Giáo án các môn khối 5 - Tuần 7 - Trường Tiểu học Đình Bảng 1

 I. Mục tiêu:

 -. Biết đọc diễn cảm được toàn bài, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do.

 - Hiểu nội dung và ý nghĩa: Cảnh đẹp kì vĩ của công trường thuỷ điện sông Đà cùng với tiếng đàn ba-la-lai-ca trong ánh trăng và ước mơ về tương lai tươi đẹp khi công trình hoàn thành (Trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc 2 khổ thơ ).

 * Thuộc cả bài thơ và nêu ý nghĩa của bài.

 II. Đồ dùng dạy học:

 Tranh minh họa SGK; Tranh ảnh về nhà máy thủy điện Hòa Bình

 

docx32 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 567 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn khối 5 - Tuần 7 - Trường Tiểu học Đình Bảng 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
là hèn. Thấy người khác bị đánh mà không giám cứu giup là hèn. Em yên tâm, anh sẽ bảo vệ em. Nhà Trò : Đi đi anh, không bọn chúng lại giăng tơ bắt nốt cả anh Dế Mèn ( cương quyết ): Không. Anh không phải thằng hèn. Bây giờ anh sẽ nấp sau phiến đá này, em cứ gọi bọn chúng ra nói chuyện. Người dẫn chuyện: Dế Mền vừa núp sau phiến đá, cả bầy nhện đã ào ào xông tới. Nhện chúa khoái chí, cười sằng sặc. Nhện Chúa: Con Nhà Trò tụi bay ơi! Quăng lưới bắt nó đem về ăn thịt. Người dẫn chuyện: Thấy bọn nhện độc ác quá đông lại hung hãn, Dế Mèn hơi do dự, nhưng giữ lời hứa với Nhà Trò, Dế liền bay ra. Dế Mèn: Bọn kia. Không được bắt nạt kẻ yếu. Có Dế Mèn đây! Người dẫn chuyện: Thấy dáng vẻ oai phong của Dế Mèn, tên Nhện Chúa hơi chột dạ, nhưng vẫn lớn tiếng. Nhện Chúa: Nó chỉ có một mình thôi. Quang lưới đi bọn bay. Người dẫn chuyện: Cả bọn nhện ào ào quăng lưới hòng bắt sống Dế Mèn. Nhanh như cắt, Dế Mèn tung cặp giò với những lưỡi cưa sắc nhọn đá rách hết lưới nhện. Bầy nhện ngã lộn nhào, Dế Mèn nhanh tay khóa cổ tên Nhện Chúa. Dế Mèn: Đầu hàng chưa ? Còn giám bắt nạt kẻ yếu nữa không ? Người dẫn chuyện: tên Nhện Chúa bị khóa chặt cổ, van xin rối rít. Nhện Chúa: Em biết tội rồi! Em biết tội rồi! Xin anh tha mạng Dế Mèn ( quay sang Nhà Trò ): Từ nay em không phải sợ chúng. Em hay sợ, chúng lại càng được thể. Chúng còn giám bắt nạt, báo cho anh, hay bác Xen Tóc, anh Châu Chấu Voi trừng trị. Người dẫn chuyện: Chị Nhà Trò sung sướng, cảm ơn Dế Mèn, rồi vỗ cánh bay đến trường. ( Lê Mai – Phỏng theo Dế Mèn phiêu lưu kí củ nhà văn Tô Hoài.) 2. Trình bày tiểu phẩm: - Các đội lần lượt lên biểu diễn. - Ban giám khảo nhận xét và ghi điểm. - GV yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi mà GV đã chuẩn bị từ trước. - GV tổng kết và tuyên dương đội thắng cuộc. II. HĐ ứng dụng - GV nhận xét tiết học và yêu cầu HS sưu tầm nhưng câu chuyện về Đôi bạn cùng tiến trong trường, trên sách báo, trên đài, Thứ ba ngày 16 tháng 10 năm 2018 Buổi sáng: Tiết 1: Toán KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: - Biết đọc, biết viết số thập phân dạng đơn giản II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ kẻ sẵn các bảng như SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. HĐ cơ bản 1. Giới thiệu bài: 2. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu khái niệm về số thập phân - Yêu cầu HS tự nêu nhận xét từng hàng trong bảng phần a - Nhận ra: - GV viết bảng 1 dm = m - Giới thiệu: 1dm hay m còn được viết là: 0,1m (ghi bảng 0,1m) -Tiến hành tương tự với 0,01m;0,001m - Giới thiệu cách đọc - Tiến hành tương tự ở bảng phần b Hoạt động 2: Thực hành đọc viết số thập phân Bài 1: a) GV chỉ từng vạch trên tia số b) Có thể cho HS xem hình vẽ SGK là hình phóng to từ 0 đến 0,1 Bài 2: GV hướng dẫn HS viết theo mẫu * Bài 3: GV vẽ bảng như SGK II.HĐ ứng dụng: Nhận xét tiết học - HS lắng nghe. - HS tự nêu nhận xét từng hàng ở bảng phần a và thấy được: - Có 0m 1dm tức là có 1dm - HS theo dõi - HS nêu được các phân số thập phân ; và được viết thành 0,1; 0,01; 0,001 - HS đọc - 0,5; 0,07; 0,009 cũng là số thập phân - HS đọc phân số thập phân ở từng vạch - HS đọc - HS tự làm bài rồi chữa bài - HS tự làm bài rồi chữa bài - HS đọc các số đo độ dài khi chữa bài Tiết 2: Luyện từ và câu TỪ NHIỀU NGHĨA I. Mục tiêu: - Nắm được kiến thức sơ giản về từ nhiều nghĩa (Nội dung ghi nhớ). - Nhận biết được từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyển trong các câu văn có dùng từ nhiều nghĩa (BT1, mục III) ; tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa của 3 trong số 5 từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật (BT2) * Toàn bộ bài tập 2 (mục III). II. Đồ dùng dạy học: GV: Bút dạ, bảng nhóm. Tranh ảnh về các sự vật, III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. HĐ cơ bản 1. Giới thiệu bài 2. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Phần nhận xét Bài tập 1: - GV nhấn mạnh: Đó là nghĩa gốc Bài tập 2: - GV nhắc HS không giải nghĩa một cách phức tạp - GV nhấn mạnh: Đó là nghĩa chuyển Bài tập 3:3 trong số 5 từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật (BT2) * Làm đầy đủ bài tập 3 - Yêu cầu HS đọc khổ thơ - Nêu câu hỏi để HS thảo luận - GV chốt kết luận Hoạt động 2: Phần ghi nhớ Hoạt động 3: Luyện tập Bài tập 1: Bài tập 2: Chia lớp thành 5 nhóm, mỗi nhóm mang tên 1 bộ phận Tuyên dương nhóm tìm được nhiều ví dụ II.HĐ ứng dụng: Nhận xét tiết học - 1 HS nêu yêu cầu bài tập HS trao đổi làm bài và trả lời + Răng của chiếc cào không dùng để nhai + Mũi của chiếc cào không dùng để ngửi + Tai của cái ấm không dùng để nghe - HS đọc khổ thơ - HS trao đổi theo cặp thấy được sự liên quan giữa các bộ phận của răng cào, mũi thuyền, tai ấm với người - 2,3 HS đọc thành tiếng nội dung cần ghi nhớ trong SGK - Cả lớp đọc thầm lại -Bài 1: Gạch 1 gạch dưới từ mang nghĩa gốc, 2 gạch dưới từ mang nghĩa chuyển - HS làm việc theo nhóm - Các nhóm thi đua tìm ví dụ Tiết 3: Tin học GV chuyên soạn giảng. Tiết 4: Âm nhạc GV chuyên soạn giảng. Tiết 5: Khoa học PHÒNG BỆNH VIÊM NÃO I.Mục tiêu: - Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh viêm não. * GD MT: Mối quan hệ giữa con người với MT: con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống , cần bảo vệ MT. II. Đồ dùng dạy học: - Thông tin và hình trang 30,31 SGK III. Các hoạt động dạy hoc: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. HĐ cơ bản 1. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu tác nhân, đường lây truyền và sự nguy hiểm bệnh viêm não - Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” - Đáp án: 1-c; 2-d; 3-b; 4-a Hoạt động 2: Cách phòng bệnh Yêu cầu HS quan sát hình 1,2,3,4 và nêu câu hỏi: +Chỉ và nói nội dung từng hình? + Chúng ta có thể làm gì để phòng tránh bệnh viêm não? - GV chốt kết luận * GD MT: Mối quan hệ giữa con người với MT II. HĐ ứng dụng: -Yêu cầu HS đọc mục “Bạn cần biết” - Nhận xét tiết học - Cần tiêm phòng đối với trẻ em dưới 15 tuổi. - 2 HS lên bảng trả lời: - Làm việc theo nhóm - Các thành viên trong nhóm đọc các câu hỏi và trả lời (SGK trang 30) xem mỗi câu hỏi tương ứng với câu trả lời nào và 1 bạn viết nhanh đáp án - HS quan sát hình 1,2,3,4 trả lời H1: Em bé ngủ có màn, cả ban ngày H2: Em bé được tiêm phòng bệnh viêm não H3: Chuồng gia súc đượp làm xa nhà H4: Mọi người đang làm vệ sinh - HS trả lời liên hệ thực tế - Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống => cần bảo vệ MT. - HS đọc Buổi chiều: Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP VỀ GIẢI TOÁN Mục tiêu Rèn cách giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng một trong hai cách rút về đơn vị hoặc tìm tỉ số Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ôn lại kiến thức Nhắc lại các bước giải toán liên quan đến tỉ lệ HĐ thực hành HS TB: bài 4 (VBT-23), bài 3(BTTN T/13) K-G: bài 3,4(BTTN T/13), bài 54 (SBTT/12) - GV quan sát hỗ trợ HS, đến từng nhóm tương tác HS K- G có thể làm 2 cách 1 bài Chữa miệng trong nhóm HS nhắc HS làm Lắng nghe GV hướng dẫn Tiết 2: Đạo đức Bài 4: THƯ BÁC HỒ GỬI BÁC SĨ VŨ ĐÌNH TỤNG I. Mục tiêu -Cảm nhận được tấm lòng bao dung, đồng cảm của Bác trước nỗi đau của nhân dân và tình cảm lớn lao của Người đối với những người đã hi sinh vì Tổ quốc - Nhận thức về giá trị của cuộc sống hòa bình và tự do ngày nay - Biết ơn, trân trọng đối với những người đã hi sinh vì đất nước và có những hành động cụ thể để thể hiện lòng biết ơn đó. II. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I.HĐ cơ bản Hoạt động 1: - GV đọc câu chuyện “ Thư Bác Hồ gửi Bác sĩ Vũ Đình Tụng ” + Gia đình BS Vũ Đình Tụng đã phải chịu đựng những nỗi đau gì trong chiến tranh? + Trong thư Bác đã dùng hình ảnh so sánh gì khi nói về nỗi đau của Người khi mất đi một thanh niên VN yêu nước? + Trong bức thư Bác Hồ đã động viên Bác sĩ Tụng như thế nào? +Lá thư Bác Hồ gửi Bác sĩ Vũ Đình Tụng cho em suy nghĩ gì về tình cảm của Bác đối với những người đã hi sinh vì Tổ quốc? Hoạt động 2: GV cho HS thảo luận theo nhóm 4 + Để có hòa bình, tư do hôm nay, nhân dân ta phải đánh đổi bằng nhiều sự hy sinh, mất mát. Trước sự hi sinh đó, chúng ta phải làm gì? + Kể về một tấm gương đã hi sinh vì Tổ quốc mà em biết? Hoạt động 3: Thực hành, ứng dụng +. Kể những việc em nên làm để thể hiện lòng biết ơn đối với những người đã mang lại hòa bình, tự do cho đất nước chúng ta. Nội dung Việc em nên làm + Viết vào giấy những điều các em đang được hưởng trong cuộc sống tự do, hòa bình ngày hôm nay và những điều xảy ra trong chiến tranh? Hòa bình, tự do Chiến tranh + Trò chơi ô chữ: GVhướng dẫn HS sinh chơi trên mẫu ô chữ kẻ trên bảng phụ theo đội 4 người- GV tuyên dương II.HĐ ứng dụng - Để thể hiện lòng biết ơn đối với những người đã mang lại hòa bình, tự do cho đất nước chúng ta, em phải làm gì? - Nhận xét tiết học. -HS lắng nghe - HS trả lời cá nhân -Hoạt động nhóm 4 - HS thảo luận theo nhóm- Đại diện nhóm trình bày -Các nhóm khác bổ sung - HS tự nguyện trả lời Các bạn sửa sai, bổ sung HS làm bài cá nhân trên giấy nháp -Hoạt động nhóm - HS thảo luận nhóm 2-TLCH - Nhận xét - HS làm bài trên bảng nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Các bạn bổ sung HS tham gia chơi HS trả lời Tiết 3 + 4: Tiếng anh GV chuyên soạn giảng Thứ tư ngày 17 tháng 10 năm 2018 Tiết 1: Tập đọc TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ I. Mục tiêu: -. Biết đọc diễn cảm được toàn bài, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do. - Hiểu nội dung và ý nghĩa: Cảnh đẹp kì vĩ của công trường thuỷ điện sông Đà cùng với tiếng đàn ba-la-lai-ca trong ánh trăng và ước mơ về tương lai tươi đẹp khi công trình hoàn thành (Trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc 2 khổ thơ ). * Thuộc cả bài thơ và nêu ý nghĩa của bài. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa SGK; Tranh ảnh về nhà máy thủy điện Hòa Bình III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. HĐ cơ bản II. HĐ thực hành: 1. Giới thiệu bài 2. Dạy học bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc - Giới thiệu tranh - Chú ý sửa sai cho học sinh và hướng dẫn học sinh đọc đúng các tiếng khó. - GV đọc diễn cảm toàn bài bài Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Tổ chức cho HS đọc thầm, đọc lướt và thảo luận trao đổi trả lời các câu hỏi SGK + Nêu ý nghĩa bài thơ? Hoạt động 3: Đọc diễn cảm -Hướng dẫn HS đọc diễn cảm 3 khổ thơ - Chọn khổ thơ cuối để luyện đọc diễn cảm. * Thuộc cả bài thơ và nêu ý nghĩa của bài III. HĐ ứng dụng:Nhận xét tiết học - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi SGK - HS khá giỏi đọc toàn bài - 3 HS đọc nối tiếp 3 khổ thơ: 2-3 lượt - HS luyện đọc tiếng khó - HS đọc phần chú giải - HS luyện đọc theo cặp - 1,2 HS đọc toàn bài - HS đọc thầm, đọc lướt từng đoạn,trao đổi và trả lời các câu hỏi theo SGK - HS nêu - 3 HS đọc diễn cảm - HS luyện đọc theo cặp - Thi đọc trước lớp - Học nhẩm HTL - Thi đọc HTL Tiết 2: Toán KHÁI NIỆM VỀ SỐ THẬP PHÂN( TT) I. Mục tiêu: - Biết đọc, viết các số thập phân (các dạng đơn giản thường gặp). - Cấu tạo số thập phân có phần nguyên và phần thập phân. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ kẻ sẵn bảng nêu trong bài học ở SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. HĐ cơ bản 1. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu khái niệm về số thập phân - GV giới thiệu và hướng dẫn HS tự nêu nhận xét từng hàng trong bảng - Hướng dẫn cách đọc - Tương tự với 8,56m; 0,195m - GV giúp HS nhận ra được cấu tạo của phân số thập phân Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Cho HS đọc từng số thập phân Bài 2: Cho hs tự làm bài rồi chữa bài Bài 3: Cho hs tự làm bài rồi chữa bài HĐ ứng dụng - Nhận xét tiết học. - Nêu ví dụ về số TP - HS tự nêu và nhận ra: 2m7dm hay 2m được viết thành 2,7m - HS đọc: Hai phẩy bảy mét - Viết : 8 , 56 phần nguyên phần thập phân - HS nối tiếp đọc từng số thập phân - Kết quả viết là: 5,9; 82,45; 810,225 - Kết quả là: 0,1 = ; 0,02 = ; 0,004 = 0,095 = - Nhắc lại cấu tạo số thập phân Tiết 3: Thể dục ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRÒ CHƠI"NHẢY Ô TIẾP SỨC" I. Mục Tiêu - Thực hiện được tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng thẳng hàng. - Thực hiệnđúng cách điểm số, dàn hàng, dồn hàng. - Trò chơi"Nhảy ô tiếp sức” Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi. II. Địa điểm và phương tiện dạy học Trên sân trường vệ sinh sạch sẽ, an toàn, 1 còi, dụng cụ cho trò chơi. III. Tiến trình giảng dạy(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học) NỘI DUNG Định lượng PH/pháp và hình thức tổ chức I.Chuẩn bị: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học. - Xoay các khớp cổ tay,cổ chân, khớp gối, vai, hông. * Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát một bài. Kiểm tra: ĐHĐN. 1-2p 1-2p 4HS X X X X X X X X X X X X X X X X r II.Cơ bản: - Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, dàn hàng, dồn hàng. GV điều khiển lớp tập. Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển, GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS. Tập hợp cả lớp cho từng tổ thi đua trình diễn. - Tập cả lớp do cán sự lớp điều khiển để củng cố. - Chơi trò chơi"Nhảy ô tiếp sức” GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và qui định chơi, cho cả lớp cùng chơi. GV quan sát, nhận xét hướng dẫn. 10-12p 1-2 lần 5-6 lần 1-2 lần 1-2p 7-8p X X X X X X X X X X X X X X X X r X X X X X O s O X X X X X III.Kết thúc: - GV cho HS hát một bài, vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp. - Tập các động tác thả lỏng tay, chân. - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét đánh giá kết quả bài học, giao bài về nhà. 2-3p 1-2p 1-2p X X X X X X X X X X X X X X X X r Tiết 4: Tin học GV chuyên soạn giảng. Tiết 5: Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. Mục tiêu: - Xác định được phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn (BT1) ; hiểu mối liên hệ về nội dung giữa các câu và biết cách viết câu mở đoạn (BT2, BT3). * GDMT: Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của vịnh Hạ Long (môi trường thiên nhiên). * GD BĐ: HS biết vẻ đẹp của vịnh Hạ Long – di sản thiên nhiên thế giới. – GD tình yêu biển đảo, ý thức trách nhiệm giữ gìn, bảo vệ tài nguyên biển, đảo. II. Đồ dùng dạy học: GV: Ảnh minh họa Vịnh Hạ Long. Bảng nhóm HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. HĐ cơ bản 1.Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: GV yêu cầu HS đọc thầm bài “Vịnh Hạ Long” và trả lời 3 câu hỏi SGK * Tích hợp GDMT: Hãy nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp của vịnh Hạ Long? * GD BĐ: HS biết vẻ đẹp của vịnh Hạ Long – di sản thiên nhiên thế giới. – GD tình yêu biển đảo, ý thức trách nhiệm giữ gìn, bảo vệ tài nguyên biển, đảo. Bài tập 2: Nhắc HS chọn đúng câu mở đoạn xem những câu cho sẵn có nêu được ý bao trùm cả đoạn không? II.HĐ ứng dụng: Nhận xét tiết học - HS đọc thầm bài “Vịnh Hạ Long” trả lời lần lượt các câu hỏi a) Mở bài : Câu mở đầu Thân bài: 3 đoạn tiếp theo Kết bài : Câu văn cuối b) Đoạn 1: Tả sự kì vĩ của vịnh Hạ Long Đoạn 2: Tả vẻ duyên dáng của vịnh Hạ Long Đoạn 3: Tả nét riêng biệt hấp dẫn của vịnh Hạ Long - Tình yêu thiên nhiên và biết bảo vệ môi trường sống luôn xanh, sạch, đẹp. c) Có tác dụng mở đầu mỗi đoạn, ý bao trùm đoạn, chuyển đoạn, nối kết đoạn - Em biết những gì về vịnh Hạ Long? Đây là di sản thiên nhiên thế giới, ta cần phải giữ gìn và bảo vệ như thế nào? - HS làm bài + Đoạn 1: Điền câu (b) + Đoạn 2: Điền câu (c) - HS làm bài - HS viết câu mở đoạn cho 1 trong 2 đoạn văn ở BT2 Thứ năm ngày 18 tháng 10 năm 2018 Buổi sáng: Tiết 1: Toán HÀNG CỦA SỐ THẬP PHÂN - ĐỌC, VIẾT SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: - Tên các hàng của số thập phân. - Đọc, viết số thập phân, chuyển số thập phân thành hỗn số có chứa phân số thập phân. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. HĐ cơ bản 1. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu các hàng, giá trị của các chữ số ở các hàng và cách đọc, viết số thập phân a) GV hướng dẫn HS quan sát bảng ở SGK b) GV hướng dẫn HS cấu tạo từng phần trong số thập phân rồi đọc số đó Hoạt động 2: Thực hành - Bài 1: - Bài 2: (a, b) * c, d, e * Bài 3: cho HS khá, giỏi làm. II.HĐ ưng dụng: Nhận xét tiết học - Nêu cấu tạo của số thập phân - HS tự nêu được các hàng ở phần nguyên và phần thập phân - Mỗi đơn vị của 1 hàng bằng 10 đơn vị của hàng thấp hơn liền sau hoặc bằng (0,1) đơn vị của hàng cao hơn liền trước - HS nêu được cấu tạo từng phần và cách đọc số thập phân - HS tự làm bài rồi chữa bài - HS viết các số thập phân rồi chữa bài a) 5,9 ; b) 24,18 ; c) 55,555 ; d) 2002,08 ; e) 0,001 - HS tự làm bài rồi chữa bài 6,33 = ; 18,05 = Tiết 2: Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA I. Mục tiêu: - Nhận biết được nghĩa chung và các nghĩa khác nhau của từ chạy (BT1, 2) ; hiểu nghĩa gốc của từ ăn và hiểu được mối liên hệ giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong các câu ở BT3. - Đặt được câu để phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là động từ ở BT4. * Biết đặt câu để phân biệt cả hai từ ở BT3 II. Đồ dùng dạy học: GV: Bút dạ, bảng nhóm. Phiếu học tập ghi sẵn nội dung BT1 III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I .HĐ cơ bản II. HĐ thực hành 1. Giới thiệu bài 2. Dạy bài mới: H/d HS làm bài tập Bài tập 1: - Giao việc cho học sinh -GV nhận xét chốt lời giải đúng Bài tập 2: Bài tập 3 * Biết đặt câu để phân biệt nghĩa cả 2 từ ở BT3 -GV nhận xét chốt lời giải đúng Bài 4: III.HĐ ứng dụng: Nhận xét tiết học - HS lên bảng trả lời - 1 HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm vào phiếu học tập nối cột A với cột B - Nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài theo cặp + Dòng b là nêu đúng nét nghĩa chung của từ chạy có trong các ví dụ ở BT1 - 1 HS đọc yêu cầu BT - HS làm vào vở bài tập + Câu c là đáp án đúng - HS đặt câu với các nghĩa của từ đi và đứng a) Nghĩa 1: Bé Thơ đang tập đi. Nghĩa 2: Nam thích đi giày. b) Nghĩa 1: Chú bộ đội đứng gác. Nghĩa 2: Trời đứng gió. Tiết 3: Mĩ thuật GV chuyên soạn giảng Tiết 4: Chính tả Nghe viết: DÒNG KINH QUÊ HƯƠNG I. Mục tiêu: - Viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Tìm được vần thích hợp để điền vào cả ba chỗ trống trong đoạn thơ (BT2) thực hiện được 2 trong 3 ý (a, b, c) của bài tập 3 * Làm đầy đủ bài tập 3 * GDMT: GD tình cảm yêu quý vẻ đẹp của dòng kinh quê hương, có ý thức BVMT xung quanh. II. Đồ dùng dạy học: GV: Một số tờ phiếu khổ to phô-tô nội dung bài tập 3 III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. HĐ cơ bản II. Dạy học bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết - GV đọc mẫu đoạn văn - Lưu ý HS: mái xuồng, giã bàng, ngưng lại, lảnh lót,... - Đọc bài HS viết - * GDMT: GD tình cảm yêu quý vẻ đẹp của dòng kinh quê hương, có ý thức BVMT xung quanh. Hoạt động 2: Làm bài tập chính tả Bài 2: Gợi ý: Vần này thích hợp với cả 3 ô trống Bài 3: 2 trong 3 ý (a, b, c) của bài tập 3 * Làm đầy đủ bài tập 3 III.HĐ ứng dụng: Nhận xét tiết học. - HS thực hiện theo hướng dẫn. - Cả lớp theo dõi SGK - HS đọc thầm lại chú ý các tiếng dễ viết sai - HS viết - Từng cặp HS đổi vở sửa lỗi. - Dòng kinh quê hương tươi đẹp ra sao? Em làm gì để bảo vệ dòng kinh quê mình? - Đọc yêu cầu bài tập - HS sinh làm vào vở bài tập ( Điền vần iêu) - Nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài - Nhẩm HTL các thành ngữ - Thi đọc thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ - Nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh các tiếng có chứa nguyên âm đôi ia, iê. Tiết 5: Lịch sử ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI I.Mục tiêu: - Biết Đảng Cộng sản VN được thành lập ngày 3 - 2 - 1930. Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc là người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng: + Biết lí do tổ chức Hội nghị thành lập Đảng: thống nhất ba tổ chức cộng sản. + Hội nghị ngày 3 - 2 - 1930 do nguyễn Ái Quốc chủ trì đã thống nhất 3 tổ chức cộng sản và đề ra đường lối cho cách mạng VN. II. Đồ dùng dạy học: GV: - Ảnh trong SGK, tư liệu lịch sử III. Các hoạt động dạy hoc: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I.HĐ cơ bản 1. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu sự thành lập Đảng + Đảng ta được thành lập trong hoàn cảnh nào? + Nguyễn Ái Quốc có vai trò như thế nào trong Hội nghị thành lập Đảng? - GV chốt và kết luận Hoạt động 2: Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập ĐCSVN + Sự thống nhất các tổ chức cộng sản đã đáp ứng được yêu cầu gì của cách mạng VN? HĐ ứng dụng + Vì sao chỉ có lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc mới có thể thống nhất các tổ chức cộng sản ở VN? - Nhận xét tiết học - Thảo luận nhóm 4 - HS tìm hiểu sự thành lập Đảng ghi ra bảng nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Cả lớp nhận xét bổ sung - Thảo luận cả lớp - CMVN có một tổ chức tiên phong lãnh đạo, đưa cuộc đấu tranh của nhân dân ta đi theo con đường đúng đắn. - Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc là người ó hiểu biết sâu sắc về lí luận thực tiễn CM, có uy tín trong phong trào CM quốc tế Buổi chiều: Tiết 1 : Toán LUYỆN TẬP VỀ GIẢI TOÁN Mục tiêu: Nhận dạng được dạng toán và thực hiện giải toán thành thạo toán liên quan đến tỉ lệ HS Giỏi: giải được bằng 2 cách. Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Chia nhóm đối tượng + HS TB-Y: bài 3,4,5 BTTNT5/13 + HS K-G:6,7,8 BTTNT5/13 - HS làm theo nhóm 2 vào vở - GV quan sát giúp đỡ -HS chữa bài: + Đổi vở kiểm tra chéo + HS lên bảng làm +HS đọc bài làm Dự kiến: Dạng toán gì ? Làm theo mấy bước? là những bước nào? HS làm cá nhân HS chữa trong nhóm HS trình bày Tiết 2: Tiếng việt LUYỆN TẬP TẢ CẢNH Mục tiêu Nắm được cấu tạo bài văn tả cảnh gồm 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài Viết được bài văn tả ngôi trường vào buổi sáng trước giờ vào lớp KG: viết được câu văn có hình ảnh. Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hướng dẫn - Thảo luận nhóm 2 để lập dàn ý - Đại diện trình bày HS, GV bổ sung và nhận xét Viết bài - Dựa vào dàn ý đã lập, HS viết bài - GV nhận xét HS viết dàn ý HS đọc HS viết Tiết 3: Thể dục ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRÒ CHƠI"NHẢY DÚNG NHẢY NHANH” I. Mục Tiêu - Thực hiện được dàn hàng, dồn hàng, đi đều vòng phải, vòng trái. - Biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp. - Trò chơi"Nhảy đúng nhảy nhanh".YC biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi. II. Địa điểm và phương tiện dạy học Trên sân trường,vệ sinh sạch sẽ, an toàn. 1 còi, 4 quả bóng. III. Tiến trình giảng dạy(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học) NỘI DUNG Định lượng PH/pháp và hình thức tổ chức I.Chuẩn bị: - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học. - Trò chơi"Làm theo hiệu lệnh" - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên ở sân trường. - Đi thường hít thở sâu, xoay các khớp cổ chân, cổ tay,... 1-2p 2-3p 100-200m X X X X X X X X X X X X X X X X r II.Cơ bản: - Ôn dàn hàng, dồn hàng, đi đều vòng phải,vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. GV điều khiển lớp tập. Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển, GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS. Tập hợp cả lớp, cho từng tổ thi đua trình diễn.GV quan sát, nhận xét biểu dương thi đua. Tập cả lớp do GV điều khiển để củng cố. - Chơi trò chơi"Nhảy đúng nhảy nhanh". - GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và qui định chơi, cho cả lớp cùng chơi, thi đua giữa các tổ với nhau. 10-12p 1-2p 3-4p 2-3p 2-3p 7-8p X X X X X X X X X X X X X X X X r X X X X X O s O X X X X X III.Kết thúc: - Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng. - Đứng tại chỗ hát một bài vỗ tay theo nhịp. - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét đánh giá kết quả bài học.Về nhà ôn ĐHĐN. 1-2p 1-2p 1-2p 1-2p X X X X X X X X X X X X X X X X r Tiết 4: Tiếng việt - Luyện đọc ĐỌC SÁCH THƯ VIỆN THEO CHỦ ĐỀ “ CHUYỆN CỔ TÍCH” I.Mục tiêu - HS nắm được chủ đề của tiết học - HS liệt kê được những tên sách, truyện, báo, tạp chí trong thư viện có liên quan đến chủ đề tiết học. - HS trình bày được những hiểu biết của mình. II. Đồ dùng dạy học: Sách trong thư viện III. Hoạt động học chủ yếu Ổn định tổ chức GV giới thiệu sách liên quan đến chủ đề HS phân nhóm đọc sách GV hệ thống kiến thức. Thứ sáu ngày 19 tháng 10 năm 2018 Tiết 1: Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. Mục tiêu: Biết chuyển một phần dàn ý (thân bài) thành đoạn văn miêu tả cảnh sông nước rõ một số đặc điểm nổi bật, rõ trình tự miêu tả. * GDMT: Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của cảnh sông nước (môi trường thiên nhiên). II.Đồ dùng dạy học: Một số tranh ảnh minh họa cảnh sông nước III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I.HĐ cơ bản II. HĐ thực hành: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS luyện tập - GV kiểm tra dàn ý bài văn tả cảnh sông nước của HS - Nhắc HS chú ý câu mở đoạn cho mỗi đoạn văn - Nhận xét 1 số đoạn văn * GDMT: GD về vẻ đẹp của cảnh sông nước. III. HĐ ứng dụng - Nhận xét tiết học - Về quan sát và ghi lại 1 cảnh đẹp ở quê em. - HS trả lời - Lớp nhận xét - HS nêu nội dung bài và yêu cầu. - HS viết bài (đoạn văn) - HS đọc thầm đề bài và gợi ý - Vài HS nói phần chọn của mình - HS viết đoạn văn - HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn - Cả lớp bình chọn đoạn văn hay sáng tạo - Hãy nêu vẻ đẹp của cảnh sông nước ở quê em? Tình cảm của em đối với quê hương mình ra sao? Tiết 2: Toán LUYỆN TẬP

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxGiao an theo Tuan 7 Lop 5_12437936.docx
Tài liệu liên quan