Giáo án môn Công nghệ 7 - Tiết 1 đến tiết 27

1. Mục tiêu

a) Về kiến thức

 - Kiểm tra, đánh giá được mức độ nhận thức nội dung kiến thức của các chương I, chương II đã học trong học kỳ I.

b) Về kĩ năng:

 - Rèn kỹ năng làm bài kiểm tra trên cơ sở những nhận thức đã tiếp thu trong bài giảng trên lớp học.

c) Về thái độ

 - Có ý thức ý thức nghiêm túc trong khi làm bài kiểm tra.

2. Nội dung đề kiểm tra:

* Ma trận:

 

doc164 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 1270 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Công nghệ 7 - Tiết 1 đến tiết 27, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ệt độ, độ ẩm, sâu mọt để có biện pháp sử lí. + Bảo quản hạt trong chum, vại, trong bao kín, túi kín. + Bảo quản trong kho lạnh 6. Sâu bệnh hại cây trồng - Sâu, bệnh làm ảnh hưởng sấu đến sự sinh trưởng, phát triển của cây trồng làm giảm năng suất, chất lượng nông sản. - Sự thay đổi cấu tạo, hình thái của côn trùng trong vòng đời gọi là biến thái của côn trùng - Có 2 kiểu biến thái + Biến thái hoàn toàn + Biến thái không hoàn toàn 7. Phòng trừ sâu bệnh - Phòng là chính - Trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng và triệt để - Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ Có 5 biện pháp: - Canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh hại. - Biện pháp thủ công - Biện pháp hoá học - Biện pháp sinh học - Biện pháp kiểm dịch thực vật Nêu tác dụng phòng trừ sâu bệnh hại của các biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh. c) Củng cố, luyện tập: (4’) Qua bài cô cùng các em đã củng cố lại những kiến thức đã học ở chương I về kĩ thuật trồng trọt. d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: ( 1’) Về ôn lại bài theo nội dung đã ôn Xem lại bài, giờ sau kiểm tra 1 tiết. * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: - Thời gian toàn bài: .............................................................................................. + Thời gian từng phần: ........................................................................................... - Nội dung kiến thức: ............................................................................................ - Phương pháp: ...................................................................................................... Ngày soạn: 02/10/2018 Ngày dạy: /10/2018 Dạy Lớp: 7A Ngày dạy: /10/2018 Dạy Lớp: 7B Tiết 14: KIỂM TRA 1 TIẾT 1. Mục tiêu a) Về kiến thức: - Kiểm tra việc nắm kiến thức của học sinh, đánh giá được kết quả học tập, khả năng vận dụng của học sinh. b) Về kĩ năng: - Qua bài kiểm tra rút ra được kinh nghiệm cải tiến phương pháp học tập. c) Về thái độ: - Học sinh tự giác làm bài. 2. Nội dung đề: a) Ma trận: Cấp độ Chủ đề NhËn biÕt Th«ng hiÓu VËn dông Tæng TN TL TN TL TN TL Khái niệm về đất trồng và thành phần của đất trồng - Thành phần của đất Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,25 1 0,25 2,5% Nhận biết một số loại phân hóa học, Cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón, Sản xuất và bảo quản giống cây trồng - Phân biệt nhóm phân bón hòa tan, ít hoặc không hòa tan. - Phân biệt nhóm phân bón hòa tan - Sử dụng phân hóa học - Điều kiện cần thiết bảo quản tốt hạt giống. -Cách sản xuất giống cây. Hiểu biết 1 số loại phân bón. - Phân hữu cơ, phân lân bón lót hay bón thúc? Vì sao? Số câu Số điểm Tỉ lệ % 3 0,75 1 3,5 1 1 1 2 6 7,25 72,5% Tác dụng của phân bón, Một số tính chất của đất, Vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt, - Tác dụng của phân bón. - Vai trò của đất trồng, độ chua, kiềm của đất(độ PH). - Để thực hiện nhiệm vụ của trồng trọt cần sử dụng những biện pháp gì? - Vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt đối với đời sống và phát triển kinh tế? Sè c©u Sè ®iÓm TØ lÖ % 2 0,5 0,5 0,5 0,5 1,5 3 2,5 25% Tæng sè c©u Tổng sè ®iÓm TØ lÖ % 7 5 50% 2 3 30% 1 2 20% 10 10 100% b) Đề bài: I. Phần trắc nghiệm (3đ ) Em hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhất trong các câu sau: ( 1đ) Câu 1: Đất gồm các thành phần: a. Phần rắn, phần lỏng, phần khí. b. Thành phần vô cơ, thành phần hữu cơ. c. Phần rắn, thành phần vô cơ. d. Cả a và c đều đúng. Câu 2: Phân đạm và phân ka li: a. Có thể hoà tan trong nước. b. Không tan trong nước. c. Chỉ phân đạm có thể hoà tan. d. Chỉ phân lân có thể hoà tan. Câu 3: Khi đốt phân đạm trên than nóng có mùi: a. Mùi khét b. Không mùi. c. Mùi khai. d. Mùi hắc. Câu 4: Phân bón có tác dụng: a. Giúp cây trồng lớn nhanh. b. Cây sai quả. c. Cây cho củ to. d. Cây tăng năng suất, chất lượng. Câu 5. Hãy điền từ, cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau: ( 1đ) a. Vai trò của đất trồng:.. . b. Độ chua, độ kiềm của đất được đo bằng độ c. Căn cứ vào độ PH người ta chia đất thành: Câu 6. Khi sử dụng phân hoá học cần sử dụng đúng loại thuốc, .., .. Câu 7. Nối ý ở cột A với cột B sao cho đúng. ( 1đ) Nhóm phân bón Loại phân bón 1. Phân hữu cơ a. Phân đạm 2. Phân hoá học b. Phân rác 3.Phân vi sinh c. Phân bón chứa vi sinh vật II. Phần tự luận (7điểm). Câu 8. Trồng trọt có vai trò và nhiệm vụ như thế nào với đời sống và phát triển kinh tế? Để thực hiện nhiệm vụ của trồng trọt cần sử dụng những biện pháp gì?(2đ) Câu 9. Hãy nêu những điều kiện cần thiết để bảo quản tốt hạt giống? Có các cách sản xuất giống cây nào? (3,5đ) Câu 10. Thế nào là bón lót, bón thúc? Phân hữu cơ, phân lân thường dùng để bón lót hay bón thúc? Vì sao? ( 1,5đ) 3. Đáp án - Biểu điểm Câu Đáp án Điểm I. Phần trắc nghiệm 3 Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 a a c d 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Câu 5 a) Cung cấp nước, oxi, chất dinh dưỡng, giữ cho cây đứng vững. b) PH. c) Đất chua, đất kiềm, đất trung tính. 0,25đ 0,25đ 0,25đ Câu 6 Nồng độ, liều lượng. 0,25đ Câu 7 1 - b 2 - a 3 - c 1 II. Phần tự luận 7 Câu 8 - Vai trò của trồng trọt Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người, thức ăn cho chăn nuôi. Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp. Cung cấp nông sản để xuất khẩu. - Nhiệm vụ của trồng trọt. Đảm bảo lương thực và thực phẩm cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. - Các biện pháp để thực hiện nhiệm vụ của trồng trọt . + Khai hoang lấn biển. + Tăng vụ trên đơn vị diện tích đất trồng. + Áp dụng đúng biện pháp kĩ thuật trồng trọt. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 9 Điều kiện cần thiết để bảo quản hạt giống cây trồng : - Hạt giống phải đạt chuẩn : - Khô, mẩy, không lẫn tạp chất. - Tỉ lệ hạt lép thấp. - Không bị sâu bệnh. - Nơi cất giữ phải đảm bảo nhiệt độ, độ ẩm không khí thấp. - Phải kín để chim chuột không xâm nhập vào được. - Trong quá trình bảo quản thường xuyên kiểm tra - Nhiệt độ, độ ẩm, sâu, mọt để có biện pháp xử lí kịp thời. - Có thể bảo quản hạt giống trong chum vại trong bao, túi kín. - Khi bảo quản lượng lớn hạt giống người ta đựng hạt giống trong bao, túi kín và bảo quản trong các kho cao ráo, sạch sẽ. - Hạt giống cũng có thể được bảo quản trong các kho lạnh có các thiết bị điều khiển tự động. - Có 2 cách sản xuất giống cây: + Sản xuất giống cây trồng bằng hạt. + Sản xuất giống cây trồng bằng nhân giống vô tính 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 10 - Bón lót: là bón phân vào đất trước khi gieo trồng. nhằm cung cấp chất dinh dưỡng cho cây con ngay khi nó mới mọc, mới bén rễ. - Bón thúc: Là bón phân trong thời gian sinh trưởng của cây. Nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu dinh dưỡng của cây trong từng thời kì tạo điều kiện cho cây sinh trưởng, phát triển tốt. - Phân lân và phân hữu cơ thường dùng để bón lót. Vì : Thành phần có nhiều chất dinh dưỡng, thường ở dạng khó tiêu, cây không sử dụng được ngay, phải có thời gian cây phân huỷ thành các chất hoà tan cây mới sử dụng được 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 4. Đánh giá nhận xét sau khi kiểm tra: - Kiến thức: ............................................................................................................. .................................................................................................................................... - Kĩ năng :................................................................................................................. .................................................................................................................................... - Vận dụng:............................................................................................................... ..................................................................................................................................... - Cách trình bày, diễn đạt:......................................................................................... .................................................................................................................................... Ngày soạn: 05/10/2018 Ngày dạy: /10/2018 Dạy Lớp: 7A Ngày dạy: /10/2018 Dạy Lớp: 7B Chương II: QUY TRÌNH SẢN XUẤT VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG TRỒNG TRỌT. Tiết 15 - Bài 15: LÀM ĐẤT VÀ BÓN PHÂN LÓT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Chuẩn kiến thức kỹ năng: Hiểu được cơ sở khoa hoc, ý nghĩa thực tiễn của quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong trồng trọt. - Hiểu được mục đích của việc làm đất trong sản xuất trồng trọt nói chung và các công việc làm đất cụ thể. - Biết được quy trình và yckt làm đất. - Hiểu được mục đích và cách bón phân cho cây trồng. 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng Nc,quan sát,phân tích và hoạt động nhóm. 3. Thái độ : - Chuẩn kiến thức kỹ năng: Có ý thức cùng gia đình thực hiện làm đất, bón phân cho cây trồng ở vườn gia đình để đảm bảo cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt. - Có thái độ nghiêm túc trong học tập. * Tích hợp BĐKH: Liên hệ. 4. Năng lực cần đạt - Học sinh nắm chắc về các cách sản xuất giống cây trồng, - Có tư duy sáng tạo. - Có kĩ năng hợp tác - Có kĩ năng sử dụng ngôn ngữ II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - NC sgk, tài liệu liên quan. - Tìm hiểu kiến thức thực tế liên quan đến bài. - Phóng to H25, H26 sgk; Một số tranh ảnh liên quan. - Bảng phụ, phiếu học tập. 2. Học sinh - Đọc trước bài. - Tìm hiểu kiến thức thực tế liên quan đến bài. - Kẻ bảng. III. QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH 1. Các hoạt động đầu giờ Kiểm tra bài cũ: Cho HS chơi trò chơi thi trả lời nhanh giữa các nhóm Câu hỏi: Nêu thành phần của đất trồng ? GV phát phiếu học tập cho các nhóm trong 2 phút nhóm nào trả lời xong trước nhóm đó thắng Đáp án: Đất trồng gồm 3 thành phần chính - Phần khí trong đất gồm các chất khí ni tơ, o xi, các bo ních - Phần rắn chất hữu cơ trong đất, vi sinh vật sống trong đất, xác động thực vật. - Phần vô cơ gồm các chất dinh dưỡng như đạm, lân, ka li, ni tơ - Phần lỏng chủ yếu là nước trong đất * Đặt vấn đề vào bài mới:( 2’) Trong chương trước chúng ta đã Nc cơ sở của trồng trọc,đó là đất trồng,phân bón, giống cây trồng và bảo vệ cây trồng.Trong chương tiếp theo này chúng ta sẽ NC quá trình sản xuất một loại cây trồng.Quá trình đó phải làm những công việc gì và thực hiện theo quy trình như thế nào?Ta cũng đi NC chương II. Gv ghi đầu bài lên bảng Việc đầu tiên phải làm là bón phân lót và làm đất.Làm đất và bón lót ntn thì đúng kỹ thuật ta NC bài 15 tiết 15 hôm này. Gv ghi đầu bài lên bảng 2. Nội dung bài học: (38’) HĐ1. Làm đất nhằm mục đích gì. (8 phút) + Mục tiêu : Giúp học sinh nắm chắc các cách làm đất trồng + Nhiệm vụ : Biết lấy ví dụ về các cách làm đất trong thực tế + Phương thức thực hiện : GV cho HS hoạt động cá nhân. + Sản phẩm : Học sinh có thể nêu được quy trình làm đất và mục đích của việc làm đất trồng. + Tiến trình thực hiện : - Nêu VD: Có 2 thửa ruộng Thửa 1: Đã được cày bừa Thửa 2: Chưa cày bừa - YC: Bằng kiến thức đã học ở chương 1 + Kiến thức thực tế.Hoạt động cá nhân : Hãy so sánh 2 thửa ruộng đó bằng các nội dung ở bảng 1 sau: - Báo cáo kết quả - Ghi bảng gọi Hs khác nhận xét. - Quan sát,nhận xét. - Qua kết quả thảo luận trên bảng phụ kết hợp với nội dung sgk. Vậy em cho biết làm đất nhằm mục đích gì? Trả lời Có các công việc làm đất nào ?-> II I. Làm đất nhằm mục đích gì? - Làm đất tơi xốp thoáng khí,tăng khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng. - Diệt cỏ dại và mầm mống sâu,bệnh. - Tạo điều kiện cho cây sinh trưởng phát triển tốt. HĐ2. Các công việc làm đất. (20 phút) + Mục tiêu : Giúp học sinh nắm chắc các cách làm đất trồng + Nhiệm vụ : Biết lấy ví dụ về các cách làm đất trong thực tế + Phương thức thực hiện : GV cho HS hoạt động nhóm. + Sản phẩm : Học sinh có thể nêu được quy trình làm đất và mục đích của việc làm đất trồng. + Tiến trình thực hiện : Cho HS quan sát H25 + H26 sgk + Đọc thông tin mục II tr37+38 SGK.Thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu học tập sau: Quan sát,đọc,thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu học tập. II. Các công việc làm đất: ND: Em hãy nêu tên các công việc làm đất ,yêu cầu kỹ thuật và tác dụng của từng công việc vào bảng sau: Công việc làm đất Yêu cầu kỹ thuật Tác dụng 1. Cày đất - Xáo trộn lớp đất mặt ở độ sâu từ 20cm - 30cm. - Làm cho đất tơi xốp, thoáng khí và vùi lấp cỏ dại. 2. Bừa và đập đất - Nhiều lần làm cho đất nhỏ , mặt đất phẳng,không có cỏ dại. - Làm nhỏ đất, trộn đều phân, san phẳng mặt ruộng,t hu gom cỏ dại. 3. Lên luống - Thẳng, phẳng trên mặt, có rãnh thoát nước, hướng luống phù hợp với cây trồng. - Dễ chăm sóc, chống ngập úng, tạo đất dày cho cây sinh trưởng và phát triển. GV- Thời gian thảo luận: 4 phút. Mỗi nhóm cử một thư ký để viết kết quả thảo luận. HS - Thảo luận - Yêu cầu HS báo cáo kết quả thảo luận. Nhóm 1: Nêu tên các công việc làm đất? Nhóm 2: Cho biết công việc cày đất phải đảm bảo y/c kthuật gì? Có tác dụng gì ? Báo cáo.Gv khẳng định trên hình Độ cày sâu phụ thuộc vào yếu tố nào ? Loại đất và loại cây. Nêu VD Nghe Nêu chú ý:ở vùng đất dốc phải chú ý: Hướng cày phải vuông góc với triền dốc hoặc làm ruộng bậc thang để tránh xói mòn đất khi mưa Quan sát,nghe Thế nào là cày ải, cày dầm? Nêu tác dụng của từng phương pháp? Trả lời phần có thể em chưa biết. Giới thiệu lại Quan sát hình và nghe. Địa phương em đã sử dụng được 2 phương pháp này chưa? Trả lời Nhóm 3: Cho biết bừa và đập đất phải đảm bảo yckt gì? Có tác dụng gì ? Báo cáo. Khẳng định trên hình. Yêu cầu HS làm bài tập Làm bài tập. Bừa và đập đất phụ thuộc vào yếu tố nào? Loại đất và loại cây trồng. Tiến hành cày bừa và đập đất bằng công cụ gì? Cày bừa: Cày bừa cải tiến có trâu, bò kéo (phương tiện thủ công); bằng máy cày ( phương tiện cơ giới). Đập đất bằng vồ, cuốc. Cho biết ưu, nhược điểm của việc sử dụng mỗi loại phương tiện trên? Trả lời. Chốt đáp án Nghe so sánh. Nhóm 4: Hãy nêu yckt và tác dụng của công việc lên luống? Báo cáo Chốt đáp án trên hình Nghe quan sát so sánh Việc lên luống phải tiến hành theo quy trình nào? Trả lời Tại sao phải làm các công việc trên? Vì để dễ chăm sóc, chống ngập úng, phù hợp với từng chân ruộng và cây trồng. Lên luống thường áp dụng những loại cây nào? Lạc,khoai tây,khoai lang,rau,ngô,đậu,... Kỹ thuật lên luống tùy thuộc vào yếu tố nào? Địa hình, hướng luống, độ cao, kích thước, loại đất, loại cây. * Quy trình lên luống: +Xác định hướng luống. +Xác định kích thước luống. +Đánh rãnh,kéo đất tạo luống. +Làm phẳng mặt luống. HĐ3. Bón phân lót. (8 phút) + Mục tiêu : Giúp học sinh nắm chắc các cách làm đất trồng + Nhiệm vụ : Biết lấy ví dụ về các cách làm đất trong thực tế + Phương thức thực hiện : GV cho HS hoạt động cá nhân. + Sản phẩm : Học sinh có thể nêu được quy trình làm đất và mục đích của việc làm đất trồng. + Tiến trình thực hiện : GV: Yêu cầu HS NC sgk + kiến thức chương I HS: Nc ? Bón phân lót khi nào ?Thường sử dụng những loại phân gì ? HS: Trả lời ? Em hãy nêu cách bón phân lót phổ biến mà em biết? HS:Bón theo hàng, bón theo hốc, bón vãi,.. VD: Đất trồng lúa,trồng rau thường bón vãi. Đất trồng ngô, khoai, sắn, su hào,...bón theo hàng theo hốc. Em hãy cho biết quy trình bón phân lót? Trả lời. Tại sao khi bón phân lót lại phải vùi phân xuống dưới? Vì làm như vậy để không cho chất dinh dưỡng có trong phân mất đi đồng thời tạo điều kiện cho phân tiếp tục phân giải thành chất dễ tiêu do phân bón lót chủ yếu ở dạng khó tiêu.Tránh làm ô nhiễm môi trường. - Tích hợp BĐKH: ( Thuyết trình) Tăng cường việc giữ cacbon trong đất bằng cách bón phân hữu cơ, phát triển hệ vi sinh vật đất có khả năng phân hủy nhanh chóng chất hữu cơ và chất thải, làm cho đất thoáng khí, giầu mùn, giữ nước, giữ chất dinh dưỡng tốt. Không nên đốt rơm, rạ, lá mía ngoài đồng vì sẽ thoát ra một lượng lớn khí nhà kính, gây ra BĐKH. HS - Nghe ? Ở địa phương em đã tiến hành làm đât và bón lót cho cây trồng bằng cách nào?Có giống với quy trình chúng ta vừa học không? Cày, bừa, đập đất..... III. Bón phân lót: - Bón trước khi gieo trồng. - Thường sử dụng phân lân hoặc phân hữu cơ. -Quy trình bón phân lót: + Rải phân trên mặt ruộng hay theo hàng, theo hốc cây, +Cày, bừa hay lấp đất để vùi phân xuống dưới. Bảng 1: Thửa ruộng Nội dung Đã được cày bừa Chưa được cày bừa 1.Tình trạng đất Tơi xốp Cứng 2.Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng. Tốt Kém 3.Tình trạng cỏ dại Ít Nhiều 4.Sâu,bệnh tồn tại Ít Nhiều 3. Củng cố luyện tập, hướng dẫn học sinh tự học:(4') * Củng cố luyện tập - HS:Đọc phần ghi nhớ. - Gv Đưa bài tập củng cố - HS: Làm bài tập BT1: Chọn câu đúng nhất: Cày đất: A.Xáo trộn lớp đất mặt ở độ sâu 10cm - 20cm. B.Xáo trộn lớp đất mặt ở độ sâu 20cm - 30cm. C.Xáo trộn lớp đất mặt ở độ sâu 30cm - 40cm. BT2: Hãy sắp xếp lại các quy trình cho công việc lên luống: A- Đánh rãnh, kéo đất tạo luống. B- Xác định kích thước luống. C- Làm phẳng mặt luống. D- Xác định hướng luống. -Đáp án: BT1: B; BT2: D,B,A,C -Gv:Nhận xét giờ học. * Hướng dẫn học sinh tự học (1') - Học bài 15 và trả lời các câu hỏi trang 38 SGK. * Đọc trước bài 16 1.Tìm hiểu thế nào là thời vụ gieo trồng ? 2. Căn cứ để xác định thời vụ gieo trồng? 3. Tìm hiểu các vụ gieo trồng ở nước ta và ở địa phương em? * Điều chỉnh, bổ sung .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Ngày soạn: 11/10/2018 Ngày dạy: /10/2018 Dạy Lớp: 7A Ngày dạy: /10/2018 Dạy Lớp: 7B Tiết 16; Bài 16: GIEO TRỒNG CÂY NÔNG NGHIỆP I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Chuẩn kiến thức kĩ năng: Biết được khái niệm về thời vụ, những căn cứ để xác định thời vụ, mục đích kiểm tra, xử lý hạt giống. - Hiểu khái niệm về thời vụ và những căn cứ để xác định thời vụ gieo trồng chính ở nước ta. - Hiểu được mục đích của việc kiểm tra,xử lý hật giống trước khi gieo trồng,các phương pháp xử lý hạt giống. - Hiểu được các yêu câu kỹ thuật của của việc gieo trồng và các phương pháp gieo hạt trồng cây con. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng vận dụng, quan sát,NC,phân tích. 3. Thái độ: - Yêu môn học, biết vận dụng kiến thức vào thực tế . * Tích hợp BĐKH: Toàn phần. * Tích hợp năng lượng: Mục I ( Liên hệ) II. CHUẨN BỊ 1. Giao viên - Nghiên cứu kĩ SGV và SGK, tài liệu liên quan. - Tìm hiểu thực tế địa phương. - Phóng to tranh H27, H28 sgk. - Phiếu học tập. 2. học sinh - Đọc trước bài, xem hình vẽ SGK. III. QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH 1. Các hoạt động đầu giờ Kiểm tra bài cũ: ( 4’) Kiểm tra miệng * Câu hỏi: Câu 1: Vậy làm đất nhằm mục đích gì? Câu 2 : Hãy nêu trình tự lên luống? * Đáp án - biểu điểm : (10 điểm) Đáp án Điểm Câu 1: - Làm đất làm cho đất tơi xốp, tăng khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng, diệt cỏ dại và mầm mống sâu bệnh hại ẩn nấp trong đất. 6 Câu 2: Quy trình lên luống là: - Xác định hướng luống. - Xác định kích thước luống. - Đánh rãnh,kéo đất tạo luống. - Làm phẳng mặt luống. 4 * ĐVĐ vào bài mới: (1’) Gieo trồng cây là những vấn đề kĩ thuật rất phong phú, đa dạng, phải thực hiện đúng yêu cầu kĩ thuật, tạo điều kiện cho cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt. Bài hôm nay giúp chúng ta hiểu biết về các yêu cầu kĩ thuật và cơ sở khoa học của các biện pháp kĩ thuật. 2. Nội dung bài học: ( 36’) HĐ1. Thời vụ gieo trồng. (16 phút) + Mục tiêu : Giúp học sinh nắm chắc các thời vụ gieo trồng + Nhiệm vụ : Biết lấy ví dụ về các thời vụ gieo trồng trong thực tế + Phương thức thực hiện : GV cho HS hoạt động cá nhân. + Sản phẩm : Học sinh có thể nêu được các thời vụ gieo trồng trong năm. + Tiến trình thực hiện : Yêu cầu HS độc thông tin mục I - sgk Các cây trồng lúa, ngô, khoai, rau ở địa phương em thường gieo trồng vào thời gian nào trong năm? + Lúa 3 vụ trong năm: Xuân, Hè, Thu. ( Miền núi 2 vụ) + Ngô: Trồng tháng 4 thu hoạch tháng 9, 10. + Rau: Tuỳ từng loại. Cho HS nghiên cứu mục I GSK. Thế nào là thời vụ? Trả lời Nhận xét và bổ xung Mỗi loại cây đều được gieo trồng vào một khoảng thời gian nhất định " Khoảng thời gian" có nghĩa là thời vụ gieo trồng,được kéo dài, chứ không chỉ bó hẹp vào một thời điểm. Thời gian đó gọi là thời vụ. VD: Vụ lúa xuân gieo mạ từ tháng 12 đến tháng 2 năm sau. Vụ đông xuân: cuối tháng 10, đến giữa tháng 1 năm sau (MN) - Tích hợp năng lượng: Gieo trồng đúng thời vụ, đúng quy trình giúp cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt nhất, cho năng suất và chất lượng cao nhất. Đây cũng là cách tiết kiệm thời gian và công sức trong trồng trọt Tận dụng mọi khoảng không, mọi dụng cụ có thể gieo trồng rau xanh (áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật: trồng cây trong dung dịch, gieo trồng rau mầm trong khay nhựa) - Nghe. Muốn xác định thời vụ gieo trồng người ta dựa vào những yếu tố nào? Trả lời. Ý nghĩa của các yếu tố đó như thế nào? + Khí hậu: Chủ yếu là nhiệt độ, độ ẩm. Mỗi loại cây trồng đòi hỏi nhiệt độ, độ ẩm thích hợp VD: Cây cam: 23 -> 290 C Cây cà chua: 20 -> 250 C Cây hoa hồng: 18 -> 200 C + Loại cây trồng: Mỗi loại cây có đặc điểm sinh vật học và yêu cầu ngoại cảnh khác nhau nên thời gian gieo trồng cũng khác nhau. + Tình hình sâu bệnh: Tránh được những đợt sâu, bệnh phát sinh nhiều gây hại cho cây. Cho HS nghiên cứu thông tin SGK. Trong 3 yếu tố trên,yếu tố nào có tác dụng quyết định đến thời vụ gieo trồng?Tại sao? Yếu tố khí hậu vì nó quyết định đến sự sinh trưởng và năng xuất của cây trồng. Đọc sgk + liên hệ kiến thức thực tế ,thảo luận nhóm,tìm ý để hoàn thành phiếu học tập sau: I. Thời vụ gieo trồng. - Thời vụ gieo trồng là khoảng thời gian người ta gieo trồng một loại cây nào đó. 1. Căn cứ để xác định thời vụ gieo trồng: - Căn cứ vào các yếu tố: + Khí hậu . + Loại cây trồng. + Tình hình sâu,bệnh của mỗi địa phương. 2. Các vụ gieo trồng. * Bảng phụ: ? Em hãy kể tên các vụ gieo trồng trong năm,thời gian và các loại cây trồng của từng vụ đó? vào bảng sau: Vụ gieo trồng Thời gian Cây trồng 1. Vụ đông xuân. 2. Vụ hè thu. 3. Vụ mùa. 4. Vụ đông. Từ T11 -> T4, T5 năm sau. Từ T4 -> T 7. Từ T6 -> T 11. Từ T9 -> T 1-2 năm sau. Trồng lúa, ngô, đỗ, lạc, rau, khoai, cây ăn quả, cây công nghiệp. - Trồng lúa, ngô, khoai. - Trồng lúa, rau. - Trồng ngô, đỗ tương, khoai rau,cà chua,hành,tỏi,... HĐ2. Kiểm tra và sử lí hạt giống. ( 10’) + Mục tiêu : Giúp học sinh nắm chắc các công việc kiểm tra và sử lí hạt giống + Nhiệm vụ : Biết lấy ví dụ về kiểm tra và sử lí hạt giống trong thực tế + Phương thức thực hiện : GV cho HS hoạt động cá nhân. + Sản phẩm : Học sinh có thể nêu được các công việc kiểm tra và sử lí hạt giống. + Tiến trình thực hiện : Lấy VD -> phân tích. Kiểm tra hạt giống nhằm mục đích gì? Nhằm bảo đảm cho việc gieo trồng cây được chủ động. Kiểm tra hạt giống theo tiêu chí nàotrong 6 tiêu chí cho trong sgk? Kiểm tra hạt giống theo 5 tiêu chí. + Tỉ lệ nảy mầm. + Không có sâu bệnh. + Độ ẩm thấp. + Không lẫn giống khác và hạt cỏ dại. + Sức nẩy mầm nhanh. Tại sao kích thước hạt to lại không phải tiêu chí là một giống tốt? Vì kích thước hạt to hay nhỏ tùy thuộc vào từng loại cây trồng. Cho HS nghiên cứu thông tin SGK. Xử lí hạt giống nhằm mục đích gì? Xử lí hạt giống có tác dụng vừa kích thích hạt nảy mầm nhanh, vừa diệt trừ sâu bệnh. Em hãy nêu các phương pháp sử lí hạt giống? - Xử lí hạt giống bằng nhiệt độ là phương pháp được sử dụng phổ biến. - Ngâm hạt trong nước ấm ở thời gian khác nhau, tuỳ từng loại hạt giống. Xử lí bằng hoá chất là cách chộn hạt với hoá chất, hoặc ngâm hạt với hoá chất. - Tích hợp BĐKH: Lựa chọn các giống cây trồng có phẩm chất tốt, có khả năng chống chịu với những thay đổi của môi trường trong điều kiện BĐKH hiện nay. - Nghe. II. Kiểm tra và sử lí hạt giống. 1. Mục đích kiểm tra hạt giống. - Nhằm bảo đảm cho việc gieo trồng cây được chủ động. - Kiểm tra hạt giống theo 5 tiêu chí. + Tỉ lệ nảy mầm. + Không có sâu bệnh. + Độ ẩm thấp. + Không lẫn giống khác và hạt cỏ dại. + Sức nẩy mầm nhanh. 2. Mục đích và phương pháp sử lí hạt giống. * Mục đích: - Kích thích hạt nảy mầm nhanh. - Diệt trừ sâu bệnh có trong hạt. * Phương pháp: - Xử lí hạt giống bằng nhiệt độ: Ngâm hạt giống trong nước ấm. - Xử lí bằng hoá chất: + Ngâm hạt giống trong dung dịch hóa chất. + Trộn khô. HĐ2. Phương pháp gieo trồng. ( 10’) + Mục tiêu : Giúp học sinh nắm chắc các phương pháp gieo trồng + Nhiệ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an hoc ki 1_12500838.doc
Tài liệu liên quan