Giáo án Lớp 2 Tuần 18 - Trường tiểu học Đa Mai

Luyện từ và câu

ÔN TẬP HỌC KỲ I (TIẾT 6)

ĐỌC THÊM : BÁN CHÓ

I. Mục tiêu:

 - Kiểm tra học thuộc lòng.

 + Ôn luyện cách tổ chức câu thành bài.

 + Ôn luyện cách viết nhắn tin.

 +Luyện đọc lại bài : Bán chó.

 - Bồi dưỡng năng lực tự học, tự hợp tác, chia sẻ

 - HS tích cực tham gia các hoạt động của nhóm, tự tin trao đổi ý kiến của mình

II. Chuẩn bị:

 - GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc có yêu cầu học thuộc lòng.

 - HS: Vở bài tập.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc28 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 608 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 18 - Trường tiểu học Đa Mai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
______________________________________ Ôn toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp hs củng cố: - Tính giá trị biểu thức số. Giải toán. - Học sinh biết hợp tác với bạn để hoàn thành các nhiệm vụ học tập . - HS tích cực tham gia các hoạt động của nhóm, tự tin trao đổi ý kiến của mình II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ, phấn màu - HS: Vở Ôn toán. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. Giới thiệu bài. HĐ2. Hướng dẫn hs ôn tập: - Hướng dẫn hs làm và chữa các bài tập sau: Bài 1: Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng: a) Kết quả tính 37 + 45 – 59 là: A. 82 B.33 C. 23 b) Kết quả tính 93 – 58 – 9 là: A. 36 B. 26 C. 16 Bài 2: Giải toán: Thùng gạo tẻ có 25 kg, thùng gạo tẻ có nhiều hơn thùng gạo nếp 8 kg. Hỏi thùng gạo nếp có bao nhiêu ki-lô-gam. Bài 3: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Trong thùng có 62 l xăng, sau khi lấy ra một số lít xăng thì trong thùng còn lại 37 l xăng. Hỏi đã lấy ra bao nhiêu lít xăng? A. 15 l B. 25 l C. 99 l - Gv nhận xét. HĐ3. Củng cố - dặn dò: - Hệ thống nội dung ôn tập. - Nhận xét giờ học. - Hs làm vào vở, 2 hs khoanh trên bảng. C. B. - Học sinh làm bài vào vở, chia sẻ trong nhóm, trình bày trước lớp. Thùng gạo nếp có số ki-lô-gam gạo là: 25 – 8 = 17 (kg) Đáp số: 17 kg gạo nếp Hs làm vào vở, 1 hs khoanh trên bảng B. ________________________________________________________________Thứ ba ngày 2 tháng 1 năm 2018 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Giúp Học sinh củng cố về: - Cộng trừ nhẩm và viết. + Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ. + Giải toán có lời văn và vẽ hình. - Học sinh biết hợp tác với bạn để hoàn thành các nhiệm vụ học tập . - HS tích cực tham gia các hoạt động của nhóm, tự tin trao đổi ý kiến của mình II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ. - HS: Bảng con; Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. Giới thiệu bài, ghi đầu bài. HĐ2. Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1( 88): Tính nhẩm Giáo viên yêu cầu học sinh tính nhẩm rồi điền ngay kết quả. Bài 2(88): Đặt tính rồi tính Yêu cầu học sinh làm bảng con. Bài 3 (88): Tìm x Học sinh làm vào vở. - Yêu cầu học sinh nêu cách làm. Bài 4 (88): Giáo viên cho học sinh tự giải bài toán Tóm tắt Lợn to : 92 kg. Lợn bé nhẹ hơn :16 kg. Lợn bé : ...kg ? - GV theo dõi, giúp đỡ HS còn gặp khó khăn Bài 5: Học sinh dùng bút để nối các điểm để có 1 hình chữ nhật, 1 hình tứ giác. HĐ3. Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học. - Học sinh làm miệng rồi lên điền kết quả. Học sinh làm bảng con. 28 + 9 37 73 - 35 38 53 + 47 100 90 - 42 48 - Học sinh làm bài vào vở, chia sẻ trong nhóm, trình bày trước lớp. - Học sinh làm bài vào vở. Bài giải Con lợn bé cân nặng là : 92 – 16 = 76 (kg) Đáp số: 76 kg. - Học sinh nối vào SGK ___________________________________________ Ôn Tiếng Việt LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS - Đọc trơn toàn bài. Nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; giọng đọc vui, phân biệt được lời của từng nhân vật - Hiểu nghĩa các từ mới. Hiểu tính hài hước của câu chuyện: Cậu bé vẽ ngựa không ra ngựa, lại vẽ thêm sừng để nó thành con bò. - Biết trao đổi, chia sẻ về nội dung bài học. II. Chuẩn bị: - GV: Tranh (SGK), bảng phụ - HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Giới thiệu bài học (tranh SGK) HĐ2: Luyện đọc. 1. Giáo viên đọc mẫu toàn bài. 2. GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ: a) Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp câu. - y/c HS nêu từ khó đọc, HD HS đọc b) y/c HS đọc từng đoạn trước lớp - Bài chia đoạn? - HD đọc câu dài: - HD HS hiểu nghĩa các từ mới trong bài c) Tổ chức cho HS đọc từng đoạn trong nhóm, thi đọc giữa các nhóm - Nhận xét tuyên dương. HĐ3: Tìm hiểu bài - Bin định vẽ con gì? - Thái độ của mẹ ra sao? - Bin định chữa bức vẽ ntn? - Hãy khuyên Bin thế nào để cậu bé khỏi buồn và sẽ vẽ lại? HĐ4: Luyện đọc lại - HD HS phân vai, đọc truyện theo vai HĐ5: Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học - Dặn HS kể chuyện cho người thân - Học sinh quan sát, chia sẻ, - HS mở SGK, theo dõi GV đọc. - HS tiếp nối nhau đọc từng câu. - Nêu từ khó và luyện đọc: nền, nào, lại, hí hoáy, - Nối tiếp đọc đoạn(2 đoạn) - Tìm cách đọc, luyện đọc: + Đúng,/ không phải con ngựa.// Thôi, để con vẽ thêm hai cái sừng/ cho nó thành con bò vậy.// + Đọc nghĩa từ: hí hoáy, (SGK) - Đọc từng đoạn trong nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm ( đoạn/ bài) - Hs đọc từng đoạn, trao đổi, TLCH: + ...con ngựa + rất ngạc nhiên + ...thêm hai cái sừng... + HS nêu ý kiến trước lớp - HS phân vai. Thi đọc truyện theo vai - Nêu ý nghĩa câu chuyện ________________________________________________________________ Thứ tư ngày 3 tháng 1 năm 2018 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Củng cố kỹ năng tính cộng (nhẩm và viết) + Củng cố về giá trị của biểu thức số đơn giản. + Tìm thành phần chưa biết của phép tính cộng và phép tính trừ. + Giải bài toán và vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. - Học sinh biết hợp tác với bạn để hoàn thành các nhiệm vụ học tập . - HS tích cực tham gia các hoạt động của nhóm, tự tin trao đổi ý kiến của mình II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ. - HS: Bảng con; Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. Giới thiệu bài, ghi đầu bài. HĐ2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1( 89): Tính . - Yêu cầu học sinh làm bảng con. - Nhận xét Bài 2( 89): Tính. - Giáo viên cho học sinh làm miệng. Bài 3( 89): Yêu cầu học sinh tự làm vào SGK. - GV theo dõi, giúp đỡ HS còn gặp khó khăn Bài 4(90): Yêu cầu học sinh tự làm vào vở Tóm tắt Can bé : 14 lít. Can to đựng hơn: 8 lít. Can to :lít? Bài 5(90): Yêu cầu học sinh vẽ đoạn thẳng 5 cm và kéo dài đoạn thẳng đó để được 1 đoạn thẳng dài 1 dm. HĐ3. Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học. - Học sinh về nhà học bài và làm bài. - Học sinh làm bảng con. - Học sinh làm miệng. 14 – 8 + 9 = 15 5 + 7 – 6 = 6 16 – 9 + 8 = 15 15 – 6 + 3 = 12 11 – 7 + 8 = 12 9 + 9 – 15 = 3 13 –5 + 6 = 14 6 + 6 – 9 = 3 - Học sinh tự làm bài. - Chia sẻ trong nhóm - Trình bày trước lớp. - Học sinh làm bài vào vở, chia sẻ trong nhóm, trình bày trước lớp. Bài giải Can to đựng được là: 14 + 8 = 22 (l) Đáp số: 22 lít - Học sinh lên bảng vẽ đoạn thẳng 5 cm rồi kéo dài thành đoạn thẳng dài 1 dm. __________________________________________ Tập đọc ÔN TẬP HỌC KỲ I (TIẾT 3) ĐỌC THÊM: ĐIỆN THOẠI I. Mục tiêu : - Tiếp tục kiểm tra đọc. + Ôn luyện kĩ năng sử dụng mục lục sách. + Rèn kĩ năng viết chính tả + Hs luyện đọc lại bài : Điên thoại - Bồi dưỡng năng lực tự học, tự hợp tác, chia sẻ - HS tích cực tham gia các hoạt động của nhóm, tự tin trao đổi ý kiến của mình II. Chuẩn bị: - GV: Phiếu ghi tên các tập đọc. - HS: Bảng con. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. Giới thiệu bài, ghi đầu bài. HĐ2. Giáo viên hướng dẫn học sinh ôn tập. a) Kiểm tra đọc. - Giáo viên thực hiện như tiết 1. b. Hướng dẫn làm bài tập. Bài 2(148): Thi tìm nhanh một số bài tập đọc theo mục lục sách - Hướng dẫn HS cách chơi - Tổ chức cho các nhóm HĐ3.GV đọc cho HS viết chính tả HĐ4. Hs đọc và trả lời câu hỏi bài : Điện thoại. Giáo viên hướng dẫn - nhận xét. HĐ5. Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học. - Học sinh về kể cho cả nhà cùng nghe. - Học sinh lên đọc bài. - HS các nhóm thi - HS nghe- viết bài - Hs đọc theo cặp. - 3 cặp đọc trước lớp. __________________________________________________ Tập viết ÔN TẬP HỌC KÝ 1 (TIẾT 4) ĐỌC THÊM: HÁ MIỆNG CHỜ SUNG I. Mục tiêu : - Tiếp tục kiểm tra đọc. + Ôn tập về các từ chỉ hoạt động, các dấu câu. + Ôn luyện về cách nói lời An ủi và cách hỏi người khác để tự giới thiệu mình. + Hs luyện đọc lại bài: Há miệng chờ sung - Bồi dưỡng năng lực tự học, tự hợp tác, chia sẻ - HS tích cực tham gia các hoạt động của nhóm, tự tin trao đổi ý kiến của mình II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ, phiếu ghi tên các bài tập đọc. - HS: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh. HĐ1. Giới thiệu bài. HĐ2. Hướng dẫn ôn tập. a) Kiểm tra đọc. - Giáo viên thực hiện tương tự tiết 1. b. Hướng dẫn viết chính tả bài: Bài 2(148): Đoạn văn sau có 8 từ chỉ hoạt động em hãy tìm 8 từ ấy. - Giáo viên đọc đoạn văn - Hướng dẫn học sinh tìm từ chỉ hoạt động. Bài 3(149): Giáo viên cho học sinh đọc lại đoạn văn rồi cho học sinh tìm các dấu câu. - Giáo viên nhắc lại. Bài 4(149): Giáo viên cho học sinh đọc đoạn văn. - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để đóng vai. - Yêu cầu học sinh lên đóng vai. - Giáo viên cùng cả lớp nhận xét HĐ3. Hs luyện đọc lại và trả lời câu hỏi bài: Há miệng chờ sung theo cặp HĐ4. Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học. - Học sinh lên bảng bốc thăm rồi về chuẩn bị 2 phút sau đó lên đọc bài. - 2 học sinh đọc lại. - Học sinh thảo luận nhóm đôi. - Đại diện các nhóm trình bày. - Cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng. - Các từ chỉ hoạt động trong đoạn văn là: Nằm, lim dim, kêu, chạy, vươn, dang, vỗ, gáy. - Học sinh đọc lại các từ này. - Học sinh làm miệng. - Đoạn văn ở bài tập 2 có dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm than, dấu ngoặc kép. - Học sinh thảo luận nhóm để đóng vai. - Các nhóm lên đóng vai. - Cả lớp cùng nhận xét. - 3 cặp đọc trước lớp- hs khác nhận xét. ________________________________________________________________ Chính tả ÔN TẬP HỌC KỲ I (TIẾT 5) ĐỌC THÊM : TIẾNG VÕNG KÊU I. Mục tiêu: - Tiếp tục kiểm tra đọc. + Ôn luyện về từ chỉ hoạt động, đặt câu với từ chỉ hoạt động. + Ôn luyện về cách mời, nhờ, đề nghị + Hs luyện đọc lại bài : Tiếng võng kêu - Bồi dưỡng năng lực tự học, tự hợp tác, chia sẻ - HS tích cực tham gia các hoạt động của nhóm, tự tin trao đổi ý kiến của mình II. Chuẩn bị: - GV: Phiếu ghi tên các bài học thuộc lòng. - HS: Bảng con. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. Giới thiệu bài, ghi đầu bài. HĐ2. Giáo viên hướng dẫn học sinh ôn tập. a) Kiểm tra đọc. - Giáo viên thực hiện như tiết 1. b. Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1(149): Dựa vào tranh để tìm từ chỉ hoạt động. Đặt câu cho mỗi từ ngữ đó. - Cho học sinh quan sát tranh để trả lời. - Yêu cầu học sinh tự đặt câu vào vở. - Gọi một số em đọc bài của mình. Bài 2: Hướng dẫn học sinh ghi lại lời của mình. - GV theo dõi, giúp đỡ HS còn gặp khó khăn HĐ3. Hs đọc và trả lời câu hỏi bài : Tiếng võng kêu . Giáo viên hướng dẫn- nhận xét. HĐ4. Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học. - Học sinh về kể cho cả nhà cùng nghe. - Học sinh lên đọc bài. - Học sinh quan sát tranh trong sách giáo khoa, chia sẻ trong nhóm, trình bày trước lớp. + T1: Tập thể dục + T2: Tập vẽ + T3: Học bài. + T4: Cho gà ăn + T5: Quét nhà - Đặt câu với mỗi từ ngữ trên. + Chúng em tập thể dục. + Em đang tập vẽ. + Hà đang học bài. + Em cho gà ăn. + Em quét nhà. - Học sinh làm bài vào vở, chia sẻ trong nhóm, trình bày trước lớp. + Em kính mời cô tới dự buổi họp mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam ở lớp em ạ. + Mai ơi, khênh giúp mình cái ghế với! + Mình đề nghị các bạn ở lại họp Sao Nhi đồng. Một số học sinh đọc lại các câu trả lời. - Hs đọc theo cặp. - 3 cặp đọc trước lớp- hs khác nhận xét ___________________________________________ Ôn Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Củng cố về: Thực hành xem lịch. - Học sinh biết hợp tác với bạn để hoàn thành các nhiệm vụ học tập . - HS tích cực tham gia các hoạt động của nhóm, tự tin trao đổi ý kiến của mình II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ, phấn màu - HS: Vở Ôn toán. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. Giới thiệu bài. HĐ2. Hướng dẫn hs ôn tập: Hướng dẫn hs làm và chữa các bài tập sau: Bài 1: Viết tiếp vào chỗ chấm: a) Tháng 11 có ngày b) Tháng 2 có ngày hoặc ngày c) Tháng 12 có ngày d) Tháng 4 có ngày Bài 2: Xem tờ lịch tháng 11 trong sách Toán 2 (trang 79) rồi viết tiếp vào chỗ chấm: a) Ngày 20 tháng 11 là thứ b) Tháng 11 có ngày chủ nhật. Bài 3: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Khoảng thời gian nào ngắn nhất? A. 1 tuần lễ B. 1 ngày C. 1 giờ - Gv nhận xét. HĐ3. Củng cố- Dặn dò: - Hệ thống nội dung ôn tập. - Nhận xét giờ học. - Hs làm vào vở - Trình bày trước lớp - Hs làm vào vở - Trình bày trước lớp Hs làm vào vở-1 hs khoanh trên bảng C. 1 giờ ________________________________________________________________ Thứ năm ngày 4 tháng 1 năm 2018 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Giúp hs củng cố: - Đặt tính và thực hiện phép tính cộng, trừ có nhớ. + Tính giá trị biểu thức số. + Bước đầu nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng. + Giải toán về ít hơn; ngày trong tuần và ngày trong tháng. - Học sinh biết hợp tác với bạn để hoàn thành các nhiệm vụ học tập . - HS tích cực tham gia các hoạt động của nhóm, tự tin trao đổi ý kiến của mình II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ - HS: Bảng con III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. Giới thiệu bài, ghi đầu bài. HĐ2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1(90): Đặt tính rồi tính. - Yêu cầu học sinh làm bảng con. Bài 2(90): Tính - Học sinh làm vào SGK - GV theo dõi, giúp đỡ HS còn gặp khó khăn Bài 3(90): Cho học sinh tự giải vào vở. Ông : 70 tuổi. Bố kém ông : 32 tuổi. Bố :.tuổi ? Bài 4(90): Viết các số thích hợp vào ô trống. - Cho học sinh lên thi làm nhanh. Bài 5(90): Cho học sinh làm miệng. - Nhận xét HĐ3. Củng cố - Dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. Làm bảng con. 38 + 27 65 54 + 19 73 67 + 5 72 61 - 28 33 70 - 32 38 83 - 8 75 - Chia sẻ trong bàn - 2 HS trình bày trước lớp. 12 + 8 + 6 = 26 36 + 19 – 9 = 46 25 + 15 – 0 = 40 51 – 9 + 18 = 60 - Học sinh làm bài vào vở, chia sẻ trong nhóm, trình bày trước lớp Bài giải Tuổi bố năm nay là: 70 – 32 = 38 (tuổi) Đáp số: 38 tuổi. - Học sinh các nhóm lên thi làm nhanh. - Cả lớp cùng nhận xét chốt lời giải đúng. 75 + 18 = 18 +75 44 + 36 = 36 + 44 37 + 26 = 26 + 37 65 + 9 = 9 + 65 - Học sinh xem lịch rồi trả lời. __________________________________________________ Luyện từ và câu ÔN TẬP HỌC KỲ I (TIẾT 6) ĐỌC THÊM : BÁN CHÓ I. Mục tiêu: - Kiểm tra học thuộc lòng. + Ôn luyện cách tổ chức câu thành bài. + Ôn luyện cách viết nhắn tin. +Luyện đọc lại bài : Bán chó. - Bồi dưỡng năng lực tự học, tự hợp tác, chia sẻ - HS tích cực tham gia các hoạt động của nhóm, tự tin trao đổi ý kiến của mình II. Chuẩn bị: - GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc có yêu cầu học thuộc lòng. - HS: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. HĐ2: Kiểm tra học thuộc lòng. - Giáo viên cho từng học sinh lên bốc thăm chọn bài rồi về chuẩn bị 2 phút. - Gọi học sinh lên đọc bài. HĐ3: Hướng dẫn HS đọc và trả lời các câu hỏi ở SGK bài :Bán chó. GV hướng dẫn HS nhận xét. HĐ4: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 2(150): Yêu cầu học sinh làm miệng. - Cho học sinh quan sát tranh để hiểu nội dung tranh. - Nhận xét chung. Bài 3(150): Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài. HĐ5: Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên hệ thống nội dung bài. - Học sinh về nhà đọc bài và chuẩn bi bài - Học sinh lên bốc thăm về chuẩn bị rồi lên đọc bài. - Học sinh lên đọc bài. - HS luyện đọc và trả lời các câu hỏi theo cặp. - 3 cặp đọc trước lớp - Thi đọc thuộc lòng toàn bài - Học sinh suy nghĩ rồi kể chuyện theo tranh. - Kể lại toàn bộ nội dung câu chuyện theo tranh. - Đặt tên cho câu chuyện. - Học sinh làm bài vào vở, chia sẻ trong nhóm, trình bày trước lớp. 9 giờ, 11 tháng 9 Hà ơi ! Mình đến nhưng cả nhà bạn đi vắng. Mời bạn 8 giờ tối thứ bảy đến dự Tết Trung thu ở sân trường. Lan Anh. ___________________________________________ Chính tả ÔN TẬP HỌC KỲ I (TIẾT 7) ĐỌC THÊM: ĐÀN GÀ MỚI NỞ I. Mục tiêu: - Tiếp tục kiểm tra đọc. + Ôn luyện từ chỉ đặc điểm. + Ôn luyện cách viết bưu thiếp. + Luyện đọc lại bài: Đàn gà mới nở - Bồi dưỡng năng lực tự học, tự hợp tác, chia sẻ - HS tích cực tham gia các hoạt động của nhóm, tự tin trao đổi ý kiến của mình II. Chuẩn bị: - GV: Bảng nhóm; Phiếu ghi tên các bài TĐ và HTL - HS: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. Giới thiệu bài ghi đầu bài. HĐ2. Kiểm tra đọc. - Giáo viên thực hiện như tiết 5. Hướng dẫn HS đọc và trả lời các câu hỏi ở bài :Đàn gà mới nở - GV hướng dẫn nhận xét HĐ3. Hướng dẫn làm bài tập. Bài 2(150): Tìm các từ chỉ đặc điểm của người và vật trong những câu sau đây. Bài 3(151): Yêu cầu học sinh cả lớp tự làm bài vào vở. - Gọi một số học sinh đọc bài của mình. - Giáo viên cùng cả lớp nhận xét. HĐ4. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Học sinh về ôn bài. - Học sinh lên bảng đọc bài. HS đọc và trả lời các câu hỏi theo căp . 2 cặp thi đọc trước lớp - Học sinh đọc từng câu rồi trả lời Câu a: lạnh giá Câu b: sáng trưng, xanh mát Câu c: siêng năng, cần cù - Học sinh làm bài vào vở, chia sẻ trong nhóm, trình bày trước lớp. Bắc Giang, 16 - 11 - 2015 Nhân ngày nhà giáo Việt Nam 20-11, em kính chúc cô mạnh khỏe và nhiều niềm vui. Học sinh của cô Lâm Bách _______________________________________________ Ôn Tiếng Việt LUYỆN TẬP I. Mục tiêu. - Củng cố từ ngữ về vật nuôi. Câu kiểu Ai thế nào? Kể ngắn về con vật. - Bồi dưỡng năng lực tự học, tự hợp tác, chia sẻ. - HS tích cực tham gia các hoạt động của nhóm, tự tin trao đổi ý kiến của mình. - Bồi dưỡng năng lực tự học, tự hợp tác, chia sẻ II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ, phấn màu. - HS: Vở Ôn TV III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. Giới thiệu bài HĐ2. Hướng dẫn hs hoàn thành các bài tập. Bài 1: Điền vào chỗ trống từ ngữ chỉ con vật thích hợp: a) Cao như b) Dữ như c) Hiền như d) Trung thành như Gv hướng dẫn nhận xét, đánh giá. Bài 2: Thêm hình ảnh so sánh cho các câu tả con gà trống: a) Con gà trống nhà em oai vệ như b) Cái mào của nó to, đỏ như Bài 3: Viết 4,5 câu về một con vật nuôi trong nhà mà em biết. Gv chữa bài, nhận xét. HĐ3. Củng cố - dặn dò: - Hệ thống kiến thức vừa ôn tập. - Hs làm vào vở - Trình bày trước lớp a) Cao như sếu. b) Dữ như cọp. c) Hiền như nai. d) Trung thành như chó. - Hs làm vào vở - Trình bày trước lớp a) Con gà trống nhà em oai vệ như một tráng sĩ. b) Cái mào của nó to, đỏ như bông hoa mào gà. - Học sinh làm bài vào vở, chia sẻ trong nhóm, trình bày trước lớp _______________________________________________________________ Thứ sáu ngày 5 tháng 1 năm 2018 Tập làm văn ÔN TẬP HỌC KÌ I (TIẾT 8) ĐỌC THÊM: THÊM SỪNG CHO NGỰA I. Mục tiêu: - Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó. - Rèn kỹ năng đọc hiểu: Nắm được nghĩa các từ mới. Hiểu được nôi dung bài tập đọc. - Luyện đáp lại lời đồng ý, không đồng ý; viết đoạn văn về một bạn trong lớp. - Bồi dưỡng năng lực tự học, tự hợp tác, chia sẻ - HS tích cực tham gia các hoạt động của nhóm, tự tin trao đổi ý kiến của mình II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ - HS: Vở TV. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. Giới thiệu bài, ghi đầu bài. HĐ2. Kiểm tra học thuộc lòng. - Giáo viên cho từng học sinh lên bốc thăm chọn bài rồi về chuẩn bị 2 phút. - Gọi học sinh lên đọc bài. HĐ3. Hướng dẫn làm bài tập. Bài 2(151): Yêu cầu học sinh làm miệng. - Nhận xét chung. Bài 3(151): Viết khoảng 5 câu nói về một bạn lớp em. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài vào vở. - Gv hướng dẫn- nhận xét. HĐ4. Hs luyện đọc bài Thêm sừng cho ngựa. - Gv hướng dẫn - nhận xét HĐ5. Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên hệ thống nội dung bài. - Học sinh lên bốc thăm về chuẩn bị rồi lên đọc bài. - Học sinh lên đọc bài. - Học sinh suy nghĩ rồi thực hành đáp lại lời nhờ theo 4 tình huống trong SGK theo cặp - Trình bày trước lớp - Học sinh làm bài vào vở, chia sẻ trong nhóm, trình bày trước lớp. - Hs đọc và trả lời câu hỏi của bài theo cặp. - 4 hs đọc và trả lời câu hỏi trước lớp. __________________________________________________ Toán KIỂM TRA HỌC KÌ 1 __________________________________________________ Kể chuyện KIỂM TRA VIẾT _________________________________________________ Hoạt động tập thể KĨ NĂNG EM LÀ NGƯỜI LỊCH SỰ I. Mục tiêu: - Luôn lịch sự trong giao tiếp. - Thực hành được những việc làm của người lịch sự. - Rèn kĩ năng giao tiếp hợp tác. II. Chuẩn bị: - GV: Xem tài liệu giảng dạy. - HS: Nghiên cứu bài trong SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. Giới thiệu bài. - GV giới thiệu và ghi đầu bài - GV đọc lại mẫu chuyện “Em là người lịch sự”. HĐ2. Rút bài học GV cho HS quan sát tranh trang 14/SGK và yêu cầu HS trả lời câu hỏi. H. Những biểu hiện nào thể hiện em là người lịch sự? H. Những hành vì mà người lịch sự không nên làm: GV kết luận: Phép lịch sự rất cần thiết cho mọi người từ thiếu nhi đến người lớn, khi ta thể hiện phép lịch sự sẽ được mọi người yêu quý. HĐ3. Củng cố - Dặn dò: GV hướng dẫn HS tự đánh giá trước bài học và sau khi học bài này bằng cách tô màu vào các hình trong SGK. Tự nhận xét: Nội dung đánh giá Trước khi học bài học này Sau khi học bài học này Ghi chú Em có thường xuyên nói lời lịch sự với những người xung quanh không? Em có thường xuyên ứng xử lịch sự không? Ở nơi công cộng, em có thể hiện mình là người lịch sự không? + Giáo viên tuyên dương em có 5 mặt được tô màu và tư vấn cho những em có từ 1 đến 3 mặt được tô màu cách thể hiện là người lịch sự ở nơi công cộng.  Giáo viên đánh giá và hướng dẫn học sinh cho cha mẹ đánh giá em thường xuyên nói lời lịch sự, ứng xử lịch sự với những người xung quanh, em thể hiện là người lịch sự ở nơi công cộng ở mức độ nào. - 1 HS nhắc lại bài học. - Nhận xét tiết học .  - HS lắng nghe và nêu lại đầu bài. - HS lắng nghe. - HS quan sát, lắng nghe và thực hiện. - Chào hỏi lễ phép với người lớn tuổi. - Nói lời xin lỗi khi mắc khuyết điểm. - Nói lời cảm ơn khi được khen ngợi. - Nói chuyện lịch sự khi nghe điện thoại. - Trang phục gọn gàng. - Ăn uống lịch sự. - Làm ồn, chen lấn nơi công cộng. - Nói trống không khi nghe điện thoại. - Làm phiền bố mẹ khi có khách. - Làm sai nhưng không xin lỗi. - Không chào người lớn. - Trang phục luộm thuộm. - Vứt tác không đúng nơi quy định. - HS lắng nghe - HS quan sát, lắng nghe và làm theo hướng dẫn của GV - HS thực hiện. - HS lắng nghe - HS về nhà thực hiện - 01 HS đứng lên trình bày lại. - HS lắng nghe KIỂM ĐIỂM NỀ NẾP TUẦN 18 I. Mục tiêu: - Kiểm điểm công tác tuần 18. HS nhận ra những ưu điểm, tồn tại trong tuần qua. - Phổ biến các nội quy, quy định của trường, lớp. Nêu phương hướng tuần 19. - Giáo dục HS ý thức tập thể, tinh thần tự giác trong việc học tập và rèn luyện. II. Chuẩn bị: - Sổ theo dõi thi đua. III. Nội dung: *HĐ1: Kiểm điểm nề nếp trong tuần: *Chủ tịch HĐTQ điều hành: đề nghị đại diện từng Ban lên báo cáo tình hình hoạt động của các bạn trong lớp lớp: -Trưởng Ban học tập báo cáo về: nề nếp truy bài; học và chuẩn bị bài; việc giúp đỡ và chia sẻ ý kiến trong các nhóm.. - Trưởng Ban Lao động, vệ sinh báo cáo về: việc trực nhật lớp; ý thức giữ gìn vệ sinh lớp học; vệ sinh cá nhân; mặc đồng phục. -Trưởng Ban Văn nghệ, TDTT báo cáo về: ý thức hát đầu giờ và giữa giờ; hoạt động văn nghệ thể thao,. - GVCN nhận xét chung. + Nề nếp: . + Học tập: ........... - Lớp bình chọn HS được tuyên dương: .. - HS cần giúp đỡ: .. *HĐ2: Kế hoạch hoạt động tuần 19 - Chủ tịch HĐTQ nêu chủ điểm của tháng và đề ra những việc cần làm: - Đi học đúng giờ, truy bài, hát đầu giờ, tập thể dục - múa hát tập thể, mặc đồng phục *GVCN : - Tiếp tục thi đua học tốt . - Đi học đúng giờ, ăn mặc sạch sẽ, gọn gàng. - Không nói tục, chửi bậy; giữ vệ sinh trường, vệ sinh cá nhân và vệ sinh chung. - Phát huy tốt hoạt động của Hội đồng tự quản. GVCN hướng dẫn, giúp đỡ HĐTQ hoạt động tốt hơn nữa, mạnh dạn, tự tin hơn. - Tiếp tục thực hiện tốt nề nếp của trường, lớp: HS thực hiện tốt ý thức tự phục vụ bản thân, ăn ngủ điều độ, vệ sinh lớp học sạch sẽ. Giáo dục HS tiết kiệm điện, nước. Biết làm việc nhà phù hợp với khả năng của mình. - Thực hiện tốt luật ATGT. Giữ gìn và bảo vệ của công, cây cối trong nhà trường. -Chuẩn bị tốt sách vở cho học kì II *HĐ3: Tổ chức cho HS vui văn nghệ - Trưởng Ban văn nghệ điều hành: hát cá nhân, tập thể Ôn Tiếng Việt LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Củng cố về từ chỉ đặc điểm của loài vật. - Biết so sánh các đặc điểm, nói câu dùng ý so sánh. - BD NL tự học, chia sẻ,G DHS có ý thức nói thành câu, sử dụng từ đúng. II. Chuẩn bị : - GV: Bảng phụ (ghi BT) - HS: Vở ôn TV III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuần 18 đã chỉnh.doc