Giáo án Hóa học 8 - Tiết 27 Bài 19: Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất

Hoạt động 1: Chuển đổi giữa lượng chất và khối lượng chất như thế nào?

- Yêu cầu HS quan sát phần tính khối lượng của HS2 - KTBC

- Giả sử gọi n là số mol chất, m là khối lượng chất, M là khối lượng mol chất

- Hãy viết biểu thức tính khối lượng (m)

→ Từ (1) hãy viết biểu thức tính, số mol chất và khối lượng mol

 

doc3 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 507 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 8 - Tiết 27 Bài 19: Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: ............. Ngày dạy : ............. Tuần:14- Tiết: 27 Bài 19: CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG, THỂ TÍCH VÀ LƯỢNG CHẤT 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: - HS biÕt chuyÓn ®æi l­îng chÊt thµnh khèi l­îng chÊt vµ ng­îc l¹i. - HS biÕt chuyÓn ®æi l­îng chÊt khÝ thµnh thÓ tÝch khÝ (®ktc), khèi l­îng chÊt khÝ vµ ng­îc l¹i. b. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng viết công thức, kỹ năng tính toán và biến đổi công thức. c. Thái độ: Giáo dục cho HS ý thức yêu thích môn học . 2. CHẨN BỊ : - GV: Bảng phụ - HS: Ôn tập những kiến thức về mol, đọc trước bài. 3. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : a. Ổn định lớp: b. Kiểm tra bài cũ: - HS1: Nêu khái niệm mol. Số 6.1023 gọi là gì? Cho biết 2 mol nguyên tử Fe chứa bao nhiêu nguyên tử Fe? - GV: Mol là là lượng chất có chứa 6.1023 ngtử hoặc phân tử của chất đó. Con số 6.1023 được gọi là số Avogađro và được kí hiệu là N. 2 mol nguyên tử Fe chứa 12.1023 nguyên tử Fe. - HS2: Khối lượng mol là gì? Tính khối lượng của: 1 mol nguyên tử C, 1 mol phân tử CO2, 0,25 mol phân tử CO2. - GV: Khối lượng mol của một chất là khối lượng tính bằng gam của N ngtử hoặc phân tử chất đó. (k/h: M) Khối lượng của 1 mol nguyên tử C: mC = 12g Khối lượng của 1 mol nguyên tử CO2 : mCO2 = 44g Khối lượng của 0,5 mol phân tử CO2 : mCO2 = 44 . 0,25 = 11g - HS3: Thể tích mol của chất khí là gì? Tính thể tích (ở ĐKTC) của 1 mol CO2 ; 0,5 mol CO2. - GV: Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi N phân tử của chất khí đó. Thể tích (ở ĐKTC) của 1 mol CO2: VCO2 = 22,4 lít Thể tích (ở ĐKTC) của 0,5 mol CO2: VCO2 = 22,4 . 0,5 = 11,2 lít c. Bài mới: Trong tính tóan hóa học, chúng ta thường phải chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích của chất và ngược lại. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về sự biến đổi này. HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1: Chuển đổi giữa lượng chất và khối lượng chất như thế nào? - Yêu cầu HS quan sát phần tính khối lượng của HS2 - KTBC - Giả sử gọi n là số mol chất, m là khối lượng chất, M là khối lượng mol chất - Hãy viết biểu thức tính khối lượng (m) → Từ (1) hãy viết biểu thức tính, số mol chất và khối lượng mol - Treo bảng phụ có đề bài tập: BT4 – SGK : Tính khối lượng của những lượng chất sau: a) 0,5 mol nguyên tử N b) 0,5 mol phân tử N2 c) 0,80 mol H2SO4 BT3a - SGK. Tính số mol của: 28 g Fe 64 g Cu - HS quan sát → Viết biểu thức tính khối lượng: (1) - Biểu thức tính, số mol chất: khối lượng mol: - 3 HS lên bảng làm: a) mN = nN x MN = 0,5 x 14 = 7(g) b) mN2 = nN2 x MN2 = 0,5 x 28 = 14(g) c) mH2SO4 = nH2SO4 x MH2SO4 = 0,80 x 98 = 78,4(g) - 3 HS tính: 28g Fe: nFe = mFe : MFe = 28 : 56= 0,5 mol 64g Cu: nCu = mCu : MCu = 64 : 64 = 1 mol I. Chuyển đổi giữa lượng chất và khối lượng chất như thế nào - Công thức chuển đổi giữa lượng chất (n) và khối lượng chất (m): (g) (1) Rút ra: (mol) (g) Trong đó: + m: khối lượng chất (g) + n: số mol chất (mol) + M: khối lượng mol (g) BT4 – SGK :Tính khối lượng của: a) mN = nN x MN = 0,5 x 14 = 7(g) b) mN2 = nN2 x MN2 = 0,5 x 28 = 14(g) c)mH2SO4=nH2SO4x MH2SO4 = 0,80 x 98 = 78,4(g) BT3a - SGK. Tính số mol của: 28g Fe: nFe = mFe : MFe = 28 : 56 = 0,5 mol 64g Cu: nCu = mCu : MCu = 64 : 64 = 1 mol Hoạt động 2: Chuển đổi giữa lượng chất và thể tích chất khí như thế nào? - Yêu cầu HS quan sát phần tính thể tích của HS3 - KTBC - Vậy muốn tính thể tích của một chất khí ở đktc phải làm thế nào? - Gọi n là số mol của chất V là thể tích chất khí - Vậy em hãy viết biểu thức tính thể tích của chất khí ở đktc? - Từ (2) hãy viết biểu thức tính số mol chất khí ở ĐKTC? - Gv treo bảng phụ có đề bài tập, gọi HS lên bảng làm. VD: Tính số mol của: a) 2,8 lít khí CH4 (đktc) b) 3,36 lít khí CO2 (đktc) - GV nhận xét, sửa chữa. BT3b – SGK: Tính thể tích (ở đktc) của: 0,175 mol CO2 1,25 mol H2 3 mol N2 - GV nhận xét, sửa chữa. - HS quan sát → Ta lấy số mol nhân với 22,4(lit) → V = n x 22,4 (2) → - 2 HS lên bảng làm a) = 0,125 (mol) b) = 0,15 (mol) - Tự chữa vào vở - 3 HS lên bảng làm: = 0,175 x 22,4= 3,92 (l) = 1,25 x 22,4 = 28 (l) VN2 = n x 22,4 = 3 x 22,4= 67,2 (l) - Tự chữa vào vở II. Chuển đổi giữa lượng chất và thể tích chất khí như thế nào? - Chuển đổi giữa lượng (n) chất và thể tích chất khí (V) ở ĐKTC: V = n x 22,4 (l) (2) Rut ra: (mol) Trong đó: + n: số mol chất khí (mol) + V: thể tích chất khí (ở đktc) (lít) VD: Tính số mol của: a) 2,8 lít khí CH4 (đktc) = 0,125 (mol) b) 3,36 lít khí CO2 (đktc) = 0,15 (mol) BT3b – SGK: Tính thể tích (ở đktc) của: = 0,175 x 22,4= 3,92 (l) = 1,25 x 22,4= 28 (l) VN2 = n x 22,4 = 3 x 22,4= 67,2 (l) d. Củng cố: - HS1: Đọc và làm BT1 - SGK. - GV: a và c - HS2: Đọc và làm BT2 - SGK. - GV: a và d - Hướng dẫn HS Bài tập 5: Trước hết phải đổi khối lượng các khí ra số mol khí: nO2 = mO2 : MO2 nCO2 = mCO2 : MCO2 Thể tích của hỗn hợp khí ở 20oC và 1 atm là: Vhh = (nO2 + nCO2) x 22,4 Hoặc: VO2 = nO2 x 22,4 VCO2 = nCO2 x 22,4 Vhh = VO2 + VCO2 Bµi tËp 6 : Tr­íc hÕt cÇn chuyÓn ®æi kl c¸c chÊt khÝ ra sè mol ph©n tö. TØ lÖ vÒ sè mol c¸c khÝ còng chÝnh lµ tØ lÖ vÒ thÓ tÝch. e. Dặn dò: - Học bài - Làm các bài tập còn lại sgk trang 67 vào vở bài tập. - Xem lại bài này tiết sau luyện tâp f. Rút kinh nghiệm :

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTiet 27_Bai 19_Chuyen doi giua m, V va luong chat VD tim CTHH.doc