Giáo án Lịch sử lớp 7 - Tiết 39: Lịch sử địa phương Hải Phòng - Bài 1: Hải Phòng từ nửa cuối thế kỉ XIX

2. Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu.

a. Cuộc khởi nghĩa của Đốc Tít.

- Tháng 11 – 1885, suốt trong 2 tuần, Đốc Tít đã chống phải chống cự quyết liệt với một tiểu đoàn Pháp đánh vào Trại Sơn.

- Giữa năm 1888, PT kháng Pháp ở đồng bằng lên cao nhất, Đốc Tít cho nghĩa quân mặc quần áo lính cơ vào chiếm đồn Núi Cao không tốn một viên đạn, thu toàn bộ vũ khí của địch. Ngày 11 – 9 – 1888, Đốc Tít cho quân đánh đồn Uông Bí.

 b. Phong trào “Mạc Thiên binh”.

- Ngày 15 – 12 – 1897, nghĩa quân tập hợp khoảng 500 ngư¬ời d¬ưới sự chỉ huy của Lãnh Mộc, Tổng Tốn làm lễ tế cờ ở đình Kì Sơn (Kiến Thuỵ), rồi chia làm hai cánh tiến đánh thành phố Hải Phòng.

 

doc8 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 2331 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử lớp 7 - Tiết 39: Lịch sử địa phương Hải Phòng - Bài 1: Hải Phòng từ nửa cuối thế kỉ XIX, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 07 / / 2017 Ngày dạy Tiết Lớp 8 Tiến độ Ghi chú / / 2017 4, 5 A, C đúng CT / / 2017 3 B đúng CT TiÕt 39 : LÞch sö ®Þa ph­¬ng H¶i Phßng Bµi 1 : H¶i Phßng tõ nöa cuèi thÕ kØ XIX A. Môc tiªu BÀI HỌC 1, Kiến thức - HS biết được: + Thùc d©n Ph¸p x©m l­îc ViÖt Nam, nh©n d©n H¶i Phßng chèng Ph¸p x©m l­îc. + Qu¸ tr×nh h×nh thµnh & ph¸t triÓn thµnh phè H¶i Phßng (1874 – 1918). - HS hiểu: + Thùc d©n Ph¸p x©m l­îc ViÖt Nam, nh©n d©n H¶i Phßng chèng Ph¸p x©m l­îc. Qu¸ tr×nh h×nh thµnh & ph¸t triÓn thµnh phè H¶i Phßng (1874 – 1918). - HS vận dụng: TÝch hîp gi¸o dôc b¶o vÖ m«i tr­êng; Ngữ văn; GDCD. 2, KÜ n¨ng: a. RÌn luyÖn kÜ n¨ng s­u tÇm lÞch sö ®Þa ph­¬ng. - HÖ thèng ho¸ vµ tæng hîp t­ liÖu lÞch sö. b. N¨ng lùc cÇn h×nh thµnh: Nhận xét, đánh giá, rút ra bài học lịch sử từ những sự kiện, nhân vật, vấn đề lịch sử. 3, T­ t­ëng, th¸i ®é - Gi¸o dôc cho häc sinh lßng tù hµo víi sù v­¬n lªn kh«ng ngõng cña thµnh phè trong chiÕn ®Êu vµ trong x©y dùng. - Lßng biÕt ¬n víi líp ng­êi ®i tr­íc trong c«ng cuéc b¶o vÖ vµ x©y dùng thµnh phè H¶i Phßng. B. CHUẨN BỊ : 1. Gi¸o viªn : - Phương pháp: giải quyết vấn đề, trực quan đồ dùng, dự án, động não,... - Ch­¬ng tr×nh gi¸o dôc; H­íng dÉn chuÈn kiÕn thøc kÜ n¨ng; - S¸ch LÞch sö ®Þa ph­¬ng H¶i Phßng ; 2. Häc sinh: - Sgk, Vë bµi tËp, - ChuÈn bÞ bµi theo h­íng dÉn cña gi¸o viªn ë tiÕt tr­íc. C. TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: 2 phút KiÓm tra viÖc chuÈn bÞ cña HS. 2. Dạy và học bài mới: HOẠT ĐÔNG CỦA THẦY HOẠT ĐÔNG CỦA TRÒ (Chuẩn kĩ năng cơ bản cần đạt) ND CẦN ĐẠT (Chuẩn kiến thức cần đạt – ghi bảng) I. Hoạt động khởi động: 5 P. * Kĩ thuật: động não - GV chiếu ảnh nổi bật về thành phố Hải Phòng: các cửa ngõ chính đi vào thành phố (xưa và nay). H. Bức ảnh trên đưa chúng ta đến với tỉnh nào đất nước VN? Vì sao em biết điều đó? tõ n¨m 1973 ®Õn cuèi thÕ kØ XIX) - Từ phần trả lời của HS GV dẫn vào bài mới. II. Hoạt động tìm hiểu kiến thức mới – 30 p - Quan sát – 2 HS trả lời - nghe Hoạt động (15 P) Tìm hiểu về nhân dân Hải Phòng chống Pháp xâm lược ( từ năm 1973 đến cuối thế kỉ XIX) Phương pháp: sử dụng đồ dùng trực quan, lược đồ, đàm thoại, nêu vấn đề, thảo luận nhóm,... Cách tiến hành: HS làm việc cá nhân, nhóm - KN quan sát và sử dụng kênh hình, lược đồ, liện hệ, nhận xét, làm việc hợp tác nhóm... I. NHÂN DÂN HẢI PHÒNG CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC ( từ năm 1973 đến cuối thế kỉ XIX) - GV chiếu bản đồ VN thế kỉ XIX – gọi HS xác định vị trí HP - GV giảng về việc cả hai lần xâm lợc Bắc Kì Pháp đều chon Hải Phòng làm nơi đổ bộ quân: Cho hs giải thích lí do: ? Tại sao thực dân Pháp đều chọn Hải Phòng làm điểm mở đầu trong hai lần xâm lược Bắc Kì ( 1873 – 1882)? ( Vị trí chiến lược quan trọng – sách Lịch sử địa phương Hải Phòng trang 7) ? Em hãy trình bày khái quát về phong trào đấu tranh chống Pháp xâm lược của nhân dân Hải Phòng cuối thế kỉ XIX? - Nhân dân Hải Phòng đã anh dũng đứng lên chống thực dân Pháp bằng mọi hình thức như tập kích các toán quân tuần tiễn của địch, chặn đánh các tàu giặc trên sông Cấm, phá các kho hàng của chúng. GV chốt ? Nhân dân Hải Phòng đấu tranh chống giặc bình định lấn chiếm như thế nào? ? Em có nhận xét gì về tinh thần chiến đấu của nhân dân Hải Phòng trong phong trào chống Pháp. - quan sát – 1 HS lên bảng xác định - Hs nghe giảng, tiếp cận - 1 vài hs HS giải thích lí do - HS trình bày cá nhân ( dựa trên tư liệu Lịch sử địa phương HP) - 1 vài HS trình bày hiểu biết cá nhân. - 1vài hs nhận xét cá nhân 1. Khái quát về phong trào đấu tranh chống Pháp xâm lược của nhân dân Hải Phòng cuối thế kỉ XIX - Hải Phòng có vị trí chiến lược quan trọng, là cửa ngõ con đường thông thương từ biển Đông vào vùng đồng bằng Bắc Bộ. * Nhân dân Hải Phòng đã anh dũng đứng lên chống Pháp bằng mọi hình thức - ở Cát Bà - Nhân dân Hải Phòng hưởng ứng phong trào Cần Vương: Khởi nghĩa Đốc Tít, phong trào văn thân ở An Dương - Phong trào Mạc Thiên binh ( 1897) * Kĩ thuật: X, Y, Z (635) H. Trình bày các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu. Gợi ý : ? Hãy nêu những đặc điểm của khởi nghĩa Đốc Tít (1885 – 1889). + Khi vua Hàm Nghi ban chiếu Cần vương Đốc Tít tập hợp vùng Kinh Môn (Hải Dương) & Thuỷ Nguyên (Hải Phòng) nổi dậy chống Pháp. + Cuối cùng vì hết cả lương thực, đạn dược, thế cùng lực kiệt, Đốc Tít phải hạ vũ khí để bảo toàn lực lượng. ? Trình bày phong trào “Mạc Thiên binh”. - Mạc Đĩnh Phúc là người Bình Hà (Hải Dương). Năm 1897 ông lấy danh nghĩa nhà Mạc chủ trương “trừ Tây, diệt Nguyễn, khôi phục Mạc triều” ông mời Kì Đồng làm Quốc sư. Phong trào Mạc Thiên binh có cơ sở ở tất cả các huyện ngoại thành Hải Phòng. ? Phong trào yêu nước chống Pháp xâm lược của ND HP đã đóng vai trò như thế nào trong phong trào chung của dân tộc ta? - Vận dung: Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường, Địa lí, GDCD, Ngữ văn,...  - Gv chốt, tổng kết. - Làm việc hợp tác nhóm - Cử đại diện trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung, tương tác. - HS tóm tắt nội dung SGK: 2 HS trình bày hiểu biết cá nhân. - Làm việc nhóm tìm hiểu vai trò của phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Hải Phòng. à Rèn kĩ năng nhận xét, đánh giá sự kiện lịch sử. à Năng lực cần hình thành: Nhận xét, đánh giá, rút ra bài học lịch sử từ những sự kiện, nhân vật, vấn đề lịch sử 2. Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu. a. Cuộc khởi nghĩa của Đốc Tít. - Tháng 11 – 1885, suốt trong 2 tuần, Đốc Tít đã chống phải chống cự quyết liệt với một tiểu đoàn Pháp đánh vào Trại Sơn. - Giữa năm 1888, PT kháng Pháp ở đồng bằng lên cao nhất, Đốc Tít cho nghĩa quân mặc quần áo lính cơ vào chiếm đồn Núi Cao không tốn một viên đạn, thu toàn bộ vũ khí của địch. Ngày 11 – 9 – 1888, Đốc Tít cho quân đánh đồn Uông Bí. b. Phong trào “Mạc Thiên binh”. - Ngày 15 – 12 – 1897, nghĩa quân tập hợp khoảng 500 người dưới sự chỉ huy của Lãnh Mộc, Tổng Tốn làm lễ tế cờ ở đình Kì Sơn (Kiến Thuỵ), rồi chia làm hai cánh tiến đánh thành phố Hải Phòng. - Nghĩa quân làm chủ thành phố suốt đêm, mãi đến gần sáng mới đẩy lùi. Địch đã điên cuồng khủng bố, chém & bêu đầu 1 số nghĩa quân. - Tinh thần yêu nước quật khởi của ND HP, nhằm vào kẻ thù là thực dân Pháp & tay sai. Hoạt động 2 (15 P) Tìm hiểu về quá trình hình thành và phát triển thành phố Hải Phòng ( 1874 – 1918) Phương pháp: sử dụng đồ dùng trực quan, lược đồ, đàm thoại, nêu vấn đề, thảo luận nhóm,... Cách tiến hành: HS làm việc cá nhân, nhóm - KN quan sát và sử dụng kênh hình, lược đồ, liện hệ, nhận xét, làm việc hợp tác nhóm... * GV cho hs tìm hiểu về những nền móng đầu tiên trong quá trinhg hình thành và phát triển thành phố Hải Phòng ( 1874 – 1918) - GV giảng: Hải Phòng phát triển lên đô thị không phải từ thành lũy lị sở phong kiến như Hà Nội, cũng không phải thị trấn lớn như Hội An. Ban đầu Hải Phòng vốn là một làng chài nhỏ gần cửa sông ( làng Gia Viên), có bến tàu thuyền ( bến Ninh Hải), trạm quan thuế và đồn canh cửa biển ( đồn Hải Phòng) ? Vị trí địa lí của Hải Phòng đã tạo ra những thuận lợi gì cho sự phát triển kinh tế – xã hội? ( Vị trí đối với biển và sông ...) à Gv chốt: Hải Phòng được tạo lập và phát triển thành một thành phố – cảng biển * GV hướng dẫn hs tìm hiểu sự ra đời của thành phố Hải Phòng ( 1874 - 1888) ? Thành phố Hải Phòng được hình thành như thế nào vào cuối thế kỉ XIX? (Sau hiệp ước 1874 nhà Nguyễn mở cửa thông thương cảng Hải Phòng và nhượng cho Pháp hơn 2ha đất và một số quyền lợi...) ? Trong thời gian 15 năm ( 1874 – 1888), ở Hải Phòng đã diễn ra quá trình đô thị hóa như thế nào? (Khu dân cư Việt và Hoa dần dần đông đúc - Bộ mặt phố xá thay đổi - Công cuộc đô thị hóa ở khu tô giới Pháp diễn ra với tốc độ nhanh. - Nhiều cửa hàng mọc lên - Năm 1887 nhà Nguyễn thành lập Nha Hải Phòng sau đổi tên thành tỉnh Hải Phòng) * GV chốt: Trên mảnh đất Hải Phòng hình thành hai kiểu đô thị: một mang tính chất phong kiến cổ truyền, một mang tính chất tư bản thực dân. Hải Phòng trở thành một đô thị thuộc địa từ thời cận đại. * HS tìm hiểu, theo dõi sách Lịch sử địa phương Hải Phòng - Nghe giảng và ghi nhớ - HS tóm tắt nội dung SGK: 1 - 2 HS trình bày hiểu biết cá nhân. * HS theo dõi và tìm hiểu - 1 vài HS trình bày hiểu biết cá nhân về sự hình thành của thành phố Hải Phòng - HS đọc thầm sgk và tóm tắt nội dung SGK: 1 - 2 HS trình bày hiểu biết cá nhân. - Nghe – liên hệ II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG ( 1874 – 1918) 1. Những nền móng đầu tiên - Hải Phòng ban đầu vốn là một làng chài nhỏ gần cửa sông ( làng Gia Viên), có bến tàu thuyền, trạm quan thuế và đồn canh cửa biển - Hải Phòng phát triển thành một thành phố – cảng biển nhờ vị trí đối với biển và sông. - Hải Phòng là một đồn tiền tiêu bên bờ Vịnh Bắc Bộ 2. Thành phố Hải Phòng ra đời ( 1874 - 1888) * Sau hiệp ước 1874 nhà Nguyễn mở cửa thông thương cảng Hải Phòng và nhượng cho Pháp hơn 2ha đất và một số quyền lợi. * Hải Phòng diễn ra một quá trình đô thị hóa nhanh chóng: - Khu dân cư Việt và Hoa dần dần đông đúc - Bộ mặt phố xá thay đổi - Công cuộc đô thị hóa ở khu tô giới Pháp diễn ra với tốc độ nhanh. - Nhiều cửa hàng mọc lên - Năm 1887 nhà Nguyễn thành lập Nha Hải Phòng sau đổi tên thành tỉnh Hải Phòng. * Hướng dẫn hs tìm hiểu quá trình Hải Phòng phát triển trở thành một thành phố – hải cảng thuộc địa (1888 - 1918) - GV giảng: Hải Phòng phát triển trở thành một thành phố – hải cảng thuộc địa biểu hiện trên các mặt về công cuộc đô thị hóa, kinh tế, sự phân bố dân cư. ? Theo em tính chất thuộc địa của thành phố Hải Phòng thể hiện ở các mặt hành chính, kinh tế như thế nào? - Công cuộc đô thị hóa được đẩy mạnh vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX ( xây dựng các nhà máy, các công ti, cảng được mở rộng...) - Về kinh tế: ( sách lịch sử địa phương) - GV chốt: Hải Phòng thực sự là thành phố mang tính chất thuộc địa. ? Hãy nêu đặc điểm về sự phân hóa dân cư của Hải Phòng trong những năm (1888 - 1918)? - Cư dân từ mọi nơi đến làm ăn sinh sống đông - Xuất hiện các giai cấp mới... ? Hãy chứng minh sự phân hóa giai cấp ở Hải Phòng diễn ra trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp? ( GV cho hs thực hiện kĩ thuật 365) - Vận dung: Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường, Địa lí, GDCD, Ngữ văn,...  - GV chốt và giảng bổ sung: sự phân hóa giai cấp ở Hải Phòng diễn ra trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp: Hải Phòng là một trong những chiếc nôi ra đời của giai cấp công nhân Việt Nam. GCCN ra đời ngay trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất. Tầng lớp tiểu tư sản tăng nhanh theo quá trình đô thị hóa. Nông dân bị phá sản ngày càng nhiều... * HS tìm hiểu - Nghe giảng - HS theo dõi sgk và trình bày ngắn gọn ( 1 vài hs trình bày cá nhân) - HS nghe và ghi nhớ - 1 vài hs trình bày hiểu biết cá nhân về sự phân hóa dân cư của Hải Phòng trong những năm (1888 - 1918)? - HS thực hiện kĩ thuật 365 và trình bày - Nghe, bổ sung kiến thức à Rèn kĩ năng hiểu, nhận xét sự kiện, liên hệ các sự kiện hiện tượng lịch sử. à Năng lực cần hình thành: Nhận xét, đánh giá, rút ra bài học lịch sử từ những sự kiện, nhân vật, vấn đề lịch sử 3. Hải Phòng phát triển trở thành một thành phố – hải cảng thuộc địa (1888 - 1918) a. Công cuộc đô thị hóa ở Hải Phòng được đẩy mạnh vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX - Năm 1892, Pháp tiến hành xây nhà máy điện ở thành phố - Các nhà máy lớn được xây dựng: nhà máy xi măng, điện, nước, sợi, phốt phát, hóa chất - Các công ti khai mỏ, các hãng buôn nổi tiếng của Pháp đều đặt trụ sở ở Hải Phòng. - Cảng Hải Phòng được xây dựng và mở rộng - Mạng lưới điện thoại liên tỉnh Hải Phòng – Hà Nội được đưa vào khai thác từ năm 1906. b. Về kinh tế - Cảng Hải Phòng đã trở thành một cảng lớn thứ hai của cả nước, nền kinh tế phát triển nhanh. - Nông dân các vùng nông thôn Hải Phòng vẫn làm nông nghiệp và nghề cá. à Hải Phòng thực sự là thành phố mang tính chất thuộc địa. c. Sự phân hóa dân cư - Cư dân ở mọi nơi đến sinh sống rất đông - Các công trình văn hóa, tôn giáo mới lần lượt mọc lên. - Hải Phòng là một trong những chiếc nôi ra đời của giai cấp công nhân Việt Nam. Ra đời ngay trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất. - Hải Phòng tập trung nhiều nhà công thương là người Việt Nam. - Tầng lớp tiểu tư sản tăng nhanh - Nông dân bị phá sản ngày càng nhiều. à Chính sách bóc lột của thực dân Pháp đã đẩy các tầng lớp nhân dân Hải Phòng vào cảnh đói nghèo, lầm than, tủi nhục à các cuộc đấu tranh tự phát của nhân dân. * S¬ kÕt bµi: Cïng víi phong trµo chèng Ph¸p cña d©n téc, nh©n d©n H¶i Phßng ®· tÝch cùc tham gia h­ëng øng chiÕu CÇn V­¬ng. Cuéc khëi nghÜa §èc TÝt & phong trµo M¹c Thiªn Binh ®­îc ®«ng ®¶o quÇn chóng h­ëng øng thÓ hiÖn tinh thÇn yªu n­íc quËt khëi cña ND HP, nh»m vµo kÎ thï lµ thùc d©n Ph¸p & tay sai. H¶i Phßng còng tr¶i qua mét giai ®o¹n h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn tõ n¨m 1874 – 1918 víi nh÷ng nÒn mãng ®Çu tiªn víi qu¸ tr×nh ®« thÞ hãa. H¶i Phßng ph¸t triÓn vµ trë thµnh thµnh phè – h¶i c¶ng thuéc ®Þa ( 1888 – 1918). 3. CỦNG CỐ (3 p) 1. H·y lËp b¶ng hÖ thèng nh÷ng phong trµo ®Êu tranh tiªu biÓu chèng thùc d©n Ph¸p x©m l­îc cña nh©n d©n H¶i Phßng tõ n¨m 1874 ®Õn n¨m 1898? 2. Phong trµo yªu n­íc chèng Ph¸p x©m l­îc cña nh©n d©n H¶i Phßng cã vai trß nh­ thÕ nµo ®èi víi phong trµo chung cña d©n téc? 3. T¹i sao H¶i Phßng lµ mét trong nh÷ng chiÕc n«i ra ®êi giai cÊp c«ng nh©n ViÖt Nam? Nªu tÝnh chÊt c¸c cuéc ®Êu tranh cña c«ng nh©n trong thêi k× nµy? 4. GIAO BÀI TẬP VỀ NHÀ (2p) * Bài vừa học: + Xem l¹i néi dung cña bµi häc ë trªn vÒ LS §P HP. + §äc bµi ®äc thªm: NguyÔn H÷u TuÖ- ng­êi thñy thñ yªu n­íc trong phong trµo Duy T©n; V¨n Cao – nh¹c sÜ yªu n­íc ®a tµi; Danh häa Mai Trung Thø; H¶i Phßng- thµnh phè ®Çu tiªn cña xø §«ng D­¬ng cã nhµ m¸y ®iÖn. * Bµi tiÕp theo: Xem l¹i c¸c bµi tËp trong Vë bµi tËp ®Ó giê sau lµm bµi tËp.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docSu 8.doc
Tài liệu liên quan