Giáo án lớp 3 - Năm học 2013 - 2014 - Tuần 23

I. MỤC TIÊU

 - Đọc đúng các từ ngữ: xiếc, đặc sắc, dí dỏm, biến hoá, nhào lộn, khéo léo, tu bổ, lứa tuổi, liên hệ.

 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc chính xác các chữ số, các tỉ lệ phần trăm và số điện thoại.

 - Hiểu được nội dung tờ quảng cáo trong bài. Bước đầu biết về một số đặc điểm về nội dung, hình thức trình bày và mục đích của một tờ quảng cáo.(TL được các câu hỏi trong SGK)

 * GDKNS: KN tư duy sáng tạo: nhận xét, bình luận; KN ra quyết định; KN quản lí thời gian.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ nội dung.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A. Kiểm tra bài cũ:

 - 3HS tiếp nối kể lại câu chuyện "Nhà ảo thuật", nêu ý nghĩa truyện?

 - GV nhận xét và cho điểm.

 

doc32 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 611 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 3 - Năm học 2013 - 2014 - Tuần 23, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: từ trái sang phải. Chú ý: Khi hướng dẫn cách chia : Ta bắt đầu chia từ hàng nào của số bị chia? (Từ hàng nghìn). HS lên bảng chữ số thứ nhất của thương và tìm số dư trong lần chia này. Ta tiếp tục lấy hàng nào của số bị chia? (Lấy hàng trăm để chia.) HS lên bảng ..... Cuối cùng ta thực hiện chia hàng nào của số bị chia? (Thực hiện hàng đơn vị.) Trong lượt chia cuối cùng ta tìm được số dư là 0. (Là phép chia hết.) HS thực hiện lại. - 2 em nhắc lại cách thực hiện: Đặt tính và thực hiện chia từ trái sang phải hoặc từ hàng cao nhất đến hàng thấp nhất. Mỗi lần chia đều thực hiện chia – nhân – trừ. 2. Hướng dẫn thực hiện phép chia 1276 : 4 - Giáo viên ghi bảng : 1276 : 4 = ? Thực hiện tương tự như trên. Cần lưu ý HS thực hiện chia lần đầu phải lấy hai chữ số mới đủ chia: 12 : 4 được 3. Sau đó thực hiện các bước chia như trên. Nhắc lại: Lần 1 nếu lấy một chữ số ở số bị chia mà bé hơn số chia thì phải lấy hai chữ số. 3. Thực hành Bài 1: Rèn luyện cách chia. Cần kiểm tra cách làm các phép tính chia có dư. - Gọi học sinh nêu bài tập 1. - Yêu cầu học sinh thực hiện vào vở. - Mời 3HS lên bảng thực hiện. - Giáo viên nhận xét chữa bài. 4862 2 3369 3 2896 4 08 2431 03 1123 09 724 06 06 16 02 09 0 0 0 Bài 2: GV cho HS thực hiện giải bài toán có một phép tính chia: Bài giải Số gói bánh trong mỗi thùng là: 1648 : 4 = 412 (gói) Bài 3: Tìm một thừa số chưa biết của phép nhân. HS nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết x x 2 = 1846 x = 1846 : 2 x = 923 3 x x = 1578 x = 1578 : 3 x = 526 4. Củng cố, dặn dò: GV và HS cùng hệ thống lại bài. Nhận xét giờ học. Tiết 2 (Buổi chiều) Bồi dưỡng Mĩ thuật Thực hành vẽ cái bình đựng nước I. Mục tiêu: - Củng cố, bồi dưỡng năng khiếu mĩ thuật cho HS. - HS tập quan sát, nhận xét hình dáng, đặc điểm, màu sắc cái bình đựng nước, biết sắp xếp hình vẽ cân đối. - Vẽ được cái bình đựng nước, hình vẽ gần giống mẫu. II. Đồ dùng dạy học: GV: Chuẩn bị 1 vài cái bình đựng nước hoặc tranh, ảnh bình nước có hình dáng khác nhau. - Một số bài vẽ đẹp của học sinh các năm trước. HS : - Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu. III. Các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu bài học. 2. Hướng dẫn thực hành vẽ: * Hoạt động 1: Giáo viên giới thiệu mẫu hoặc tranh, ảnh cái bình đựng nước để học sinh quan sát và nhận biết: + Bình đựng nước có nhiều kiểu khác nhau về hình dáng và cách trang trí. + Hình dáng của cái bình đựng nước? + Các bộ phận? (Nắp, quai, thân, đáy..) + Chất liệu? (Nhựa, sứ, thủy tinh ..) + Màu sắc? (Hoa, lá..) + Hoạ tiết trang trí? - GV nhận xét chung và củng cố làm rõ thêm hình dáng, cấu trúc. - Giáo viên nêu yêu cầu bài tập để HS nhận biết: - Gợi ý học sinh tìm màu và cách vẽ màu: + Chọn màu theo ý thích. + Khung hình trước. + Vẽ các mảng chính, mảng phụ, ... * Hoạt động 2: Nêu lại cách vẽ: + Ước lượng chiều cao, chiều ngang (cả tay cầm). + Vẽ khung hình vừa khổ giấy đã chuẩn bị. + Tìm tỉ lệ của miệng, thân, đáy, tay cầm. + Vẽ nét chính trước, nhìn mẫu vẽ nét chi tiết sau. + Nhìn mẫu chỉnh hình vẽ và đậm nhạt. - GV gợi ý HS tìm các hoạ tiết trang trí theo ý thích. - GV cho xem các bài vẽ theo mẫu: * Hoạt động 3: Thực hành vẽ. - GV yêu cầu HS vẽ vào giấy A4. - GV đến từng bàn để hướng dẫn. * Hoạt động 3: Trưng bày tranh vẽ. - Sau khi HS vẽ màu hoàn thiện tranh của mình, GV hướng dẫn HS trưng bày trước lớp. Cả lớp quan sát, nhận xét. * Hoạt động 4: Đánh giá, nhận xét: - GV chọn 1 số bài có cách vẽ màu khác nhau và gợi ý HS nhận xét về: + Đặc điểm cái bình (có giống mẫu không). + Hình trang trí và màu sắc. + Bài vẽ nào đẹp? Vì sao? - GV nhận xét chung tiết học, khen ngợi những học sinh có bài vẽ đẹp,.. 3. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học. - Về nhà hoàn thành bài vẽ (nếu chưa xong) và chuẩn bị bài sau.  Tiết 3 (Buổi chiều) Tập đọc Chương trình xiếc đặc sắc I. Mục tiêu - Đọc đúng các từ ngữ: xiếc, đặc sắc, dí dỏm, biến hoá, nhào lộn, khéo léo, tu bổ, lứa tuổi, liên hệ. - Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc chính xác các chữ số, các tỉ lệ phần trăm và số điện thoại. - Hiểu được nội dung tờ quảng cáo trong bài. Bước đầu biết về một số đặc điểm về nội dung, hình thức trình bày và mục đích của một tờ quảng cáo.(TL được các câu hỏi trong SGK) * GDKNS: KN tư duy sáng tạo: nhận xét, bình luận; KN ra quyết định; KN quản lí thời gian. II. Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ nội dung. III. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ: - 3HS tiếp nối kể lại câu chuyện "Nhà ảo thuật", nêu ý nghĩa truyện? - GV nhận xét và cho điểm. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu. 2. Luyện đọc: a) GV đọc bài: Giọng vui. HS quan sát để thấy đặc điểm của tờ quảng cáo. b) Hướng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. * Đọc từng câu. HS tiếp nối nhau đọc từng câu. + GV viết những con số cho HS luyện đọc: 1 - 6; 50%, 5180360. * Đọc từng đoạn trước lớp (4 đoạn) + HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn. GV nhắc HS ngắt nghỉ đúng, đọc vui nhộn. + GV giúp HS nắm được các từ mới: 19 giờ (7 giờ tối); - Đọc từng đoạn trong nhóm. 4HS đọc tiếp nối 4 đoạn. 2 HS thi đọc cả bài. 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: * 1HS đọc thầm bản quảng cáo và trả lời câu hỏi: Rạp xiếc in tờ quảng cáo này để làm gì ? (lôi cuốn mọi người đến xem) Em thích những nội dung nào trong bản quảng cáo ? Nói rõ vì sao ? (VD: Thích phần quảng cáo những tiết mục mới vì .... em rất thích. Thích phần quảng cáo rạp xiếc được tu bổ ...., giảm giá vé 50% Thích thông báo về giờ mở màn; thíhc lời mời lịch sự của rạp xiếc) * Cả lớp đọc thầm tờ quảng cáo trao đổi nhóm và trả lời câu hỏi: Cách trình bày tờ quảng cáo có gì đặc biệt (về lời văn, trang trí)? (Thông báo những tin cần thiết nhất, được người xem quan tâm nhất; Thông báo rất ngắn gọn rõ ràng; Những từ ngữ quan trọng được in đậm. Trình bày bằng nhiều cỡ chữ, kiểu chữ khác nhau; có tranh minh hoạ). Em thường thấy quảng cáo ở những đâu ? (ở nhiều nơi: Treo trên đường phố, trên sân vận động, ... ). GV giới thiệu thêm một số tờ quảng cáo 4. Luyện đọc lại: HS khá đọc cả bài, GV hướng dẫn HS đọc 1 đoạn. 4 HS tiếp nối thi đọc cả bài. 2HS thi đọc cả bài. Nhận xét. 5. Củng cố, dặn dò: HS nêu nội dung bài.GV nhận xét giờ học.Về luyện đọc. GV nhắc HS ghi nhớ đặc điểm nội dung và hình thức của tờ quảng cáo. Thứ tư ngày 26 tháng 2 năm 2014 Tiết 1 (Buổi sáng) Toán chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (tiếp) I. Mục tiêu - Học sinh biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (trường hợp có dư với thương có 4 chữ số và có 3 chữ số.) - Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán. II. Đồ dùng dạy học: Sách bài tập toán. III. Hoạt động dạy học chủ yếu A. Kiểm tra bài cũ - Gọi hai em lên bảng làm bài tập: Đặt tính rồi tính: 4862 : 2 2896 : 4 - Nhận xét, cho điểm B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2. GV hướng dẫn thực hiện phép chia 9365 : 3 GV giới thiệu phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số và viết lên bảng: 9365 : 3 = ? GV nêu: Thực hiện giống phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số. Yêu cầu HS nêu cách thực hiện. + Đặt tính. + Tính (chia từ trái sang phải, mỗi lần chi đều tính nhẩm: chia, nhân, trừ.) VD: Lần 4: * Hạ 5; 5 chia 3 được 1 (Chữ số cuối cùng của thương) * 1 nhân 3 bằng 3 (tích riêng lần thứ tư). * 5 trừ 3 bằng 2 (số dư cuối cùng là số dư của phép chia) Viết phép nhân và kết quả tính theo hàng ngang: 9365 : 3 = 3121 (dư2) 3. Hướng dẫn thực hiện phép chia 2249 : 4. Cách tiến hành như trên. GV nêu và viết phép tính lên bảng: 2249 : 4 = ? (HS tự đặt tính rồi tính) HS tự viết phép chia và kết quả theo hàng ngang: 2249 : 4 = 562 (dư 1) GV lưu ý: Lần 1: Phải lấy 22 mới đủ chia cho 4; và số dư phải bé hơn số chia. 4. Thực hành Bài 1: : Gọi học sinh nêu bài tập 1. - Yêu cầu học sinh thực hiện vào vở nháp. - Mời 3HS lên bảng thực hiện. - Giáo viên nhận xét chữa bài. 2469 2 6487 3 4159 5 04 1234 04 2162 15 831 06 18 09 09 07 4 1 1 Bài 2: HS nêu yêu cầu của bài tập, rồi làm bài và chữa bài. GV hướng dẫn HS chọn phép tính giải bài toán (1250 : 4) Bài giải: Thực hiện phép chia: 1250 : 4 = 312 (dư 2) Vậy 1250 bánh xe lắp được nhiều nhất vào 312 xe và còn thừa 2 bánh xe. Bài 3: Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập 3. - GV cho HS tự xếp hình trên bộ đồ dùng rồi chữa bài. - Giáo viên nhận xét đánh giá. 5. Củng cố, dặn dò: HS và GV cùng hệ thống bài. GV nhận xét giờ học. Tiết 2 (Buổi sáng) Tự nhiên và xã hội Khả năng kì diệu của lá cây I. Mục tiêu - Nêu được chức năng của lá cây đối với đời sống của thực vật và ích lợi của lá cây đối với đời sống con người. - Biết được quá trình quang hợp của lá cây diễn ra ban ngày dưới ánh sáng mặt trời còn quá trình hô hấp của cây diễn ra suốt ban đêm. GDKNS: + KN tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích thông tin để biết giá trị của lá cây với đời sồng của cây, đời sống của động vật và con người. + KN làm chủ bản thân: Có ý thức trách nhiệm, cam kết thực hiện những hành vi thân thiện với các loại cây. II. Các hoạt động dạy học: Tranh, ảnh, một số lá cây thật. III. Hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ - 2 HS trả lời câu hỏi: Nêu đặc điểm của lá cây. - Cả lớp theo dõi, GV nhận xét tuyên dương. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2. Hướng dẫn bài học. Hoạt động 1: Làm việc với SGK theo cặp. * Mục tiêu: Nêu được chức năng của lá cây. - Yêu cầu từng cặp dựa vào hình 1SGK trang 88 tự đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi của nhau. + Trong quá trình quang hợp thì lá cây hấp thụ khí gì và thải ra khí gì? (Lá cây khi quang hợp hấp thụ khí các bon níc và thải ra khí ô xi.) + Quá trình quang hợp xảy ra trong điều kiện nào? (Quá trình này xảy ra vào ban ngày.) + Quá trình hô hấp lá cây hấp thụ khí gì và thải ra khí gì? (Ngược lại trong quá trình hô hấp lá cây hấp thụ khí ô - xi và thải ra các bon - níc, quá trình này xảy ra vào ban đêm.) + Ngoài chức năng quang hợp và hô hấp, lá cây còn có chức năng gì? (Lá cây còn tham gia vào việc thoát hơi nước.) * Làm việc cả lớp: - Mời một số cặp trình bày kết quả thảo luận trước lớp. - GV nhận xét chốt lại ý đúng. + Vậy lá cây có có những chức năng nào? * Lưu ý: GV có thể giảng thêm cho HS biết vai trò quan trọng của việc thoát hơi nước đối với đời sống của cây (nhờ hơi nước được thoát ra từ lá mà dòng nước liên tục được hút từ rễ, qua thân và đi lên lá; sự thoát hơi nước làm cho nhiệt độ của lá được giữ ở mức độ thích hợp, có lợi cho hoạt động sống của cây ... Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. - Yêu cầu học sinh các nhóm thảo luận dựa vào thực tế cuộc sống và hình trong sách giáo khoa trang 89 để. + Nêu ích lợi của lá cây? - Mời đại diện các nhóm thi kể trước lớp: Đại diện nhóm lên trình bày, các nhóm khác bổ sung: Lá cây để ăn, làm thuốc, gói bánh, gói hàng, làm nón, lợp nhà, làm phân bón VD: Lá dong để gói bánh, lá mía để lợp nhà, lá hương nhu, lá tre, lá ngải cứu... dùng làm thuốc, lá rau cải, lá bầu, lá bí... để ăn. - Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập của học sinh. Tiết 3 (Buổi sáng) Luyện từ và câu Nhân hoá ôn cách đặt và trả lời câu hỏi như thế nào ? I. Mục tiêu - Tìm được những sự vật được nhân hóa, cách nhân hóa trong bài thơ ngắn ngắn. (BT1) - Biết cách trả lời câu hỏi Như thế nào? (BT2) - Đặt được câu cho bộ phận trả lời câu hỏi Như thế nào? (BT3) II. Đồ dùng dạy học Một cái đồng hồ ba kim. Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu A. Kiểm tra bài cũ: HS làm lại bài 2,3. GV nhận xét cho điểm. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu. 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1: HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm. GV đặt trước lớp một đồng hồ báo thức, chỉ cho HS thấy cách miêu tả đồng hồ báo thức trong bài thơ rất đúng. Cả lớp làm bài. 3 HS lên bảng thi làm bài. Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng. a) Những vật được nhân hoá b) Cách nhân hoá Những vật ấy được gọi bằng Những vật ấy được tả bằng những từ ngữ Kim giờ bác thận trọng, nhích từng li, từng li Kim phút anh lầm lì, đi từng bước, từng bước Kim giây bé tinh nghịch, chạy vút lên trước hàng Cả ba kim cùng tới đích, rung một hồi chuông vang * Chú ý: Bài thơ chỉ áp dụng 2 cách nhân hoá. Và nêu mình thích hình ảnh nào? Vì sao? HS viết bài vào vở. Bài tập 2: GV yêu cầu 1HS đọc, cả lớp đọc thầm, làm bài và chữa bài Từng cặp HS trao đổi: 1 em nêu câu hỏi, em kia dựa vào nội dung bài thơ để trả lời. Lời giải: a) Bác kim giờ nhích về phía trước một cách thận trọng. b) Anh kim phút lầm lì đi từng bước. c) Bé kim giây chạy lên trước hàng rất nhanh.. Bài tập 3: HS đọc yêu cầu của đề bài. HS làm bài cá nhân và nêu ý kiến. - Chốt lời giải đúng: a, Trương Vĩnh Kí hiểu biết như thế nào? b, Ê - đi – xơn làm việc nhý thế nào? c, Hai chị em nhìn chú Lí như thế nào? d, Tiếng nhạc nổi lên như thế nào? 3. Củng cố, dặn dò GV và HS cùng hệ thống lại bài. GV nhận xét giờ học. Tiết 4 (Buổi sáng) Tập viết Ôn chữ hoa Q I. Mục tiêu Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa Q (1 dòng), T, S (1 dòng); viết đúng tên riêng: Quang Trung (1 dòng) và câu ứng dụng: “Quê em ... nhịp cầu bắc ngang (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. II. Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ viết hoa, mẫu chữ viết tên riêng. III. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ: - 1 em nhắc lại từ và câu ứng dụng ở tiết trước. - Hai em lên bảng viết: Phan Bội Châu. - Lớp viết vào bảng con. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2. Hướng dẫn luyện viết bảng con. a) Luyện viết chữ hoa. HS tìm các chữ hoa có trong bài: Q, T, B. GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết chữ Q, T. HS tập viết chữ Q, T vào bảng con. GV nhận xét, giúp đỡ HS yếu. b) Luyện viết từ ứng dụng: HS đọc từ ứng dụng "Quang Trung" GV giới thiệu về Quang Trung là tên hiệu của Nguyễn Huệ (1753 - 1792), người anh hùng dân tộc đã có công lớn trong cuộc đại phá quan Thanh. HS viết bảng con, bảng lớp 2 lần. GV nhận xét sửa chữa cho HS. c) Luyện viết câu ứng dụng : HS đọc câu ứng dụng. - 1HS ðọc câu ứng dụng: Quê em ðồng lúa nýõng dâu Bên dòng sông nhỏ, nhịp cầu bắc ngang. GV giúp HS hiểu nội dung câu thơ: Tả cảnh đẹp bình dị của một miền quê. HS nêu cách viết hoa chữ: Phá, Bắc. Sau đó luyện viết các chữ đó. 3. Hướng dẫn viết vở tập viết - Nêu yêu cầu viết chữ Q một dòng cỡ nhỏ. Các chữ T, B: 1 dòng. - Viết tên riêng Quang Trung 2dòng cỡ nhỏ - Viết câu thõ 2 lần. - Nhắc nhớ học sinh về tý thế ngồi viết, cách viết các con chữ và câu ứng dụng ðúng mẫu. 4. Chấm chữa bài: GV chấm 7 bài nhận xét. 5. Củng cố nhận xét GV và HS hệ thống lại cách viết một số chữ cơ bản đã học. GV nhận xét giờ học. Tiết 1 (Buổi chiều) Luyện Toán (nâng cao) ôn tập về phép nhân I. Mục tiêu: - Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép nhân cho học sinh. - Củng cố kĩ năng giải toán có hai phép tính, tìm số bị chia. II. Đồ dùng dạy học: Sách toán bồi dưỡng (tr18) III. Các hoạt động dạy học 1. Giới tiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học. 2. Hướng dẫn HS làm các bài tập trong sách Toán bồi dưỡng (tr18) Bài 1: Luyện tập cách nhân. Mỗi phép nhân đều có một hoặc hai lần "nhớ". Cần giúp HS biết cộng thêm "số nhớ" vào kết quả lần nhân tiếp theo. HS đặt tính rồi tính 3268 1273 1008 2019 x 3 x 7 x 8 x 5 9 804 8911 8064 10 095 Bài 2: Điền chữ số còn thiếu vào dấu (?) a. 35 b, ?6 c, 35? d, 547 x ? x 7 x 2 x ? ?0 2?? ?14 ??? HS đọc yêu cầu của bài. GV hướng dẫn làm: a. – Xét hàng đơn vị: 5 x ? có tận cùng là 0, Suy ra ? = 0 hoặc 2 hoặc 4, hoặc 6 hoặc 8. Mà tích 2 thừa số là số có 2 chữ số nên ? phải bằng 2. Ta có phép tính đúng: 35 x 2 70 1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. GV chữa chung: Bài 3: a. An nghĩ ra một số. Biết rằng số đó gấp 5 lần số lớn nhất có hai chữ số. Tìm số An nghĩ. b. Bình nghĩ ra một số. Biết rằng số bé nhất có ba chữ số kém số đó 7 lần. Tìm số Bình nghĩ. HS đọc yêu cầu của bài. 2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. GV chữa chung: Bài giải a, Số lớn nhất có hai chữ số là 99 Số An nghĩ là: 99 x 5 = 495 Đáp số: 495 b, Số bé nhất có ba chữ số là 100 Số Bình nghĩ là: 100 x 7 = 700 Đáp số: 700 Bài 4: Bình nhân một số với 3 thì được 375. Hỏi nhân số đó với 6 thì được bao nhiêu? - HS đọc yêu cầu của bài. - HS tự làm bài và GV chữa bài chung: Số đó là: 375 : 3 = 125 Số đó nhân với 6 thì được là: 125 x 6 = 750 Bài 5: Tìm x; a. x : 5 = 27 x 5 b, X x 7 = 36 x7 c. X x132 = 312 x (5 – 3- 2) - HS đọc yêu cầu của bài. - HS tự làm bài và GV chữa bài chung. 3. Củng cố dặn dò: HS và GV cùng hệ thống lại bài. Tiết 2 (Buổi chiều) Bồi dưỡng Âm nhạc Ôn bài hát: Em vẫn nhớ trường xưa (Nhạc và lời: Thanh Sơn) I. Mục tiêu - Bồi dưỡng năng khiếu âm nhạc cho HS. Giáo dục HS yêu thích văn nghệ. - Biết hát kết hợp vỗ tay, biết gõ đệm theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết hát kết hợp vận động phụ họa. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, các dụng cụ gõ đệm, gõ phách. III. Các hoạt động dạy học. 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu giờ học. 2. Dạy bài hát: * Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Em vẫn nhớ trường xưa - GV treo bảng phụ: Trường làng em cú hàng tre xanh, cõy rợp búng mỏt yờu đời yờn lành, nhịp cầu tre lối về nhà em qua rẫy nương xanh thấy vui ờm đềm. Tỡnh quờ hương gắn liền yờu thương bao mựa mưa nắng em vẫn đến trường, thầy cụ em đó dạy cho em : Yờu nước yờu quờ và yờu gia đỡnh. Tre xanh kia sẽ cú ngày rồi già, chồi non vươn lờn thắm cõy vườn mượt mà. Trường học này là cõy hoa, cũn nụ cười là hương hoa, bay tỏa khắp quờ nhà. Em siờng năng gắng học hành ngày ngày, rồi mai sau đõy sẽ nờn người thành tài. Dự đời cuộc nhịp thoi đưa, từng mựa hố từng cơn mưa. Em ... vẫn nhớ trường xưa... GV cho cả lớp nghe lại toàn bài hát 1 lượt. Sau đó cho HS ôn lại bài hát bằng nhiều hình thức hát theo: hát tập thể cả lớp, hát trong nhóm, tổ, cá nhân. Tập một vài cách hát tập thể. + Hát đối đáp: Chia lớp thành hai đội, mỗi đội hát một câu đối đáp nhau. + Hát nối tiếp: Chia lớp thành 4 tổ, mỗi tổ hát một câu nối tiếp cho đến hết bài rồi ngược lại. - Cho HS hát nhiều lần để thuộc lời và giai điệu bài hát. + Cho HS hát theo dãy bàn, hát theo tổ; các tổ hát luân phiên do GV chỉ định. * Hoạt động 2: Dạy hát kết hợp gõ đệm. - Hát kết hợp nhạc cụ đệm theo phách, nhịp, tiết tấu lời ca. + Lần 1: Cả lớp cùng hát, GV bắt nhịp. + Lần 2: Hát theo dãy bàn. - Hướng dẫn HS hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca: GV cho một dãy hát, một dãy gõ đệm, sau đó đổi lại, luân phiên cho hết bài. - GV nhận xét và sửa cho những em chưa vỗ, hát đúng nhịp. * Hoạt động 3: Hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Hướng dẫn một vài động tác phụ hoạ cho bài hát. - Cho HS biểu diễn trước lớp (vừa hát vứa kết hợp vận động phụ hoạ). - GV chỉ định từng tổ nhóm đứng tại chỗ trình bày bài hát. HS hát với tốc độ vừa phải, hát nhẹ nhàng, thể hiện tình cảm vui tươi. - Cho cả lớp hát toàn bài 2 lần. - GV nhận xét, biểu dương HS. 3. Củng cố, dặn dò: - Cả lớp hát đồng thanh 2 lần bài hát, kết hợp vỗ tay. - Dặn HS về tập hát ở nhà và tập biểu diễn bài hát. Tiết 3 (Buổi chiều) Luyện từ và câu (nâng cao) Ôn cách viết hoa tên riêng I. Mục tiêu - Rèn kĩ năng viết hoa tên riêng cho HS. - Biết phân biệt được cách viết hoa tên riêng Việt Nam và tên riêng nước ngoài. - HS làm được một số bài tập thực hành. II. Đồ dùng dạy học: Sách TV nâng cao III. Hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của bài. 2. Cung cấp kiến thức: - Tên riêng chỉ tên người, địa danh. - Tên riêng người Việt Nam (gồm: họ, tên đệm, tên); Tên riêng địa danh (gồm: tên địa phương và tên sông núi. Khi viết ta đều phải viết hoa chữ cái đầu mỗi tiếng. - Tên riêng người, địa danh nước ngoài thường gồm nhiều tiếng đi liền nhau tạo thành từng bộ phận. Khi viết hoa chỉ viết chữ cái đầu của tiếng đầu mỗi bộ phận, giữa các tiếng trong cùng một bộ phận có dấu gạch nối. 3. Bài tập Bài 1: Viết lại cho đúng quy định viết hoa tên riêng các tên người sau đây. + Nguyễn thị bạch Tuyết + Hoàng long + Hoàng phủ ngọc tường - HS đọc yêu cầu của bài. - HS tự làm bài và GV bao quát chung. Bài 2: Trong những câu thơ dưới đây, có từ ngữ nào viết sai chính tả, em hãy sửa lại cho đúng: Hạt gạo làng ta có vị phù sa Của sông kinh thầy có hương sen thơm trong hồ nước đầy có lời mẹ hát Ngọt bùi hôm nay. - HS đọc yêu cầu của bài. - HS tự làm bài và GV chữa bài chung. Bài 3: Viết hoa tên riêng trong các câu sau đây: + ki – ép là một thành phố cổ. + Sông von – ga nằm ở nước nga. + ê- đi – xơn là nhà bác học vĩ đại. - HS đọc yêu cầu của bài. - HS tự làm bài sau đó GV chữa bài chung. 4. Củng cố, dặn dò GV nhận xét giờ học và dặn dò HS. Thứ năm ngày 27 tháng 2 năm 2014 Tiết 1 (Buổi sáng) Toán chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (tiếp) I. Mục tiêu - Học sinh biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (trường hợp có dư với thương có 4 chữ số và có 3 chữ số). - Vận dụng phép chia để làm phép tính và giải toán. II. Đồ dùng dạy học: Sách bài tập toán. III. Hoạt động dạy học chủ yếu A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi hai em lên bảng làm bài tập: Đặt tính rồi tính: 4267 : 2 4658 : 4 - Nhận xét ghi điểm. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2. GV hướng dẫn thực hiện phép chia 4218 : 6 GV giới thiệu phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số và viết lên bảng: 4218 : 6 = ? Yêu cầu HS nêu cách thực hiện và thực hiện. + Đặt tính. + Tính (chia từ trái sang phải, mỗi lần chi đều tính nhẩm: chia, nhân , trừ.) VD: Lần 2: * Hạ 1; 1 chia 6 được 0, viết 0 (ở thương , bên phải 7). * 0 nhân 7 bằng 0; 1 trừ 0 bằng 1, viết 1 (dưới 1) 3. Hướng dẫn thực hiện phép chia 2407 : 4. Cách tiến hành như trên. Mỗi lần chia đều thực hiện tính nhẩm: chia, nhân, trừ nhẩm. GV yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính. Khi chữa bài cho HS nêu cách làm. 4. Thực hành Bài 1: Gọi học sinh nêu bài tập 1. - Yêu cầu học sinh thực hiện vào vở. - Mời 3HS lên bảng thực hiện. - Giáo viên nhận xét chữa bài. 3224 4 1516 3 2819 7 02 806 01 505 01 402 24 16 19 0 1 5 Bài 2: HS nêu yêu cầu của bài tập, rồi làm bài và chữa bài. GV hướng dẫn HS giải theo 2 bước: + Bước 1: Đã sửa được bao nhiêu mét đường ? (1215 : 3 = 405 (m) + Bước 2: Còn phải sửa bao nhiêu mét đường ? (1215 - 405 = 810 (m) - Một học sinh lên bảng giải bài, lớp bổ sung: Giải: Số mét đường đã sửa là: 1215: 3 = 405 (m) Số mét đường còn phải sửa: 1215 – 405 = 810 (m) Đ/S : 810m. Bài 3: HS nậhn xét để tìm ra phép tính đúng hoặc sai. GV phân tích cái sai. Phép tính ở phần a) điền vào ô trống có chữ Đ, phần b) c) điền chữ S. Đối với HS khá gioải gợi ý HS tính nhẩm: "số lần chia" ở mỗi pháep tính đã cho phải là 3 lần chia, nên thương phải có 3 chữ số. Do đó hai phép chia sau: 1608 : 4 = 42 và 2526 : 5 = 51 (dư 1) là sai Tuy nhiên, vẫn cần thực hiện cả 3 phép tính chia để tìm thương đúng. 5. Củng cố, dặn dò: HS và GV cùng hệ thống bài. GV nhận xét giờ học. Tiết 2 (Buổi sáng) Chính tả Người sáng tác quốc ca việt nam I. Mục tiêu - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức văn xuôi. - Làm đúng các bài tập điền âm, vần và đặt câu phân biệt những tiêng có âm vần dễ lẫn l/n. II. Đồ dùng dạy học Bảng lớp viết bài 2. Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu A. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài về nhà của học sinh. 2HS em lên bảng cả lớp viết nháp các từ ngữ theo lời đọc của HS: viết 4 tiếng bắt đầu bằng l/n. GV nhận xét, chấm điểm khen HS viết nhanh chữ đẹp. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2. Hướng dẫn viết chính tả a) Chuẩn bị GV đọc 1 lần đoạn văn. GV giải nghĩa từ Quốc hội (cơ quan do nhân cả nớc bầu ra có quyền cao nhất); Quốc ca (bài hát chính thức của cả nước, dùng khi có nghi lễ trọng thể) HS quan sát ảnh nhạc sĩ Văn Cao. 2HS đọc lại. Cả lớp theo dõi SGK. Hướng dẫn HS nhận xét chính tả: + Những từ nào trong bài được viết hoa?(chữ đầu tên bài, đầu câu, tên riêng.) HS đọc thầm đoạn văn, tự viết nháp những từ mắc lỗi khi viết bài. b) GV đọc cho HS viết: GV đọc cho học sinh viết bài. Đọc cho học sinh soát lỗi chính tả. c) Chấm bài, chữa bài: GV chấm 6 HS và nhận xét chung. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài tập 2a: HS đọc bài tập 2a. HS làm bài cá nhân. 2 nhóm HS lên bảng thi tiếp sức, đại diện đọc kết quả. Cả lớp nhận xét (về chính tả, phát âm, số từ điền đúng). GVchốt lời giải đúng, sau đó HS đọc lại. Cả lớp ghi nhớ chính tả. Lời giải: lim dim, lá, nằm. Bài tập 3a: Thực hiện như bài 2. Đặt câu: Nhà em có nồi cơm điện./Mắt con cóc rất lồi. 4. Củng cố, dặn dò Nhận xét giờ học và dặn dò học sinh. Tiết 3 (Buổi sáng) Thể dục Giáo viên môn Thể dục dạy Tiết 4 (Buổi sáng) Tập làm văn Kể lại buổi biểu diễn nghệ thuật I. Mục tiêu - Kể được một vài nét nổi bật về một buổi biểu diễn ngh

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docr (1).doc