yêu cầu. HS tự làm bài rồi chữa bài. Bài giải Mỗi lô đất có số cây là : 2032 : 4 = 508 (cây) Bài 2: GV cho HS thực hiện giải bài toán theo hai bước tính: + Tính số quyển vở trong mỗi thùng ( 2135 : 7 = 305 (quyển )) + Tính số quyển vở trong 5 thùng ( 305 x 5 = 1525 (quyển )) Bài giải Số quyển vở trong mỗi thùng là: 2135 : 7 = 305 (quyển ) Số quyển vở trong 5 thùng là : 305 x 5 = 1525 (quyển ) * Củng cố : Bài toán thuộc dạng toàn nào đã học. Nêu cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. Bài 3: HS lập bài toán rồi giải theo hai bước : + Tìm số gạch trong mỗi xe ( 8520 : 4 = 2130 (viên)) + tìm số gạch trong 3 xe ( 2130 x 3 = 6390 (viên)). Bài 4: HS đọc đề bài. + Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. GV chữa chung. Bài giải Chiều rộng hình chữ nhật là : 46 – 12 = 34 (m) Chu vi hình chữ nhật là : (46 + 34) x 2 = 160 (m). 3. Củng cố, dặn dò: GV và HS cùng hệ thống lại bài. Nhận xét giờ học. An toàn giao thông An toàn khi đi ô tô, xe buýt I. Mục tiêu: - HS biết nơi chờ xe buýt (xe khách, xe đò) ghi nhớ những quy định khi lên xe, xuống xe, nhận xét những hành vi an toàn, không an toàn khi ngồi trên xe buýt - HS biết thực hiện đúng các hành vi khi đi ô tô, xe buýt. - Có thái độ, thói quen thực hiện hành vi an toàn trên các phương tiện GT II. Chuẩn bị: - Các tranh ảnh như SGK. III. Các hoạt động dạy học *Hoạt động 1: An toàn lên, xuống xe buýt - GV hỏi: Em nào đã được đi xe buýt, xe khách? Xe buýt đỗ ở đau để đón khách (bến xe buýt) - GV cho HS xem 2 tranh ở SGK, nêu đặc điểm dễ nhận ra ở tranh đó. - Giới thiệu biển số 434 (bến xe buýt) - Xe buýt có chạy qua tất cả các phố không? (xe buýt thường chạy theo các tuyến nhất định và chỉ đỗ ở các điểm quy định để đón khách) - Khi đi xe buýt lúc lên xuống xe phải như thế nào? GV mô tả cách lên xuống xe an toàn. + Chỉ lên xuống xe khi đã dừng hẳn + Khi lên xuống phải theo thứ tự không chen lấn xô đẩy + Khi đặt chân lên bậc phải bám vào tay vịm của xe + Khi xuống xe không được chạy ngay qua đường - HS nhắc lại các ý trên * Hoạt động 2: Hành vi an toàn khi ngồi trên xe buýt - Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nnhóm nhận 1 bức tranh thảo luận và ghi lại những điều tốt hay không tốt trong bức tranh đó và cho biết hành động vẽ trong bức tranh là đúng hay sai - Các nhóm trình bày ý kiến của mình, GV ghi lên bảng hành vi gây nguy hiểm chủ yếu như: đứng, ngồi ở cửa xe khi xe đang chạy, đứng không vịm tay, ngồi trên xe thò đầu, thò tay ra ngoài. - HS có thể nêu hành vi không co chân lên ghế, không ăn quà, ném rác ra xe. - GV nhấn mạnh: Khi đi xe buýt ta cần thực hiện nếp sống văn minh để không ảnh hưởng đến người khác * Hoạt động 3: Thực hành - GV chọn 4 tổ mỗi tổ thảo luận và chuẩn bị diễn lại 1 trong các tình huống sau: + Tình huống 1: Một nhóm học sinh chen nhau lên xe sau đó tranh nhau ghế ngồi, một bạn nhác các bạn trật tự. Bạn đó sẽ nói như thế nào? + Tình huống 2: Một cụ già tay mang túi to mãi chưa lên được xe, hai bạn HS vừa đến để chuẩn bị lên xe. Hai bạn đó sẽ làm gì? + Tình huống 3: Hai HS đùa nghịch trên xe ô tô buýt, một bạn khác nhắc nhở. Bạn HS ấy nhắc như thế nào? + Tình huống 4: Một hành khách xách đồ nặng để ngay nối đi, một HS nhắc nhở và giúp người đó để vào đúng chỗ. Bạn đó nói như thế nào? - Khi mỗi tổ htực hiện xong các HS khác nhận xét hành vi tốt, xấu, đúng sai trong tình huống đó. - GV nhận xét, đánh giá các ý kiến IV. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học và nhác nhở HS cần thực hiện đúng các hành vi an toàn khi đi ô tô Sinh hoạt lớp I. Nhận xét các mặt tuần 26 1. Đồ dùng học tập: Lớp đã chuẩn bị tốt sách vở và đồ dùng học tập 2. Vệ sinh: Trong tuần qua, các em đã có rất nhiều cố gắng trong việc trực nhật nên không có buổi nào trực nhật muộn. 3. Học bài và làm bài: Vẫn còn một số em chưa làm bài và học bài ở nhà như :.... II. Xếp loại thi đua của từng tổ: Tổ 1: Tổ 2: Tổ 3: Tổ 4: III.Triển khai công tác tuần 27 - Ôn tập để chuẩn bị thi 24 tuần. BGH ký duyệt: ........................................................................... ........................................................................... ........................................................................... ............................................................................ Mỹ thuật Thực hành nặn tự do I. Mục tiêu : - Học sinh nhận biết đặc điểm, hình dáng của con vật - Nặn hoặc vẽ, xé dán đợc hình con vật - Chăm sóc và yêu mến con vật II. Chuẩn bị : - Đất nặn. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài : b. Các hoạt động : * Hoạt động 1 : Quan sát nhận xét: - Học sinh quan sát mẫu. HS nhận biết : + Tên con vật + Hình dáng, màu sắc của chúng + Các bộ phận chính của con vật * Hoạt động 2 : HS nêu lại cách nặn + Nặn từ một thỏi đất : Lấy đất vừa với hình con vật, kéo, vuốt uốn các bộ phận; tạo dáng con vật theo các t thế. + Nặn các bộ phận rồi ghép dính lại * Hoạt động 3 : Thực hành nặn - Học sinh thực hành nặn con vật yêu thích. * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá : - GV gợi ý học sinh nhận xét. - Học sinh tự tìm ra các các con vật và xếp loại. - Nhận xét, khen những HS có sản phẩm tốt. 3. Dặn dò : - Quan sát lọ hoa - Nhận xét, dặn dò. Thủ công Thực hành làm lọ hoa gắn tường A. Mục tiêu HS biết vận dụng kĩ năng gấp, cắt dán để làm lọ hoa gắn tường. Làm được lọ hoa gắn tường đúng quy trình kĩ thuật. Hứng thú với giờ học. B. Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Học sinh thực hành làm lọ hoa gắn tường. Giỏo viờn yờu cầu học sinh nhắc lại cỏc bước làm lọ hoa. gắn tường bằng cỏch gấp giấy. Giỏo viờn nhận xột và sử dụng tranh quy trỡnh làm lọ hoa để hệ thống lại cỏc bước làm. Bước 1: Gấp Phần giấy làm để hoa và gấp cỏc nếp gấp cỏch đều. Bước 2: Tỏch phần gấp đế lọ hoa ( và gấp) ra khỏi cỏc nếp gấp làm thõn lọ hoa. Bước 3: Làm thành lọ hoa gắn tường. HS thực hành làm Giỏo viờn quan sỏt, uốn nắn, giỳp đỡ cho những em cũn lỳng tỳng để cỏc em hoàn thành sản phẩm. Hoạt động 2: Nhận xét, dặn dò - Giỏo viờn tuyờn dương, khen ngợi những em trang trớ sản phẩm đẹp, cú nhiều sỏng tạo. - Giỏo viờn đỏnh giỏ kết quả học tập của học sinh. Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kĩ năng quan sát và nhận xét của HS. Giờ sau mang giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán để học tiết 3.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGA Chieu T26.doc