Giáo án lớp 1, tuần 8 - Môn Học vần - Trường TH Phạm Hồng Thái

I . MỤC TIÊU

 - HS đọc, viết được: oi-ai, nhà ngói, bé gái.

 - Đọc đúng câu ứng dụng: Chú Bói Cá nghĩ gì thế, chú nghĩ về bữa trưa.

 - Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: sẻ, ri, le le, bói cá.

 - Học sinh khá giỏi bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh minh họa ở SGK; viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một.

II. CHUẨN BỊ

- Tranh minh hoạ câu ứng dụng, chủ đề luyện nói.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc10 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 991 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 1, tuần 8 - Môn Học vần - Trường TH Phạm Hồng Thái, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 12 tháng 10 năm 2015 Học vần: UA - ƯA I. MỤC TIÊU - HS đọc và viết được: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ. - Đọc được câu ứng dụng: Mẹ đi chợ mua chuối, mía, dừa cho bé. - Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: Giữa trưa - Học sinh khá giỏi bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh minh họa ở SGK; viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một. II. CHUẨN BỊ - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, chủ đề luyện nói. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tiết 1 1. Bài cũ - Đọc ia, tờ bìa, lá mía, vỉa hè, tỉa lá - Đọc câu ứng dụng ở SGK. - Viết ở bảng con: ia, tờ bìa - Nhận xét - Tuyên dương. 2. Bài mới: * Vần ua : - Giới thiệu vần, ghi bảng. - Đọc mẫu, gọi HS đọc vần. - Yêu cầu HS phân tích vần. - Yêu cầu học sinh gài vần ua. - Có vần ua muốn ghép tiếng cua em làm thế nào ? - Ghi tiếng: cua - phân tích, đọc mẫu. - Yêu cầu gài tiếng cua. - Giới thiệu tranh từ khóa: cua bể - Yêu cầu gài từ cua bể * Luyện đọc: ua – cua – cua bể * Vần ưa : dạy tương tự. - So sánh ua và ưa. - Luyện đọc toàn bài: ua – cua – cua bể ưa – ngựa – ngựa gỗ * Luyện viết bảng con: ua , ưa, cua bể, ngựa gỗ - Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết. * Giải lao - Giới thiệu từ ứng dụng. - Luyện đọc từ ứng dụng: Cà chua tre nứa Nô đùa xưa kia - Yêu cầu HS phát hiện tiếng chứa vần vừa học, GV gạch chân. - Luyện đọc từ. - Giải nghĩa từ ứng dụng: + Tre nứa: là những loại cây có đốt, gần giống cây mía nhưng lá nhỏ hơn. + Xưa kia: nói về khoảng thời gian cách đây rất lâu. - Trò chơi tìm từ mới có vần ua – ưa. Tiết 2 - Yêu cầu HS đọc lại bài ở tiết 1. * Luyện đọc: - Giới thiệu tranh, câu ứng dụng: Mẹ đi chợ mua khế, mía, dừa, thị cho bé - Luyện đọc tiếng chứa vần vừa học, kết hợp phân tích tiếng. - Luyện đọc câu ứng dụng trên bảng và trong SGK. * Giải lao * Viết vở Tập viết: ua – ưa – cua bể - ngựa gỗ Hướng dẫn – nêu quy trình viết. *Luyện nói : Giữa trưa Giới thiệu tranh – nêu chủ đề. + Giữa trưa là lúc mấy giờ ? + Buổi trưa mọi người thường làm gì ? ở đâu ? + Tại sao trẻ em không được chơi đùa vào giữa trưa? - GV kết hợp giáo dục học sinh. 4. Củng cố - dặn dò : - Gọi HS đọc lại bài trên bảng. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về học lại bài, ôn các bài đã học 29, 30 chuẩn bị bài sau: Ôn tập - 2 HS đọc, phân tích. - 2 HS đọc kết hợp phân tích. - 2 HS lên bảng, lớp viết bảng con. - Cá nhân, đồng thanh. - Vần ua có âm u đứng trước và âm a đứng sau. - Học sinh gài. - Ta thêm âm c vào trước vần ua. - Cá nhân, đồng thanh. - Học sinh gài. - Cá nhân, đồng thanh. - Học sinh gài. - Cá nhân, đồng thanh. - HS so sánh. - HS đọc cá nhân, đồng thanh. - HS viết bảng con. - HS phát hiện. - HS đọc kết hợp phân tích. - Cá nhân đồng thanh. - Tìm tiếng mới, đánh vần, phân tích. - HS đọc cá nhân, đồng thanh. - HS viết bài. - HS quan sát, đọc chủ đề. - Là lúc 12 giờ. - Mọi người thường nghỉ ngơi, ở trong nhà. - HS trả lời. Thứ ba ngày 13 tháng 10 năm 2015 Học vần ÔN TẬP I . MỤC TIÊU - HS đọc, viết một cách chắc chắn các vần vừa học: ia, ua, ưa. - Đọc đúng các từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng. - Nghe - hiểu và kể lại theo tranh truyện kể: Khỉ và Rùa. II. CHUẨN BỊ - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, chủ đề luyện nói. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tiết 1 1. Bài cũ: - Đọc ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ, cà chua, tre nứa. - Đọc câu ứng dụng ở SGK. - Viết bảng con: cua bể, ngựa gỗ. - GV nhận xét. 2. Bài mới : - Giới thiệu bài: Ôn tập * Tuần vừa qua các con đã học những vần gì? - GV ghi bảng - chỉ vần. - GV đọc vần. * Ghép vần tạo tiếng: - GV hướng dẫn HS ghép chữ ở cột dọc với chữ ở hàng ngang. - Chỉ chữ bất kỳ, HS ghép và đọc tiếng. - GV ghi hoàn chỉnh bảng ôn như SGK. - HS nhận xét về đặc điểm chung nhất của các vần. - Luyện đọc bảng ôn. Giải lao * Đọc từ ứng dụng mua mía - ngựa tía mùa dưa - trỉa đỗ - Gọi HS đọc, GV kết hợp giải thích từ: + Mùa dưa: là mùa có nhiều dưa, thường là vào mùa hè. + Ngựa tía: là con ngựa có màu đỏ tía. + Trỉa đỗ: là gieo hạt đậu xuống đất, để đậu nảy mầm thành cây. - Luyện đọc từ ứng dụng * Viết bảng con: mùa dưa, ngựa tía - Viết mẫu, nêu quy trình, cách đặt dấu thanh. * Trò chơi: Tìm tiếng có vần trong bảng ôn - Nhận xét. Tiết 2 * Luyện đọc: - Đọc lại bài tiết 1. - Giới thiệu tranh minh họa. - Hướng dẫn đọc đoạn thơ ứng dụng. - Giải thích, đọc mẫu, hướng dẫn cách ngắt nghỉ hơi. * Hướng dẫn đọc bài trong SGK. * Hướng dẫn viết vở tập viết: mùa dưa, ngựa tía - Hướng dẫn lại qtrình, khoảng cách. Giải lao * Kể chuyện: Khỉ và Rùa - Kể lần 1 diễn cảm toàn câu chuyện lần 2 kết hợp tranh minh hoạ. - HD HS kể từng đoạn truyện theo tranh. - Tập kể toàn bộ câu chuyện theo nhóm. - Cho HS xung phong kể. * Ý nghĩa chuyện: Ba hoa, cẩu thả là tính xấu, rất có hại. 4/ Củng cố - dặn dò: - Gọi HS đọc lại bài. - Nhận xét, tuyên dương. - Về đọc lại bài và xem trước bài 32: oi, ai. - 2 HS đọc, phân tích. - 2 HS đọc, phân tích. - HS lớp viết bảng con. - HS nêu. - HS đọc. - HS chỉ vần. - HS vừa chỉ vừa đọc vần. - HS ghép và đọc kết hợp phân tích. - Cá nhân, đồng thanh. - HS tìm tiếng có vần vừa ôn. - HS đọc kết hợp phân tích tiếng có vần vừa ôn. - Cá nhân, đồng thanh. - HS viết bảng con. - HS tham gia chơi. - Đọc cá nhân, đồng thanh. - Tìm tiếng, phân tích tiếng. - Luyện đọc theo hướng dẫn. - HS đọc cá nhân, đồng thanh. - HS viết bài ở vở TV - HS đọc tên câu chuyện. - HS nghe và quan sát tranh. - Hs kể cá nhân. - HS tập kể trong nhóm và cử đại diện kể theo yêu cầu. - HS kể toàn bộ câu chuyện. - HS lắng nghe. Thứ tư ngày 14 tháng 10 năm 2015 Học vần : OI - AI I . MỤC TIÊU - HS đọc, viết được: oi-ai, nhà ngói, bé gái. - Đọc đúng câu ứng dụng: Chú Bói Cá nghĩ gì thế, chú nghĩ về bữa trưa. - Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: sẻ, ri, le le, bói cá. - Học sinh khá giỏi bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh minh họa ở SGK; viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một. II. CHUẨN BỊ - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, chủ đề luyện nói. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tiết 1 1. Bài cũ: - Đọc: ua, ưa, ngựa tía, mùa dưa, - Đọc đoạn thơ ứng dụng. - Viết bảng con: ngựa tía, mùa dưa Nhận xét. 2. Bài mới : - Giới thiệu bài * Vần oi: - Giới thiệu vần, ghi bảng. - Đọc mẫu, gọi HS đọc vần. - Yêu cầu HS phân tích vần. - Yêu cầu gài vần oi. - Có vần oi muốn ghép tiếng ngói em làm thế nào ? - Ghi tiếng: ngói - phân tích, đọc mẫu. - Yêu cầu gài tiếng ngói. - Giới thiệu tranh từ khóa: nhà ngói - Yêu cầu gài từ nhà ngói. * Luyện đọc: oi – ngói – nhà ngói * Vần ai: Hướng dẫn tương tự. - So sánh vần oi – ai * Luyện đọc : oi – ngói – nhà ngói ai – gái – bé gái - Viết bảng con : oi, ai, nhà ngói, bé gái - Viết mẫu, nêu quy trình viết. Giải lao - Giới thiệu từ ứng dụng. - Luyện đọc từ ứng dụng: ngà voi - gà mái cái còi - bài vở - Yêu cầu HS phát hiện tiếng chứa vần oi - ai, GV gạch chân. - Luyện đọc từ. - Giải nghĩa từ ứng dụng: * Trò chơi : Tìm tiếng có vần oi, ai Tiết 2 - Yêu cầu HS đọc lại bài ở tiết 1. * Luyện đọc: - Giới thiệu tranh, câu ứng dụng: Chú Bói Cá nghĩ gì thế, chú nghĩ về bữa trưa. - Luyện đọc tiếng chứa vần vừa học, kết hợp phân tích tiếng. - Luyện đọc câu ứng dụng trên bảng và trong SGK. * Giải lao * Viết vở Tập viết: oi, ai, nhà ngói, bé gái - Hướng dẫn – nêu quy trình viết. * Luyện nói : sẻ, ri, bói cá, le le - Tranh vẽ gì ? - Những con vật sống ở đâu? Nó thích ăn gì? - Chim sẻ và chim ri hót có hay không ? 3. Củng cố - dặn dò: - Đọc lại toàn bài trên bảng. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về đọc lại bài và xem trước bài 33: ôi – ơi. - 2HS đọc. - 2 HS đọc. - Lớp viết bảng con. - HS đọc. - Ta thêm âm ng vào trước vần oi, dấu sắc trên đầu âm o. - Học sinh gài. - Cá nhân, đồng thanh. - Học sinh gài. - Học sinh gài. - HS so sánh. - Cá nhân, đồng thanh. - HS viết bảng con. - Tìm, phân tích tiếng có oi, ai. - Đọc trơn từ. - HS tham gia chơi. - HS đọc cá nhân, đồng thanh. - Quan sát. - Tìm ptích tiếng có oi, ai. - HS đọc theo yêu cầu. - HS đọc cá nhân, đồng thanh. - HS viết vở tập viết. - Đọc chủ đề - Quan sát. - HS nêu. - HS đọc. Thứ năm ngày 15 tháng 10 năm 2015 Học vần : ÔI - ƠI I . MỤC TIÊU - Đọc, viết được: ôi, ơi, trái ổi, bơi lội. - Đọc được và đúng câu ứng dụng: Bé trai, bé gái đi chơi phố với bố mẹ - Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: Lễ hội. - Học sinh khá giỏi bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh minh họa ở SGK; viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một. * GD PTTNTT: Cần học bơi, tránh chỗ nước sâu, khởi động trước khi bơi. II. CHUẨN BỊ - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, chủ đề luyện nói. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tiết 1 1. Bài cũ: - Đọc : oi, ơi, ngà voi, cái còi, gà mái, bài vở. - Đọc câu ứng dụng. - Viết bảng con: cái còi, gà mái, ngà voi. - Nhận xét. 2. Bài mới : - Giới thiệu bài * Vần ôi : - Giới thiệu vần, ghi bảng. - Đọc mẫu, gọi HS đọc vần. - Yêu cầu HS phân tích vần. - Yêu cầu gài vần ôi. - Có vần ôi thêm thanh hỏi ta được tiếng gì? - Ghi tiếng: ổi - phân tích, đọc mẫu. - Yêu cầu gài tiếng ổi. - Giới thiệu tranh từ khóa: trái ổi - Yêu cầu gài tiếng ổi. * Luyện đọc: ôi - ổi – trái ổi * Vần ơi : dạy tương tự. * GDTNTT: Tranh vẽ gì? Mọi người trong tranh đang làm gì? => Cần học bơi, khi bơi cần tránh chỗ nước sâu, khởi động trước khi bơi. - So sánh ôi và ơi. - Luyện đọc: ôi – ổi – trái ổi ơi – bơi – bơi lội * Luyện viết bảng con: ôi, ơi, trái ổi, bơi lội - Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết. * Giải lao - Giới thiệu từ ứng dụng. - Luyện đọc từ ứng dụng: Cái chổi ngói mới thổi còi đồ chơi - Yêu cầu HS phát hiện tiếng chứa vần vừa học, GV gạch chân. - Luyện đọc từ. - Giải nghĩa từ ứng dụng: + Thổi còi: là hành động dung hơi thổi còi làm cho còi phát ra tiếng kêu to. - Trò chơi tìm từ mới có vần ôi – ơi. Tiết 2 - Yêu cầu HS đọc lại bài ở tiết 1. * Luyện đọc: - Giới thiệu tranh, câu ứng dụng: Bé trai, bé gái đi chơi phố với bố mẹ - Luyện đọc tiếng chứa vần vừa học, kết hợp phân tích tiếng. - Luyện đọc câu ứng dụng trên bảng và trong SGK. * Giải lao * Viết vở Tập viết: ôi – ơi – trái ổi – bơi lội - Hướng dẫn – nêu quy trình viết. * Luyện nói : Lễ hội - Tranh vẽ gì ? - Ở quê hương em có những lễ hội nào? Em hãy kể tên những lễ hội đó ? - Trong lễ hội thường có những gì ? 3. Củng cố - dặn dò: - Đọc lại bài ở bảng. - Nhận xét tiết học, tuyên dương. - Dặn HS về đọc lại bài và xem trước bài 34: ui, ưi. - 2 HS đọc. - 2 HS đọc sách. - Lớp viết bảng con. - HS đọc cá nhân đồng thanh - Học sinh gài. - Tiếng ổi. - HS đọc cá nhân, đồng thanh. - Học sinh gài. - Quan sát. - Học sinh gài. - HS đọc cá nhân, đồng thanh. - HS trả lời - HS so sánh. - HS đọc cá nhân, đồng thanh. - HS viết bảng con. - HS tìm tiếng có ôi, ơi, phân tích, đánh vần, luyện đọc từ. - HS đọc cá nhân, đồng thanh. - HS tham gia chơi. - HS đọc cá nhân, đồng thanh - HS tìm, phân tích tiếng có ôi, ơi - HS luyện đọc cá nhân, lớp đồng thanh. - HS viết bài ở vở tập viết. - Đọc chủ đề. - Quan sát tranh, tập nói theo câu hỏi. - HS nói theo suy nghĩ của mình. - HS đọc. Thứ sáu ngày 16 tháng 10 năm 2015 Học vần : UI - ƯI I . MỤC TIÊU - Đọc, viết được: ui, ưi, đồi núi, gửi thư. - Đọc được và đúng câu ứng dụng: Dì Na vừa gửi thư về cả nhà vui quá. - Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: Đồi núi. - Học sinh khá giỏi bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh minh họa ở SGK; viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một. II. CHUẨN BỊ - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, chủ đề luyện nói. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tiết 1 1/ Bài cũ : - Đọc: ôi, ơi, cái chổi, thổi còi, đồ chơi, ngói mới và câu ứng dụng ở SGK. - Viết bảng con: cái chổi, ngói mới, - Nhận xét. 2/ Bài mới : * Vần ui : - Giới thiệu vần, ghi bảng. - Đọc mẫu, gọi HS đọc vần. - Yêu cầu HS phân tích vần. - Yêu cầu gài vần ui. - Có vần ui muốn ghép tiếng núi ta làm thế nào ? - Ghi tiếng: núi - phân tích, đọc mẫu. - Yêu cầu gài tiếng núi - Giới thiệu tranh từ khóa: đồi núi - Yêu cầu gài từ đồi núi * Luyện đọc: ui – núi – đồi núi * Vần ưi: thực hiện tương tự. - So sánh ui và ưi. * Luyện đọc: ui – núi – đồi núi ưi – gửi – gửi thư * Luyện viết bảng con: ui, ưi, đồi núi, gửi thư - Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết. * Giải lao - Giới thiệu từ ứng dụng. - Luyện đọc từ ứng dụng: Cái túi - gửi quà Vui vẻ - ngửi mùi - Yêu cầu HS phát hiện tiếng chứa vần vừa học, GV gạch chân. - Luyện đọc từ. - Giải nghĩa từ ứng dụng: + Ngửi mùi: hít vào mũi để nhận biết, phân biệt mùi. - Trò chơi tìm từ mới có vần ui – ưi. Tiết 2 - Yêu cầu HS đọc lại bài ở tiết 1. * Luyện đọc: - Giới thiệu tranh, câu ứng dụng: Dì Na vừa gửi thư về cả nhà vui quá - Luyện đọc tiếng chứa vần vừa học, kết hợp phân tích tiếng. - Luyện đọc câu ứng dụng trên bảng và trong SGK. * Giải lao * Viết vở Tập viết: ui, ưi, đồi núi, gửi thư. - Hướng dẫn – nêu quy trình viết. * Luyện nói: Đồi núi - Trong tranh vẽ gì ? - Kể tên những vùng có đồi núi ? - Trên đồi núi thường có những gì ? 3. Củng cố - dặn dò: - Đọc lại bài trên bảng. - Nhận xét tiết học, tuyên dương. - Dặn HS về học lại bài và xem trước bài 35: uôi- ươi. - 4 HS đọc kết hợp phân tích. - HS viết bảng con. - HS đọc cá nhân, đồng thanh - Học sinh gài. - HS trả lời. - HS đọc cá nhân, đồng thanh. - Học sinh gài. - Quan sát. - Học sinh gài. - HS đọc cá nhân, đồng thanh. - HS so sánh. - HS đọc cá nhân, đồng thanh. - Viết bảng con. - HS tìm, phân tích tiếng có ui – ưi - Luyện đọc từ (cá nhân, đồng thanh) - Lắng nghe. - HS tham gia chơi. - HS đọc cá nhân, đồng thanh. - HS tìm, phân tích tiếng có vần ui, ưi - Luyện đọc cá nhân, đồng thanh. - Đọc theo yêu cầu. - Quan sát, viết bài ở vở tập viết. - HS đọc chủ đề. - Vẽ đồi núi. - Sa Pa, Đà Lạt, Bà Nà, Đắc Lắc - Có cây cối. - HS đọc cá nhân.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • dochv Tuần 8.doc
Tài liệu liên quan