Giáo án Hóa học 9 - Tiết 1: Ôn tập đầu năm

3. Kết luận:

- Sản phẩm: Kết quả hoạt động của HS:

1. Nguyên tử:

- Là những hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện . Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và lớp vỏ tạo bởi electron mang điện tích âm.

- Số P = Số e .

2. Phân tử:

- Phân tử là hạt đại diện cho chất gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất .

3. Đơn chất - hợp chất:

+ Đơn chất: là những chất tạo nên từ một nguyên tố hóa học.

+ Hợp chất: là những chất tạo nên từ hai nguyên tố hóa học trở lên.

4. Phản ứng hóa học:

- Là quá trình làm biến đổi chất này thành chất khác.

- Các phản ứng hóa học: phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy, phản ứng thế.

5. Các loại hợp chất vô cơ: ôxit, axit, bazơ, muối.

Hoạt động 2: Ôn tập các công thức tính toán (10’)

1. Mục tiêu: Giúp HS hệ thống hoá các công thức đã học.

2. Phương thức tổ chức hoạt động:

 

docx6 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 552 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 9 - Tiết 1: Ôn tập đầu năm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 1: ÔN TẬP ĐẦU NĂM I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức, kỹ năng: a. Kiến thức: - HS hệ thống và nhớ lại một số kiến thức hóa học cơ bản đã được học ở lớp 8. - HS vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết các bài tập thường gặp. b. Kĩ năng: - HS củng cố kĩ năng lập CTHH, viết PTHH và làm các bài tập định tính và định lượng. 2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực HS: a. Các phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ. b. Các năng lực chung: Năng lực hợp tác, giao tiếp. c. Các năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, tính toán hóa học. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: Hệ thống bài tập câu hỏi 2. HS: Ôn lại các kiến thức ở lớp 8. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A/ Hoạt động khởi động: ( 7’) 1. Mục tiêu: Tạo tâm thế và hứng thú học tập bộ môn hóa học, đồng thời kiểm tra một phần kiến thức hóa học lớp 8 của HS. 2. Phương thức tổ chức hoạt động: Chơi trò chơi: “ Ông là ai?” HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN : HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH : - GV đưa ra thể lệ trò chơi: + Tất cả các bạn trong lớp đều được tham gia. + Có tất cả 6 câu hỏi. Ẩn sau 6 câu hỏi là hình ảnh về 1 nhà hóa học nổi tiếng. + Ai có câu trả lời nhanh sẽ được 1 phần quà. Người đưa ra đáp án nhanh nhất về nhân vật bí ẩn trong bức tranh sẽ được 1 phần quà đặc biệt. - GV đưa ra nội dung 6 câu hỏi : 1. Nguyên tử là những hạt vô cùng nhỏ và A. mang điện tích âm. B. mang điện tích dương. C. trung hòa về điện. D. không trung hòa về điện. 2. Thành phần cấu tạo của hầu hết của các loại nguyên tử gồm: A. Prôton và electron. B. Nơtron và electron. C. Prôton và nơtron. D. Prôton, nơtron và electron. 3. Số nguyên tố hóa học tạo nên đơn chất là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 4. Dấu hiêụ nào sau đây để phân biệt phân tử của đơn chất với phân tử của hợp chất? A. Hình dạng của phân tử. B. Kích thước của phân tử. C. Số lượng nguyên tử trong phân tử. D. Nguyên tử cùng loại hay khác loại. 5. Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm 1 số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của A. vật thể tự nhiên. B. vật thể nhân tạo. C. chất. D. hỗn hợp chất. 6. Công thức hóa học của hợp chất nước là A. H2. B. O2. C. H2O. D. H2O. - HS toàn lớp hoạt động cá nhân: tham gia trò chơi bằng cách trả lời lần lượt 6 câu hỏi và tìm đáp án về nhà hóa học nổi tiếng. 3. Kết luận: - Sản phẩm: Kết quả hoạt động của HS: 1. Nguyên tử là những hạt vô cùng nhỏ và C. trung hòa về điện. 2. Thành phần cấu tạo của hầu hết của các loại nguyên tử gồm: D. Prôton, nơtron và electron. 3. Số nguyên tố hóa học tạo nên đơn chất là A. 1. 4. Dấu hiêụ nào sau đây để phân biệt phân tử của đơn chất với phân tử của hợp chất? D. Nguyên tử cùng loại hay khác loại. 5. Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm 1 số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của C. chất. 6. Công thức hóa học của hợp chất nước là D. H2O. - Đánh giá: Thông qua HĐ cá nhân, HS ôn tập được 1 số kiến thức đã học ở lớp 8. B. Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động 1: Hệ thống lại 1 số nội dung kiến thức hoá học 8: ( 13’) 1. Mục tiêu: Giúp HS hệ thống hoá 1 số kiến thức đã học ở lớp 8. 2. Phương thức tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN : HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH : - GV: Chia 4 nhóm của 4 tổ. - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm thảo luận các nội dung: + Nguyên tử là gì ? Cấu tạo nguyên tử? + Phân tử là gì ? + Phân biệt đơn chất và hợp chất? + Phản ứng hóa học là gì ? Kể tên các PƯHH đã học ? + Định nghĩa, phân loại, công chức chung và cách gọi tên của: ôxit, axit, bazơ, muối? - GV: Hướng dẫn HS tổng hợp hoàn thiện kiến thức. - HS hoạt động nhóm, thảo luận và sử dụng kiến thức trong phần “ Khởi động” và kiến thức đã học để hệ thống lại 1 số kiến thức ở lớp 8. - Đại diện nhóm trình bày. Nhóm khác nhận xét, bổ sung. 3. Kết luận: - Sản phẩm: Kết quả hoạt động của HS: 1. Nguyên tử: - Là những hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện . Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và lớp vỏ tạo bởi electron mang điện tích âm. - Số P = Số e . 2. Phân tử: - Phân tử là hạt đại diện cho chất gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất . 3. Đơn chất - hợp chất: + Đơn chất: là những chất tạo nên từ một nguyên tố hóa học. + Hợp chất: là những chất tạo nên từ hai nguyên tố hóa học trở lên. 4. Phản ứng hóa học: - Là quá trình làm biến đổi chất này thành chất khác. - Các phản ứng hóa học: phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy, phản ứng thế. 5. Các loại hợp chất vô cơ: ôxit, axit, bazơ, muối. Hoạt động 2: Ôn tập các công thức tính toán (10’) 1. Mục tiêu: Giúp HS hệ thống hoá các công thức đã học. 2. Phương thức tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN : HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH : - GV: Yêu cầu HS hãy nêu CT biến đổi giữa khối lượng và lượng chất. CT tính thể tích của chất khí - GV: Dùng bảng phụ ghi công thức: + n = ? m = ? ; M = ...?. + n = V = ? - GV: Yêu cầu HS điền vào nội dung vào bảng - GV: Yêu cầu HS nêu công thức tính C% và CM và bổ sung chổ trống + C% = mch/t = ; mdd = + CM = n =. ;V = + m = V x D => V = ; D = - GV: Yêu cầu HS nêu ghi chú và đơn vị - HS: Nêu các CT biến đổi giữa khối lượng và lượng chất. và các CT có liên quan - HS: Thực hiện theo lệnh - HS: Nêu công thức tính C% và công thức tính CM - HS: Điền vào các chổ trống. - HS: Nêu ghi chú và đơn vị 3. Kết luận: - Sản phẩm: Kết quả hoạt động của HS: Công thức tính toán: m = n.M n = C% = CM = m = V . D C. Hoạt động luyện tập: ( 8’) 1. Mục tiêu: Giúp HS rèn kĩ năng làm bài tập. 2. Phương thức tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN : HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH : - GV đưa yêu cầu bài tập 1: Viết công thức hóa học của các chất có tên gọi sau và phân loại chúng theo mẫu: TT Tên gọi Công thức Phân loại 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Kali cacbonat Đồng (II) oxit Axit sunfuric Natri hiđroxit Magie clorua Điphotphopentaoxit Canxi photphat Chì (II) nitrat Axit sunfuhiđric Canxi hiđroxit - GV gợi ý HS cần phải sử dụng những kiến thức cơ bản nào để làm bài tập? - GV chú ý HS: + Công thức của axit gồm một hay nhiều nguyên tử H liên kết với axit. -Cl, =S, =SO4, =CO3, -NO3 , = PO4 + Công thức chung của 4 loại hợp chất Oxit: RxOy (R: kí hiệu nguyên tố hóa học) Axit: HnA (A: gốc axit hoá trị bằng n) Bazơ: M(OH)m (M: kí hiệu nguyên tố kim loại; hóa trị là m ) Muối: MnAm - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm thảo luận bài tập 1. - GV đưa bài tập 2: Hoµn thµnh c¸c PTP¦ sau: a. P + O2 ? b. Fe + O2 ? c. Zn + ? ? + H2 d. ? + ? H2O e. Na + ? ? + H2 f. P2O5 + ? H3PO4 g. CaCO3 CaO + CO2 h. CuO + ? H2O + Cu. - HS thảo luận nhóm nhỏ đề xuất ý kiến: vận dụng quy tắc hóa trị để hoàn thành bài tập 1. Qui tắc hóa trị: Trong hợp chất thì x.a=y.b Áp dung qui tắc hóa trị để lập các công thức hóa học của hợp chất. - HS hoạt động nhóm hoàn thành bài tập 1. - Đại diện HS trình bày. HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS cá nhân tự hoàn thành bài tập 2. 3. Kết luận: - Sản phẩm: Kết quả hoạt động của HS: Bài 1: 1. K2CO3 : muối trung hòa 2. CuO: ôxit bazơ 3. H2SO4: axit có ôxi 4. NaOH: bazơ tan. 5. MgCl2 : muối trung hòa 6. P2O5 : ôxit axit 7. Ca3(PO4)2 : muối trung hòa 8. Pb(NO3)2: muối trung hòa 9. H2S: axit không có ôxi 10. Ca(OH)2: bazơ tan. Bài 2: a. 4P + 5 O2 2 P2O5 b. 3Fe + 2O2 Fe3O4 c. Zn + 2 HCl ZnCl2 + H2 d. 2H2 + O2 2H2O e. 2Na+2H2O2NaOH+H2 f. P2O5 + 3H2O 2H3PO4 g. CaCO3 CaO + CO2 h. CuO + H2 H2O + Cu D. Hoạt động vận dụng: ( 5’) 1. Mục tiêu: Giúp HS rèn kĩ năng vận dụng làm bài tập tính toán hóa học. 2. Phương thức tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN : HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH : - GV đưa yêu cầu bài tập 3: Hòa tan 2,8g sắt bằng dd HCl 2M vừa đủ. a. Tính thể tích dd HCl cần dùng và thể tích khí thoát ra(đktc)? b. Tính nồng độ mol của dung dịch thu được sau ( coi như ttích của dd thu đuợc sau phản ứng thay đổi không đáng kể so với thể tích dd HCl đã dùng) - GV: Nêu cách giải bài toán tính theo PTHH? - GV lưu ý HS: Cách tìm lượng thừa: Số mol (đề cho): số mol (theo PTHH) của cả 2 chất tham gia. Nếu số mol nào lớn Chất đó thừa muốn tìm lượng chất ta dựa vào chất tham gia vừa đủ. - HS trình bày. HS khác nhận xét, bổ sung: + Bước1: Viết PTPƯ ( chú ý lập CTHH ) và cân bằng PTPƯ. +Bước 2: Chuyển các lượng đề bài cho ( m ; V ; C% ; CM ) về đơn vị mol ( n) + Bước 3 : Dựa theo PTHH tính số mol chất cần tìm. + Bước 4: Tính m, CM, V ... 3. Kết luận: - Sản phẩm: Kết quả hoạt động của HS: Bài 1: nFe = Fe + 2HCl FeCl2 + H2 Theo PTPƯ: nHCl =2nFe = 2x 0,05= 0,1mol CM = Dung dịch sau PƯ có FeCl2 Vddsau phản ứng = VddHCl =0,05 (lít) E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: ( 2’) - HS ôn tập lại toàn bộ các kiến thức hoá học 8. Chó ý: + C¸c b­íc lµm cña BT tÝnh theo CTHH vµ PTHH. + C¸c c«ng thøc : chuyÓn ®æi m, n, V. + TØ khèi cña chÊt khÝ. + C«ng thøc nång ®é mol, nång ®é phÇn tr¨m. - Nghiên cứu bài: “ Tính chất hóa học của oxit. Khái quát về sự phân loại oxit ”. - Tìm hiểu trên sách báo, internet các thông tin về các khí thải tại các nhà máy có ở địa phương. Từ đó thử vận dụng kiến thức hóa học đã học để đưa ra biên pháp xử lí các khí thải đó?

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxGiao an_12420232.docx