Giáo án Khoa học lớp 5 - Năm học: 2015 - 2016 - Tuần 4

Bạn CTHĐTQ gọi 1 nhóm HS đọc phân vai bài: “ Lòng dân” và trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung bài.

- Nhận xét, đánh giá.

a .Giới thiệu bài :

- Gọi HS đọc cả bài.

GV nêu giọng đọc, chia đoạn:

Tổ chức cho HS đọc nối tiếp 2 lượt kết hợp theo nhóm:

Luyện đọc từ khó :Xa-da-cô Xa-xa-ki, Hi-rô-si-ma, Na-ga-da-ki.

Giảng từ :bom nguyên tử,phóng xạ nguyên tử, truyền thuyết.

G/viên đọc mẫu cả bài.

 

docx28 trang | Chia sẻ: hoanganh.21 | Lượt xem: 1938 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Khoa học lớp 5 - Năm học: 2015 - 2016 - Tuần 4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HĐ5Củng cố ,dặn dò - Bạn CTHĐTQ gọi HS lên bảng viết vần của các tiếng “ chúng tôi muốn thế giới này mãi mãi hoà bình” vào mô hình cấu tạo vần-nói rõ vị trí đặt dấu thanh. Nhận xét - GV giới thiệu bài. -Gọi HS đọc đoạn viết. Yêu cầu HS nêu nội dung chính của bài, phát hiện từ khó. ND: Phrăng Đơ Bô-en,1 người lính Bỉ,ông nhận rõ t/c phi nghĩa - Luyện viết chữ khó: VD: Phrăng Đơ Bô-en, Bỉ, Phan Lăng,chính nghĩa.. -GV sửa sai, giúp đỡ HS Y -GV đọc mẫu ,nhắc nhở cách trình bày ,tư thế ngồi viết . -GV đọc từng cụm từ cho HS viết, theo dõi hs yếu - Đọc dò 2 lần. GV nhận xét 1 số bài - Nhận xét. -Bài 2- 3: Tổ chức cho học sinh đọc đề , làm bài cá nhân. Huy động kết quả, bổ sung . GV chốt : - Củng cố mô hình cấu tạo vần. - 2 HS viết. Lớp nhận xét - 1 HSKG đọc bài -HS đọc thầm toàn bài nêu nội dung chính của bài, tìm các dấu hiệu chính tả dễ lẫn, 2- 3 em nêu ý kiến, - Luyện viết ở nháp (HSYviết bảng ).HSKG nhận xét - HS nghe –viết Dò bài 1HSK đọc bài ,lớp đổi vở soát lỗi . HS đọc bài , xác định y/c. Độc lập làm vở, 1em làm bảng lớp, -nhận xét , sửa sai HSK nêu cách ghi dấu thanh. Lớp nhận xét. HS nhắc lại nội dung bài ĐẠO ĐỨC: CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH(TIẾT 2) I- Mục tiêu Học xong bài này, HS biết: - Thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình - Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chũa lỗi. - Biết ra quyết định và bảo vệ ý kiến đúng của mình. Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm; kĩ năng kiên định bảo vệ những ý kiến, việc làm đúng của bản thân; kĩ năng tư duy phê phán. II .Đồ dùng : -VBTTV, Bảng phụ chép sẵn mô hình bài 2. III. Hoạt động dạy và học ND-TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Khởi động: (3-4P 2.Dạy bài mới : * Hoạt động 1: Xử lí tình huống (BT3 SGK) `(20-21P) * Hoạt động 2: Tự liên hệ bản thân HĐ4 : Hướng dẫn làm BT(10-12P) HĐ5Củng cố ,dặn dò - - Bạn CTHĐTQ gọi HS lên bảng lấy 1 ví dụ về biết nhận lỗi. Nhận xét - GV giới thiệu bài. Gv yêu cầu H TLN giao nhiệm vụ mỗi nhóm Xử lí một tình huống. Gọi đại diện nhóm trình bày. Lớp nhận xét. GV nhận xét, chốt. KL: Mỗi tình huống đều có nhiều cách giải quyết. Người có trách nhiệm cần phải chọn cách giải quyết nào thể hiện rõ trách nhiệm của mình và phù hợp với hoàn cảnh. GV yêu cầu HS kể lại theo nhóm việc chứng tỏ mình có trách nhiệm hoặc thiếu trách nhiệm : + Chuyện xảy ra thế nào? lúc đó em đã làm gì? + Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào? Đại diện nhóm trình bày Lớp nhận xét GV nhận xét, chốt HS nhắc lại ghi nhớ - Nhận xét giờ học - 2 HS viết. - Hs thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm trả lời kết quả dưới hình thức đóng vai. - Cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung H Kể lại theo nhóm. Lớp nhận xét - HS nghe HĐNGLL: HOẠT ĐỘNG LÀM SẠCH TRƯỜNG ĐẸP LỚP I-Mục tiêu + Giáo dục hs có ý thức : Chăm học , tự giác trong học tập , ngoan ngoãn , thật thà, chăm chỉ và có tinh thần gíup đỡ mọi người trong lúc gặp khó khăn hoạn nạn, đoàn kết với bạn bè . + Gd học sinh có ý thức làm sạch đẹp và bảo vệ môi trường xung quanh . II- Cách thức tổ chức -Gv giúp hs hiểu về giáo dục môi trường . -Gv giới thiệu những tấm gương trong học tập , lao động để hs học tập và có ý thức về môi trường . - Hs liên hệ trong lớp , trong khối , trong trường những hs chăm ngoan , chăm học , có ý thức làm sạch đẹp và bảo vệ môI trường xung quanh . - Hs liên hệ bản thân những việc làm được và chưa làm được trong học tập , lao động . - Gv cho hs thực hành làm sạch môi trường xung quanh bằng việc làm nhặt lá , giấy , túi bóng trong lớp học , ngoài sân trường .( trong thời gian 15’ ) - Gv tập trung lớp nhận xét , đánh giá KỂ CHUYỆN: Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai I.Mục tiêu: - Dựa vào lời kể của GV, hình ảnh minh họa và lời thuyết minh, kể lại được câu chuyện đúng ý, ngắn gọn, rõ các chi tiết trong chuyện. - Hiểu được ý nghĩa: Ca ngợi người Mĩ có lương tâm dũng cảm đã ngăn chặn tố cáo tội ác của quân đội Mĩ trong chiến tranh xâm lược Việt Nam. HS (KG) kể được hoàn chỉnh câu chuyện. - HS biết khâm phục trước động dũng cảm của người Mỹ có lương tâm . II. Đồ dùng : -Tranh minh hoạ . III .Các hoạt động dạy và học . Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Khởi động 2. Bài mới HĐ1:Giới thiệu bài : HĐ2:GV kể chuyện HĐ3: HS tập kể chuyện HĐ4: HS trao đổi ý nghĩa câu chuyện HĐ5: Liên hệ thực tế ,củng cố ,dặn dò Bạn CTHĐTQ gọi HS kể việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương,đất nước của một người mà em biết. nhận xét . GVgiới thiệu bài GVhướng dẫn HS quan sát tranh SGK - GV kể chuyện lần 1,kết hợp ghi bảng ngày tháng năm xảy ra vụ thảm sát Sơn Mỹ(16-3-1968),tên những người Mỹ trong truyện: - GV kể lần 2, kết hợp giới thiệu từng hình ảnh minh hoạ như SGK -Tổ chức hoạt động nhóm đôi (mỗi nhóm kể 3 bức ảnh) - Gọi đại diện nhóm kể nối tiếp - Gọi đại diện nhóm kể toàn bộ câu chuyện -Truyện giúp em hiểu điều gì? -Em suy nghĩ gì về cuộc chiến tranh của đế quốc Mĩ ở VN? -Hành động của những người lính Mỹ có lương tâm giúp em hiểu điều gì? -Ngày nay chúng ta đang được sống trong hoà bình nhưng vẫn còn biết bao nhân dân rên thế giới phải sống trong chiến tranh.vậy chúng ta phải làm gì? 2 HS kể –lớp nhận xét HS lắng nghe,đọc phần lời ghi dưới mỗi bức tranh. HS nghe cô kể chuyện. Nắm được các nhân vật trong truyện HS lắng nghe và nhìn tranh minh hoạ Tập kể từng đoạn nối tiếp trong nhóm - Tập kể toàn bộ câu chuyện Nhóm khác NX ..hiểu thêm về chiến tranh. ..đó là cuộc chiến tranh phi nghĩa. - ý 2 mục I VD +ủng hộ sách bút . + tố cáo, lên án chiến tranh ----------------------cd------------------------ Toán (Tiết 17): Luyện tập I. Mục tiêu: - Biết giải bài toán liên quan đến tỷ lê bằng một trong hai cách “ Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”. Học sinh làm được BT1, 3, 4. - HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp và khoa học , có thái độ ham thích học toán. II. Chuẩn bị: III. Hoạt động dạy và học: ND - TG Hoạt động của thầy Hoạt động của HS 1. Khởi dộng (4-5p) 2. Dạy- học bài mới: HĐ1: Tìm hiểu yêu cầu các bài tập sgk (4-5P) HĐ 2: Làm bài tập và chấm sửa bài: (23-24’) HĐ 3: Củng cố ,dặn dò: (2-3’) Bạn CTHĐTQ Gọi 2 HS lên giảng bài toán sau (mỗi em giải một cách). Bài toán: Tổ II lớp 5C có 12 học sinh trồng được 48 cây. Hỏi cả lớp 36 học sinh trồng được bao nhiêu cây, biết số cây trồng được của mỗi em là như thế nào? - Nhận xét . - GV nêu yêu cầu tiết học - Yêu cầu HS đọc các bài tập 1,3,4 sgk, nêu yêu cầu của bài tập - Yêu cầu HS thứ tự TLN Sau đó làm vào vở – GV theo dõi HS làm. -Yêu cầu HS nhận xét bài bạn, GV chốt lại cách làm như trên. - Chấm bài tổ 1 và tổ 2. - Yêu cầu HS nêu lại 2 cách giải của dạng toán tỉ lệ (thuận) - Về nhà làm bài ở vở BT toán, chuẩn bị bài tập tiếp theo. - 2 HS lên bảng làm - HS đọc các bài tập 1,,3,4 sgk, nêu yêu cầu của bài tập. - HS thứ tự lên bảng làm, HS khác làm vào vở HSK nhận xét, bổ sung Nhận xét bài bạn. -2 HS nhắc lại -Nghe dặn dò . ----------------------cd------------------------ LUYỆN TỪ VÀ CÂU: Từ trái nghĩa I. MỤC TIÊU: - Bước đầu hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của những từ trái nghĩa khi đặt cạnh nhau (ND ghi nhớ). - Nhận biết được cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ (BT1); biết tìm từ trái nghĩa với các từ cho trước (BT2, BT3). HS (KG) Đặt được 2 câu để phân biệt được cặp từ trái nghĩa tìm được ở BT3. II .Đồ DùNG: -VBTTV, bảng phụ viết nội dung BT1,2,3. Từ điển TV III. Hoạt động dạy và học: ND-TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Khởi động(3-4P) 2.Dạy bài mới HĐ1: Nhận xét: (12-13’ HĐ2: Ghi nhớ: (3-4’) HĐ3: Luyện tập (13-14’) HĐ4 :Củng cố ,dặn dò (1-2P) - bạn CTHĐTQ yêu cầu HS đọc đoạn văn miêu tả màu sắc ở tiết trước, NX GV giới thiệu bài Tổ chức cho HS TLN BT phần nhận xét các bài tập 1, 2, 3: GV huy động kết quả, chốt. - GVnêu câu hỏi để HS nêu ghi nhớ bài. GV chốt Ghi nhớ SGK trang 39. GV nêu y/c: Nêu ví dụ về từ tráI nghĩa. Bài 1:Tổ chức cho HS đọc đề bài và làm BT: Chốt: Từ trái nghĩa trong các câu thành ngữ , tục ngữ: +đục –trong +rách-lành +đen-sáng +dở-hay Bài 2:Điền từ trái nghĩa, hoàn chỉnh các câu thành ngữ, tục ngữ. - Giúp HS phải hiểu nghĩa từ in đậm , tìm từ trái nghĩa với từ đó, rồi điền vào chỗ trống. GV chốt từ đúng. Bài3:Tìm từ trái nghĩa với từ đã cho Hiểu nghĩa từ cho trước, tìm từ trái nghĩa với từ đó. Bài 4:Yêu cầu HS nêu YC và làm BT Có thể đặt 2 câu,mỗi câu chứa 1 từ,cũng có thể đặt 1 câu chứa cả cặp từ. -NX tiết học. - 2 HS đọc *HS đọc nội dung 1, xác định y/c, thảo luận: So sánh về nghĩa của 2 từ in đậm, Đại diện nhóm báo cáo. Nhiều HS nhắc lại phần ghi nhớ . HS làm việc cá nhân (HSY tìm1-2từ,HSKG tìm 3-4từ ) nêu miệng kết quả. -HS đọc, xác định y/c,trao đổi nhóm đôi làm vở BTTV, 2em làm bảng. . Lớp nhận xét, BS. (hẹp/ rộng; xấu /đẹp; trên /dưới) -HS đọc,xác định y/c. HS thảo luận nhóm 4 tìm từ. Các nhóm trình bày kết quả bằng cách thi tiếp sức. Lớp nhận xét. HS đọc bài,xác định y/c. Độc lập làm vở, 2em làm bảng (HSY đặt 2-3câu, HSKG đặt 4-5câu). Lớp nhận xét. HS nhắc lại nội dung bài. ----------------------cd------------------------ Thứ tư ngày 9 tháng 9 năm 2015 TẬP ĐỌC: Bài ca về trái đất I . Mục Tiêu : - Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, tự hào. - Hiểu nội dung ý nghĩa: Mọi hãy sống vì hòa bình, chống chiến tranh, bảo vệ quyền bình đẳng của các dân tộc. ( Trả lời đượcc các câu hỏi trong SGK, học thuộc lòng 1,2 khổ ). Học thuộc ít nhất 1 khổ thơ. HS (KG): Học thuộc và đọc diễn cảm được toàn bộ bài thơ. II . Đồ dùng dạy học : -Tranh minh hoạ bài đọc. Tranh ảnh về trái đất -Bảng phụ chép sẵn khổ 1,2 III . Các hoạt động dạy và học : ND - TG Hoạt động của thầy Hoạt động của HS 1. Khởi động (3-4P) 2. Bài mới HĐ1 :Luyện đọc đúng. HĐ2:Tìm hiểu bài: HĐ3: Luyện đọc diễn cảm, đọc thuộc lòng.- HĐ4 :Củng cố ,dặn dò Bạn CTHDTQ Gọi 2 HS đọc bài Những con sếu bằng giấy và TLCH 1, 3(b) Nhận xét và đánh giá. GV giới thiệu bài : HD luyện đọc theo qui trình. - Gọi 1HS ( G) đọc cả bài. -Tổ chức đọc nối tiếp theo nhóm từng khổ thơ kết hợp luyện từ khó, giảng từ. Luyện đọc từ khó : chim gù, trái đất quay, ta là nụ, năm châu. * Chú ý cách ngắt nhịp thơ(khổ thơ thứ 1) *Giảng từ: hải âu, năm châu, G/viên đọc mẫu cả bài. Giọng vui tươi, hồn nhiên, nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm. Tổ chức cho HS đọc theo nhóm từng khổ thơ, suy nghĩ, trả lời câu hỏi SGK. Đại diện nhóm trình bày Lớp nhận xét Gv chốt Nêu nội dung chính của bài. GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm: - Toàn bài đọc với giọng vui tươi, hồn nhiên như trẻ thơ. Nhấn giọng ở những từ ngữ: này, bay, thương mến, cùng bay nào, của chúng ta -Luyện đọc khổ thơ 1,2,3 theo nhóm -Tổ chức thi đọc diễn cảm, đọc thuộc lòng 1-2 khổ thơ theo ý thích HS. GV đánh giá , nhận xét . Cho HS củng cố nội dung bài. GV nhận xét giờ học . Dặn dò tiết sau. - HS1 đọc đoạn 1, 2 và trả lời CH 1. - HS2 đọc đoạn 3 và trả lời CH 3(b). - Lớp nhận xét. - HS lắng nghe. 1HS G đọc cả bài, lớp đọc thầm theo - 3 HS đọc nối tiếp 3 khổ thơ. HS sửa lỗi ngắt nghỉ và phát âm , HS hiểu một số từ HS đọc nối từng khổ thơ trong nhóm đôi. 1 -2 nhóm đọc cả bài. Lớp nhận xét. *HS TLN trả lời các câu hỏi trong SGK Nhóm trình bày Lớp nhận xét HS trao đổi nhóm đôi ,TLCH2. Đại diện nêukiến. HS luyện đọc theo cặp ,thi đọc diễn cảm 1 khổ thơ mình thích. HSY-TB đọc thuộc lòng 1-2 khổ thơ. (HSKG đọc thuộc lòng 2- 3 khổ thơ ) lớp nhận xét bình chọn cá nhân đọc hay -HS nhắc lại nội dung bài. Toán (Tiết 18): ÔN tập và bổ sung về giải toán (tiếp theo) I. Mục tiêu: - Biết một dạng quan hệ tỷ lệ ( đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng lại giảm đi bấy nhiêu lần). Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỷ lệ này bằng mộ trong hai cách “ Rút về đơn vị” hoặc tìm “Tỷ số”. - Học sinh làm được bài tâp 1. II. Chuẩn bị: GV: Bài tập của ví dụ viết vào bảng phụ HS: Sách, vở toán III. Hoạt động dạy và học: Nôi dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động: (4-5P) 2. Bài mới: HĐ 1: Tìm hiểu về quan hệ tỉ lệ (15 phút) HĐ 2: Luyện tập , thực hành (15 phút) 3: Củng cố, dặn dò(3P) Bạn CTHĐTQ Gọi 1 HS lên bảng làm , lớp HS làm giấy nháp. - GV nhận xét . Giới thiệu bài - GV treo bảng phụ ND ví dụ, yêu cầu HS đọc - Yêu cầu HS nhận xét về số gạo trong mỗi bao và số gạo để đựng hết gạo tương ứng đó. - GV nhận xét và chốt - HS: Qua ví dụ trên hãy nêu MQH giữa số gạo trong mỗi bao và số bao để đựng hết số gạo đó? - GV chốt lại - GV nêu bài toán ở sgk/20 – Yêu cầu HS TLN. - GV nhận xét và chốt lại Cách 1: Bước tính thứ nhất là bước rút về đơn vị Cách 2: Bước tính thứ nhất là bước tìn tỉ số - Yêu cầu HS TLN xác định cái đã cho, cái phải tìm của các bài toán ở sgk và tìm ra cách giải phù hợp cho bài toán. Bài 1: - GV cho HS nêu nhận xét: Biết mức làm của mỗi người như nhau, khi gấp hay giảm số ngày làm việc sẽ thay đỗi như thế nào? - Gọi 1 em lên bảng TT và giải, lớp giải vào vở. - GV nhận xét và chốt lại Y/C HS nêu lại 2 cách giải của dạng toán tỉ lệ. - Về nhà làm bài bài ở vở BT toán. HS làm bài Lớp nhận xét - HS đọc - HS quan sát trả lời, HS khác bổ sung. HS TL HSTLN - HS trao đổi nhóm tìm cách giải bài toán. - HS trình bày cách giải của mình trước lớp, nhóm khác bổ sung thêm cách giải. - HS đọc, xác định các dữ kiện của bài toán và tìm cách giải phù hợp . HS nêu nhận xét bài 1. - HS lên bảng tóm tắt và giải, HS khác làm vào vở. Sau đó nhận xét bài bạn trên bảng sửa sai. -2 HS nhắc lại ----------------------cd------------------------ KĨ THUẬT: THÊU DẤU NHÂN (tiết 2) I. Yêu cầu cần đạt: - Biết cách thêu dấu nhân. - Thêu được mũi thêu dấu nhân, các mũi thêu tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất 5 dấu nhân. Đường thêu có thể bị dúm. II. Đồ dùng dạy học: í Giáo viên: Mẫu thêu dấu nhân, kéo, khung thêu. Một mảnh vải trắng, kích thước 35 x 35cm, kim khâu, len. í Học sinh: Vải, kim kéo, khung thêu. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: ND-TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Khởi động(3-4P) 2.Dạy bài mới HĐ1: Học sinh thực hành. (12-13’) 3.Củng cố, dặn dò (1-2P) - bạn CTHĐTQ yêu cầu HS nêu cách thêu dấu nhân NX Gv yêu cầu học sinh nhắc lại cách thêu dấu nhân. - Em hãy nêu cách thêu dấu nhân? - Gv nhận xét lại hệ thống cách thêu dấu nhân? Các em cần lưu ý các đường thêu và mũi thêu nhỏ để đường thêu đẹp. - Gv kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh và nêu các yêu cầu của sản phẩm. - Em hãy nêu quy trình thực hiện? Gv thực hiện theo nhóm các em tự thực hành, Gv sửa sai, uốn nắn cho các em còn lúng túng. Về nhà học bài và thực hành. Chuẩn bị: Một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống. - 2 HS đọc Học sinh nêu. Học sinh lắng nghe. Học sinh nêu. - Vạch dấu đường thêu dấu nhân. - Thêu dấu nhân theo đường vạch dấu. - Học sinh thực hành thêu dấu nhân. Tập làm văn Luyện tập tả cảnh I. Mục tiêu: - Lập dàn ý cho bài văn tả ngôi trường đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết bài; biết lựa chọn những nét nổi bật để tả ngôi trường. - Dựa vào dàn ý viết được đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh, sắp xếp các chi tiết hợp lí. HS (KG): viết được đoạn văn hay, nhiều hình ảnh - Giáo dục HS yêu mến trường lớp. II . Đồ DùNG - GV: Bảng phụ. -HS: -VBTTV -Những ghi chép khi quan sát. III .CáC HOạT Động chủ yếu. Nôi dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động (2-3P) 2.Dạy bài mới HĐ1: Lập dàn ý bài văn tả cảnh trường: (12-13’) HĐ2:Viết đoạn văn tả cảnh trường. (15-18P) HĐ3. Củng cố ,dặn dò(2-3’) GV yêu cầu HS trình bày kết quả quan sát (cảnh trường học ) đã chuẩn bị ở nhà. - GV giới thiệu bài - GVnêu câu hỏi giúp HS xác định yêu cầu đề bài. Tổ chức cho HS lập dàn ý bài văn tả ngôi trường. GVchốt dàn ý đầy đủ - GV gợi ý HS chọn phần để viết: Nên chọn đoạn thân bài để viết, chọn những phần của trường mà em có ấn tượng nhất để tả. ( GV giúp đỡ HSY hoàn chỉnh đoạn văn). GV sửa sai, đánh giá. Khen ngợi những bài viết tự nhiên, chân thực, có ý riêng, ý mới. - CC cách viết đoạn văn. -NX tiết học. -Chuẩn bị cho bài KT viết HS trình bày kết quả quan sát -HS đọc, xác định yêu cầu bài 1. 3-4 em lần lượt nêu ý kiến HS đọc kĩ lưu ý trong SGK, độc lập viết dàn ý( GV giúp đỡ HSYhoàn chỉnh dàn ý), 1HSK làm bảng. Lớp nhận xét. HS đọc bài, xác định y/c. 3-4HS phát biểu xem mình chọn viết phần nào. HS độc lập làm vở , 2em làm bảng trình bày. Lớp NX, bổ sung. Nắm cách viết đoạn văn. ----------------------cd------------------------ ÔLTV: Luyện tập tả cảnh I. Mục tiêu: - Dựa vào dàn ý chi tiết của tiết học trước hoàn chỉnh bài văn theo bố cục tả về cánh đồng của quê hương vào buổi sáng. - HS (KG): Hoàn chỉnh bài văn theo dàn ý đã lập. II. Đồ dùng dạy học: Chuẩn bị nội dung ôn luyện cho học sinh. III. Hoạt động dạy và học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài.(1-2’) 2. Hướng dẫn HS ôn luyện: (4-5’) 3. Hướng dẫn học sinh luyện tập (22-23’) 4. Củng cố, dặn dò.( 2-3’) - GV nêu nội dung và mục tiêu của tiết học - GV cho HS nhắc lại cấu tạo của một bài văn tả cảnh và nội dung của từng phần . - GV nhận xét, kết luận. - GV cho HS thực hành GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu và KT - Huy động kết quả. GV gọi 3-4 HS (Y-TB) đọc bài làm trước lớp. - GV nhận xét, kết luận. GV gọi 1-2 HS (K- G) bài văn của mình. GV nhận xét, kết luận. - Yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo của bài văn tả cảnh - Dặn dò HS về nhà hoàn chỉnh bài văn tả cảnh - Nhận xét tiết học - HS lắng nghe - 2-3 (TB-K)HS nhắc lại. - Lớp nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe, ghi nhớ - HS thực hành theo yêu cầu. - 3-4 HS đọc bài viết. - Lớp nhận xét, bổ sung. - HS đọc bài văn. - Lớp nhận xét, bổ sung. - 1HS nhắc. - HS lắng nghe. ----------------------cd------------------------ Toán (Tiết19): Luyện tập Mục tiêu: - Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng một trong hai cách “ Rút về đơn vị” hoặc “ Tìm tỉ số”. Làm được BT1,2. - HS (KG) Giải thành thạo, nhanh . II. Chuẩn bị: Hoạt động dạy và học: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động:( 4-5P) 2. Bài mới: HĐ1: Làm bài 1 (12phút) HĐ2: làm bài 2 (12phút) HĐ4 Củng cố – dặn dò ( 2-3’ bạn CTHĐTQ Gọi 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào giấy nháp. - Nhận xét. - Yêu cầu HS TLN xác định đề và tóm tắt bài toán. - GV cho HS nhận xét: Cùng số tiền đó, khi giá tiền mỗi quyển vở giảm đi thì số quyển vở mua được thay đổi như thế nào? - Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. - GV theo dõi giúp đỡ HS còn yếu. - GV nhận xét bài HS làm và chốt lại cách giải (HS có thể giải 1 trong 2 cách sau) - GV hướng dẫn tương tự bài 1. - GV cho HS nhận xét - Yêu cầu HS nêu lại 2 cách giải của dạng toán tỉ lệ. Về nhà làm bài ở vở BT toán, chuẩn bị bài tiếp theo. - 1 HS làm, lớp làm vở nháp - HS đọc đề, xác định đề và tóm tắt bài toán. - Nêu nhận xét bài toán. - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. HS nhận xét bài bạn trên bảng. - HS đọc đề, xác định đề và tóm tắt bài toán. - HS nêu nhận xét bài toán. - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. HS nhận xét bài bạn trên bảng ----------------------cd------------------------ THT: LUYỆN TẬP BỔ SUNG VỀGIÃI TOÁN I. Mục tiêu: - Giúp học sinh ôn luyện và củng cố về giải bài toán liên quan đến tỉ lệ và dạng toán hiệu tỉ. - HS hoàn thành bài tập 1,2 (T. 29) - HS (K-G): Hoàn làm thêm bài tâp 3. HS (KT): làm được BT 1 ii. Đồ dùng: - HS: Sách Thực hành Tiếng Việt và Toán. III. các hoạt động dạy - học: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ôn luyện kiến thức: 3-5’ 2. Luyện tập: Hoạt động 1: Giao việc: 16-17’ Hoạt động2: Chữa bài: 9-10’ 3. Củng cố, dặn dò: 2-3’ GV gọi HS + Nêu cách giải bài toán liên quan đến tỉ lệ GV nhận xét, kết luận. - Giới thiệu nhiệm vụ, yêu cầu bài học - Giao bài 1,2 cho học sinh cả lớp. Hướng dẫn gợi ý bài tập 3. - Giao H K- G làm 3 - Quan sát giúp đỡ các đối tượng. - Bài1,2 gọi học sinh trung bình yếu nêu k/q. Chốt k/q bài tập. Chốt cách cộng, trừ , nhân , chia hai phân số. - Bài 3: gọi học sinh giỏi nhận xét bài bạn, chốt bài giải đúng. - Gọi H nêu lại cách giải bài toán liên quan đến tỉ lệ. - Nhận xét tiết học. - 3 HS nêu, lớp nhận xét - Nắm yêu cầu, nghe hướng dẫn - 1 em giỏi làm BT3 - Làm bài. - Nhận xét, bổ sung bài. - H giỏi nhận xét, đối chiếu kết quả. - 2 H thực hiện. - Lắng nghe. Thứ sáu ngày 11 tháng 9 năm 2015 LUYEN Từ Và CÂU : Luyện tập về từ trái nghĩa I. Mục tiêu: -Tìm được các từ trái nghĩa theo yêu cầu của BT1, BT 2 ( 3 trong số 4 câu ), BT3. - Biết tìm những từ tráI nghĩa để miêu tả theo yêu cầu của BT4 ( chọn 2 hoặc 3 trong số 4 ý: a,b,c,d) đặt được câu để phân biệt 1 cặp từ trái nghĩa tìm được ở BT4 (BT5) HS (KG): Thuộc được 4 thành ngữ, tục ngữ ở BT1, làm được toàn bộ BT4. HS II . Đồ dùng : -VBTTV. Từ điểnTV. Giấy khổ to, bút dạ . III .Các hoạt động dạy và học. Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Khởi động:(2-3P) 2. Bài mới Giới thiệu bài HĐ1:Hướng dẫn HS luyện tập. HĐ2: Củng cố ,dặn dò Bạn CTHĐTQ gọi HS đọc thuộc lòng 1 số thành ngữ , tục ngữ trong bài học trước. -GV- HS nhận xét, đánh giá. GV nêu mục đích, y/c tiết học. Bài 1: Tổ chức cho HS TLN tìm những từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ. GVchốt lời giải đúng, giúp HS hiểu nghĩa các câu thành ngữ đó: Bài 2: Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 2 tìm từ trái nghĩa với từ in đậm. Giúp HS hiểu nghĩa của các từ in đậm GV chữa bài, chốt các từ đúng. Bài 3: Yêu cầu HS đọc bài, xác định y/c. trao đổi nêu cách làm. Tìm từ trái nghĩa điền vào chỗ trống: * GVchữa bài trên bảng, chốt cách làm đúng. Chốt: Dựa vào nghĩa của từ để tìm từ trái nghĩa Bài 4: GV nêu y/c, tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm 4: GV giúp đỡ nhóm còn lúng túng. GV chữa bài, chốt cách làm. Bài 5: Yêu cầu HS đặt câu với từ trái nghĩa.Có thể đặt 1 câu có cả cặp từ trái nghĩa, có thể đặt 2 câu, mỗi câu chứa 1 từ . ( GV giúp đỡ HSY, khuyến khích HS đặt câu đúng,từ ngữ giàu hình ảnh, màu sắc). GV chữa bài. - Hệ thống KT bài. -NX tiết học. - HS đọc,xác định yêu cầu. HSKG làm mẫu phần a - HS thảo luận nhóm tìm từ. Đại diện nêu kết quả. Nhóm khác nhận xét, BS. HSKG đọc thuộc các thành ngữ, tục ngữ ở BT 1. HS đọc bài, xác định y/c, trao đổi theo cặp. Đại diện nêu từ cần điền ở từng câu. nhóm khác nhận xét. * HS đọc bài, xác định y/c. trao đổi nêu cách làm. HS làm vở, 1em làm bảng lớp. Lớp nhận xét. . HS thảo luận nhóm 4( tìm từ ghi ở giấy khổ to, Khuyến khích HS tìm nhiều từ). - Đại diện báo cáo. - HS KG NX, sửa sai, làm được toàn bộ BT 4. HS đọc bài, xác định y/c. Độc lập làm vở. 2em làm bảng lớp. HS KG nhận xét,bổ sung. Toán (Tiết 20): Luyện tập chung Mục tiêu. - Biết giải bài toán liên quan đến tỷ lệ bằng 2 cách“ Rút về đơn vị” hoặc “ Tìm tỉ số”. Làm được BT 1,2, 3. - HS (KG) Giải nhanh, chính xác - HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học , có thái độ học tập đúng đắn. Chuẩn bị: Bảng phụ Hoạt động dạy và học: Nd-TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Khởi động (4-5’) 2. Bài mới: HĐ1:Làm bài 1 (10phút) HĐ2: Làm bài 2 (10phút) HĐ3: Làm bài 3 (10phút) HĐ4: Củng cố – dặn dò(2-3’) Bạn CTHĐTQ Gọi 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào giấy nháp. - Nhận xét . Yêu cầu HS đọc đề, xác định đề và tóm tắt bài toán Yêu cầu HS nêu dạng toán của bài toán và các bước giải của dạng toán này (dạng toán tìm 2 số biết tổng và tỉ lệ của hai số đó). Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. GV theo dõi giúp đỡ HS còn yếu. GV nhận xét bài HS làm và chốt lại cách giải. GV tổ chức làm bài tập 2 tương tự như bài tập 1. Yêu cầu HS đọc đề, xác định đề và tóm tắt bài toán. GV cho HS nhận xét: Khi quãng đường đi giảm đi một số lần thì số lít xăng tiêu thụ thay đổi như thế nào? Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. GV theo dõi giúp đỡ HS còn yếu. GV nhận xét bài HS làm và chốt lại cách giải (HS có thể giải một trong 2 cách đã học). Yêu cầu HS nhắc lại cách giải các bài toán tìm hai số khi biết tổng (hiệu) hoặc tỉ số của hai số đó, các bài toán liên quan đến mối quan hệ tỉ lệ đã học. Về nhà làm bài ở vở BT toán, chuẩn bị bài tiếp theo. - HS làm bài. Lớp nhận xét. HS đọc đề, xác định đề và tóm tắt bài toán. HS nêu nhận xét bài toán. 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. HS nhận xét bài bạn trên bảng. HS đọc đề, xác định đề và tóm tắt bài toán. HS nêu nhận xét bài toán. 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. HS nhận xét bài bạn trên bảng. - 2 HS nhắc lại. Thứ sáu ngày11 tháng 9 năm 2015 Tập làm văn : Tả cảnh (Kiểm tra viết) I. Mục tiêu: - Viết được bài văn miêu tả hoàn chỉnh có đủ 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài), thể hiện rõ sự quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả. - Diễn đạt thành câu; bước đầu dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả trong bài văn. HS(KG) Hoàn thành bài văn biết dùng từ ngữ gợi tả, gợi cảm. HS (KT): Viết theo năng lực II . Đồ dùng : -Giấy KT, bảng phụ II .Các hoạt động dạy và học. ND- TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ1: Giới thiệu bài :(1-2’) . HĐ2: Thực hành viết HĐ3 :Củng cố ,dặn dò GV giới thiệu bài. GV ghi đề bài lên bảng lớp , y/c HS nhắc lại đề. GV nhắc nhở HS lựa chọn dề cho phù hợp. Đề bài: Em hãy chọn 1 trong các đề sau : 1.Tả cảnh một buổi sáng(hoặc trưa, chiều) trong một vườn cây (hay trong công viên ,trên đường phố, trên cánh đ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxTUAN 4.docx
Tài liệu liên quan