Giáo án chiều lớp 4 - Trường TH Tân Đồng - Tuần 23

I. MỤC TIÊU

- Củng cố, hệ thống hóa, mở rộng vốn từ nói về cái đẹp.

- Luyện tập sử dụng các từ ngữ đó.

II. CHUẨN BỊ

- Phiếu bài tập.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc15 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 558 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án chiều lớp 4 - Trường TH Tân Đồng - Tuần 23, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23 Ngày Môn Bài dạy Hai 20/2 Thể dục Đạo đức HT+BD Giữ gìn các công trình cộng cộng (T1) Toán Ba 21/2 Lịch sử THKT HĐNG Văn học và khoa học thời Hậu Lê. Luyện từ và câu Luyện tập nghi thức Đội Tư 22/2 Khoa học Thể dục Kĩ thuật Ánh sáng Trồng cây rau, hoa Năm 23/2 Địa lí THKT Mĩ thuật Hoạt động sản xuất của người dân ở ĐB Nam Bộ (TT) Toán Sáu 24/2 BDNK HT+BD SH lớp Luyện viết bài: Hoa học trò. Tập làm văn Tuần 23 Thứ hai, ngày 20 tháng 2 năm 2017 Đạo đức(T23) Giữ gìn các công trình công cộng (T1) I.MỤC TIÊU: - Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng. - Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng. - Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương. - Biết nhắc các bạn cần bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng. - GDTNMTBĐ: Biết chăm sóc, bảo vệ các di sản văn hóa phi vật thể và vật thể của biển đảo quê hương. Thực hiện chăm sóc, bảo vệ các di sản văn hóa phi vật thể và vật thể của biển đảo phù hợp lứa tuổi. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Phiếu điều tra ( theo mẫu bài tập 4). -Mỗi HS có 3 tấm bìa màu : xanh, đỏ , vàng III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 4’ 1’ 10’ 10’ 10’ 3’ 1’ 1.Ổn định . 2.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra 2 HS: +Phép lịch sự khi giao tiếp thể hiện qua những hành vi nào? +Biết cư xử lịch sự sẽ được mọi người đối xử ra sao? -GV nhận xét - đánh giá. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b.Hoạt động 1: Tìm hiểu tình huống (trang 34, SGK) -GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm HS. -GV kết luận : Nhà văn hóa là một công trình công cộng, là nơi sinh hoạt văn hóa chung của nhân dân, được xây dựng bởi nhiều cơng sức, tiền của. Vì vậy, Thắng cần phải khuyên Hùng nên giữ gìn, không được vẽ bậy lên đó. c. Hoạt động 2 : Tranh nào vẽ hành vi, việc làm đúng? Vì sao? (BT1/SGK) -GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm . -GV kết luận: +Tranh 1 : Sai +Tranh 2 : Đúng +Tranh 3 : Sai +Tranh 4 : Đúng d. Hoạt động 3: Xử lý tình huống (Bài tập 2, SGK) -GV chia lớp thành 6 nhóm, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận cả 2 tình huống. -GV kết luận: a.Cần báo cho người lớn hoặc những người có trách nhiệm về việc này (công an, nhân viên đường sắt, ) b.Cần phân tích lợi ích của biển báo giao thông giúp các bạn nhỏ thấy ra tác hại của hành động ném đất đá vào biển báo giao thông và khuyên ngăn họ. 4.Củng cố - Chốt nội dung chính rút ra ghi nhớ trong SGK. - GDTNMTBĐ: Biết chăm sóc, bảo vệ các di sản văn hóa phi vật thể và vật thể của biển đảo quê hương. Thực hiện chăm sóc, bảo vệ các di sản văn hóa phi vật thể và vật thể của biển đảo phù hợp lứa tuổi. -Nhận xét tiết học. 5.Dặn dò -Về nhà học bài. - Các nhóm HS điều tra về các cơng trình công cộng ở địa phương (theo mẫu bài tập 4) “Kính trọng, biết ơn người lao động” - 2 em nối tiếp trả lời. - Đọc tình huống. - Các nhóm thảo luận (nhóm 4). - Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Các nhóm thảo luận (nhóm đôi). - Đại diện các nhóm trình; HS cả lớp trao đổi tranh luận. - Đọc các tình huống. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện từng nhóm trình bày. Cả lớp trao đổi nhận xét. -Lắng nghe. - Đọc ghi nhớ sgk. HT + BD: Toán Luyện tập chung I. MỤC TIÊU - Củng cố, luyện tập về: dấu hiệu chia hết, tính chất cơ bản của phân số, rút gọn phân số, đặc điểm của hình bình hành. - Bồi dưỡng năng lực tư duy. II. CHUẨN BỊ: - Phiếu bài tập cho nhóm 1, bảng phụ cho nhóm 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 37’ 2’ 1. Ổn định. 2. Hỗ trợ và bồi dưỡng: * Nhóm HS hạn chế năng lực Bài 1: Viết chữ số thích hợp vào chỗ chấm. KQ: a) 975 b) 970 c) 972 hoặc 978 d) 972 Bài 2: Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm. KQ: Bài 3: Khoanh vào những phân số bằng . Bài 5: Viết tiếp vào chỗ chấm. * Nhóm HS có năng lực Bài 1: Viết các phân số theo thứ tự từ lớn đến bé. Bài 2: Hình bình hành ABCD có chu vi 160cm, cạnh BC = 30 cm, chiều cao AH = 25 cm. Tính diện tích hình bình hành ABCD. * Theo dõi, HDHS làm bài * Chấm bài, nhận xét 3. Tổng kết: Nhận xét tiết học, dặn dò. *Làm bài theo HD của GV: Bài 1: - Nêu lại dấu hiệu chia hết cho 2; 5; 3; 9. - Làm bài vào VBT, 1 em lên bảng. Bài 2 : - Làm VBT. - 1 em lên bảng chữa bài. Bài 3: -Làm VBT. - Nêu kết quả: Bài 5: - Làm VBT. - Chữa bài trên bảng phụ: a) 5cm; 3 cm. b) 5 x 3 = 15 (cm2) *Nhận đề bài, thảo luận tìm cách làm bài và chữa bài. Bài 1: KQ: Bài 2: Bài giải: Nửa chu vi hbh đó là: 160 : 2 = 80 (cm) Độ dà đáy là: 80 – 30 = 50 (cm) Diện tích của h.b.h là: 50 x 25 = 1250(cm2) Đáp số: 1250 cm2 Thứ ba, ngày 21 tháng 2 năm 2017 Lịch sử (T23) Văn học và khoa học thời Hậu Lê I. MỤC TIÊU: - Biết được sự phát triển của văn học và khoa học thời Hậu Lê ( một vi tác giả tiêu biểu thời Hậu Lê): Tác giả tiêu biểu: Lê Thánh Tông, Nguyễn Tri, Ngô Sĩ Liên. - HS có năng lực: Tác phẩm tiêu biểu: Quốc âm thi tập, Hồng đức quốc âm thi tập, Dư địa chí, Lam Sơn thực lục. -Tự hào về nền văn học & khoa học của nước nhà II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Hình sgk, đoạn văn tiêu biểu, phiếu học tập. - HS: Sgk III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 4’ 1’ 16’ 15’ 2’ 1’ 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: -Hãy mơ tả tổ chức giáo dục dưới thời Hậu Lê? -Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập? -Nhận xét 3/ Bài mới: a. GTB: Ghi tựa b. Hoạt động1: Văn học thời Hậu Lê - Gọi HS đọc SGK. - GV chia nhóm, giao việc, phát phiếu. - GV quan sát, giúp đỡ các nhóm. - Gọi đại diện trình bày - Nhận xét, chốt - Các tác phẩm văn học thời kì này được viết bằng chữ gì? - GV giới thiệu về chữ Hán và chữ Nôm. - Gọi HS kể tên các tác giả văn học lớn thời kì này? - Kể tên các tác giả, tác phẩm văn học lớn thời kì này?(HS có năng lực). - Nội dung các tác phẩm thời kì này nói lên điều gì? - GV nhận xét, chốt: Các tp văn học thời kì này đã cho thấy cuộc sống của xh thời Hậu Lê. c. Hoạt động 2: Khoa học thời Hậu Lê. - GV chia nhóm, giao việc: Điền tên các tác giả, tác phẩm, nội dung vào bảng thống kê. - Gọi HS trình bày kết quả - Kể tên các lĩnh vực khoa học đã được các tác giả quan tâm nghiên cứu trong thời Hậu Lê? - Kể tên các tác giả, tác phẩm khoa học tiêu biểu thời kì này? (HS có năng lực). - GV chốt - Qua nội dung tìm hiểu, em thấy tác giả nào là tiêu biểu cho thời kì này? 4.Củng cố - Nhận xét, chốt nội dung bài. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Chuẩn bị bài : Ôn tập - 2 HSTL - Nhắc lại - 1 hs đọc - HS thảo luận theo nhóm 4, hòan thành bảng thống kê về tác phẩm, tác giả thời Hậu Lê. - Đại diện các nhóm trình bày - Cả chữ Hán và chữ Nôm - HS theo dõi - Nguyễn Tri, Lê Thánh Tông - Quốc âm thi tập của Nguyễn Tri, Hồng đức quốc âm thi tập của Lê Thánh Tông - Ca ngợi công đức của vua, - Thảo luận, hòan thành phiếu. - Lịch sử, địa lý, tóan học, y học - Dư địa chí và Lam Sơn thực lục của Nguyễn Tri - Nguyễn Tri và Lê Thánh Tông. - 3 HS đọc bài học. HS thi kể lại 1 số tác giả, tác phẩm văn học, khoa học tiêu biểu thời Hậu Lê. THKT: Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Cái đẹp I. MỤC TIÊU - Củng cố, hệ thống hóa, mở rộng vốn từ nói về cái đẹp. - Luyện tập sử dụng các từ ngữ đó. II. CHUẨN BỊ - Phiếu bài tập. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 37’ 2’ 1. Ổn định 2. Thực hành: Bài 1: Tìm 4 từ: a) Tả vẻ đẹp vóc dáng của người. b) Tả vẻ đẹp khuôn mặt người. Bài 2 : Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ chấm. a) Những cung điện nguy nga, . b) Cô ấy có tính nết , dễ thương. c) Cô bé càng lớn càng . d) Trong ngày lễ, thủ đô được trang trí . . Bài 3:Tìm các từ ngữ có tiếng đẹp. 3. Tổng kết: - Chấm một số vở, nhận xét. - Nhận xét tiết học, dặn dò. Bài 1: a) thon thả, duyên dáng, yểu điệu, thướt tha. b) tươi tắn, rạng rỡ, thanh tú, xinh đẹp. Bài 2: a) tráng lệ. b) thùy mị c) xinh đẹp. d) . huy hòang. Bài 3: - Làm vở. - Nối tiếp đọc các từ tìm được. Hoạt động ngòai giờ Luyện tập nghi thức đội I. MỤC TIÊU: - Tạo không khí thoải mái, vui vẻ. - Tập luyện các động tác nghi thức Đội. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 22’ 15’ 2’ 1. Ổn định. 2. Tổ chức tập luyện. - GV điều khiển lớp tập - Hd cán sự lớp điều khiển lớp tập. 3. Tổ chức trò chơi vận động. - Theo dõi 4. Tổng kết. Nhận xét và dặn dò. - Hs tập luyện các động tác theo hướng dẫn luyện tập nghi thức của Liên đội. - Chơi các trò chơi như : Chạy tiếp sức, Bịt mắt bắt dê, Bỏ khăn, Kết bạn, Thứ tư, ngày 22 tháng 2 năm 2017 Khoa học(T45) Ánh sáng I/ MỤC TIÊU: - Nêu được ví dụ về các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng: + Vật tự phát sáng: Mặt Trời, ngọn lửa, + Vật được chiếu sáng: Mặt Trăng, bàn ghế, - Nêu được một số vật cho ánh sáng truyền qua và một số vật không cho ánh sáng truyền qua. - Nhận biết được ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật truyền tới mắt. II/ CHUẨN BỊ: - GV: Hộp kín, tấm kính, nhựa trong, tấm kính mờ, tấm vải. - HS: Đèn pin, bìa, III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 3’ 1’ 8’ 8’ 8’ 8’ 2’ 1’ 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: -Tiếng ồn có tác hại gì đối với sức khoẻ con người? -Hãy nêu những biện pháp để phòng chống tiếng ồn? - Nhận xét 3/ Bài mới: a. GTB: Ghi tựa b. Hoạt động 1: Các vật tự phát ra ánh sáng và các vật được chiếu sáng . - Yêu cầu QS hình 1, hình 2/SGK, nêu vật tự phát sáng và vật được chiếu sáng. - Nhận xét, chốt lại c. Hoạt động 2: Đường truyền của ánh sáng. - Cho 3 hs đứng ở vị trí trước lớp khác nhau, sau đó bật đèn cho hs đóan hướng ánh sáng. - HD làm thí nghiệm trang 90. - KL: Ánh sáng truyền theo đường thẳng. d. Hoạt động 3: Tìm hiểu sự truyền ánh sáng qua các vật. - Quan sát, giúp đỡ HS thí nghiệm - Nhận xét -KL: Ánh sáng truyền theo đường thẳng và có thể truyền qua các lớp khơng khí, nước, thuỷ tinh, nhựa trong. Ánh sáng không thể truyền qua các vật cản sáng như tấm bìa, gỗ đ. Hoạt động 4: Mắt nhìn thấy vật khi nào? - Mắt ta nhìn thấy vật khi nào? -Y/ hs làm thí nghiệm như SGK/91 - KL: Mắt ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền tới mắt. 4/ Củng cố Sơ lược nội dung. Nhận xét tiết học. 5/ Dặn dò: - Dặn học bài, chuẩn bị bài sau. -2 TLCH -Nhắc lại - Thảo luận nhóm đôi, trình bày: + H1:Vật tự phát sáng: Mặt Trời Vật được chiếu sáng: Bàn ghế + H2:Vật tự phát sáng: đèn điện, Vật được chiếu sáng: Mặt Trăng, gương, bàn ghế - HS tự dự đóan hướng ánh sáng. - Làm thí nghiệm theo nhóm 4. - So sánh kết quả với dự đóan ban đầu. - Làm thí nghiệm ở trang 91 (sgk) - Trình bày kết quả (Vật cho ánh sáng truyền qua: Thước kẻ bằng nhựa trong, tấm kính thuỷ tinh. Vật không cho ánh sáng truyền qua: Tấm bìa hộp sắt, quyển vở) - HS phát biểu: có ánh sáng, mắt không bị chắn, vật tự phát sáng - Thực hành thí nghiệm theo 4 nhóm. - Báo cáo kết quả. - Đọc mục Bạn cần biết. Kĩ thuật Trồng cây rau, hoa (T2) I. MỤC TIÊU: - HS biết cách chọn cây con rau hoa đem trồng. - Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong bầu đất. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Một số cây rau, hoa - Bầu đất III. LÊN LỚP: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 5’ 1’ 20’ 9’ 3’ 1’ 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - GV nhận xét chung. 3.Bài mới: - Giới thiệu bài:Trồng cây rau, hoa (tiết 2) * Hoạt động 1: Thực hành trồng cây rau, hoa. - Gọi một số học sinh nhắc lại các bước trồng cây rau, hoa. + Nhắc lại cách chuẩn bị đất trước khi trồng. - Cần chuẩn bị đất trồng cây con như thế nào? - GV nhận xét, kết luận: Muốn trồng cây rau, hoa đạt kết quả cần phải tiến hành chọn cây giống và chuẩn bị đất. Cây con đem trồng phải mập, khoẻ, không bị sâu bệnh thì sau khi trồng mới nhanh bén rễ, YCHS thực hành trồng cây rau, hoa trong chậu( vì không có vườn trường) - GV quan sát theo dõi giúp đỡ những nhóm còn lúng túng. * Hoạt động 2: đánh giá kết quả - YC các nhóm trình bày sản phẩm của nhóm mình. - GVNX chốt khen những nhóm trổng đúng cách 4.Củng cố . - Nhắc lại các bước trồng cây rau, hoa. - Nhận xét tiết học. 5.Dặn dò: - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS trình bày dụng cụ theo nhóm. - HS nhắc lại - 2 HS nhắc lại - Nhắc lại cách chuẩn bị đất trồng - Nhắc lại cách chuẩn bị cây giống - HS thực hành trồng cây rau, hoa trong chậu theo nhóm (mỗi nhóm một chậu) - Đại diện các nhóm trình bày sản phẩm của nhóm mình. - HS nhận xét bài của nhóm bạn - 2 HS nhắc lại Thứ năm, ngày 23 tháng 2 năm 2017 Địa lí (T23) Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ ( GDBVMT: Liên hệ) I/ MỤC TIÊU: - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Nam Bộ. + Sản xuất công nghiệp phát triển mạnh trong cả nước. + Những ngành công nghiệp nổi tiếng là khai thác dầu khí, chế biến lương thực, thực phẩm, dệt may. - HS có năng lực: Giải thích vì sao đồng bằng Nam Bộ là nơi có ngành công nghiệp phát triển mạnh nhất đất nước: do có nguồn nguyên liệu và lao động dồi dào, được đầu tư phát triển. - GD BVMT (liên hệ): GD hs vận động mọi người xử lí chất thải công nghiệp theo quy định, không xả, thải bừa bãi gây ô nhiễm môi trường. II/ CHUẨN BỊ: GV: bản đồ, tranh ảnh HS: SGK III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 3’ 1’ 22’ 10’ 2’ 1’ 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: -Hãy nêu những thuận lợi để ĐBNB trở thành vùng sản xuất lúa gạo, trái cây, thuỷ sản lớn nhất nước. 3/ Bài mới: a. GTB: Ghi tựa b. Hoạt động1: Vùng CN phát triển mạnh nhất nước. - B1: Thảo luận các câu hỏi: + Nguyên nhân làm cho ĐBNB có cơng nghiệp phát triển mạnh nhất đất nước( HS có năng lực) ? + Nêu dẫn chứng thể hiện ĐBNB có công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta? + Kể tên các ngành CN nổi tiếng của ĐBNB. - B2: Gọi HS trình bày * KL: như SGK. *GDBVMT: GDHS vận động mọi người xử lí chất thải công nghiệp theo quy định, không xả, thải bừa bãi gây ô nhiễm mơi trường. c. Hoạt động2: Chợ nổi trên sông - GV giới thiệu về chợ nổi trên sơng: Thường họp ở những đoạn sông thuận tiện cho xuồng ghe đi lại, họ đi lại bằng xuồng, bán rất nhiều thứ nhiều nhất là hoa, quả: mãng cầu, sầu riêng, chôm chôm - Kể tên một số chợ nổi nổi tiếng ở ĐBNB *KL: Chợ nổi trên sông là nét độc đáo của ĐBNB. 4/ Củng cố - Gọi HS đọc nội dung bài học - Nhận xét tiết học. 5/ Dặn dò: Chuẩn bị bài sau. -2 HS trả lời -Nhắc lại - Quan sát, đọc nội dung trong SGK, thảo luận theo nhóm 4. + Có nguồn nhiên liệu và lao động đồi dào, được đầu tư phát triển. + Hằng năm ĐBNB tạo ra hơn một nửa gi trị sản xuất công nghiệp của cả nước + Khai thác dầu khí, sản xuất điện, hóa chất, phân bón, cao su, chế biến lương thực- thực phẩm, dệt may - Trình bày kết quả. - HS đọc SGK. - Cái Răng, Phong Điền, Phụng Hiệp (Hậu Giang) -HS đọc THKT: Toán Luyện tập chung I. MỤC TIÊU - Củng cố, nắm chắc cách so sánh hai phân số, tính chất cơ bản của phân số. - Luyện tập so sánh phân số và tính nhanh. II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ BT1 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 1.Ổn định 2.Thực hành (VBT/36) 12’ 12’ 13’ 2’ Bài 1: > < = ? KQ: a) b) c) d) Bài 2: Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn. KQ: Bài 3: Viết phân số có tử số, mẫu số là số lẻ lớn hơn 6 và bé hơn 10, và: Phân số đó bé hơn 1. Phân số đó bằng 1. Phân số đó lớn hơn 1. 3. Tổng kết: Chấm bài, nhận xét, dặn dò. - Nêu lại cách so sánh phân số. - Làm VBT, 1 em lên làm bảng phụ, giải thích kết quả. - Làm bài vàoVBT. - 3 em lần lượt lên bảng chữa bài. - Thảo luận cặp, làm VBT. - 2 em lên bảng chữa bài. - Nhận xét. KQ: Thứ sáu, ngày 24 tháng 2 năm 2017 BDNK: Luyện chữ viết Hoa học trò I. MỤC TIÊU: - HS luyện viết đúng đoạn 2 trong bài Hoa học trò. - Luyện viết đúng, viết đẹp. - Gd học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 37’ 3’ 1. Ổn định lớp : 2. Bài học: - Giới thiệu bài. - Giáo viên đọc bài 1 lần Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là “hoa học trò”? - Hd hs tìm từ khó trong bài viết. - HDHS luyện viết từ khó. - Nhận xét. - Đọc đoạn viết - Đọc lại bài - Chấm bài. - Nhận xét. Sửa sai. 3. Tổng kết : - Nhận xét tiết học. Dặn dò. - 1 học sinh đọc đoạn viết Vì phượng là loài cây rất gần gũi, quen thuộc với học trò. Phượng thường được trồng trên các sân trường & nở vào mùa thi cuối khoá của học trò. Thấy màu hoa phượng, học trò nghĩ đến kì thi & những ngày nghỉ hè. Hoa phượng gắn với kỉ niệm của rất nhiều học trò về mái trường. - Nhận xét. - Nêu từ khó viết: phượng, phần tử, vô tâm, tin thắm. - Luyện viết bảng con. - Lắng nghe. - Viết bài - Dò bài, soát lỗi HT + BD: Tập làm văn Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối I. MỤC TIÊU - Thực hành viết đoạn văn miêu tả các bộ phận của cây cối. - Rèn kĩ năng viết văn bản. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 37’ 2’ 1.Ổn định 2. Hỗ trợ và bồi dưỡng: * Nhóm HS hạn chế năng lực Bài 1: Nối từ ngữ ở cột A với từ ngữ ở cột B cho phù hợp. A B Cô hoa Huệ sặc sỡ, có nhiều màu. Cô Hồng Nhung trắng muốt, thơm ngào ngạt, cao vổng lên, mảnh dẻ, kiêu kì. Cô Thược Dược đỏm dáng, các cô đỏ thắm, như những giọt sương Bài 2: Em hãy viết đoạn văn miêu tả một loại quả mà em thích. * Nhóm HS có năng lực: Bài 1: Viết đoạn văn miêu tả một thứ quả được nhắc đến trong khổ thơ sau: Trái nhót như ngọn đèn tín hiệu Trỏ lối sang mùa hè Quả cà chua như cái đèn lồng nhỏ xíu Thắp mùa đông ấm áp những đêm thu Quả ớt như ngọn lửa đèn dầu Chạm đầu lưỡi–chạm vào sức nóng. Bài 2: Chỉ ra những hình ảnh so sánh, nhân hóa mà em đã sử dụng trong đoạn văn trên. 3. Tổng kết: - Chấm một số bài, nhận xét. - Nhận xét tiết học, dặn dò. * Làm bài theo HD của GV. Bài 1: - Đọc yêu cầu. - Làm phiếu: Cô hoa Huệ sặc sỡ, có nhiều màu. Cơ Hồng Nhung trắng muốt, thơm ngào ngạt, cao vổng lên, mảnh dẻ, kiêu kì. Cơ Thược Dược đỏm dáng, các cô đỏ thắm, như những giọt sương Bài 2: - Làm vở, 1 em viết vào bảng phụ. - Trình bày, nhận xét. * Nhận đề bài, làm bài và chữa bài: Bài 1: - Xác định yêu cầu của đề bài. - Giới thiệu thứ quả chọn viết. - Viết bài vào vở, 1 em làm vào giấy lớn. - Trình bày. Bài 2: Nối tiếp nêu. Sinh hoạt tuần 23 . ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan 23 Lop 4_12540514.doc