Giáo án chiều lớp 4 - Trường TH Tân Đồng - Tuần 28

I/. MỤC TIÊU :

- Luyện viết hoàn chỉnh bài văn miêu tả cây cối.

- Bài viết đủ nội dung; riêng hs học tốt có ý văn sáng tạo, thể hiện được tình cảm.

II/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc15 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 545 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án chiều lớp 4 - Trường TH Tân Đồng - Tuần 28, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HĐNG Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long. Luyện từ và câu Đố vui – Trò chơi Tư 29/3 Khoa học Thể dục Kĩ thuật Ôn tập: Vật chất và năng lượng Lắp cái đu (T2) Năm 30/3 Địa lí THKT Mĩ thuật Người dân và HĐSX ở ĐB duyên hải miền Trung Toán Sáu 31/3 BDNK HT+BD SH lớp Luyện viết bài: Dù sao trái đất vẫn quay. Tập làm văn Tuần 28 Thứ hai, ngày 27 tháng 3 năm 2017 Đạo đức (T28) Tôn trọng Luật Giao thông (T1) I/ MỤC TIÊU: - Nêu được một số quy định khi tham gia giao thông (những quy định có liên quan tới HS). - Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật Giao thông và vi phạm Luật Giao thông. - Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông trong cuộc sống hàng ngày. - Biết nhắc nhở bạn bè cùng tôn trọng Luật Giao thông. - GD KNS: KN tự nhận thức; KN tư duy phê phán. II/ CHUẨN BỊ: - GV: SGK - HS: SGK III/ CÁC PP/ KTDHTC Thảo luận nhóm; Trình bày 1 phút. IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 4’ 1’ 11’ 10’ 10’ 2’ 1’ 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: - Em đã tham gia vào hoạt động nhân đạo bào? - Gọi HS đọc nội dung ghi nhớ của bài trước - Nhận xét 3/ Bài mới: a. GTB: Ghi tựa b. HĐ1: Nhóm (Thông tin) - B1: Chia nhóm, giao việc: + Tìm nguyên nhân, hậu quả của tai nạn giao thông. + Nêu cách tham gia giao thông an toàn? - B2: Gọi HS trình bày - B3: Nhận xét, kết luận. c. HĐ2:Thảo luận cặp đôi (BT1) - B1: Chia nhóm, giao việc - Nội dung bức tranh nói gì? - Những việc làm đó đã đúng luật chưa? Nên làm thế nào thì đúng luật? - B2: Gọi HS trình bày - Nhận xét, kết luận. d. HĐ3: Thảo luận nhóm (BT2) - B1: Chia nhóm, giao việc - B2: HS trình bày *Kết luận. 4/ Củng cố Gọi HS đọc ghi nhớ. - Nhận xét tiết học. 5/ Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau. - 2hs trả lời -Nhắc lại * Thảo luận nhóm - Thảo luận -Chạy nhanh, vượt ẩu, không chấp hành luật giao thônggây tổn thất về người và của - Thảo luận nhóm đôi - Trình bày + Tranh 2,3,4 là những việc làm nguy hiểm. + Tranh 1,5,6 là những việc làm tốt, chấp hành đúng luật giao thông. - Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày (tình huống 2 dễ gây ra tai nạn giao thông) * Trình bày 1 phút: HS đọc ghi nhớ HT + BD: Toán Luyện tập chung I. MỤC TIÊU - Củng cố cách đọc viết tỉ số. - Luyện tập giải toán có lời văn. - Bồi dưỡng năng lực tư duy. II. CHUẨN BỊ: - Phiếu bài tập cho nhóm 1, bảng phụ cho nhóm 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 37’ 2’ 1.Ổn định 2. Hỗ trợ và bồi dưỡng: * Nhóm HS hạn chế năng lực Bài 1: Viết tỉ số của hai số vào ô trống. Bài 2: Viết tỉ số của hai số và vẽ sơ đồ minh họa. Bài 3: Viết số hoặc tỉ số vào chỗ chấm. * Nhóm HS có năng lực: Bài 1: Hồng có hai hộp phấn màu, mỗi hộp có 12 viên; một hộp phấn trắng có 100 viên. a) Viết tỉ số phấn trắng và phấn màu. b) Viết tỉ số phấn màu và số phấn tất cả. Bài 2: Tỉ số giữa gà và vịt là 2:5. Biết có 10 con gà, hỏi có bao nhiêu con vịt? Hãy chọn phương án trả lời đúng. A. 15 B. 25 C. 17 Bài 3: Hai kho thóc có 250 tấn thóc. Nếu chuyển từ kho A sang kho B 18 tấn thóc thì số thóc của hai kho bằng nhau. Tính số thóc của mỗi kho. * Theo dõi, HDHS làm bài * Chấm bài, nhận xét. 3. Tổng kết: Nhận xét tiết học, dặn dò. *Làm bài theo HD của GV. Bài 1: - Làm bài vào VBT, 1em lên bảng làm bảng phụ. Bài 2: - Làm VBt. - 3 em nối tiếp chữa bài Bài 3: - Làm VBT. - Nêu kết quả: a) 32 b) c) *Nhận đề bài, thảo luận tìm cách làm bài và chữa bài. Bài 1: a) Số phấn màu có tất cả là: 12 x 2 = 24 (viên) Tỉ số phấn trắng và phấn màu là: 100:24 b) Số phấn tất cả có là: 24 + 100 = 124 (viên) Tỉ số phấn màu và số phấn tất cả là: 24:124 Bài 2: - Nêu phương án mình chọn và giải thích. KQ đúng: B.25 con Bài 3: Bài gải: Kho A nhiều hơn kho B số thóc là: 18 x 2 = 36 (tấn) Số thóc ở kho A có là: (250 + 36) : 2 = 143 (tấn) Số thóc ở kho B có là: 250 – 143 = 107 (tấn) Thứ ba, ngày 28 tháng 3 năm 2017 Lịch sử (T28) Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long ( 1786) I/ MỤC TIÊU: - Nắm được đôi nét về nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long diệt chúa Trịnh. + Sau đó lật đổ chính quyền họ Nguyễn, Nguyễn Huệ tiến ra Thăng Long, lật đổ chính quyền họ Trịnh (năm 1786). + Quân của Nguyễn Huệ đi đến đâu đánh thắng đến đó, năm 1786 nghĩa quân Tây Sơn làm chủ Thăng Long, mở đầu cho việc thống nhất lại đất nước. - Nắm được công lao của Quang Trung trong việc đánh bại chúa Nguyễn, chúa Trịnh, mở đầu cho việc thống nhất đất nước. - HS có năng lực nắm được nguyên nhân thắng lợi của quân Tây Sơn khi tiến ra Thăng Long: Quân Trịnh bạc nhược, chủ quan, quân Tây Sơn tiến như vũ bão, quân Trịnh không kịp trở tay II/ CHUẨN BỊ: - GV: Lược đồ k/n Tây Sơn. - HS: Sgk. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 4’ 1’ 9’ 12’ 10’ 2’ 1’ 1. Ổn định: 2. Bài cũ: -Hãy mô tả 1 số thành thị của nước ta TK XVI – XVII? -Theo em, cảnh buôn bán sôi động ở các thành thị nói lên tình hình kinh tế nước ta thời đó ntn? - Nhận xét. 3. Bài mới: a.GTB: Ghi tựa b.Hoạt động1: Cả lớp -B1: Treo lược đồ, y/c hs quan sát + đọc sgk. -B2: Y/c hs lên trình bày trên lược đồ. -B3: Nhận xét -> bổ sung - > kết luận: Mùa xuân 1971 ba anh em Nguyễn xây dựng căn cứ k/n Tây Sơn đã đánh đổ chế độ thống trị họ Nguyễn: Đàng trong (1777) đánh đuổi quân xâm lược (1785) nghĩa quân Tây Sơn làm chủ đàng trong và quyết định tiến ra thăng long diệt họ Trịnh. c. Hoạt động 2: Trò chơi đóng vai: * B1: Hỏi -Sau khi lật đổ đàng trong, Nguyễn Huệ có quyết định gì? -Nghe tin Nguyễn Huệ tiến ra bắc, thái độ Trịnh Khải và tướng quân ntn? -Cuộc tiến quân ra Thăng Long diễn ra ntn? *B2: Cho hs đóng vai - Nhận xét - Nguyên nhân thắng lợi của quân Tây Sơn khi tiến ra Thăng Long? ( HS có năng lực) d. Hoạt động 3: Y/c hs thảo luận kết quả, ý nghĩa của sự kiện. - KL:Quân của Nguyễn Huệ đi đến đâu đánh thắng đến đó, năm 1786 nghĩa quân Tây Sơn làm chủ Thăng Long, mở đầu cho việc thống nhất lại đất nước. 4. Củng cố - Tổng kết nội dung bài - Nhận xét tiết học. 5.Dặn dò: - Học bài, chuẩn bị bài sau. -2 TLCH Nhắc tựa. - Học sinh quan sát, đọc thông tin. - Trình bày - TLCH - Kể lại cuộc tiến quân ra Thăng Long của quân Tây Sơn. - Đóng vai theo nhóm. - Trình diễn - Quân Trịnh bạc nhược, chủ quan, quân Tây Sơn tiến như vũ bão, quân Trịnh không kịp trở tay - Thảo luận cả lớp nêu được kết quả, ý nghĩa của sự kiện. -Nguyễn Huệ đã đánh bại chúa Nguyễn, chúa Trịnh, mở đầu cho việc thống nhất đất nước. THKT: Luyện từ và câu Câu khiến I. MỤC TIÊU - Củng cố đặc điểm của câu khiến. - Luyện tập xác định câu khiến và đặt câu khiến phù hợp với những tình huống cụ thể. II. CHUẨN BỊ - Phiếu bài tập cho nhóm1, nhóm 2. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 37’ 2’ 1. Ổn định 2. Thực hành: Bài 1: Tìm câu khiến trong những đoạn trích sau đây. a) Vừa nói bác vừa cúi xuống vơ một nắm mạ trên bờ ruộng. Bác nhìn các xã viên, cười cởi mở: - Nào, ai cấy nhanh nhất xin mời đến đây cấy thi với tôi nào! b) Cá Sấu đang nằm thoi thóp trên đường tưởng như sắp chết khô đến nơi mất! Trông thấy bác nông dân đi tới, Cá Sấu liền giả bộ khóc lóc van xin: - Ông hãy làm phúc chở giùm con đến đầm sâu ở bên kia núi. c) Vừa nói, Cuội vừa chỉ đàn vịt trời giữa hồ. Thấy đàn vịt đông như kiến cỏ, máu tham nổi lên, lão quan lang gạ Cuội: - Anh bán đàn vịt kia cho tôi! Bài 2 : Đặt câu khiến tương ứng với các tình huống sau: a) Mượn bạn một cuốn truyện. b) Nhờ chị lấy hộ cốc nước. c) Nhờ bạn mở cửa sổ. Bài 3: Tìm và ghi lại các câu khiến trong các bài tập đọc: Khuất phục tên cướp biển, Ga-vrốt ngoài chiến lũy. 3. Tổng kết: - Chấm một số vở, nhận xét. - Nhận xét tiết học, dặn dò. Bài 1: - Làm phiếu (gạch chân câu khiến) - Chữa bài trên bảng phụ: - Nào, ai cấy nhanh nhất xin mời đến đây cấy thi với tôi nào! - Ông hãy làm phúc chở giùm con đến đầm sâu ở bên kia núi. - Anh bán đàn vịt kia cho tôi! Bài 2: - Làm vở, 1 em lên bảng. Bài 3 : - Làm vở. - Trình bày KQ: Bài: Khuất phục tên cướp biển: - Nếu anh không cất dao, tôi quyết làm cho anh bị treo cổ trong phiên tòa sắp tới. Bài: Ga- vrốt ngoài chiến lũy. - Vào ngay! Hoạt động ngoài giờ Đố vui – Trò chơi I.MỤC TIÊU: - Giúp HS thoải mái sau 1 ngày học tập căng thẳng, thử trí thông minh và suy đoán của HS. - Ham thích đến trường, lớp. II. CHUẨN BỊ: Một số câu đố vui (ghi vào các bông hoa) và trò chơi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 20’ 18’ 2’ 1. Tổ chức cho HS giải các câu đố về các con vật. - GV đính các bông hoa lên bảng & chia lớp làm 4 đội. * Đi thời đóng cửa về nhà mở cửa. ( Là con gì?) * Hai gươm tám giáo Mặc áo da bò Thập thò miệng lỗ. ( Là con gì?) *Mồm bò không phải mồm bò mà lại mồm bò? (Là con gì?) *Vừa bằng lá tre ngo ngoe dưới nước. ( Là con gì?) *Vừa bằng quả mướp ăn cướp cả làng. (Là con gì?) * Vừa bằng hạt quýt biết bay Đi đêm mang đuốc ban ngày thì không. (Là con gì?) * Vừa bằng hạt lạc trong nạc ngoài xương. (Là con gì?) * Khen ai dạ sáng như đèn Tối trời như mực biết bạn quen mà mừng. (Là con gì?) * Hai chân đứng hai chân quỳ Cái da bì bì, cấm nói con cóc (Là con gì?) 2. Tổ chức cho HS chơi trò chơi tự chọn. - Theo dõi làm trọng tài - Phân thắng thua. 3. Tổng kết. Nhận xét tiết học. Dặn dò HS thi đua suy nghĩ giải câu đố. - Là con ốc. - Là con cua. - Là con ốc. - Là con đỉa. - Là con chuột. - Là con đom đóm. - Là con ốc vặn. - Là con chó. - Là con ếch. - HS xung phong lên tổ chức trò chơi. Thứ tư, ngày 29 tháng 3 năm 2017 Khoa học(T55) Ôn tập: Vật chất và năng lượng I/ MỤC TIÊU: Ôn tập về: - Các kiến thức về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt. - Các kỹ năng quan sát, thí nghiệm, bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ. II/ CHUẨN BỊ: - GV: SGK - HS: SGK III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 4’ 1’ 15’ 16’ 2’ 1’ 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: - Nêu vai trò của nhiệt đối với con người, động thực vật? - Điều gì xảy ra nếu Trái đất không được mặt trời sưởi ấm? - Nhận xét. 3/ Bài mới: a. GTB: Ghi tựa b. HĐ1: Trả lời câu hỏi - GV nêu các câu hỏi 1,2,3,4 trong SGK/ 111 + Câu 5 + Câu 6 * Nhận xét, kết luận c. HĐ2: Trò chơi “Đố bạn”. - Phát phiếu: Nêu thí nghiệm chứng tỏ: + Nước không có hình dạng nhất định. + Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra. + Ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật tới mắt. - Nhận xét, kết luận. 4/ Củng cố Gọi HS nhắc lại nội dung bài Nhận xét tiết học. 5/ Dặn dò: Chuẩn bị bài sau. - 2hs trả lời - Nhắc lại - Lần lượt HS trả lời từng câu hỏi. + Ánh sáng từ đèn đã chiếu sáng quyển sách, ánh sáng phản chiếu từ quyển sách đi tới mắt và nhìn thấy được quyển sách. + Không khí nóng ở xung quanh cốc nước sẽ truyền nhiệt cho cốc nước lạnh làm chúng ấm lên. - Thảo luận hoàn thành phiếu - Đại diện các nhóm lên chơi, TLCH bạn nêu. - Trình bày kết quả Kĩ thuật Lắp cái đu (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp cái đu. - Lắp được cái đu theo mẫu. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Mẫu lắp cái đu HS: Bộ lắp ghép MHKT III. LÊN LỚP: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 3’ 1’ 22’ 9’ 3’ 1’ 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: - Lớp trưởng kiểm tra dụng cụ học tập của các bạn. 3.Bài mới: GTB, Ghi tựa HĐ 1: Thực hành lắp cái đu. - Chọn chi tiết: HS chọn chi tiết đúng và đủ theo SGK. Và để riêng từng loại vào nắp hộp. - GV kiểm tra và giúp đỡ HS chọn đúng và đủ chi tiết để lắp cái đu. - Lắp từng bộ phận: Trước khi thực hành lắp, GV gọi một em đọc phần ghi nhớ. - GV nhắc nhở HS cần quan sát kĩ từng hình cũng như nội dung các bước lắp cái đu. - HS thực hành lắp cái đu. - GV lưu ý HS một số điểm sau: + Lắp các thanh chữ U dài vào đúng các hàng lỗ ở tấm lớn để làm giá đỡ trục HĐ 2: Đánh giá kết quả học tập. - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. - GV nêu tiêu chí đánh giá: + Lắp con quay gió đúng mẫu và theo đúng quy trình. + Cái đu lắp chắc chắn, không bị xộc xệch. + Cái đu chuyển động được. - HS đánh giá và tự đánh giá. 4.Củng cố - HS nêu lại các bước trong quy trình lắp. - Nhận xét tiết học. 5.Dặn dò: Chuẩn bị bài sau. HS để dụng cụ lên bàn. HS chọn chi tiết bỏ vào nắp hộp. -1 HS nhắc lại HS thực hành lắp HS trưng bày sản phẩm Dựa vào tiêu chí GV nêu tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn. - 1HS nêu Thứ năm, ngày 30 tháng 3 năm 2017 Địa lí (T28) Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung (GDBVMT: Liên hệ) I/ MỤC TIÊU: - Biết người Kinh, người Chăm và một số dân tộc ít người khác là cư dân chủ yếu của đồng bằng duyên hải miền Trung. - Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất: trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt, nuôi trồng, chế biến thuỷ sản - HS có năng lực: Giải thích vì sao người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung lại trồng lúa, mía và làm muối: khí hậu nóng, có nguồn nước, ven biển. - GD BVMT: Nâng cao dân trí, giảm tỉ lệ sinh. Khai thác thuỷ sản hợp lí. - GD BVMTBĐ: Ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn tài nguyên biển nhằm phát triển bền vững. II/ CHUẨN BỊ: GV: Bản đồ. - HS: SGK III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 4’ 1’ 15’ 16’ 2’ 1’ 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: - Nêu đặc đểm của đồng bằng duyên hải MT - Nhận xét. 3/ Bài mới: a. GTB: Ghi tựa b. HĐ1: Dân cư tập trung khá đông đúc - GV giới thiệu về đồng bằng DHMT - Y/c các nhóm quan sát bản đồ + So sánh lượng người sinh sống ở vùng ven biển MT so với vùng Trường Sơn + So sánh lượng người sống ở MT với ĐBBB, ĐBNB? + Người dân ở đây chủ yếu là dân tộc nào? - Nhận xét - Yêu cầu HS quan sát hình 1,2 (SGK): Em hãy nhận xét về trang phục của phụ nữ Chăm, phụ nữ Kinh - Nhận xét, kết luận. * GD: GD hs vân động mọi người cho con em đến trường đi học, giảm tỉ lệ sinh. c. HĐ2: Hoạt động sản xuất của người dân - Yêu cầu HS quan sát tranh - Treo bảng phụ, gọi HS lên điền kết quả - Vì sao người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung lại trồng lúa, mía và làm muối? ( HS có năng lực). - Nhận xét, KL. * GDBVMT: GD hs ý thức bảo vệ môi trường nước, khai thác thuỷ sản hợp lí, bảo vệ môi trường biển. 4/ Củng cố Gọi HS đọc bài học. Nhận xét tiết học. 5/ Dặn dò: Chuẩn bị bài sau. -2 TLCH -Nhắc lại - Lắng nghe - Quan sát, TLCH + Nhiều hơn + Ít dân hơn + Kinh, Chăm và một số dân tộc ít người. - Chăm: mặc váy dài, có đai thắt ngang, khăn quấn trên đầu Kinh: mặc áo dài - Quan sát, TLCH + Trồng trọt: lúa, ngô, mía + Chăn nuôi: bò + Đánh bắt, nuôi trồng thuỷ sản: đánh bắt cá, nuôi tôm + Ngành khác: làm muối - Khí hậu nóng, có nguồn nước, ven biển. - Đọc bài học trong SGK THKT: Toán Luyện tập chung I. MỤC TIÊU - Củng cố đặc điểm, công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình thoi. - Rèn luyện kĩ năng giải toán. II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ BT1 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 9’ 9’ 8’ 11’ 2’ 1.Ổn định 2.Thực hành (BT/ VBT/60-61) Bài 1: Viết tiếp vào chỗ chấm. KQ: a) DC b) AD c) DC, AB d) AD, BC Bài 2: Viết tiếp vào chỗ chấm. KQ: a)SR b) SR c) PQ = QR = RS = SP d) PS và QR Bài 3: Hình nào có diện tích khác với các hình còn lại? KQ: Hình vuông Bài 4: Giải toán. Tóm tắt: Chiều dài: 16m Chiều rộng: 10m Chiều dài tăng: 4m Diện tích tăng: m2? 3. Tổng kết: Chấm bài, nhận xét. - Quan sát hình vẽ, làm VBT; 1 em lên bảng. - Đổi vở kiểm tra. - Nêu yêu cầu - Làm bài vào VBT. - Lên bảng chữa bài. - Tính diện tích của 3 hình. - So sánh và nêu kết quả. - Đọc, phân tích bài toán. - Làm VBT. - 1 em lên bảng chữa bài. - Nhận xét. KQ: 40 m2 Thứ sáu, ngày 31 tháng 3 năm 2017 BDNK: Luyện chữ viết Dù sao trái đất vẫn quay I. MỤC TIÊU: - HS luyện viết đúng đoạn 2 trong bài Dù sao trái đất vẫn quay. - Luyện viết đúng, viết đẹp. - Gd học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 37’ 2’ 1. Ổn định lớp : 2. Bài học: - Giới thiệu bài. - Giáo viên đọc bài 1 lần - Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì? -Vì sao toà án lúc ấy lại xử phạt ông? - Hd hs tìm từ khó trong bài viết. - HDHS luyện viết từ khó. - Nhận xét. - Đọc đoạn viết - Đọc lại bài - Chấm bài. Nhận xét. Sửa sai. 3. Tổng kết :Nhận xét. Dặn dò. - 1 học sinh đọc đoạn viết - Ga-li-lê viết sách nhằm ủng hộ tư tưởng khoa học của Cô-péc-ních. - Toà án cho rằng ông đã chống đối quan điểm của giáo hội, nói ngược lại với lời phán bảo của chúa trời. - Nhận xét. - Nêu từ khó viết: giáo hội, lời phán bảo, Ga-li-lê, Cô-péc-ních, vũ trụ, - Luyện viết bảng con. - Lắng nghe. - Viết bài - Dò bài, soát lỗi HT + BD: Tập làm văn Luyện tập miêu tả cây cối I/. MỤC TIÊU : - Luyện viết hoàn chỉnh bài văn miêu tả cây cối. - Bài viết đủ nội dung; riêng hs học tốt có ý văn sáng tạo, thể hiện được tình cảm. II/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 37’ 2’ 1. Ổn định 2. Hỗ trợ và bồi dưỡng: * Nhóm HS hạn chế năng lực Đề bài: Tả một cây mà em thích đã gắn bó với em từ lâu. -Nhận xét * Nhóm HS có năng lực: Đề bài: Tả một vườn rau hoặc vườn cây. - Không phải tả một cây cụ thể mà tả một loài cây hoặc có nhiều loài cây. 3. Tổng kết: - Chấm một số bài, nhận xét. - Nhận xét tiết học, dặn dò. *Làm bài theo hướng dẫn của GV. - Đọc đề bài, xác định yêu cầu. - Làm bài vào vở. - Một số em đọc bài viết của mình, lớp nhận xét. * Nhận đề bài, làm bài và chữa bài: - Xác định yêu cầu của đề bài. - So sánh sự khác biệt của đề bài với các đề đã làm. - Giới thiệu vườn rau hoặc vườn cây chọn tả. - Làm bài. SINH HOẠT TUẦN 28 ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ...........................................................................................................................................................................

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan 28 Lop 4_12540519.doc