Giáo án Khối 2 - Tuần 8

Luyện từ và câu

TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI. DẤU PHẨY

I. MỤC TIÊU DẠY HỌC:

- Nhận biết và bước đầu biết dùng một số từ chỉ hoạt động, trạng thái của loài vật và sự vật trong câu (BT1, BT2)

- Biết đặt dấu phẩy vào chỗ trống thích hợp trong câu. (BT3)

- PTNL: HS TỰ GIỎC TỚCH CỰC TRẢ LỜI CÕU HỎI Và LàM BàI TẬP.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bảng phụ viết các câu để kiểm tra bài cũ

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1 . Kiểm tra bài cũ: Điền từ chỉ hoạt động vào chỗ trống:

- Thầy Thái . môn toán. - Tổ trực nhật . lớp.

- Cô Hiền . bài rất hay. - Bạn Hạnh . truyện.

- 2 Hs lên bảng điền các từ chỉ hoạt động vào chỗ trống. Mỗi em làm 2 câu

2 . Dạy bài mới:

a) Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học

b) Hướng dẫn làm bài tập.

 

 

doc18 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 488 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Khối 2 - Tuần 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ét kết quả. * Bài tập 3.a) -GV nêu yêu cầu a. (điền vào chỗ trống r/ d/ gi ). -Cả lớp và gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng. con dao, tiếng rao hàng, giao bài tập về nhà. dè dặt, giặt giũ quần áo, chỉ có rặt một loài cá. 3. Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét. - Yêu cầu Hs về nhà đọc lại bài viết, soát sửa hết lỗi. -1, 2 Hs đọc bài chép trên bảng. - HS đọc bài tìm hiểu nội dung đoạn viết. - HS quan sát, nhận xét cách viết. - Nghe - viết bảng lớp / giấy nháp từng từ ngữ do gv đọc. - Học sinh tự nhìn bảng, chép bài vào vở. - Nghe gv đọc để soát bài, tự chữa lỗi. Sau đó Học sinh đổi vở kiểm tra lỗi chính tả. - Hs đọc yêu cầu. - HS thực hành làm bài tập. - 3,4 học sinh đọc 2 câu tục ngữ đã hoàn chỉnh. - HS làm vào vở. - 2 hs chữa bài , các bạn nhận xét. - 5, 7 học sinh đọc lại kết quả - Cả lớp sửa theo lời giải đúng. ___________________________________ Toán (tiết 37) Luyện tập Mục tiêu: Giúp học sinh : Thuộc bảng 6, 7, 8, 9 cộng với một số. Biết thực hiện phép cộg có nhớ trong phạm vi 100. Biết giải bài toán về nhiều hơn cho dưới dạng sơ đồ. Biết nhận dạng hình tam giác. Làm các Bt 1, 2, 4, 5(a). KKHS làm được BT 3, 5(b) - PTNL: HS tự giỏc, chủ động hoàn thành cỏc bài tập được giao. HS tự kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả học tập để điều chỉnh việc học của mỡnh. Các Hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ: học sinh đọc lại các bảng cộng đã học 2. Luyện tập: Làm các Bt 1, 2, 4, 5(a). KKHS làm được BT 3, 5(b) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài 1 : - Yêu cầu học sinh trả lời miệng một số phép tính : 6 cộng 5 bằng mấy? 9 cộng 2 bằng mấy ?... Bài 2: Theo dõi hs làm bài rồi chữa bài - Muốn tính tổng ta làm thế nào? - Nêu tên gọi các số trong từng phép tính. Bài 4: Giaỷi Soỏ caõy ủoọi hai troàng ủửụùc laứ. 46 + 5 = 51 (caõy) ẹaựp soỏ : 51 caõy. Chốt: Bài toán thuộc loại toán nào ? Bài 5: - Theo dõi hs làm bài. Chữa bài. - Đánh số hình sau đó cho học sinh đọc tên từng hình tam giác , hình tứ giác có trong hình vẽ. Lưu ý: dùng phấn màu tô theo các cạnh để học sinh nhận ra mỗi hình. Bài 3: (KKHS) - Cho học sinh nêu cách làm bài Khi chữa bài cho học sinh nhận xét: Các số theo hàng ngang liên tiếp 10 đến 14 hoặc 16 đến 20. Các số theo từng cột dọc cách nhau 6 đơn vị . 3. Củng cố - dặn dò: - Dặn học sinh hoàn thành bài tập . - Chuẩn bị bài sau: ôn lại các bảng cộng đã học (9, 8, 7, 6 cộng với một số ) - Học sinh tự làm bài tính nhẩm rồi điền ngay kết quả vào phép tính. sau đó chữa bài. - Hs đọc yêu cầu của bài. - Học sinh làm bài. - Học sinh đổi chéo vở để kiểm tra kết quả. - Học sinh tự nêu bài toán theo tóm tắt rồi nêu cách giải và trình bày bài giải - Học sinh làm bài cá nhân sau đó đọc tên các hình có trong hình vẽ đã tìm được. - Kẻ bảng như trong SGk vào vở rồi điền kết quả vào chỗ trống. Học sinh nhận xét các số theo hàng ngang, cột dọc. _____________________ Kể chuyện người mẹ hiền I. Mục tiêu dạy học: Dựa vào các tranh minh họa, kể lại từng đoạn của câu chuyện Người mẹ hiền HS NB biết phân vai dựng lại câu chuyện (BT2). - PTNL: HS tớch cực tự giỏc và tự tin khi kể chuyện trước lớp. II. Đồ dùng dạy học: GV - tranh kể chuyện . III. Hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: Hs nối tiếp nhau kể lại từng đoạn câu chuyện Người thầy cũ. GVNX 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. b. Hướng dẫn kể chuyện. Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh * Bài 1: Dựa theo tranh vẽ, kể lại từng đoạn: - GV hướng dẫn hs quan sát 4 tranh, đọc lời nhân vật trong tranh, nhớ ND từng đoạn câu chuyện. - Hướng dẫn hs kể mẫu trước lớp đoạn 1. - Gv nhắc các em chú ý kể bằng lời kể của mình. + Hai nhân vật trong tranh là ai ? + Hai cậu trò chuyện với nhau những gì ? - GV gợi ý cho hs kể lại từng đoạn theo tranh. - GV nhận xét. - Hs tập kể từng đoạn câu chuyện theo nhóm. - Các nhóm thi kể trước lớp. Câu hỏi gợi ý: Tranh 1 (ủoaùn 1) - Minh ủang thỡ thaàm vụựi Nam ủieàu gỡ ? - Hai baùn QĐ ra ngoaứi baống caựch naứo? Vỡ sao ? Tranh 2 (ủoaùn 2) - Khi hai baùn ủang chui qua loó tửụứng thuỷng thỡ ai xuaỏt hieọn? - Baực ủaừ laứm gỡ, noựi gỡ ? - Bũ baực baỷo veọ baột laùi, Nam laứm gỡ ? Tranh 3 (ủoaùn 3) - Coõ giaựo laứm gỡ khi baực baỷo veọ baột ủửụùc quaỷ tang hai baùn troỏn hoùc. Tranh 4 (ủoaùn 4) - Coõ giaựo noựi gỡ vụựi Minh vaứ Nam? Hai baùn hửựa gỡ vụựi coõ ? *Bài 2: Dựng lại câu chuyện theo vai: - Gv nêu yêu cầu của bài. + Bước 1: Gv là người dẫn chuyện. + Bước 2: Hs được chia thành các nhóm. + B3: 2,3 nhóm thi dựng lại câu chuyện trước lớp. Cả lớp và GV NX, bình chọn nhóm và cá nhân kể chuyện hấp dẫn , sinh động và tự nhiên nhất - Hs đọc yêu cầu của bài. - HS quan sát tranh, nhớ lại nội dung truyện trong tranh. - 1, 2 HS kể lại đoạn 1. - HS kể theo nhóm. Sau đó HS nối tiếp nhau kể từng đoạn. - Hs trong các vai còn lại. - HS tập kể lại câu chuyện theo cách phân vai trong từng nhóm. - Các nhóm HS NB thi kể lại câu chuyện. 3. Củng cố, dặn dò. - GV NX tiết học, khen ngợi những hs và nhóm hs kể chuyện tốt. - Dặn hs về nhà kể lại câu chuyện cho người thân. ___________________________________ Đạo đức( Tiết 8) Bài 4: chăm làm việc nhà ( tiết 2) I. Mục tiêu dạy học: - Học sinh biết: Trẻ em có bổn phận tham gia làm những việc nhà phù hợp với khả năng để giúp đỡ ông bà, cha mẹ. HS NB nêu được ý nghĩa của làm việc nhà. - Tham gia một số việc nhà phù hợp với khả năng. HS NB tự giác tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng. - HS có thái độ không đồng tình với hành vi chưa chăm làm việc nhà, phê phán hành vi lười nhác. - GDBVMT:Chăm làm việc nhà phù hợp với lứa tuổi và khả năng như quét dọn nhà cửa, sân vườn, rửa ấm chén, chăm sóc cây trồng, vật nuôi,trong gia đình là góp phần làm sạch, đẹp môi trường, BVMT. - GDKNS: Thông qua bài học GD cho HS một số kĩ năng sống cơ bản. - PTNL: HS tớch cực trả lời cõu hỏi và thảo luận nhúm. II. Đồ dùng dạy học: Giáo viên: Phiếu trò chơi. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Tiết 2 1. Kiểm tra: Em đã chăm làm việc nhà chưa? Em hãy kể một số việc mà em đã làm giúp đỡ bố mẹ. 2. Luyện tập: a- Hoạt động 1: Tự liên hệ * Mục tiêu: Giúp HS tự nhìn nhận, đánh giá sự tham gia làm việc nhà của bản thân. * Cách tiến hành: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS Giáo viên nêu câu hỏi: - ở nhà em đã tham gia làm những việc gì? KQ của những việc đó? - Những việc đó do bố mẹ em phân công hay do em tự giác làm? Bố mẹ em tỏ thái độ ntn về những việc làm của em? - Sắp tới em có mong muốn được tham gia làm những việc gì ? Vì sao? Em sẽ nêu nguyện vọng đó của em với bố mẹ ntn? + Khen những học sinh chăm chỉ làm việc nhà. KL: Hãy tìm những việc nhà phù hợp với khả năng và bày tỏ nguyện vọng mong muốn được tham gia của mình với bố mẹ. Suy nghĩ và trao đổi với bạn ngồi bên cạnh. + Một số học sinh trình bày trước lớp b - Hoạt động 2: Đóng vai * Mục tiêu: Học sinh biết cách ứng xử đúng trong các tình huống cụ thể. * Cách tiến hành: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Gv nêu tình huống, Hs đóng vai tìm cách ứng xử. - TH1: Mạnh đang gấp quần áo, Thắng rủ đi đá bóng - TH2: Anh của Lan nhờ Lan gánh nước, cuốc đất. Em có đồng tình với cách ứng xử của các bạn lên đóng vai không ? Nếu ở tình huống đó em sẽ làm gì? - GV KL: (Cách ứng xử phù hợp trong từng TH) - HS thảo luận tìm các cách giải quyết chuẩn bị đóng vai. - Các nhóm lên đóng vai c. Hoạt động 3: Trò chơi "Nếu ... Thì ..." * Mục tiêu: Giúp học sinh biết cần phải làm gì trong các tình huống để thể hiện trách nhiệm của mình với công việc gia đình. * Cách tiến hành: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh - Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm. - Phát phiếu cho các nhóm với nội dung: Nhóm 1: Các tình huống"nếu"; Nhóm 2. Các tình huống "thì" Giáo viên đánh giá, tổng kết trò chơi và khen các HS biết xử lí đúng các tình huống đã cho. Các nhóm chơi 3. Hướng dẫn thực hành : -Về nhà làm bài 6. Trả lời các câu hỏi thực hành sgk. Thứ tư ngày 18 tháng 10 năm 2017 Tập đọc Bàn tay dịu dàng I. Mục tiêu dạy học: Đọc đúng, rõ ràng toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Bước đầu biết đọc lời nhân vật phù hợp với nội dung của bài. Hiểu ND: Thái độ cần đã giúp An vượt qua nỗi buồn mất bà và động viên bạn học tập tốt hơn, không phụ lòng tin mội người. (Trả lời được các CH trong SGK). - PTNL: HS tớch cực luyện đọc và tự tin khi trả lời cõu hỏi. II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh họa trong sgk. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: 2 HS tiếp nối nhau đọc truyện Người mẹ hiền và trả lời câu hỏi. - HS1: đọc đoạn 1, 2, TLCH: Giờ ra chơi, Minh rủ Nam đi đâu? - HS2: Đọc doạn 3, 4, TLCH: Người mẹ hiền trong bài là ai? - GV nhận xét . 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Luyện đọc. Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh * GV đọc diễn cảm bài văn. gioùng thong thaỷ, nheù nhaứng, tỡnh caỷm * Gv hướng dẫn Hs luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. + Đọc từng câu: Chú ý các từ: dịu dàng, trở lại lớp, lặng lẽ, tối lắm, khẽ nói, .... + Đọc từng đoạn trước lớp : GV chú ý hướng dẫn Hs một số câu: - Thế là/ chẳng bao giờ An còn được nghe bà kể chuyện cổ tích, / chẳng bao giờ An còn được bà âu yếm, / vuốt ve...// - Nhửng saựng mai/ em seừ laứm aù! // Toỏt laộm ! // Thaày bieỏt / em nhaỏt ủũnh seừ laứm // Thaày kheừ noựi vụựi An. // - HD nghĩa của các từ chú giải cuối bài. Giải nghĩa thêm từ "mới mất"; "đám tang" - Đọc từng đoạn trong nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm . c. Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Hỏi (câu 1)- Tìm những từ ngữ cho thấy An rất buồn khi bà mới mất. - GV hỏi thêm : vì sao An buồn như vậy ? - Hỏi (câu 2) Khi An chưa làm bài tập, thái độ của thấy giáo thế nào ? - GV: Vì sao thầy giáo không trách An khi biết em chưa làm bài tập ? - Vì sao An lại nói tiếp với thầy sáng mai em sẽ làm bài tập ? - Hỏi (câu 3). Tìm những từ ngữ nói về tình cảm của thầy giáo đối với An. Giáo viên chốt lại: Thaày laứ ngửụứi raỏt yeõu thửụng quớ meỏn HS, bieỏt chia seỷ vaứ caỷm thoõng vụựi HS 3. Luyện đọc lại. - Đọc phân vai - Nghe GV đọc, theo dõi nội dung bài. -HS đọc nối tiếp các câu trong mỗi đoạn. - Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn. (Đoạn 1 : Từ đầu đến vuốt ve; Đoạn 2 : Tiếp theo đến chưa làm bài tập; Đoạn 3 : Còn lại.) -HS nêu cách ngắt nghỉ câu dài. - Nêu nghĩa từ trong SGk và từ "mới mất": mới qua đời, mới chết; đám tang: lễ tiễn đưa người đã mất đến nơi an nghỉ - Lần lượt từng hs đọc trong nhóm. - Các nhóm thi đọc từng đoạn, cả bài. - Học sinh đọc thầm đoạn 1 và 2 trả lời, các bạn khác bổ sung. Loứng naởng trúu noồi buoàn, chaỳng bao giụứ nhụự Baứ, An ngoài laởng leừ, thỡ thaứo buoàn baừ - Học sinh đọc đoạn 3 - HS trả lời: - Thaày khoõng traựch An, thaày chổ duứng ủoõi baứn tay nheù nhaứng, trỡu meỏn xoa leõn ủaàu An. - Vỡ thaày raỏt thoõng caỷm vụựi noồi buoàn cuỷa An, vụựi taỏm loứng quớ meỏn baứ cuỷa An. Thaày bieỏt An vỡ thửụng nhụự baứ quaự maứ khoõng laứm baứi chửự khoõng phaỷi em lửụứi. - Học sinh đọc lại đoạn 3, trả lời: Thaày nheù nhaứng xoa ủaàu An, baứn tay thaày dũu daứng, trỡu meỏn, thửụng yeõu, thaày khen An “Toỏt laộm !”. - 2,3 nhóm tự phân vai thi đọc toàn truyện . Cả lớp và giáo viên nhận xét, kết luận cá nhân và nhóm đọc hay nhất. 4. Củng cố, dặn dò. Em thích nhân vật nào nhất ? vì sao? GV đọc lại bài văn, yêu cầu HS đặt tên khác thể hiện ý nghĩa của bài. Dặn học sinh đọc thêm ở nhà. ___________________________________ Toán (Tiết 38) Bảng cộng I. Mục tiêu dạy học: - Thuộc bảng cộng đã học. - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải toán về nhiều hơn. - Làm được các BT : Bài 1, Bài 2(3 phép tính đầu); bài 3. HS NB làm được BT2 (2 phép tính sau), Bài 4. PTNL: HS tự giỏc, chủ động hoàn thành cỏc bài tập được giao. HS tự kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả học tập để điều chỉnh việc học của mỡnh. II. Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: Vài HS đọc lại một số bảng cộng đã học. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hs tự lập bảng cộng có nhớ : Bài 1 : Tính nhẩm. Giáo viên viết phép cộng: 9 + 2 = Làm tương tự cho hết bảng cộng 9. - Tổ chức cho học sinh tự nêu các phép tính 2 + 9 ; 3 + 9 ; ... 9 + 9. - Giáo viên cho học sinh ôn lại bảng cộng 9 - Học sinh nêu kết quả - Học sinh đọc lại bảng cộng 9 - Dựa vào các phép cộng trong bảng cộng 9 để nêu các phép tính ngược lại của bảng cộng - tự lập các phép tính còn lại của bảng cộng 2 + 9 ; 3 + 9 ... - HD HS tự lập bảng cộng 8 cộng với một số."và các bảng cộng khác tương tự như "9 cộng với một số" GV cho hs thi đua nêu nhanh các tổng - Học sinh tự làm bài rồi chữa bài. c .Vận dụng bảng cộng - thực hành Làm Bài 1, Bài 2(3 phép tính đầu); bài 3. HS NB làm được BT2 (2 phép tính sau), Bài 4. Bài 2 : Tính - Chốt lại cách tính. - Thực hiện tính em dựa vào những bảng cộng nào? Bài 3 : Tóm tắt Hoa : 35 kg Mai nhẹ hơn : 3 kg Hỏi Mai ......... kg ? Theo dõi hs làm bài rồi chữa bài. Chốt : Bài toán thuộc loại toán nào? - Vài học sinh nêu lại cách tính một số phép tính. - Học sinh nêu tóm tắt bài toán rồi giải và trình bày bài giải. - Chữa bài: HS nêu các cách trả lời khác nhau. Bài 4. Củng cố về hình học. Số ?(KKHS) Có ..... hình tam giác. Có ..... hình tứ giác. Có .... đoạn thẳng. Yêu cầu hs chỉ rõ từng hình tam giác, từng đoạn thẳng, từng hình tứ giác. - hỏi : Hình tam giác, Ht'g khác như như thế nào? 4. Củng cố - dặn dò: Dặn hs hoàn thành BT và tiếp tục đọc TL bảng cộng . - HS tự làm rồi chữa bài. - học sinh nêu tên từng hình, tên từng đoạn thẳng. - Nêu sự khác nhau của hình tam giác và hình tứ giác. - Thi đọc thuộc lòng bảng cộng. ___________________________________ Tập viết chữ hoa g I. Mục tiêu dạy học: Viết đúng chữ G hoa (1 dòng cỡ vừa và 1 dòng cỡ nhỏ); Chữ và câu ứng dụng: Góp (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), "Góp sức chung tay" (3 lần) Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng. KKHS viết đúng và đủ các dòng trên trang VTV. - PTNL: HS tớch cực tự giỏc rốn chữ viết. II. Đồ dùng dạy học: Bộ chữ dạy tập viết III. Hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: Cho cả lớp viết lại hai chữ cái hoa đã học : E, Ê, Em 2. Dạy bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS a. Giới thiệu bài. - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học b. Hướng dẫn viết chữ G. * Hướng dẫn hs quan sát và nhận xét chữ G. - Hỏi: Chữ G viết hoa cỡ vừa cao mấy li, gồm mấy đường kẻ ngang? Được viết bởi mấy nét? - Miêu tả các nét (chỉ chữ mẫu trong khung chữ.) YC hs so sánh với nét chữ C - Chỉ dẫn cách viết từng nét. - GV viết chữ cái hoa G lên bảng, vừa viết vừa nhắc lại cách viết. * Hướng dẫn hs viết trên bảng con. - Gv nhận xét, uốn nắn. c. Hướng dẫn hs viết cụm từ ứng dụng. * Giới thiệu cụm từ viết ứng dụng. - Em hiểu câu "Góp sức chung tay" ý nói gì? * Hướng dẫn Hs quan sát, nhận xét. - Những chữ cái nào cao 1 li, (cao 1,25 li, 1,5 li, 2 li, 2,5 li, 4 li)? Dấu thanh đặt ở các chữ như thế nào? - GV nhắc hs giữ khoảng cách giữa các chữ cái. - Viết mẫu chữ " Góp" trên dòng kẻ * Hướng dẫn hs viết chữ Góp trên bảng con. Gv nhận xét, uốn nắn. d. Hướng dẫn Hs viết vào vở TV. - chữ cái G: 1 dòng cỡ vừa. - 1 dòng chữ cỡ nhỏ. - chữ Góp : 1 dòng cỡ vừa. 1 dòng cỡ nhỏ. - Góp sức chung tay.(3 lần) - HS NB đủ các dòng trên trang TV e. Chấm chữa bài. - QS chữ mẫu trả lời câu hỏi. - QS chữ mẫu nghe so sánh những nét giống với chữ cái C đã học và ghi nhớ dạng chữ. - QS GV viết mẫu. - học sinh tập viết chữ G vào bảng con 2, 3 lần. - Hs đọc cụm từ ứng dụng: Góp sức chung tay. - Học sinh nêu ý nghĩa cụm từ: cùng nhau đoàn kết làm việc. - Hs quan sát cụm từ ứng dụng trên bảng và nhận xét. Hs tập viết chữ Góp 2, 3 lượt Học sinh tập viết vào vở theo yêu cầu viết . 3. Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét chung về tiết học. - Dặn Hs về nhà luyện viết tiếp trong vở TV. ________________________ Thứ năm ngày 19 tháng 10 năm 2017 Luyện từ và câu Từ chỉ hoạt động, trạng thái. Dấu phẩy I. Mục tiêu dạy học: Nhận biết và bước đầu biết dùng một số từ chỉ hoạt động, trạng thái của loài vật và sự vật trong câu (BT1, BT2) Biết đặt dấu phẩy vào chỗ trống thích hợp trong câu. (BT3) - PTNL: HS tự giỏc tớch cực trả lời cõu hỏi và làm bài tập. II. Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ viết các câu để kiểm tra bài cũ III. Hoạt động dạy học chủ yếu: 1 . Kiểm tra bài cũ: Điền từ chỉ hoạt động vào chỗ trống: - Thầy Thái ... môn toán. - Tổ trực nhật ... lớp. - Cô Hiền ... bài rất hay. - Bạn Hạnh ... truyện. - 2 Hs lên bảng điền các từ chỉ hoạt động vào chỗ trống. Mỗi em làm 2 câu 2 . Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học b) Hướng dẫn làm bài tập. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Bài tập 1. -GV hướng dẫn HS làm các bài luyện tập: + Tìm các từ chỉ con vật, sự vật trong các câu. + Tìm các từ chỉ hoạt động, trạng thái của con vật, sự vật trong các câu đó. Giáo viên mở bảng phụ (đã viết các câu văn của bài tập.) Giáo viên gạch dưới các từ chỉ Hoạt động, trạng thái của loài vật và sự vật trong từng câu. - Bài tập 2. - GV nêu yêu cầu (chọn từ trong ngoặc đơn chỉ hoạt động thích hợp với mỗi ô trống ). - Chữa bài. Hỏi : Trong bài đồng dao, con mèo có những hoạt động gì? Con chuột có những hoạt động gì? - Bài tập 3 - Gv gắn băng giấy đã viết câu a, hỏi: + Trong câu có mấy từ chỉ hoạt động của người ? Các từ ấy trả lời câu hỏi gì? + Để tách rõ 2 từ cùng trả lời câu hỏi " Làm gì?" trong câu, ta đặt dấu phẩy vào chỗ nào ? Chữa bài. hỏi: Dấu phẩy dùng để làm gì? Khi đọc, trong câu có dấu phẩy em phải chú ý điều gì? - Hs đọc yêu - Học sinh nói tên các con vật, sự vật trong mỗi câu. - Cả lớp đọc thầm lại, viết các từ chỉ Hoạt động hay trạng thái vào giấy nháp. - Học sinh nêu kết quả - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng ( ăn; uống; tỏa ). - HS làm bài vào vở, 2 học sinh làm bài trên bảng. - chữa bài miệng. Cả lớp đọc đồng thanh bài đồng dao đã điền đúng từ. - Hs đọc lại yêu cầu của bài -1 HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét. - HS tự làm tiếp các câu b, c vào vở. - 2 HS lên bảng chữa bài. 3.Củng cố, dặn dò: -GV chốt lại những ý chính trong bài: - Trong tiết học em học những gì? - Dặn học sinh hoàn thành bài tập và tìm thêm các chỉ hoạt động , trạng thái của loài vật và sự vật. _____________________________ Toán (Tiết 39) Luyện tập Mục tiêu: - Ghi nhớ và tái hiện nhanh bảng cộng trong phạm vi 20 để tính nhẩm; cộng có nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải toán có một phép tính cộng. - Làm BT 1, 3, 4. KKHS làm được BT2, BT5. PTNL: HS tự giỏc, chủ động hoàn thành cỏc bài tập được giao. HS tự kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả học tập để điều chỉnh việc học của mỡnh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các Hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ: học sinh đọc lại các bảng cộng đã học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2. Luyện tập: Làm BT 1, 3, 4. HS NB làm được BT2, BT2. Bài 1 : Chốt: - Khi đổi chỗ các số hạng trong phép cộng thì tổng thế nào? - Trong phép cộng , nếu một số hạng không thay đổi, còn số hạng kia tăng thêm hoặc bớt đi mấy đơn vị thì tổng thay đổi thế nào? Bài 3: Cho học sinh nêu cách làm bài . Khi chữa bài cho học sinh nêu lại cách tính Bài 4: Giáo viên viết tóm tắt lên bảng Chốt : Bài toán thuộc loại toán nào ? Bài 2: (Dành cho HS NB) Hướng dẫn học sinh nhận ra, chẳng hạn: 8 + 4 + 1 = 8 + 5 (Vì tổng đều bằng 13 hoặc vì 4 + 1 = 5 ) Bài 5 : (Dành cho HS NB) Cho học sinh nêu nêu chữ số cần điền vào ô trống và giải thích cách làm 3. Củng cố - dặn dò: - Dặn học sinh hoàn thành bài tập . - Chuẩn bị bài sau : Phép cộng có tổng bằng 100. - Học sinh tự làm bài sau đó chữa bài : Thi đua nêu các kết quả trong từng cột tính - Học sinh nêu nhận xét về đặc điểm các phép cộng trong từng cột tính . - Học sinh tự làm bài rồi chữa bài - nêu lại cách tính - Học sinh tự nêu bài toán theo tóm tắt rồi nêu cách giải và trình bày bài giải - học sinh tính rồi chữa bài trong từng cột tính . - Học sinh nhận xét Kết quả trong từng cột tính. - Học sinh làm bài cá nhân sau đó nêu chữ số cần điền vào chỗ trống. Học sinh giải thích: a, Chữ số thích hợp để điền vào chỗ trống là 9 vì 59 > 58. b, Chữ số thích hợp để điền vào chỗ trống là 9, vì 89 < 98 ___________________________________ Thứ sáu ngày 20 tháng 10 năm 2017 Tập làm văn Mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị. Kể ngắn theo câu hỏi. I. Mục tiêu dạy học: Biết nói lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị phù hợp với TH giáo tiếp đơn giản (BT1). Trả lời được câu hỏi về thầy (cô giáo) lớp 1 của em (BT2); viết được khoảng 4, 5 câu nói về thầy (cô giáo) lớp 1 (BT3). GDKNS : Thông qua bài học GD cho HS một số kĩ năng sống cơ bản. - PTNL: HS tự giỏc tớch cực, tự tin khi trả lời cõu hỏi, làm bài tập. II. Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ . III. Hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra bài làm trong vở của học sinh - 2, 3 HS mang vở để kiểm tra bài tập 2 - TLV tuần 7. - Trả lời câu hỏi về TKB đã lập 2. Dạy bài mới : a. Giới thiệu bài: - Gv nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS b. Hướng dẫn làm bài tập. + Bài tập 1. ( miệng ) - GV giúp hs nắm được yêu cầu của BT : Tập nói những câu mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị đối với bạn..... - GV HD HS thực hành theo tình huống 1a (bạn đến thăm nhà em. Em mở cửa mời bạn vào nhà chơi). - Mời bạn vào nhà chơi với thái độ như thế nào? - Giáo viên khuyến khích học sinh nói nhiều câu có diễn đạt khác nhau. - NX, KL người biết nói lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị với bạn đúng đắn, lịch sự nhất. kết luận : Nói lời nhờ bạn với thái độ biết ơn; lời đề nghị bạn giữ trật tự vối giọng khẽ, ôn tồn để khỏi làm ồn lớp học và bạn dễ tiếp thu. + Bài tập 2 (miệng) - Giáo viên mở bảng phụ ghi các câu hỏi của bài . - Giáo viên khuyến khích học sinh trả lời hồn nhiên , chân thực về thầy cô của mình. - Giáo viên khen ngợi những ý kiến hay, có cái riêng. + Bài tập 3. ( viết ) - GV nêu yêu cầu của bài. - GV nhận xét, góp ý, rút kinh nghiệm chung về cách dùng từ, đặt câu của một số bài. Chấm một số bài viết tốt. 3. Củng cố, dặn dò. -GV nhận xét tiết học.- Dặn HS thực hành bài học. - 2 HS thực hành tình huống a. - Từng cặp HS trao đổi, thực hành theo các tình huống b, c - Học sinh Thi nói theo từng tình huống, cả lớp nhận xét , bình chọn . a.- Chaứo caọu! Tụự ủeỏn nhaứ caọu chụi ủaõy!/- OÂi, chaứo caọu! Caọu vaứo nhaứ ủi! b) - Haứ ụi, tụự raỏt thớch baứi haựt . Caọu coự theồ cheựp noự hoọ tụự khoõng? - Ngoùc coự theồ cheựp giuựp mỡnh baứi haựt Chuự chim nhoỷ deó thửụng ủửụùc khoõng, mỡnh raỏt muoỏn coự noự ! ... c) Nam ụi, coõ giaựo ủang giaỷng baứi, baùn ủửứng noựi chuyeọn nửừa ủeồ moùi ngửụứi coứn nghe coõ giaỷng./ Nam aứ, trong lụựp phaỷi giửừ traọt tửù ủeồ nghe coõ giaỷng baứi./ ẹeà nghũ baùn giửừ traọt tửù trong lụựp -Hs đọc lại yêu cầu của bài. - 4 học sinh nêu lần lượt 4 câu hỏi , hỏi các bạn. - Học sinh thi trả lời câu hỏi trước lớp - cả lớp và GV NX , góp ý, bình chọn người trả lời câu hỏi hay nhất -Hs viết bài vào vở. - Đọc trước lớp đoạn văn đã viết. -HS về nhà thực hành nói lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị với bạn và người xung quanh, thể hiện thái độ văn minh, lịch sự. ___________________________________ Toán (tiết 40) phép cộng có tổng bằng 100 I. Mục tiêu dạy học: Giúp học sinh : Biết thực hiện phép cộng có tổng bằng 100. Biết cộng nhẩm các số tròn chục. Biết giải bài toán với một phép cộng có tổng bằng 100 . Làm được các BT : 1, 2, 4. KKHS làm được BT 3. PTNL: HS tự giỏc, chủ động hoàn thành cỏc bài tập được giao. HS tự kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả học tập để điều chỉnh việc học của mỡnh. II. Hoạt động dạy học chủ yếu: Kiểm tra bài cũ: Học sinh tính và nêu cách tính. Tính : 45 + 21 = 56 + 34 = 2. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS a. Giáo viên hướng dẫn học sinh tự thực hiện phép cộng có tổng bằng 100 Giáo viên nêu phép cộng : 83 + 17 = ? Để thực hiện phép tính ta làm theo mấy bước? Chốt : Giáo viên nêu lại cách đặt tính, cách tính 3 cộng 7 bằng 10, viết 0, nhớ 1. 8 cộng 1 bằng 9, thêm 1 bằng 10, viết 10. Đặt tính: Tính từ phải sang trái: + 8 3 1 7 1 0 0 Lưu ý: Viết đơn vị thẳng nhau, chục thẳng nhau; cộng theo thứ tự từ hàng đơn vị đến hàng chục. 2. Thực hành: Làm BT : 1, 2, 4. HS NB làm được BT3. Bài 1 : Tính - nêu cách tính các phép cộng có dạng : 99 + 1 Bài 2 : Tính nhẩm (theo mẫu) - Các số trong bài tập có đặc điểm gì? - Khi làm tính với các số tròn chục ta tính như thế nào cho nhanh? Chốt : (Cách tính nhẩm với các số tròn chục) Bài 4: Lưu ý hs cách trình bày bài và nhận dạng bài toán. Tóm tắt : 85 kg Buổi sáng: 15 kg Buổi chiều : ?kg - Đặt đề toán có dạng bài toán về nhiều hơn Bài 3: (HS NB) 4. Củng cố - dặn dò: Dặn học sinh hoàn thành bài tập. - Học sinh nêu cách thực hiện -HS nêu cách đặt tính, cách tính -Nhiều học sinh nêu lại cách tính - HS tự làm bài. - Vài học sinh nêu lại cách tính một số phép tính . - HS tự làm rồi chữa bài. - Học sinh nêu cách tính nhẩm từng phép tính. Học sinh nêu tóm tắt bài toán rồi giải và trình bày bài Giaỷi Buoồi chieàu cửỷa haứng baựn ủửụùc: 85 + 15 = 100 (k

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuan 8.doc