Giáo án Lớp 2 Tuần 15 - Trường tiểu học Đa Mai

Luyện từ và câu

TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM. CÂU KIỂU AI THẾ NÀO?

I. Mục tiêu :

 - Mở rộng vốn từ chỉ đặc điểm, tính chất của người, vật, sự vật.

 - Rèn kỹ năng đặt câu theo mẫu Ai thế nào?

+ HS biết tìm từ và đặt câu đúng.

 - Bồi dưỡng năng lực tự học, tự hợp tác, chia sẻ.

 - Giáo dục HS ham học Tiếng Việt.

II. Chuẩn bị:

 - GV:Bút dạ và giấy khổ to.

 - HS: VBT

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc28 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 621 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 15 - Trường tiểu học Đa Mai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ọi số cần tìm chưa biết là x Theo bài ra ta có: x+ 36 = 100 Vậy x = 100 – 36 x = 64. Vậy số cần tìm là 64. HĐ4. Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét giờ học - Dặn dò HS về nhà xem lại bài đã học - HS tự lấy một ví dụ : 100 trừ đi một số - HS nhận xét bổ sung. - HS tính nhẩm và nêu miệng kết quả - HS nhận xét bổ sung. VD: 100 – 70 = 30 100 – 50 = 50 - HS làm bảng con - Đổi bảng kiểm tra chéo - Nhận xét báo cáo GV. - HS tự làm bài - Hs tìm kiếm sự hỗ trợ của bạn nếu gặp khó khăn. - 2 em lên bảng chữa bài, nhận xét VD: 32 + x = 100 x = 100 – 32 x = 68 - Hs đọc bài - Trao đổi trong nhóm - HS trao đổi trước lớp - HS nhận xét, bổ sung - HS chốt lại kiến thức đã ôn tập trong giờ học, - HS nghe dặn dò. ________________________________________________________________ Thứ ba ngày 12 tháng 12 năm 2017 Toán TÌM SỐ TRỪ I. Mục tiêu : - HS biết tìm thanh phần của phép trừ: Tìm số trừ + Củng cố các bảng trừ có nhớ 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18 trừ đi 1 số, luyện tập kỹ năng vẽ hình . - Bồi dưỡng năng lực tự học, tự hợp tác, chia sẻ. - GDHS yêu thích môn Toán. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ - HS: Bảng con III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. Kiểm tra bài cũ - Gọi hs lên bảng làm lại BT 3 trang 71. - Nhận x HĐ2. Bài mới Hướng dẫn HS cách tìm số bị trừ khi biết số trừ và hiệu - GV cho hs quan sát hình vẽ trong bài rồi nêu bài toán: Có 10 ô vuông sau khi lấy đi 1 số ô vuông thì còn lại 6 ô vuông . Tìm số ô vuông lấy đi ? - GV nêu : Số ô vuông lấy đi là số chưa biết gọi là x - GVviết : 10 - x = 6 - Nêu tên gọi của x trong phép tính - Muốn tìm số trừ ta làm thế nào ? HĐ3. Thực hành Bài 1 ( 72): Tìm x - Nhận xét, chữa bài. Bài 2 ( 72) : Viết số thích hợp vào ô trống - Yêu cầu HS nêu cách tìm SBT, ST , hiệu Bài 3 ( 72): - Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải bài toán - Gv nhận xét, đánh giá bài của HS HĐ4. Củng cố - Dặn dò: - GVnhận xét giờ học, dặn dò về nhà. - 1HS lên bảng làm - Cả lớp nhận xét, chữa bài - Học sinh quan sát hình vẽ trong SGK - Hai học sinh nhắc lại bài toán. x là số trừ 10 - x = 6 x = 10 - 6 x = 4 - Muốn tìm số trừ ta lấy SBT trừ đi hiệu - 1hs nêu yêu cầu của bài - HS tự làm, nếu khó khăn tìm kiếm sự hỗ trợ của bạn. HS chữa bài: 15 - x = 10 15 - x = 8 x = 15 - 10 x = 15 - 8 x = 5 x = 7 - HS thực hành viết số thích hợp vào ô trống - HS làm bảng nhóm - HS nêu lại cách làm, nhận xét - 1 hs đọc đề bài, tóm tắt và giải bài toán: Bài giải Số ô tô rời bến là : 35 - 10 = 25 (ô tô) Đáp số : 25 ô tô. ___________________________________________ Ôn Tiếng việt LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng làm các bài tập chính tả phân biệt r/d/gi; ch / tr. - Rèn kĩ năng viết tin nhắn. - Bồi dưỡng năng lực tự học, tự hợp tác, chia sẻ. - Giáo dục học sinh có ý thức ôn bài. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ - HS: Vở, bảng con III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. Ôn chính tả Bài 1: Điền r/d/gi -. ành dụm , con ao, ặn dò,ò rỉ, ao thừa, ca ao, ang tôm,ừng lại, núi ừng, cây ang - tranh ành, ỗ ành, để ành, Ăn ỗ, bánh án, án giấy, con án,ành mạch. Bài 2: Điền ch/tr - câu uyện, đọc uyện, cây e, mái e, ở về, che ở, úc tết, cây úc. - ồng trọt, uồng trại, trang ại, ê trách, cá ê, ang ọng. HĐ2. Ôn Tập làm văn Em đến nhà bạn Lan để trả sách như đã hẹn, nhưng bạn Lan vắng nhà. Em hãy viết vài câu nhắn lại để cho bạn biết. - GV gọi hs đọc yêu cầu - Viết vào giấy - Gọi hs đọc trước lớp, nhận xét nội dung tin nhắn HĐ3.Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học - Cả lớp làm bài - Hs lên chữa bài 1 - dành dụm, con dao, dặn dò, rò rỉ, giao thừa, ca dao, rang tôm, dừng lại, núi rừng, cây giang. - tranh giành, dỗ dành, để dành, ăn giỗ, bánh rán, dán giấy, con gián, rành mạch - HS đọc CN,ĐT - Chữa bài 2 - câu chuyện, đọc truyện, cây tre, mái che, trở về, che chở, chúc tết, cây trúc. - trồng trọt, chuồng trại, trang trại, chê trách, cá trê, trang trọng. - HS đọc yêu cầu và nội dung bài - HS viết ra giấy -HS đọc trước lớp VD: 8 giờ, 2/12 Lan ơi! Tớ mang sách đến trả bạn mà bạn không có nhà. Tớ gửi sách ở nhà cô sát cạnh nhà Lan, Lan nhớ lấy cất hộ mình nhé. Bạn gái Kí tên ________________________________________________________________ Thứ tư ngày 13 tháng 12 năm 2017 Toán ĐƯỜNG THẲNG I. Mục tiêu : - HSCó biểu tượng về đường thẳng, nhận biết được 3 điểm thẳng hàng. + Biết vẽ đoạn thẳng, đường thẳng qua 2 điểm (bằng thước, bút). Biết ghi tên các đường thẳng. - Bồi dưỡng năng lực tự học, tự hợp tác, chia sẻ. - GDHS yêu thích môn Toán. II. Chuẩn bị: - GV: Thước thẳng, phấn màu. - HS: Bảng con III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. Kiểm tra bài cũ Tìm x: a. 28 – x = 16 c. x – 14 = 18 d.17 + x = 36 - Nêu qui tắc tìm số trừ khi biết số bị trừ và hiệu. HĐ2. Bài mới Giới thiệu về đ/thẳng, ba điểm thẳng hàng a. Giới thiệu về đường thẳng. - Vẽ đoạn thẳng AB lên bảng lớp. - Dùng bút và thước kéo dài đoạn thẳng AB về 2 phía. - Kéo dài mãi đoạn thẳng AB về hai phía ta được đường thẳng AB. b. Giới thiệu 3 điểm thẳng hàng. - Chấm thêm điểm C trên đoạn thẳng vừa vẽ. - Nêu: BA điểm A, B, C cùng nằm trên một đường thẳng, ta nói: A, B, C là 3 điểm thẳng hàng. - Chấm một điểm D ở ngoài đường thẳng AB. - Ba điểm A, B, D có thẳng hàng không? Vì sao? (không thẳng hàng vì không cùng nằm trên một đường thẳng). HĐ3. Luyện tập: Bài 1( 73): Vẽ đường thẳng rồi viết tên đường thẳng - Gọi hs đọc yêu cầu BT - Cho hs vẽ ra nháp - Nhận xét, KL Bài 2( 73): Nêu tên 3 điểm thẳng hàng (dùng thước thẳng để kiểm tra). - Gọi hs đọc yêu cầu BT - Cho hs làm rồi chữa bài HĐ4. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học, dặn dò về nhà. - 2 HS lên bảng làm bài. - 3 HS nêu qui tắc. - HS quan sát trên bảng. - HS nhắc lại - HS trả lời câu hỏi - HS nhận xét, KL - 1 HS đọc yêu cầu. - Cả lớp làm bài. - 1 HS lên bảng vẽ đường thẳng. - HS quan sát trên bảng, nhận xét. - HS tự đọc và làm bài tập - HS tìm kiếm sự hỗ trợ của bạn nếu gặp khó khăn. - HS chữa bài, nhận xét - 1 HS lên bảng nêu tên 3 điểm thẳng hàng sau đó dùng thước thẳng để kiểm tra. - Cả lớp theo dõi nhận xét. ______________________________________________ Tập đọc BÉ HOA I. Mục tiêu : - Đọc lưu loát toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài. + Biết đọc bài với giọng tình cảm, nhẹ nhàng, hiểu các từ ngữ trong bài, hiểu nội dung bài: - Bồi dưỡng năng lực tự học, tự hợp tác, chia sẻ. - Giáo dục HS thương yêu em, biết chăm sóc em giúp đỡ bố, mẹ. II. Chuẩn bị: - GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi hs lên bảng đọc câu chuyện “Hai anh em” - Nhận xét HĐ2. Bài mới Luyện đọc: - GV đọc mẫu toàn bài - Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ ngữ: a) Đọc từng câu. - GV ghi từ khó đọc: đen láy, nắn nót, đưa võng. b) Đọc từng đoạn trước lớp. c) Đọc từng đoạn trong nhóm d) Thi đọc giữa các nhóm -> Nhận xét. HĐ3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: GV nêu lần lượt các câu hỏi, gọi hs trả lời: - Em biết những gì về gia đình Hoa? - Em Nụ đáng yêu như thế nào? - Hoa đã làm gì giúp mẹ? - Trong thư gửi bố, Hoa kể chuyện gì, nêu mong muốn gì? HĐ4. Luyện đọc lại: - Hướng dẫn HS đọc nhấn giọng ở các từ gợi tả, gợi cảm. HĐ5. Củng cố - Dặn dò: - GV gợi ý để HS nêu nội dung bài - Nhận xét chung tiết học, dặn dò về nhà. - 2 HS tiếp nối nhau đọc truyện "Hai anh em” và trả lời câu hỏi. - HS lắng nghe, theo dõi sgk. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu cho đến hết. - HS đọc cá nhân, đồng thanh. - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài. - HS đọc các từ chú giải trong SGK. - HS đọc theo nhóm - Các nhóm cử đại diện thi đọc. - Gia đình Hoa có bốn người: bố, mẹ, Hoa ... - Em Nụ môi đỏ hồng, mắt mở to, tròn và đen láy - Hoa ru em ngủ, trông em giúp mẹ. - Hoa kể về em Nụ, về chuyện Hoa hết bài hát ru em. Hoa mong muốn khi nào bố về, bố sẽ dạy thêm những bài hát khác cho Hoa. - Một số HS thi đọc lại bài. - Cả lớp và GV nhận xét - Hoa rất yêu thương em, biết chăn sóc em giúp bố mẹ. __________________________________________ Tập viết CHỮ HOA M I. Mục tiêu : - Biết viết chữ N hoa theo cỡ vừa và nhỏ. - Biết viết câu ứng dụng "Nghĩ trước nghĩ sau” theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định. - Bồi dưỡng năng lực tự học, tự hợp tác, chia sẻ. - Trình bày vở sạch, nắn nót viết chữ đẹp. II. Chuẩn bị: - GV: Chữ mẫu, phấn màu - HS: Bảng con III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu hs viết: M, Miệng. HĐ2. Bài mới Hướng dẫn viết chữ hoa N - Hướng dẫn quan sát và nhận xét chữ N *Cấu tạo: Cao 5 li, gồm 3 nét: móc ngược trái, thẳng xiên và móc xuôi phải. *Cách viết: +Nét 1: ĐB trên ĐK2, viết nét móc ngược trái từ dưới lên, lượn sang phải, DB ở ĐK6 (như viết nét 1 của chữ M). +Nét 2: từ điểm DB của nét 1, đổi chiều bút, viết một nét thẳng xiêng xuống ĐK1. +Nét 3: từ điểm DB của nét 2, đổi chiều bút, viết một nét móc xuôi phải lên ĐK6 rồi uốn cong xuống ĐK5. - Hướng dẫn Hs viết trên bảng con: taooi nhµ - Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng: + Giới thiệu cụm từ ứng dụng: - Giúp HS hiểu nghĩa cụm từ ứng dụng: Nghĩ trước nghĩ sau. + Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét: + Cao 2,5 li: chữ N, g, h + Cao 1li: chữ i, ư, ơ, c, a, u. + Cao 1 li rưỡi : chữ t ; + Cao 1,25 li : chữ s - Hướng dẫn HS viết chữ Nghĩ, Nghĩ trước nghĩ sau. HĐ3. Hướng dẫn HS vào vở tập viết. - Đánh giá bài của HS HĐ4. Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét chung về tiết học. Biểu dương những em viết đẹp. Dặn hs về nhà luyện viết tiếp trong vở tập viết. - 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con: M, Miệng - HS quan sát, nêu nhận xét. - HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe. - Viết vào bảng con N (3 lượt). - HS đọc: Nghĩ trước nghĩ sau - HS phát biểu ý kiến - HS quan sát, nêu nhận xét. - HS luyện viết vào bảng con - HS viết vào vở Tập viết. _____________________________________________________________ Chính tả ( tập chép) HAI ANH EM I. Mục tiêu : - Chép chính xác, trình bày đúng đoạn 2 của truyện Hai anh em - Viết đúng và nhớ cách viết một số tiếng có âm, vần dễ lẫn: ai /ay; s / x; ât /âc. - Bồi dưỡng năng lực tự học, tự hợp tác, chia sẻ. - Giáo dục HS ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ - HS: Bảng con III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. Kiểm tra bài cũ: - GV đọc: tin cậy, tìm tòi, khiêm tốn, miệt mài. - Nhận xét HĐ2. Bài mới Hướng dẫn tập chép 2.1. Hướng dẫn HS chuẩn bị: - GV treo bảng phụ. - Giúp HS nhận xét: + Tìm những câu nói lên suy nghĩ của người em. + Suy nghĩ của người em được ghi với những dấu câu nào? - Viết từ khó: GV đọc 2.2. HS chép bài vào vở. 2.3.Chữa bài, nhận xét. HĐ3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2( 120): GV giúp HS nắm vững yêu cầu. GV nhận xét, chữa bài. Bài 3( 120): GV nhận xét, chữa bài. HĐ4. Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét bài học. Yêu cầu HS về nhà soát lại bài chính tả và các bài tập đã làm. - 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con: tin cậy, tìm tòi, khiêm tốn, miệt mài. - 2 HS nhìn bảng đọc lại - Anh mình còn phải nuôi...không công bằng. - đặt trong ngoặc kép, ghi sau dấu hai chấm. - HS viết bảng con. . - HS chép bài vào vở. - HS đọc yêu cầu - 2 HS làm bảng lớp. - Cả lớp làm vào vở bài tập - 1 HS đọc yêu cầu - Cả lớp làm bảng con __________________________________________ Ôn Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : - Củng cố phép trừ có nhớ, vận dụng để làm tính, giải bài toán. + Củng cố cách tìm số hạng trong phép cộng và tìm số bị trừ trong phép trừ. - Bồi dưỡng năng lực tự học, tự hợp tác, chia sẻ. - GDHS yêu thích môn Toán. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ - HS: Bảng con III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. Giới thiệu bài HĐ2. Thực hành. Bài 1: Tính : 100 – 20 – 6 = 100 – 40 – 9 = 100 – 30 – 6 = 100 – 26 = 100 – 49 = 100 – 36 = - Cho hs nhẩm, nêu kết quả. Bài 2: Đặt tính rồi tính: 100 - 16 100 - 57 67 - 29 98 - 79 - Cho hs tự làm, nêu cách làm - GV nhận xét, chữa bài. Bài 3: Tìm x: x + 26 = 100 26 + x = 100 x – 25 = 75 - Cho hs tự làm, nêu cách làm - GV nhận xét, chữa bài. Bài 4: Giải bài toán theo tóm tắt sau: Có : 100 con gà Đã bán : 28 con gà Còn lại : ... con gà? - Cho giải bài toán vào vở . - GV đánh giá bài làm của HS. HĐ3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học, dặn hs về nhà ôn tập. - HS nhẩm, nối tiếp nhau nêu kết quả - Cả lớp nhận xét, chữa bài. - HS làm vào bảng con, bảng lớp. - Nêu cách làm. - Lớp nhận xét, chữa bài - HS tự làm bài vào vở - HS tìm kiếm sự giúp đỡ của bạn khi gặp khó khăn. - Đổi vở kiểm tra chéo. - HS nối tiếp nhau nêu bài toán. - Cả lớp làm vào vở, bảng to. - Gắn bảng chữa bài. ________________________________________________________________ Thứ năm ngày 14 tháng 12 năm 2017 Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : - Củng cố kĩ năng trừ nhẩm, cách thực hiện phép trừ có nhớ + Cách tìm thành phần chưa biết trong phép trừ + Cách vẽ đường thẳng ( qua 2 điểm, qua 1 điểm ) - Bồi dưỡng năng lực tự học, tự hợp tác, chia sẻ. - GDHS yêu thích môn Toán. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ, thước kẻ - HS: Bảng con III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. Giới thiệu bài: HĐ2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1( 74): tính nhẩm - Gọi hs nêu yêu cầu BT - Cho hs vận dụng bảng trừ đã học để điền kết quả, sau đó nối tiếp nhau nêu miệng kết quả Bài 2( 74): Tính - Y/cầu hs nêu cách đặt tính, thực hiện phép tính - Nhận xét, chữa bài Bài 3 ( 74): Tìm x - Yêu cầu hs nêu tên gọi của x trong phép tính . - H: Muốn tìm số trừ ta làm ntn? - Cho hs làm, chữa bài Bài 4( 74): Vẽ đường thẳng - Cho hs vẽ vào nháp, bảng lớp - Nhận xét, KL HĐ3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét chung tiết học, dặn dò về nhà. - 1 HS đọc yêu cầu của bài - HS nối tiếp nhau nêu miệng kết quả 12 - 7 = 5 11 - 8 = 3 14 - 7 = 7 13 - 8 = 5 16 - 7 = 9 15 - 8 = 7 - HS làm bài vào bảng con, bảng lớp - Cả lớp nhận xét, chữa bài - HS tự làm bài vào vở - HS tìm kiếm sự hỗ trợ của bạn khi gặp khó khăn. - Đổi vở kiểm tra chéo. HS thực hành vẽ vào nháp, bảng lớp - Nhận xét, chữa bài. __________________________________________ Luyện từ và câu TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM. CÂU KIỂU AI THẾ NÀO? I. Mục tiêu : - Mở rộng vốn từ chỉ đặc điểm, tính chất của người, vật, sự vật. - Rèn kỹ năng đặt câu theo mẫu Ai thế nào? + HS biết tìm từ và đặt câu đúng. - Bồi dưỡng năng lực tự học, tự hợp tác, chia sẻ. - Giáo dục HS ham học Tiếng Việt. II. Chuẩn bị: - GV:Bút dạ và giấy khổ to. - HS: VBT III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. Kiểm tra bài cũ - Gọi hs lên bảng làm lại BT1 của tiết trước - GV đánh giá HĐ2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1( 122): - Gọi hs đọc yêu cầu BT - Cho hs trao đổi nhóm đôi - Gọi hs phát biểu ý kiến - GV nhận xét, giúp các em hoàn chỉnh câu. Bài 2( 122): - Gọi HS đọc yêu cầu BT - Cho hs trao đổi nhóm đôi, tìm những từ chỉ đặc điểm của người, vật - Gọi hs phát biểu ý kiến - GV nhận xét. Bài 3( 123): - Gọi hs đọc yêu cầu BT - Cho hs làm vào vở, bảng to - Gọi hs nối tiếp nhau đọc câu - Nhận xét, sửa, KL HĐ3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học, yêu cầu HS về nhà xem lại các bài tập; chuẩn bị bài tuần 16. - 2 HS lên bảng làm lại BT1 của tiết trước. - HS nhận xét, chữa bài - HS đọc yêu cầu (Dựa vào tranh, trả lời câu hỏi) - Cả lớp đọc thầm lại - HS quan sát kĩ từng tranh trong SGK, chọn từ trong ngoặc đơn để trả lời câu hỏi. - HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm lại. - HS trao đổi, làm bài - HS phát biểu ý kiến - Cả lớp nhận xét, kết luận. - 1 HS đọc y/cầu, 1HS khác đọc câu mẫu trong SGK Mái tóc ông em bạc trắng. - HS phân tích: Mái tóc ông em trả lời câu hỏi Ai? bạc trắng trả lời câu hỏi Thế nào? - HS làm bài vào vở, 3 HS làm bài vào bảng to - HS nối tiếp nhau đọc câu - Cả lớp nhận xét, sửa - Gắn bảng, nhận xét, sửa. ____________________________________________ Chính tả ( nghe - viết) BÉ HOA I. Mục tiêu : - Nghe-viết chính xác, trình bày đúng 1 đoạn trong bài "Bé Hoa”. +Tiếp tục luyện tập phân biệt các tiếng có âm đầu và vần dễ lẫn l/n ,i ê, ăt/ăc. - Bồi dưỡng năng lực tự học, biết hợp tác, chia sẻ với bạn. - HS tự giác viết nắn nót bài, viết chữ đẹp, giữ vở sạch. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ viết BT2 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. Kiểm tra bài cũ: - GV đọc cho hs viết: cái cày, mái nhà, chim sẻ, xâu kim. - Nhận xét HĐ2. Hướng dẫn nghe - viết: Hướng dẫn HS chuẩn bị: - GV đọc bài chính tả. - Giúp HS nắm nội dung bài chính tả: + Em Nụ đáng yêu như thế nào? - Viết từ khó Viết bài vào vở. - GV đọc cho hs viết bài vào vở - Đánh giá bài làm của HS HĐ3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2( 125): - GV đánh giá bài làm của HS Bài 3( 125): - Cho hs tự làm - Nhận xét, chốt lời giải đúng : a. sắp xếp, xếp hàng, sáng sủa, xôn xao. b. giấc ngủ, thật thà, chủ nhật, nhấc lên HĐ4. Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét, biểu dương những em viết chữ đẹp, làm bài đúng. - 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con: cái cày, mái nhà, chim sẻ, xâu kim. - 2 HS đọc lại . - Em Nụ môi đỏ hồng, mắt mở to, ... - HS viết bảng con: Nụ, mắt mở to, đen láy ... - HS viết bài vào vở. - HS đọc yêu cầu. - HS tự làm bài - Trao đổi trong nhóm - HS trao đổi trước lớp. - Cả lớp nhận xét, chữa bài - HS tự làm bài - 2 HS đọc lại lời giải đúng. - HS nhận xét, chữa bài. _________________________________________ Ôn Tiếng Việt LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : - Đọc trơn toàn bài. Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, và giữa các câu. - Biết đọc truyện với giọng đọc vui, phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật. - Bồi dưỡng năng lực tự học, tự hợp tác, chia sẻ. - Cảm nhận được tính dí dỏm của câu chuyện. II. Chuẩn bị: - GV: Tranh minh hoạ bài đọc; Bảng phụ viết sẵn câu văn cần luyện đọc. - HS: VBT III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. Kiểm tra bài cũ, gtb. - 2HS tiếp nối nhau đọc bài : “Hai anh em”, TLCH về nội dung bài. HĐ2. Bài mới Luyện đọc: - Đọc mẫu - Đọc từng câu + giải nghĩa từ khó: - Theo dõi - Nối tiếp nhau đọc, phát hiện tiếng, từ khó, cách ngắt giọng, nhấn giọng. - Đọc từng đoạn - Nối tiếp nhau đọc, phát hiện giọng đọc. - Thi đọc giữa các nhóm. - Đọc đồng thanh - Đại diện nhóm thi đọc - Đọc đoạn 1 HĐ3. Tìm hiểu bài: - Nêu từng câu hỏi HĐ4. Luyện đọc lại+ HTL HĐ5. Củng cố - dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học. - Về nhà tiếp tục luyện đọc, CB bài sau - Đọc thầm +TLCH - 1 số HS thi đọc cả bài. - Nhận xét, bình chọn người đọc đúng và hay nhất ________________________________________________________________ Thứ sáu ngày 15 tháng 12 năm 2017 Tập làm văn CHIA VUI, KỂ VỀ ANH CHỊ EM I. Mục tiêu : - Biết nói lời chia vui (chóc mừng), hợp với tình huống giao tiếp. - Biết viết đoạn văn ngắn kể về anh, chị, em của mình. - Bồi dưỡng năng lực tự học, tự hợp tác, chia sẻ. - Gi¸o dôc HS biÕt yªu quý anh chÞ em trong gia ®×nh vµ hä hµng. II. Chuẩn bị: - GV: Tranh minh hoạ BT1 ở SGK. - HS: Vở III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. Kiểm tra bài cũ - GV yêu cầu hs làm lại BT 1, 2 của tuần trước. - Nhận xét HĐ2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1( 126): - Khen những HS nhắc lại lời chia vui của Nam đúng nhất. Bài 2( 126): - GV nêu yêu cầu, giải thích: em cần nói lời của em chúc mừng chị Liên - Nhận xét Bài 3( 126): viết - GV đánh giá bài làm của HS HĐ3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. Yêu cầu HS nhớ thực hành nói lời chia vui khi cần thiết. - Dặn HS về nhà viết lại hoàn chỉnh đoạn văn kể về anh, chị, em. - 1 HS làm bài tập 1, 1 HS làm bài tập 2 của tiết trước. - 1 HS đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm theo - HS tiếp nối nhau nói lại lời của nhau. - HS tiếp nối nhau phát biểu - 1 HS đọc yêu cầu BT, cả lớp đọc thầm - HS làm vào vở, 1 hs làm vào bảng to. - Nhiều HS tiếp nối nhau đọc bài viết - Cả lớp nhận xét, bình chọn người viết hay nhất ___________________________________________ Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu : - Củng cố phép trừ có nhớ (tính nhẩm và tính viết), vận dụng để làm tính, giải bài toán. + Củng cố cách tìm số hạng trong phép cộng và tìm số bị trừ trong phép trừ. + Tiếp tục làm quen với việc ước lượng độ dài đoạn thẳng. - Bồi dưỡng năng lực tự học, tự hợp tác, chia sẻ. - GDHS yêu thích môn Toán. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng to, bút dạ. - HS: Bảng con III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. Giới thiệu bài HĐ2. Thực hành Bài 1( 75): Tính nhẩm: - Cho hs nhẩm, nêu kết quả. - Nhận xét, chữa bài Bài 2 ( 75): Đặt tính rồi tính: - Cho hs tự làm, nêu cách làm - GV nhận xét, chữa bài. Bài 3: Tính - Cho hs trao đổi nhóm đôi, làm bài - Gọi hs lên bảng làm, nhận xét, chữa bài Bài 4( 75): Tìm x: - Cho hs tự làm, nêu cách làm - GV nhận xét, chữa bài. Bài 5( 75): - Gọi hs đọc bài toán - Cho hs tự tóm tắt và giải bài toán. HĐ3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học, dặn hs về nhà ôn tập. - HS nhẩm, nối tiếp nhau nêu kết quả - Cả lớp nhận xét, chữa bài. - HS làm bảng con, bảng lớp. - HS nhận xét, chữa bài. - Cho hs trao đổi nhóm đôi, làm bài - Gọi hs lên bảng làm, nhận xét, chữa bài - HS tự làm bài vào vở - HS đổi vở kiểm tra chéo - Nêu cách làm. - Lớp nhận xét, chữa bài - HS tự làm bài - HS tìm kiếm sự hỗ trợ của bạn khi gặp khó khăn. - Trao đổi trước lớp - Gắn bảng chữa bài : Băng giấy màu xanh dài là: 65 – 17 = 48 (cm) Đáp số : 48 cm. ______________________________________________ Kể chuyện HAI ANH EM I. Mục tiêu : - Kể được từng phần và toàn bộ câu chuyện theo gợi ý. + Có khả năng theo dõi bạn kể. Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn. - Bồi dưỡng năng lực tự học, biết hợp tác, chia sẻ với bạn - Giáo dục HS thương yêu,đoàn kết anh em trong gia đình. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ viết các gợi ý a, b, c, d (diễn biến của câu chuyện). - HS: Tranh SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi hs kể lại câu chuyện “ Câu chuyện bó đũa” HĐ2. Bài mới Hướng dẫn kể chuyện: * Kể từng phần câu chuyện theo gợi ý - GV mở bảng phụ, hướng dẫn - Cho hs kể trong nhóm. - Kể trước lớp - GV nhận xét * Nói ý nghĩ của hai anh em khi gặp nhau trên đồng. - GV giải thích: truyện chỉ nói hai anh em bắt gặp nhau trên đồng, hiểu ra mọi chuyện, ôm chầm lấy nhau, không nói họ nghĩ gì lúc ấy. Nhiệm vụ của các em: đoán nói ý nghĩ của hai anh em khi đó. -> Khen những HS tưởng tượng đúng ý nghĩ của nhân vật. * Kể toàn bộ câu chuyện HĐ3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét, biểu dương những em kể tốt, nhóm kể tốt. - Dặn HS về nhà kể cho người thân nghe. - 2 HS tiếp nối nhau kể lại hoàn chỉnh Câu chuyện bó đũa. - HS lắng nghe. - 1HS đọc yêu cầu - HS kể từng đoạn câu chuyện theo gợi ý tóm tắt (kể trong nhóm). - Đại diện các nhóm thi kể từng đoạn trước lớp. - Lớp nhận xét, góp ý. - 1 HS đọc yêu cầu 2 - 1 HS đọc lại đoạn 4 của truyện - HS phát biểu ý kiến - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - 4 HS tiếp nối nhau kể theo 4 gợi ý. - Lớp n/xét ->Bình chọn bạn (nhóm) kể chuyện hay ________________________________________________ Hoạt động tập thể KĨ NĂNG EM LÀ NGƯỜI LỊCH SỰ I. Mục tiêu: - Giúp học sinh biết luôn lịch sự trong giao tiếp. - Rèn cho các em kĩ năng những việc làm của người lịch sự. - Giáo dục các em sống lịch sự với mọi người. II. Chuẩn bị: - GV: Xem tài liệu giảng dạy. - HS: Nghiên cứu bài trong SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. Giới thiệu bài. - GV giới thiệu và ghi tựa bài HĐ2. Nghe đọc và nhận biết - Gv đọc lần 1 mẫu chuyện “Em là người lịch sự”. - GV đọc lần 2 yêu cầu HS lắng nghe và làm các bài tập. HĐ3. 1.Yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi H. Những biểu hiện nào của Hùng chưa lịch sự? Vì sao cô chú ngồi đối diện lại yêu quý và khen ngợi Hoàng? Giáo viên gọi học sinh lần lượt trình bày. - Học sinh nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Giáo viên chốt ý đúng. H. Em thể hiện phép lịch sự của mình với những người xung quanh như thế nào? 2. Học thuộc bài hát Chim vành khuyên GV bắt nhịp để HS hát GV hỏi: Chim Vành Khuyên thể hiện phép lịch sự như thế nào? - GV yêu cầu HS học thuộc bài hát. 3. Trò chơi đóng vai: Thảo luận nhóm 5, phân vai và đóng tiểu phẩm theo bài hát: Em cùng các bạn trong lớp tạo thành nhóm 5 bạn và thực hành đóng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuan 15.doc
Tài liệu liên quan