Giáo án Khối 3 - Tuần 9

Tiết 3 TOÁN

Tiết 43 ĐỀ - CA - MÉT, HÉC - TÔ - MÉT

I. MỤC TIÊU:

 Giúp học sinh:

- Nắm được tên gọi, kí hiệu của đề-ca-mét và hec-tô-mét. Nắm được quan hệ giữa đề-ca-mét và hec-tô-mét .

- Biết đổi từ đề-ca-mét, hec-tô-mét .

- HS cả lớp làm bài 1(dòng 1,2,3), 2(dòng 1,2),3(dòng 1,2),

- HS khá, giỏi làm bài 1(dòng4), 2(dòng 3),3(dòng 3)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

Thước chia vạch m, cm

 

doc26 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 528 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Khối 3 - Tuần 9, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t hay cùng các bạn kể phân vai. - GV - lớp nhận xét - cho điểm. - HS bắt thăm - HS đọc bài và trả lời câu hỏi - HS đọc yêu cầu của bài. - Ai là gì, Ai làm gì? - HS đọc câu văn trong phần a - Câu hỏi: Ai? - Ai là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường? - HS tự làm phần còn lại. * Giải: Câu lạc bộ thiếu nhi là gì? - HS đọc yêu cầu của bài - HS tự chọn nội dung một đoạn hay cả câu chuyện. - HS thi kể 4. Củng cố - dặn dò.(1-2’) - Nhận xét tiết học. Tiết 4 Toán Tiết 41 góc vuông – góc không vuông I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Bước đầu có biểu tượng với góc vuông – góc không vuông . - Biết dùng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và để vẽ góc vuông trong trường hợp đơn giản . - HS cả lớp làm bài 1, 2( 3 hình dòng 1),3,4 - HS khá, giỏi làm bài 2( 3 hình dòng 2) II. Đồ dùng dạy học: Ê ke, máy soi, máy tính III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ 1: Kiểm tra bài cũ (3 - 5’) Kiểm tra đồ dùng học tập của HS . HĐ 2: Dạy bài mới ( 13 – 15’) HĐ 2.1: Giới thiệu về góc . - Từ hình ảnh của hai kim đồng hồ tạo thành góc . - GV giúp HS quan sát để có biểu tượng về góc gồm có hai cạnh . HĐ 2.2: Giới thiệu về góc vuông, góc không vuông . - GV vẽ một góc vuông đ giới thiệu: đây là góc vuông đỉnh O, cạnh OA,OB . - GV vẽ góc đỉnh P cạnh PM, PN - Vẽ góc đỉnh E cạnh EC, ED HĐ 2.3: Giới thiệu Ê ke . - GV cho HS quan sát ê ke - GV nêu cấu tạo của ê ke . - Ê ke dùng: - Nhận biết hoặc kiểm tra góc vuông, vẽ góc vuông . - Nhận biết hoặc kiểm tra góc không vuông HĐ 3: Luyện tập – thực hành (15 -17’) - Chuẩn bị đồ dùng học tập - HS quan sát. - HS quan sát. - HS quan sátchiếc ê - ke của mình . sau đod chỉ góc vuông, góc không vuông trên ê - ke. *Bài 1(a) SGK - Kiến thức : Nhận biết góc vuông . + Nêu cách kiểm tra góc vuông bằng ê ke? - Dùng Ê ke để nhận biết góc vuông của hình bên rồi đánh dấu góc vuông . *Bài 1(b) Bảng con - Kiến thức : HS thực hành vẽ góc vuông - DKSL: Vẽ góc vuông chưa chính xác . + Vẽ như thế nào cho chính xác? - HS đọc đề bài - xác định yêu cầu - HS vẽ góc vuông vào bảng con . * Bài 2: HS trả lời miệng: - Kiến thức : Củng cố nhận biết góc vuông và góc không vuông . - DKSL: - Nhận biết góc vuông chưa đúng. + Dựa vào đâu em biết góc nào là góc vuông, góc nào là góc không vuông? - HS đọc đề bài - xác định yêu cầu - HS trả lời miệng . *Bài 3 :Vở - Kiến thức : Củng cố nhận biết góc vuông và góc không vuông . -Soi bài- nhận xét và chia sẻ + Nêu cách làm? - HS đọc đề bài - xác định yêu cầu - HS làm bài vào vở . *Bài 4: SGK Kiến thức : Củng cố nhận biết góc vuông + Làm thế nào? - HS đọc đề bài - xác định yêu cầu - HS làm bài vào SGK . - Chữa bài : kiểm ta chéo nhau. HĐ 4: Củng cố (3 - 5') - Kiến thức cần củng cố: Nhận biết góc vuông, góc không vuông . - Thi ai nhanh mắt. + Quan sát hình vẽ, nhận biết góc vuông, góc không vuông . + Nếu đúng giơ tấm thẻ màu đỏ, nếu sai giơ tấm thẻ màu xanh . Rút kinh nghiệm sau giờ dạy ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 7 âm nhạc Giáo viên chuyên dạy Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2018 Tiết 1 TIẾNG VIỆT Tiết 3 Ôn tập Tiết 3 I. Mục đích - yêu cầu. 1. Kiểm tra lấy điểm đọc. (yêu cầu như tiết 1) 2 Đặt được 2-3 câu hỏi theo mẫu Ai là gì? 3. Viết đúng đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phường (xã, quận, huyện) theo mẫu đã học. II. Đồ dùng dạy học. Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc tuần III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài(1-2’) 2.Kiểm tra đọc(14-15’) - 6 HS lên bắt thăm ,đọc và trả lời câu hỏi - Dưới lớp tự đọc thầm bài Câu 1: Đọc đoạn 1 bài Chiếc áo len ( Trang 20 ) ? Chiếc áo len của bạn Hòa đẹp và tiện lợi như thế nào? Câu 2: Đọc đoạn 2 bài Chiếc áo len ( Trang 20 ) ? Vì sao Lan dỗi mẹ ? Câu 3: Đọc đoạn 3 bài Chiếc áo len ( Trang 20 ) ? Anh Tuấn nói với mẹ những gì ? Câu 4: Đọc thuộc lòng bài thơ Quạt cho bà ngủ ( Trang 23 ) - Nhận xét, cho điểm 3. Ôn luyện cách đặt câu theo mẫu Ai là gì? a. Bài 2.(8’) - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Mẫu câu các em cần đặt là gì? - Chữa bài - nhận xét,chốt câu đúng b. Bài 3(12’). - GV - lớp nhận xét - cho điểm =>Cần viết đơn đúng thủ tục... - HS bắt thăm - HS đọc bài và trả lời câu hỏi - HS đọc - Ai là gì ? - HS làm bài ra nháp - Nêu câu vừa đặt - HS đọc yêu cầu của bài - Đọc mẫu đơn - HS tự làm bài - HS đọc lá đơn của mình 4. Củng cố - dặn dò.(1-2’) - Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 2 MỸ THUẬT Giỏo viờn chuyờn dạy Tiết 3 Toán Tiết 42 thực hành nhận biết và vẽ góc vuông bằng ê ke I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết cách dùng ê ke để kiểm tra, nhận biếtgóc vuông, góc không vuông . - Biết dùng ê ke để vẽ góc vuông trong trường hợp đơn giản. - HS cả lớp làm bài 1, 2,3 - HS khá, giỏi làm bài 4 II. Đồ dùng dạy học: Ê ke, III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ 1: Kiểm tra bài cũ (3 - 5’) - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS . HĐ 2: Luyện tập – thực hành (32-35’) *Bài1 : SGK: - Kiến thức: Thực hành vẽ góc vuông . + Nêu cách vẽ? - HS làm SGK - Chữa bài : đổi sách kiểm ta chéo nhau. *Bài 2: SGK: - Kiến thức: Củng cố cho HS biết cách dùng êke để nhận biết góc vuông và góc không vuông . - DKSL: Còn lúng túng khi dùng ê ke để kiểm tra góc vuông . - HS làm SGK - Chữa bài : đổi sách kiểm ta chéo nhau. *Bài 3: SGK: - Kiến thức: HS biết quan sát, tưởng tượng chỉ ra miếng bìa ghép được với nhau để tạo ra góc vuông . - HS nhận biết được hình ảnh góc vuông là gồm đỉnh và hai cạnh góc vuông. => Từ các hình 1,2,3,4 ta ghép được hình A và B. - HS đọc đề bài - xác định yêu cầu . - HS làm bài vào SGK . *Bài 4: Thực hành: - Kiến thức: HS biết cách gấp tờ giấy tạo thành góc vuông . + Nêu cách làm? - HS thực hành HĐ 3: Củng cố (3 - 5') - Kiến thức cần củng cố: Nhận biết góc vuông, góc không vuông . - HS liên hệ thực tế để chỉ ra góc vuông Rút kinh nghiệm sau giờ dạy ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 4 Tự nhiên và xã hội Tiết 17 Ôn Tập: Con Người và Sức Khoẻ (T1) i. Mục tiêu : Giúp học sinh củng cố và hệ thống hoá kiến thức về: - Cấu tạo ngoài và chức năng của các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh. - Biết không dùng các chất độc hại đối vối sức khỏe như thuốc lá, ma túy , rượu - Vẽ tranh vận động mọi người sống lành mạnh, không sử dụng các chất độc hại như thuốc lá, rượu, ma tuý. ii. Đồ dùng dạy học - Bộ phiếu rời các câu hỏi ôn tập. iii. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy A. Khởi động(2-3’) + Hát tập thể B. Các hoạt động(27-30’) HĐ1(30-32’):Chơi trò chơi ai nhanh?ai đúng? Hoạt động của trò * Mục tiêu: Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức - Cấu tạo ngoài và chức năng của các cơ quan: Hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh. - Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh các cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh. * Cách tiến hành: - Bước 1: Tổ chức + GV chia lớp thành 4 nhóm - Chia 4 nhóm + Cử ban giám khảo (5 HS) - Cử ban giám khảo. Bước 2: Phổ biến luật chơi g Chú ý: Đảm bảo các thành viên trong đội ít nhất phải trả lời được 1 câu. - Bước 3: Chuẩn bị + GV cho các đội hội ý trước khi vào cuộc chơi + GV hội ý với HS được cử vào ban giám khảo, phát cho các em câu hỏi và đáp án theo dõi, nhận xét các đội trả lời. - Bước 4: Tiến hành chơi + GV đọc câu hỏi và điều khiển cuộc chơi Câu 1: Cơ quan hô hấp gồm có những bộ phận nào? Câu 2: Nêu chức năng của cơ quan hô hấp? Câu 3: Cách giữ vệ sinh cơ quan hô hấp? Câu 4: Cơ quan tuần hoàn gồm có bộ phận nào? Câu 5: Nêu hoạt động của cơ quan tuần hoàn? Câu 6: Cách giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn? + Lưu ý cần khống chế thời gian cho mỗi câu trả lời. - 3-5 HS làm ban giám khảo + HS nghe câu hỏi. Đội nào có câu trả lời thì lắc chuông. + Đội nào lắc chuông trước thì trả lời trước. -Nhận phiếu học tập, thảo luận nhóm - Các đội hội ý trước khi vào cuộc chơi - HS tiến hành chơi C. Củng cố, dặn dò(2-3’) - GV nhận xét tiết học. Tiết 6 Đạo đức Tiết 9 Chia Sẻ Vui Buồn Cùng Bạn (Tiết 1) i. Mục tiêu: HS hiểu - Cần chúc mừng khi bạn có chuyện vui, an ủi, động viên, giúp đỡ khi bạn có chuyện buồn. - Biết thông cảm, chia sẻ, vui buồn cùng bạn trong những tình huống cụ thể. - Quý trọng những bạn biết quan tâm chia sẻ vui buồn với bạn trong cuộc sống hàng ngày. ii. Đồ dùng dạy học Phiếu học tập cho HS iii. Các hoạt động dạy và học A. Khởi động(2-3’) + Hát tập thể bài “Lớp chúng ta đoàn kết” + Em có bổn phận gì đối với ông bà, cha mẹ? + GV giới thiệu bài B. Các hoạt động HĐ1: Thảo luận, phân tích tình huống.(10-12’) * Mục tiêu: HS biết một biểu hiện của quan tâm chia sẻ vui buồn cùng bạn. * Cách tiến hành: + GV yêu cầu HS quan sát tranh + GV giới thiệu tình huống - Nếu em là bạn cùng lớp với Ân, em sẽ làm gì để an ủi , giúp đỡ bạn? Vì sao? + HS thảo luận nhóm theo câu hỏi: - .....Giảng lại bài cho bạn hiểu...Sẽ giúp bạn vượt qua mọi khó khăn... * Kết luận: Khi bạn có chuyện buồn em phải động viên, an ủi hoặc giúp đỡ bạn bằng những việc làm cụ thể phù hợp với khả năng. HĐ2: Đóng vai(15-17’) * Mục tiêu: HS biết cách chia sẻ vui buồn với bạn trong các tình huống. * Cách tiến hành: + GV chia nhóm xây dựng kịch bản: - Chung vui cùng bạn khi được điểm tốt - Chia sẻ với bạn khi gặp khó khăn. + Các nhóm đóng vai + HS cả lớp nhận xét rút kinh nghiệm C. Củng cố, dặn dò (1-2’) + Em hãy kể những việc em đã làm để quan tâm, chia sẻ cùng bạn + Sưu tầm truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ, bài thơ Thứ tư ngày 31 tháng 10 năm 2018 Tiết 1 Thể dục Tiết 17 Học động tác vươn thở, tay của bài Thể dục phát triển chung I. Mục tiêu: + Học 2 động tác của bài Thể dục phát triển chung. + Chơi trò chơi: Chim về tổ II. Địa điểm và phương tiện: + Sân trường, còi III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Định lượng Phương phỏp và tổ chức 1:Phần mở đầu - Tập hợp lớp, phổ biến nội dung , yờu cầu giờ học. - Đứng tại chỗ xoay cỏc khớp toàn thõn - Giậm chõn tại chỗ theo nhịp 1-2. - Chạy nhẹ nhàng theo đội hỡnh vũng trũn ỉ Chơi trũ chơi “Đứng ngồi theo lệnh “ 6-8’ Đội hỡnh nhận lớp €€€€€€€€ €€€€€€€€ €€€€€€€€ € 2:Phần cơ bản: a: Học động tỏc vươn thở và tay của bài thể dục phỏt triển chung - GV nờu tờn động tỏc - Gv làm mẫu động tỏc - Cho học sinh xem tranh và phõn tớch kĩ thuật - Gv hướng dẫn học sinh tập động tỏc - Giỏo viờn hụ cho lớp tập một lần và cho cỏn sự hụ cho hs tập, - GV theo dừi sửa sai cho hs. 18 -22p 12-13’ Đội hỡnh tập luyện € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € b: Chơi trũ chơi “Chim về tổ” - Gv nờu tờn trũ chơi - Giỏo viờn tập hợp lớp theo đội hỡnh chơi - Nhắc lại cỏch chơi và luật chơi. - Cho học sinh chơi thử 1-2 lần - Chơi chớnh thức theo hỡnh thức thi đua, - Giỏo viờn quan sỏt, nhận xột, biểu dương tổ thắng cuộc 8-9’ ủoọi hỡnh troứ chụi € ƒ€Tổ €ƒ€Tổ € €Tổ €€€€€€ ẽ ẻ € €Tổ € €Tổ € €Tổ 3: Phần kết thỳc: - Đứng tại chỗ vỗ tay và hỏt. - Giỏo viờn hệ thống lại nội dung bai học. - GV nhận xột giờ học - Giao bài tập về nhà. 6-7’ Đội hỡnh kết thỳc €€€€€€€€ €€€€€€€€ €€€€€€€€ € Tiết 2 Tiếng Việt Tiết 4 Ôn tập – Tiết 4 I. Mục đích - yêu cầu. 1. Kiểm tra lấy điểm đọc.(yêu cầu như tiết 1) 2. Ôn luyện cách đặt câu hỏi cho bộ phận câu Ai làm gì? 3. Nghe - viết chính xác đoạn văn Gió heo may.Tốc độ viết khoảng 55 chữ /15 phút,không mắc quá 5 lỗi/bài II. Đồ dùng dạy học. Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài(1-2’) 2.Kiểm tra đọc(14-15’) - 6 HS lên bắt thăm ,đọc và trả lời câu hỏi -Dưới lớp tự đọc thầm bài Câu 1: Đọc đoạn 1, 2 bài Người mẹ ( Trang 29 ) ? Người mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đường cho bà ? Câu 2: Đọc đoạn 3, 4 bài Người mẹ ( Trang 29 ) ? Người mẹ đã làm gì để hồ nước chỉ đường cho bà ? Câu 3: Đọc đoạn mà em thích của bài Ông ngoại ( Trang 34 ) ? Tìm một hình ảnh đẹp mà em thích trong đoạn em vừa đọc ? Câu 4: Đọc đoạn 1, 2 bài Người lính dũng cảm ( Trang 38 ) ? Các bạn nhỏ trong truyện chơi trò chơi gì ? ở đâu ? - Nhận xét, cho điểm 3. Ôn luyện cách đặt câu hỏi cho bộ phận câu Ai là gì? Bài 2.(5’) - Bộ phận nào trong câu được in đậm? - Vậy ta phải đặt câu hỏi nào cho bộ phận này ? - Chữa bài - nhận xét ,chốt câu đúng 4.Nghe-viết:Gió heo may(15’) - GV đọc mẫu bài viết - HD trình bày - GV đọc - Chấm bài - nhận xét. - HS bắt thăm - HS đọc bài và trả lời câu hỏi - HS đọc yêu cầu của bài - đọc câu văn trong phần a - Chơi cầu lông, đánh cờ, học hát và múa.- - làm gì? - HS tự đặt câu - HS đọc bài làm của mình *Giải a. ở câu lạc bộ các em làm gì? b. Ai thường đến câu lạc bộ vào ngày nghỉ? - HS đọc thầm - HS viết bài 5. Củng cố - dặn dò.(1-2’) - Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 3 Toán Tiết 43 đề - ca - mét, héc - tô - mét I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nắm được tên gọi, kí hiệu của đề-ca-mét và hec-tô-mét. Nắm được quan hệ giữa đề-ca-mét và hec-tô-mét . - Biết đổi từ đề-ca-mét, hec-tô-mét . - HS cả lớp làm bài 1(dòng 1,2,3), 2(dòng 1,2),3(dòng 1,2), - HS khá, giỏi làm bài 1(dòng4), 2(dòng 3),3(dòng 3) II. Đồ dùng dạy học. Thước chia vạch m, cm IiI. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ 1: Kiểm tra bài cũ (3 - 5’) - Tính 9 m ; 4 cm ; 100 mm ; 3 km - HS viết bảng con HĐ 2: Dạy bài mới ( 13 – 15’) HĐ 2.1: Nêu lại các đơn vị đo độ dài đã học . - Cách viết tắt: m , dm, mm, .km - HS nêu: Mét , đề-xi-mét, mi-li-mét, ki-lô-mét . HĐ 2.2: Giới thiệu đơn vị đo độ dài đề-ca-mét, héc-tô-mét . - Giới thiệu cho HS biết đơn vị đo độ dài : - Đề-ca-mét viết tắt dam ; 1 dam = 10 m - Giới thiệu cho HS biết đơn vị đo độ dài : - Héc-tô-mét là đơn vị đô độ dài, viết tắt là : hm; 1 hm = 100 m - Nhắc lại HĐ 2.3: Mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài đã học . 1 hm = 100 m 1 hm = 10 dam - Đọc lại HĐ 3: Luyện tập – thực hành (15 -17’) *Bài I :SGK - Kiến thức : Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài đã học. + Nhận xét. - HS đọc đề bài - xác định yêu cầu . - HS làm bài vào SGK . - Chữa bài : đổi chéo sách để kiểm tra nhau. *Bài 2(a): SGK - Kiến thức : thực hiện phép nhân có đơn vị đo độ dài. - GV phân tích mẫu. + Lưu ý viết đầy đủ đơn vị đo độ dài. - GV hướng dẫn HS cách làm . - HS đọc lại mẫu . - Làm bài *Bài 2(b): - Cột 1 - HS làm SGK . *Bài 2 (b) - Cột 2 - Bảng con - Kiến thức : Củng cố mối quan hệ giữa héc-tô-mét và mét . - GV đọc HS ghi phép tính vào bảng con - HS tính kết quả . *Bài 3: Vở - Kiến thức : Thực hiện phép tính cộng, trừ có đơn vị đo độ dài . - DKSL: Không nhớ cách đổi các đơn vị đo độ dài. + Nêu cách thực hiện? - HS đọc đề bài - xác định yêu cầu - HS làm bài vào vở . HĐ 4: Củng cố (3 - 5') - Kiến thức cần củng cố: Mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài . dam = .m ; 1 hm = ..m ; - Thi điền số nhanh 1 hm =.. dm Rút kinh nghiệm sau giờ dạy ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 4 TIẾNG ANH Giỏo viờn chuyờn dạy Tiết 5 Tiếng Việt Tiết 5 Ôn tập –Tiết 5 I. Mục đích - yêu cầu. 1. Kiểm tra lấy điểm đọc.(yêu cầu như tiết 1) 2. Ôn luyện củng cố vốn từ: lựa chọn từ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho các từ chỉ sự vật 3. Đặt được 2-3 câu theo mẫu Ai làm gì? II. Đồ dùng dạy học. Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài(1-2’) 2.Kiểm tra đọc(14-15’) - 6 HS lên bắt thăm ,đọc và trả lời câu hỏi -Dưới lớp tự đọc thầm bài Câu 1: Đọc đoạn 3, 4 bài Người lính dũng cảm ( Trang 39 ) ? Việc leo hàng rào của các bạn khác đã gây hậu quả gì ? Câu 2: Đọc đoạn 1 bài Cuộc họp của chữ viết ( Trang 44 ) ? Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì ? Câu 3: Đọc đoạn 2 bài Cuộc họp của chữ viết ( Trang 44 ) ? Cuộc họp đề ra cách gì để giúp đỡ bạn Hoàng ? Câu 4:Đọc đoạn1 2 bài Bài tập làm văn( Trang 46 ) ? Cô giáo ra cho lớp đề văn thế nào ? Câu 5:Đọc đoạn3,4 bài Bài tập làm văn(Trang 46 ) ? Vì sao mẹ bảo Cô - li - a đi giặt quần áo ? - Nhận xét, cho điểm 3. Ôn luyện củng cố vốn từ.( 8') Bài 2 - Nhận xét =>Chữa, chốt lời giải đúng 4. Ôn luyện cách đặt câu theo mẫu câu Ai làm gì?(12') Bài 3 - Chữa bài - nhận xét =>Mẫu câu Ai làm gì?" khác mẫu câu Ai là gì?" ở điểm nào? - HS bắt thăm - HS đọc bài và trả lời câu hỏi - HS đọc yêu cầu của bài - Làm bài - HS đọc bài làm của mình * Giải: xinh xắn, tinh xảo, tinh tế - HS đọc yêu cầi của bài - HS tự làm bài 1HSlàm ở bảng phụ - HS đọc bài viết - "Ai làm gì?"nêu hoạt động của sự vật"Ai là gì?" nêu tên việc của sự vật.. 5. Củng cố - dặn dò.(1-2') - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm sau giờ dạy ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ năm ngày 01 tháng 11 năm 2018 Tiết 1 Thể dục Tiết 18 Ôn 2 động tác vươn thở, tay của bài Thể dục phát triển chung I. Mục tiêu: + Ôn 2 động tác của bài Thể dục phát triển chung. + Chơi trò chơi: Chim về tổ. II. Địa điểm và phương tiện: + Sân trường, còi III. Nội dung và phương pháp lên lớp Nội dung định lượng Phương pháp và tổ chức 1:Phần mở đầu - Tập hợp lớp, phổ biến nội dung , yờu cầu giờ học. - Đứng tại chỗ xoay cỏc khớp toàn thõn - Giậm chõn tại chỗ theo nhịp 1-2. - Chạy nhẹ nhàng theo đội hỡnh vũng trũn ỉ Chơi trũ chơi “Chạy tiếp sức “ 6-8’ Đội hỡnh nhận lớp €€€€€€€€ €€€€€€€€ €€€€€€€€ € 2:Phần cơ bản: a: ễn động tỏc vươn thở và tay của bài thể dục phỏt triển chung - GV nờu tờn động tỏc - Gv hướng dẫn học sinh ụn tập hai động tỏc - Giỏo viờn hụ cho lớp tập một lần - cho cỏn sự hụ cho hs tập, - GV theo dừi sửa sai cho hs. 18 -22p 12-13p Đội hỡnh tập luyện € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € b: Chơi trũ chơi “Chim về tổ” - Gv nờu tờn trũ chơi - Giỏo viờn tập hợp lớp theo đội hỡnh chơi - Nhắc lại cỏch chơi và luật chơi. - Cho học sinh chơi thử 1-2 lần - Chơi chớnh thức theo hỡnh thức thi đua, - Giỏo viờn quan sỏt, nhận xột, biểu dương tổ thắng cuộc 8-9’ ủoọi hỡnh troứ chụi € ƒ€Tổ €ƒ€Tổ € €Tổ €€€€€€ ẽ ẻ € €Tổ € €Tổ € €Tổ 3: Phần kết thỳc: - Đứng tại chỗ vỗ tay và hỏt. - Giỏo viờn hệ thống lại nội dung bai học. - GV nhận xột giờ học - Giao bài tập về nhà. 4 - 6 p Đội hỡnh kết thỳc €€€€€€€€ €€€€€€€€ €€€€€€€€ € Tiết 2 Tiếng Việt Tiết 6 Ôn tập – Tiết 6 I. Mục đích - yêu cầu. 1. Kiểm tra lấy điểm đọc.(yêu cầu như tiết 1) 2. Ôn luyện củng cố vốn từ: lựa chọn từ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho các từ chỉ sự vật 3. Ôn luyện về dấu phẩy.Đặt đúng dấu phẩy vào vị trí thích hợp trong câu II. Đồ dùng dạy học. Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài(1-2’) 2.Kiểm tra đọc(14-15’) - 7 HS lên bắt thăm ,đọc và trả lời câu hỏi - Dưới lớp tự đọc thầm bài Câu 1: Đọc đoạn 1, 2 bài Nhớ lại buổi đầu đi học ( Trang 51 ) ? Điều gì gợi tác giả nhớ những kỉ niệm của buổi tựu trường ? Câu 2: Đọc đoạn 1 bài Trận bóng dưới lòng đường ( Trang 54 ) ? Các bạn nhỏ chơi đá bóng ở đâu ? Câu 3: Đọc đoạn 2, 3 bài Trận bóng dưới lòng đường ( Trang 54 ) ? Vì sao trận bóng phải tạm dừng lần đầu ? Câu 4: Đọc thuộc lòng bài Bận ( Trang 61 ) - Nhận xét, cho điểm 3. Ôn luyện củng cố vốn từ (10-12’) * Bài 2. - Chữa bài - nhận xét. 4. Ôn luyện cách dùng dấu phẩy (8-10’) *Bài 3 - Chữa bài - nhận xét. - Dấu phẩy được đặt ở đâu? => Dấu phẩy được đặt trong câu giữa hai cụm từ có nhiệm vụ như nhau cùng chỉ thời gian, cùng chỉ người, chỉ một số công việc... - HS lên bắt thăm - HS đọc bài và trả lời câu hỏi - HS đọc yêu cầu của bài. - HS làm bài và đọc bài làm của mình * Giải: xanh non, trắng tinh, vàng tươi, đỏ thắm, rực rỡ - HS đọc yêu cầi của bài - HS tự làm bài - HS đọc bài viết - Giữa hai cụm từ chỉ thời gian 5. Củng cố - dặn dò.(1-2’) - Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 3 Toán Tiết 44 bảng đơn vị đo độ dài I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nắm được tên gọi, bảng đơn vị đo độ dài, bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ tới lớn, từ lớn tới nhỏ. - Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng. - Biết làm các phép tính với các số đo độ dài . - HS cả lớp làm bài 1(dòng 1,2,3), 2(dòng 1,2,3),3(dòng 1,2), - HS khá, giỏi làm bài 1(dòng4,5), 2(dòng 4),3(dòng 3) II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Kẻ bảng như phần khung ở SGK / 45 III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ 1: Kiểm tra bài cũ (3 - 5’) - Tính:1dam = ...m;1hm =.. m;1hm = ...dam - HS làm bảng con HĐ 2: Dạy bài mới ( 13 – 15’) HĐ 2.1: Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài . - HS nêu tên các đơn vị đo độ dài đã học ( mét, ki-lô-mét...) - HS nêu tên đơn vị đo cơ bản (mét ) - Những đơn vị đo nào nhỏ hơn mét ? - Những đơn vị đo nào lơn hơn mét ? HĐ 2.2: Mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài 1 m = 10 dm 1 hm = 10 dam 1 dm = 10 cm 1 dam = 10 m 1 cm = 10mm 1 km = 10 hm - HS nhìn bảng đơn vị đo độ dài và lần lượt nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị liền nhau: 1 km = 1000 m ; 1 m = 1000 mm - HS nhận biết mối quan hệ thông dụng HĐ 2.3: HS ghi nhớ bảng đơn vị đo độ dài - HS học thuộc HĐ 3: Luyện tập – thực hành (15 -17’) *Bài I: SGK - Kiến thức : Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài đã học . - HS đọc đề bài - xác định yêu cầu . - HS làm bài vào SGK . *Bài 2: SGK: - cột 1 - Kiến thức : Sự liên hệ giữa hai đơn vị đo, từ sự liên hệ trên suy ra kết quả của bài toán - HS đọc đề bài - xác định yêu cầu . - HS làm bài vào SGK . *Bài 2: bảng con - Cột 2 - HS đọc đề bài - xác định yêu cầu . *Bài 3: SGK - Kiến thức : HS thực hiện phép tính nhân chia có đơn vị đo độ dài - HS đọc đề bài - xác định yêu cầu . - HS làm bài vào SGK. * Dự kiến sai lầm của học sinh: Không nhớ cách đổi các đơn vị đo độ dài HĐ 4: Củng cố (3 - 5') - Kiến thức cần củng cố: Mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài . - HS làm bảng con: 1 dam = ...m ; 1 hm = .m ; 1 hm =. dm Tiết 4 Tiếng Việt Tiết 7 kiểm tra đọc ( tiết 7 ) Tiết 5 Thủ công Tiết 9 Ôn tập chương I: phối hợp gấp, cắt, dán hình (T1) i. Mục tiêu - Ôn tập củng cố được kiến thức, kỹ năng phối hợp gấp, cắt, dán để làm đồ chơi. - Làm được ít nhất 2 đồ chơi đã học. - Với HS khéo tay : Làm được ít nhất 3 đồ chơi đã học và có thể làm được sản phẩm mới có tính sáng tạo. ii. Đồ dùng dạy học - HS: Giấy màu, kéo, keo. - GV: Các mẫu của bài 1,2...6 iii. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a.HĐ1:Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét(6-8' - Nêu tên các bài đã học ở chương 1? - Cho HS quan sát bài mẫu - Nhắc lại các thao tác gấp tàu thuỷ hai ống khói? - Tương tự các bài 2,3,4 => Lưu ý : Khi gấp sản phẩm phải được làm theo quy trình, các nếp gấp phẳng, thẳng..... b.HĐ2:Thực hành ( 20'-22') - Yêu cầu tự làm sản phẩm - GVquan sát, uốn nắn HS còn lúng túng - Nhận xét giờ học. d.Nhận xét giờ học. - Gấp tàu thuỷ hai ống khói..... - Quan sát - Nhìn tranh quy trình nhắc lại - Thực hành Thứ sáu ngày 02 tháng 11 năm 2018 Tiết 1 Tiếng Việt Tiết 8 kiểm tra viết: tiết 8 ______________________________ Tiết 2 Toán Tiết 45 luyện tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Bước đàu biết đọc, viết số đo độ dài có hai tên đơn vị đo . - Biết cách đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo ( Nhỏ hơn đơn vị đo còn lại ). - Củng cố phép cộng, trừ các số đo độ dài . - Củng cố cách so sánh độ dài dựa vào số đo của chúng . - HS cả lớp làm bài 1b(dòng 1,2,3), 2,3(cột 1) - HS khá, giỏi làm bài 1b(dòng4,5), 3(cột 2) II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Thước có số đo độ dài . III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ 1: Kiểm tra bài cũ (3 - 5’) - HS đọc bảng đơn vị đo độ dài? - 2 - 3 HS đọc HĐ 2: Luyện tập, thực hành (32 -35’) *Bài 1: Mi

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuần 9.doc
Tài liệu liên quan