Giáo án các môn lớp 1 - Tuần 14

I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh biết:

- Kể tên một số vật sắc nhọn có thể gây đứt tay, chảy máu.

- Kể tên một số vật trong nhà có thể nóng, bỏng, cháy.

- Cách phòng tránh và xử lí khi có tai nạn xảy ra.

- Giáo dục HS luôn có ý thức giữ an toàn khi ở nhà.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Các hình trong bài SGK

III. HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU:

 

doc28 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 836 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn lớp 1 - Tuần 14, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ồng ruộng?( cày, cấy) + Ngoài ra các bác nông dân còn làm những việc gì khác? + Em ở nông thôn hay thành phố? + Em đã được thấy các bác nông dân làm việc trên cánh đồng bao giờ chưa? + Nếu không có các bác nông dân chăm chỉ làm việc trên đồng ruộng thì chúng ta có thóc gạo, ngô khoai sắn để ăn không? + Chúng ta cần có thái độ như thế nào đối với các bác nông dân? Mở SGK - đọc chủ đề luyện nói Q.sát tranh vẽ TL câu hỏi 3. Củng cố, dặn dò: 5’ Yêu cầu hs đọc lại toàn bài Nhận xét tiết học Xem trước bài 57 Đọc lại toàn bài *Bổ sung Toán Phép trừ trong phạm vi 8 I. Mục tiêu: -Khắc sâu khái niệm về phép trừ -Thành lập phép trừ trong phạm vi 8 -Thực hành tính đúng phép trừ trong phạm vi 8 II. Đồ dùng: -Bộ thực hành Toán 1 III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1.KTBC: 5 -Yêu cầu HS làm bài trên bảng lớp 6 + 2 = 8 + 0 = 2 + 3 + 3 = 2 + 2 + 4 = -Kiểm tra bảng + trong PV 8 -GV NX . -Gọi 2 HS làm bài trên bảng -Gọi HS đọc thuộc bảng + trong PV 8 2.Bài mới 33 * HĐ1: HD thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong PV 8 8 - 2 = 6 8 - 3 = 5 8 - 4 = 4 8 - 5 = 3 8 - 6 =2 8 - 7 = 1 -Giới thiệu bài- ghi đề lên bảng -GV hướng dẫn HS thành lập bảng trừ trong PV 8 *Bước 1: Thành lập công thức trừ trong PV 8 -GV cho HS quan sát tranh hoặc dùng hình vuông, tam giác, hình tròn. -GV đưa ra bài toán theo tranh hoặc hình vẽ. HS gài phép tính tương ứng -GV ghi phép tính lên bảng. Ví dụ: Có 8 hình vuông bớt đi 1 hình vuông. Hỏi còn mấy hình vuông? (HS lập phép tính) 8 - 1 = 7 -Có 8 hình vuông bớt đi 7 hình vuông. Hỏi còn mấy hình vuông? HS lập: 8 - 7 = 1 Tương tự HS lập được các phép tính: *Bước 2: Ghi nhớ bảng trừ trong PV 8 -HS quan sát và gài các phép tính trừ vào bảng gài -HS học thuộc các phép - trong PV 8 * HĐ2 .Thực hành Bài 1: Tính 8 8 8 8 1 2 3 4 - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài 1. - Gọi HS nhận xét- bổ sung - Nhận xét đánh giá - Đọc yêu cầu - Làm bài vào vở ô li - Đọc bài làm -Nhận xét bài Bài 2: Tính 1 + 7 = 2 + 6 = 8 - 1 = 8 -2 = 8 - 7 = 8 - 6 = - Gọi HS nêu yêu cầu bài 2 HD HS tính nhẩm tìm kết quả của từng phép tính ở cột 1, 2, 3 - GV yêu cầu HS quan sát các phép tính của từng cột và khắc sâu mối quan hệ phép tính + và phép trừ. - Cả lớp làm bài vào vở - Gọi HS chữa bài. HS khác bổ sung -HS QS và rút ra được mối quan hệ giữa phép + và phép trừ Bài 3: Tính(cột 1) 8 - 4 = 8 - 1 - 3 = 8 - 2 - 2 = - HS nêu yêu cầu của bài 3 - HD HS nhẩm và viết kết quả cuối cùng sau dấu =. HS làm bài cột 1, 2 (vào vở) - Gọi HS chữa bài. QS các phép tính của từng cột và rút ra nhận xét: 8 trừ 4 cũng bằng 8 trừ 1 rồi trừ 3 và cũng bằng 8 - 2 - 2 = 4 - HS làm bài. Rồi chữa - HS rút ra nhận xét Bài 4: Viết phép tính thích hợp:(Viết 1 phép tính ) 8 - 4 = 4 5 - 2 = 3 8 - 3 = 5 8 - 6 = 2 - GV cho HS nêu yêu cầu của bài 4 - HS quan sát tranh- Đặt đề toán sau đó viết phép tính tương ứng Lưu ý: Cùng 1 bức tranh - HS có thể viết được các phép tính khác nhau (tuỳ thuộc vào bài toán đặt ra) - HS nêu yêu cầu - Đặt đề toán - Gài phép tính tương ứng 3. Củng cố - dặn dò: 2 - Gọi HS đọc bảng trừ trong phạm vi 8 Dặn dò: Học thuộc bảng trừ trong phạm vi 8 Chuẩn bị bài sau: Luyện tập - Gọi 4 -5 HS đọc thuộc bảng - trong phạm vi 8 - HS lắng nghe và thực hiện *Bổ sung .......................................................................................................................................................................................................................................................................... Đạo đức Đi học đều và đúng giờ (T1) I. Mục tiêu: -HS nêu được thế nào là đi học đều và đúng giờ. -HS biết ích lợi của việc đi học đều và đúng giờ là giúp cho các em thực hiện tốt quyền được học tập của mình -Học sinh thực hiện hằng ngày việc đi học đều và đúng giờ II. Đồ dùng: -Tranh minh hoạ bài học III. Hoạt động dạy học chủ yếu: nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học I.KTBC: Thu chấm một số bài vẽ lá Quốc kì Nhận xét II.Bài mới HĐ1: Quan sát bài tập 1 và thảo luận nhóm Gợi ý: Tranh vẽ sự việc gì? Có những con vật nào? Từng con vật đó đang làm gì? Bạn nào tiếp thu bài tốt hơn? Cần học tập bạn nào? Vì sao? GV KL: Thỏ la cà đến lớp muộn, Rùa chăm chỉ nên đúng giờ. Các con cần noi theo bạn Rùa đi học đúng giờ HS thảo luận theo cặp HS trình bày trước lớp -Bổ sung ý kiến cho nhau HĐ2: Thảo luận toàn lớp -Đi học đều và đúng có lợi gì? -Nếu không đi học đều và đúng giờ có hại gì? -Làm thế nào để đi học cho đúng giờ? GVKL: GV chốt lại kiến thức trọng tâm Học sinh thảo luận và trả lời HĐ3: Đóng vai theo bài tập 2 -GV giới thiệu tình huống theo tranh BT 2 để HS thảo luận cách ứng xử -HS đóng vai trước lớp -HS nhận xét. Nếu em có mặt ở đó, em sẽ nói gì với bạn? Vì sao? KL: Khi mẹ gọi dậy đi học, em cần nhanh nhẹn ra khỏi giường để chuẩn bị đi học. -Học sinh đóng vai III. Củng cố- Dặn dò Thực hiện đi học đều và đúng giờ *Bổ sung .......................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ tư ngày 7 tháng 12 năm 2016 Học vần Bài 57: ang – anh I. Mục tiêu: - Học sinh đọc viết được: ang – anh – cây bàng - cành chanh. - Đọc được câu ứng dụng trong SGK “ Không có chân có cánh .......... Sao gọi là ngọn gió?” - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Buổi sáng. - Giáo dục học sinh luôn có ý thức đọc, viết đúng. II. Đồ dùng dạy học: - Bộ chữ thực hành Tiếng Việt. - Tranh minh hoạ, thẻ từ. III. Hoạt động dạy chủ yếu: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KTBC: 5’ - Viết bảng: rau muống, luống cày, nhà trường, nương rẫy - Đọc cho HS viết bảng con nương rẫy - Nhận xét - Đọc bảng con - Đọc SGK - Viết bảng con 2. Bài mới: 33’ * HĐ 1: Dạy vần mới ang anh bàng chanh cây bàng cành chanh Giới thiệu – ghi đầu bài Giới thiệu vần ang - đọc mẫu HD đọc vần ang Lệnh: Lấy chữ ang Nhận xét - đánh giá Lệnh: Lấy thêm chữ b và dấu huyền để được chữ bàng Gắn bảng bàng Nhận xét - đánh giá Giới thiệu tranh vẽ rút ra từ mới cây bàng Đọc mẫu ang – bàng – cây bàng Đọc cá nhân, tập thể Lấy chữ ang Phân tích CT vần Đánh vần a- ng - ang Lấy chữ bàng Phân tích cấu tạo tiếng bàng Đánh vần Quan sát tranh Đọc từ mới Đọc cá nhân – tập thể * HĐ 2: HD đọc từ ứng dụng Nhận xét - đánh giá Dạy vần anh (tương tự) So sánh đặc điểm giống và khác nhau của 2 vần ang - anh Nhận xét . Gắn thẻ từ Giới thiệu từ ứng dụng buôn làng bánh trưng hải cảng hiền lành Đọc mẫu – giải nghĩa từ khó Phân nhóm tìm chữ có vần mới Nhận xét . Quan sát – so sánh rút ra điểm giống và khác nhau Đọc thầm – tìm chữ có vần mới Lắng nghe Tìm chữ có vần mới - Phân tích cấu tạo Đánh vần - đọc trơn từ ứng dụng * HĐ 3: HD viết bảng con Giới thiệu chữ mẫu ang – anh Viết mẫu, nêu quy trình viết- độ cao HD HS viết Nhận xét chữ viết của hs Yêu cầu hs đọc lại toàn bài Quan sát – nghe cô HD Viết bảng con Đọc tập thể – cá nhân Tiết 2: * HĐ 1: Luyện đọc: 10’ Y.cầu hs đọc lại toàn bài tiết 1 Nhận xét Giới thiệu tranh vẽ rút ra câu ứng dụng Không có chân có cánh Sao gọi là con sông? Không có là có cành Sao gọi là ngọn gió? Nhận xét Đọc lại bài tiết 1 Phân tích CT tiếng mới Quan sát tranh vẽ Đọc thầm câu ứng dụng Tìm tiếng có vần mới Phân tích CT tiếng mới Đọc trơn (CN – TT) * HĐ 2: Luyện viết vở: 15’ Giới thiệu bài tập viết Bài viết có tất cả mấy dòng? HD hs viết từng dòng Quan sát hs viết – nhắc nhở hs viết cẩn thận. Chú ý tư thế ngồi và tư thế cầm bút. Thu vở chấm – Nhận xét Đọc bài tập viết 4 dòng Quan sát - nghe cô HD Viết từng dòng vào vở tập viết * HĐ 3: Luyện nói: 10’ Ghi bảng chủ đề Buổi sáng. Mở SGK - đọc chủ đề luyện nói +Trong tranh vẽ những gì? + Đây là cảnh nông thôn hay thành phố? ( cảnh nông thôn) + Trong bức tranh mọi người đang đi đâu, làm gì? + Buổi sáng, cảnh vật có gì đặc biệt? + ở nhà em, vào buổi sáng, mọi người làm những việc gì? + Buổi sáng, em làm những gì? + Em thích nhất buổi sáng mùa đông, mùa hè, mùa thu hay mùa xuân?Vì sao? + Em thích buổi sáng mưa hay nắng? Vì sao?... Q.sát tranh vẽ TL câu hỏi 3. Củng cố, dặn dò: 5’ Yêu cầu hs đọc lại toàn bài Nhận xét tiết học Xem trước bài 58 Đọc lại toàn bài *Bổ sung .......................................................................................................................................................................................................................................................................... Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố về các phép tính công, trừ trong phạm vi 8. - Cách tính biểu thức có 2 dấu trừ. - Cách đặt đề toán và phép tính theo tranh. - So sánh các số trong phạm vi 8. II. Đồ dùng: - Tranh vẽ bài 4, bảng phụ. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KTBC: 5 a. Đọc thuộc bảng trừ trong PV 8 - GV NX. b. Điền số: - 2 = 6 8 - . = 5 8 - = 4 8 - . = 4 - GV NX. - 4 HS - HS khác NX - 2 HS lên bảng - Cả lớp làm bảng con Tổ 1 + Tổ 2: Cột 1 Tổ 3 + Tổ 4: Cột 2 2. Dạy bài mới: 33’ Bài 1: Tính(cột 1,2) 7 + 1 = 6 + 2 = 1 + 7 = 2 + 6 = 8 - 7 = 8 - 6 = 8 - 1 = 8 - 2 = Giới thiệu – ghi đầu bài: - GV có thể cho HS nhận xét: - Mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ: 1 + 7 = 8, 8 - 1 = 7, 8 - 7 = 1 -1 HS nêu yêu cầu - HS tính nhẩm rồi điền kết quả - Chữa bài. NX Bài 2: Số? +3 - 4 5 ---->  8 ---->  - Gọi HS đọc yêu cầu của bài - Nhận xét - đánh giá -1 HS nêu yêu cầu - HS nhẩm rồi ghi kết quả - Đọc chữa miệng Bài 3: Tính(cột 1,2) 4 + 3 + 1 = 8 - 4 -2 = 5 + 1 + 2 = 8 - 6 + 3 = - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài - Nhận xét - đánh giá -1 HS nêu yêu cầu - HS tự làm - Đọc chữa bài Bài 4: Viết phép tính thích hợp -Yêu cầu HS nêu bài toán dựa theo hình vẽ - Nhận xét - đánh giá -1 HS nêu yêu cầu -Viết phép tính - chữa bài 3. Củng cố- Dặn dò: 2 - NX tiết dạy - Xem lại các bài vừa làm - Chuẩn bị bài sau: *Bổ sung .Tự nhiên và xã hội An toàn khi ở nhà I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết: - Kể tên một số vật sắc nhọn có thể gây đứt tay, chảy máu. - Kể tên một số vật trong nhà có thể nóng, bỏng, cháy. - Cách phòng tránh và xử lí khi có tai nạn xảy ra. - Giáo dục HS luôn có ý thức giữ an toàn khi ở nhà. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình trong bài SGK III. Hoạt động dạy chủ yếu: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KTBC: 5’ - Kể một số công việc ở nhà? - Để có một căn nhà gọn gàng, sạch sẽ con phải làm gì? GV NX, đánh giá - 4 Học sinh kể - Học sinh kể 2. Bài mới: 33’ * HĐ 1: Quan sát, khai thác nội dung tranh trong SGK. Mục tiêu: Biết cách phòng tránh đứt tay. B1: HS quan sát B2: Đại diện các nhóm lên trình bày * HĐ2: Đóng vai Mục tiêu: Nên tránh chơi gần lửa và những chất gây cháy. Giới thiệu – ghi đầu bài - Chỉ và nói các bạn ở mỗi hình đang làm gì? - Dự kiến xem điều gì có thể xảy ra với các bạn trong mỗi hình? ị Khi phải dùng dao hoặc những đồ dùng dễ vỡ và sắc, nhọn cần phải cẩn thận để tránh bị đứt tay. - Những đồ dùng kể trên cần để xa tầm tay của các em nhỏ. B1: Chia nhóm 4 em – giao nhiệm vụ cho các nhóm: + Quan sát các hình ở trang 31 SGK và đóng vai thể hiện lời nói, hành động phù hợp với từng tình huống xảy ra trong từng hình. B2: Các nhóm lên trình bày - GV đưa ra câu hỏi gợi ý: - HS quan sát tranh trang 30. - HS làm việc theo cặp. HS thảo luận nhóm đôi, một số bạn lên trình bày Các nhóm thảo luận và thể hiện vai diễn Mỗi nhóm chỉ trình bày 1 cảnh - Quan sát và nhận xét +Em có suy nghĩ gì khi thể hiện vai diễn của mình + Các bạn khác có nhận xét gì về cách ứng xử của từng vai diễn. + Nếu là em, em có cách ứng xử khác không?... ị Không để đèn dầu và các vật cháy khác trong màn hay để gần những đồ dễ bắt lửa - Nên tránh xa các vật và những nơi có thể gây bỏng, cháy. - Khi sử dụng đồ điện phải cẩn thận, không sờ vào phích cắm, ổ điện đề phòng bị điện giật. - Không cho em bé chơi gần những vật dễ cháy và gần điện - Hãy tìm mọi cách để chạy ra xa nơi có lửa cháy, gọi to kêu cứu... - HS lắng nghe 3. Củng cố – Dặn dò: 2’ - Nhắc lại bài - Chuẩn bị bài 15 - Nhắc lại bài học *Bổ sung .......................................................................................................................................................................................................................................................................... Thủ công Gấp các đoạn thẳng cách đều i. Mục tiêu: - Giúp học sinh gấp được các đoạn thẳng cách đều. - Rèn cho học sinh có ý thức cẩn thận. - Tôn trọng sản phẩm do mình làm ra. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Mẫu gấp có kích thước lớn, quy trình các nếp gấp - HS: Giấy màu, 1 tờ giấy trắng, vở thủ công III. hoạt động dạy chủ yếu: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KTBC: 3’ - Gấp hình theo ký hiệu quy ước. Giáo viên nhận xét đánh giá -1 học sinh - Kiểm tra dụng cụ, đồ dùng của học sinh. Nhận xét - Cả lớp bày lên trước mặt 2. Bài mới: 35’ * HĐ1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét - Giáo viên cho học sinh quan sát mẫu gấp các đoạn thẳng cách đều -Học sinh quan sát - Giáo viên định hướng sự chú ý của học sinh vào các nếp gấp để rút ra nhận xét (Chúng cách đều nhau, có thể chồng khít lên nhau khi xếp chúng lại) - Học sinh nhận xét: * HĐ 2: GV hướng dẫn mẫu cách gấp a. Gấp nếp thứ nhất: - Ghim tờ giấy mầu lên bảng, mặt mầu áp sát vào mặt bảng. - Giáo viên gấp mép giấy vào 1 ô Học sinh quan sát vầ lắng nghe b. Gấp nếp thứ hai: - Giáo viên ghim lại tờ giấy ,mặt màu ở phía ngoài để gấp nếp thứ hai. Cách gấp giống như nếp gấp thư nhất. c. Gấp nếp thứ ba: Lật tờ giấy mầu và gấp tương tự. d. Gấp các nếp gấp tiếp theo - Làm tương tự như các lần trước. * HĐ 3: Học sinh thực hành - Giáo viên nhắc lại cách gấp (Cho HS gấp các nếp gấp có khoảng cách 2 ô để dễ gấp) - Học sinh lắng nghe - HS tập gấp trên giấy nháp có kẻ ô cho thành thạo rồi gấp trên giấy - Dán sp vào vở thủ công . 3 -Củng cố dặn dò: 2’ - Giáo viên yêu cầu học sinh tập gấp nháp cho thành thạo rồi mới gấp bằng giấy mầu - Thu chấm một số bài - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau gấp cái quạt . *Bổ sung .......................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ năm ngày 8 tháng 12 năm 2016 Học vần Bài 58: inh - ênh I. Mục tiêu: - Học sinh đọc viết được: inh - ênh – máy vi tính – dòng kênh. - Đọc được câu ứng dụng trong SGK “Cái gì cao lớn lênh khênh Đứng mà không tựa, ngã kềnh ngay ra?” - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính. - Giáo dục học sinh luôn có ý thức đọc, viết đúng. II. Đồ dùng dạy học: - Bộ chữ thực hành Tiếng Việt. - Tranh minh hoạ, thẻ từ. III. Hoạt động dạy chủ yếu: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KTBC: 5’ - Viết bảng: buôn làng, hải cảng, cành chanh, hiền lành - Đọc cho HS viết bảng con hiền lành - Nhận xét - Đọc bảng con - Đọc SGK - Viết bảng con 2. Bài mới: 33’ * HĐ 1: Dạy vần mới inh ênh tính kênh máy vi tính dòng kênh Giới thiệu – ghi đầu bài Giới thiệu vần inh - đọc mẫu HD đọc vần inh Lệnh: Lấy chữ inh Nhận xét - đánh giá Lệnh: Lấy thêm chữ t và dấu sắc để được chữ tính Gắn bảng tính Nhận xét - đánh giá Giới thiệu tranh vẽ rút ra từ mới máy vi tính Đọc mẫu inh - tính - máy vi tính Nhận xét - đánh giá Dạy vần ênh (tương tự) So sánh đặc điểm giống và khác nhau của 2 vần inh - ênh Nhận xét . Đọc cá nhân, tập thể Lấy chữ inh Phân tích CT vần Đánh vần i- nh - inh Lấy chữ tính Phân tích cấu tạo tiếng tính Đánh vần Quan sát tranh Đọc từ mới Đọc cá nhân – tập thể Quan sát – so sánh rút ra điểm giống và khác nhau * HĐ 2: HD đọc từ ứng dụng Gắn thẻ từ Giới thiệu từ ứng dụng đình làng bệnh viện thông minh ễnh ương Đọc mẫu – giải nghĩa từ khó Phân nhóm tìm chữ có vần mới Nhận xét . Đọc thầm – tìm chữ có vần mới Lắng nghe Tìm chữ có vần mới - Phân tích cấu tạo Đánh vần - đọc trơn từ ứng dụng * HĐ 3: HD viết bảng con Giới thiệu chữ mẫu inh – ênh Viết mẫu, nêu quy trình viết- độ cao HD HS viết Nhận xét chữ viết của hs Yêu cầu hs đọc lại toàn bài Quan sát – nghe cô HD Viết bảng con Đọc tập thể – cá nhân Tiết 2: * HĐ 1: Luyện đọc: 10’ Y.cầu hs đọc lại toàn bài tiết 1 Nhận xét . Giới thiệu tranh vẽ rút ra câu ứng dụng Cái gì cao lớn lênh khênh Đứng mà không tựa ngã kềnh ngay ra Nhận xét . Đọc lại bài tiết 1 Phân tích CT tiếng mới Quan sát tranh vẽ Đọc thầm câu ứng dụng Tìm tiếng có vần mới Phân tích CT tiếng mới Đọc trơn (CN – TT) * HĐ 2: Luyện viết vở: 15’ Giới thiệu bài tập viết Bài viết có tất cả mấy dòng? HD hs viết từng dòng Đọc bài tập viết 4 dòng Quan sát - nghe cô HD Quan sát hs viết – nhắc nhở hs viết cẩn thận. Chú ý tư thế ngồi và tư thế cầm bút. Thu vở – Nhận xét Viết từng dòng vào vở tập viết * HĐ 3: Luyện nói: 10’ Ghi bảng chủ đề Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính. +Trong tranh vẽ những gì? + Chỉ đâu là máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính? + Máy cày dùng để làm gì? Thường thấy ở đâu? + Máy nổ thường thấy ở đâu? + Máy khâu, máy tính dùng để làm gì? + Ngoài các máy trong tranh, em còn biết những loại máy gì nữa? Chúng dùng để làm gì? Mở SGK - đọc chủ đề luyện nói Q.sát tranh vẽ TL câu hỏi 3. Củng cố, dặn dò: 5’ Yêu cầu hs đọc lại toàn bài Nhận xét tiết học Xem trước bài 59 Đọc lại toàn bài *Bổ sung .......................................................................................................................................................................................................................................................................... Toán Phép cộng trong phạm vi 9 I. Mục tiêu: Giúp học sinh: -Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 9 -Biết làm tính cộng trong phạm vi 9 - Giáo dục HS luôn có ý thức tính toán cẩn thận II. Đồ dùng: -Bộ đồ dùng học toán 1 III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1.KTBC: 5’ - Điền số: 8 -  = 5 8 -  = 6  - 5 = 3 8 - 6 =  - Bảng trừ trong PV 8 - NX- đánh giá. 2 HS lên bảng HS NX 3 HS đọc thuộc bảng trừ 8 HS NX 2.Bài mới: 33 *HĐ1: Thành lập và ghi nhớ bảng cộng 9 8 + 1 = 9 1 + 8 = 9 7 + 2 = 9 2 + 7 = 9 6 + 3 = 9 3 + 6 = 9 5 + 4 = 9 4 + 5 = 9 GV cho HS lấy 9 hình tròn tách làm 2 phần tuỳ ý GV gọi HS nêu PT của mình GV ghi bảng CT công thức Ghi nhớ công thức: Cho HS đọc, xoá bảng dần - xoá hết (Khi đọc thuộc cho HS đọc bảng theo chiều mũi tên) HS nhìn vào số hình đã tách gài bảng phép tính tương ứng -HS luyện đọc: CN- tập thể * HĐ2.Luyện tập: Vận dụng bảng cộng 9 đã học, các con làm BT HS mở SGK - mở vở Toán Bài 1: Tính 1 3 4 7 8 5 5 2 - GV gọi 1 HS nêu đề toán - Chép bài lên bảng, gọi 1 HS lên viết kết quả (lưu ý HS viết kết quả thẳng cột) - Nhận xét - đánh giá -1 HS nêu -HS làm bài vào vở -HS chữa bài - Nhận xét Bài 2: Tính (cột 1,2,4) 2 + 7 = 4 + 5 = 0 + 9 = 4 + 4 = 8 - 5 = 7 - 4 = - Gọi HS đọc yêu cầu của bài - Yêu cầu 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. - Nhận xét - đánh giá - Đọc yêu cầu - Làm bài - đọc bài - Nhận xét Bài 3: Tính(cột 1) 4 + 5 = 4 + 1 + 4 = 4 + 2 + 3 = - Gọi HS nêu yêu cầu của BT - GV viết cột 1 lên bảng - gọi HS chữa NX -1 HS nêu đề Bài 4: Viết phép tính thích hợp 8 + 1 = 9 7 + 2 = 9 - Yêu cầu HS nêu đề toán và phép tính thích hợp với tranh vẽ. - Chữa bài: nêu đề toán- NX - HS nêu - HS gài bảng nhanh 3. Củng cố- Dặn dò: 2 - Yêu cầu HS đọc các phép cộng trong phạm vi 9 - Nhận xét tiết học, về nhà ôn bài. - HS đọc *Bổ sung .......................................................................................................................................................................................................................................................................... Hướng dẫn học tiếng việt Luyện đọc, viết bài 55, 56, 57, 58, 59 I. Mục tiêu: - Đọc được lưu loát các vần, tiếng, từ đã học: eng,iêng, uông,ương, ang, anh, inh, ênh, ... - Viết đúng đẹp một số chữ. - Giáo dục HS luôn có ý thức học tập tốt. II. Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới: * HĐ 1: Luyện đọc bài trong SGK * HĐ 2: Luyện viết bảng con. * HĐ 3: Luyện viết vở ô li. 3. Củng cố dặn dò: - Kể tên các vần đã học từ bài 55 đến bài 59 Nhận xét - Giới thiệu ghi đầu bài - Yêu cầu học sinh mở SGK, đọc thầm lại các bài đã học. - Giáo viên yêu cầu đọc bài nào- học sinh lên đọc to bài đó- kết hợp phân tích cấu tạo một số tiếng. Nhận xét- (Động viên những học sinh đọc to lưu loát) - Đọc cho học sinh viết bảng một số chữ: dòng kênh, đình làng. Nhận xét chữ viết của học sinh - Giáo viên viết mẫu lên bảng: Mỗi chữ viết một dòng: cành chanh, buôn làng, hải cảng, nương rẫy,.... - Giáo viên đi kiểm tra- hướng dẫn học sinh viết cẩn thận Lưu ý: Nhắc nhở hs ngồi đúng tư thế và cách cầm bút đúng - Thu vở chấm bài. - Nhận xét chữ viết của học sinh - Dặn dò HS về luyện viết cho đẹp. - Học sinh kể các vần, tiếng đã học. - Mở SGK đọc bài - Đọc bài- phân tích cấu tạo tiếng. - Luyện viết bảng con - Viết vào vở ô li Thứ sáu ngày 9 tháng 12 năm 2016 Học vần Bài 59 : Ôn tập I- Mục tiêu: Giúp học sinh - Đọc viết được một cách chắc chắn các vần và tiếng đã học trong tuần tư bài 52 – 58 : - Đọc đúng các từ, câu ứng dụng. Trên trời mây trắng như bông thể đội mây về làng . Nghe hiểu và kể lại được theo tranh, truyện kể “ Quạ và Công ” II- Đồ dùng: - Tranh vẽ minh hoạ. - Thẻ từ. III- Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ Viết bảng con :đình làng , thông minh , ễnh ương , máy vi tính . Đọc cho hs viết bảng con: bệnh viện Nhận xét . Đọc bài trong bảng con - Viết bảng con 2. Bài mới * HĐ 1: Ôn các chữ và vần đã học có ng - nh ở cuối Giới thiệu – Ghi đầu bài - Cho hs quan sát tranh rút ra vần ang và vần anh - GV kẻ sẵn bảng ôn Gợi ý để hs nhắc lại các vần đã học có ng và nh ở cuối Ghi bảng các vần ôn Đọc vần Nhận xét . HS quan sát Nhắc lại các vần đã học Chỉ chữ Tự chỉ, tự đọc * HĐ 2: Ghép âm với âm tạo thành vần. HD hs ghép các âm ở cột dọc với các âm ở cột ngang tạo thành vần. Ghi bảng - Yêu cầu hs đọc bài Ghép miệng Đọc các vần vừa ghép được *HĐ 3: HD đọc từ ứng dụng bình minh nhà rông nắng chang chang Ghi từ ứng dụng lên bảng GV đọc từ ứng dụng GV giải nghĩa từ ứng dụng . Nhận xét . Đọc thầm từ ứng dụng Tìm chữ có vần mới Phân tích cấu tạo Đọc trơn từ ứng dụng Tiết 2: * HĐ1: Luyện đọc Yêu cầu hs đọc lại bài tiết 1 Nghe - nhận xét - sửa lỗi - cho điểm Giới thiệu tranh vẽ rút ra từ, câu ứng dụng: Trên trời mây trắng như bông .. mây về làng . Đọc lại bài trên bảng lớp - phân tích cấu tạo tiếng mới. Quan sát tranh Đọc thầm Đọc mẫu Nhận xét . Đọc trơn câu ứng dụng * HĐ 2: Luyện viết vở Giới thiệu bài tập viết GV viết mẫu Hướng dẫn viết từng dòng Kiểm tra nhắc nhở hs viết cẩn thận Tư thế ngồi ngay ngắn Thu bài, chấm, nhận xét Đọc bài tập viết Quan sát cô viết mẫu Viết vào vở tập viết Kể chuyện Ghi tên chuyện: “Quạ và Công” Gv kể lần 1 GV kể lần 2 kết hợp chỉ tranh Phân công các nhóm thảo luận từng tranh. Mở SGK đọc tên truyện Quan sát tranh – nghe kể Gợi ý HS kể lại chuyện dựa vào câu hỏi gợi ý. Quạ và công rủ nhau làm gì ? Quạ vẽ lông cho công ntn? Đến lượt công vẽ cho quạ thì quạ đã làm gì ? Kết quả bộ lông của công và quạ ntn? HS lắng nghe HS quan sát chỉ tranh Các nhóm thảo luận Đại diện lên kể chuyện theo tranh và kết hợp dựa vào câu hỏi gợi ý - 1 hs kể toàn bộ câu truyện ý nghĩa truyện GV : Vội vàng hấp tấp cộng thêm tính tham lam thì chẳng bao giờ làm được việcgì . 3. Củng cố, dặn dò Đọc lại toàn bài Nhận xét giờ học Xem trước bài 60. Đọc bài *Bổ sung .......................................................................................................................................................................................................................................................................... Toán Phép trừ trong phạm vi 9 I. Mục tiêu: Giúp học sinh - Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 9 - Biết làm tính trừ trong phạm vi 9 - Giúp HS luôn có ý thức tính toán cẩn thận. II. Đồ dùng: - Bộ đồ dùng học toán III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KTBC: 5 KT bài phép (+) trong phạm vi 9 Nhận xét - HS đọc bảng (+) 9 2. Bài mới: 33 * HĐ 1: HD thành lập bảng trừ 9 9 - 1 = 8 9 - 8 = 1 9 - 2 = 7 9 - 7 = 2 9 - 3 = 6 9 - 6 = 3 9 - 4 = 5 9 - 5 = 4 Giới thiệu - ghi đầu bài *Thành lập: 9 - 1 = 8 9 -8 = 1 Đính 9 . Có ? hình vuông Có 9 , bớt 1  còn ? HV Vậy 9 - 1 = ? yêu cầu HS đặt đề toán ng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docLop 1 - tuan 14.doc
Tài liệu liên quan