Giáo án lớp 3 - Năm học 2013 - 2014 - Tuần 26

I. MỤC TIÊU :

- Biết đọc, phân tích và xử lí số liệu của một dãy và bảng số liệu đơn giản.

 - Học sinh vận dụng giải toán nhanh, đúng, chính xác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ, phiếu học tập và sách BT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 A. Kiểm tra bài cũ.

 - Gọi học sinh lên bảng làm lại BT4 tiết trước.

 - Cho ví dụ về một bảng số liệu.

 - Nhận xét ghi điểm.

 B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu giờ học.

2. Luyện tập

 Bài 1: GV gọi HS đọc yêu cầu.

+ Hãy đọc dãy số liệu của bài. Bài toán yêu cầu điều gì ?

 + Giáo viên cho học sinh làm bài. Gọi HS trình bày bài làm.

 - Dựa vào cột thứ nhất lần lượt từng em lên điền để hoàn thành bảng số liệu.

 

doc32 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 695 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 3 - Năm học 2013 - 2014 - Tuần 26, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i mới. 1. Giới thiệu bài: Làm quen với thống kê số liệu 2. Hình thành bảng số liệu Giáo viên cho học sinh quan sát bảng số trong SGK và hỏi: + Bảng số liệu có những nội dung gì? (Biết về số con của mỗi gia đình.) + Bảng có mấy cột và mấy hàng? + Hàng thứ nhất của bảng cho biết gì? + Hàng thứ hai của bảng cho biết gì? Giáo viên giới thiệu: bảng trên là bảng thống kê về số con của ba gia đình. Bảng này gồm có 4 cột và 2 hàng. Hàng thứ nhất nêu tên của các gia đình được thống kê, hàng thứ hai nêu số con của các gia đình có tên trong hàng thứ nhất. 3. Đọc bảng số liệu. Giáo viên hỏi: + Bảng thống kê số con của mấy gia đình? Gia đình cô Mai có mấy người con. + Gia đình cô Lan có mấy người con? Gia đình cô Hồng có mấy người con? + Gia đình nào có ít con nhất ? Những gia đình nào có số con bằng nhau? 4. Hướng dẫn thực hành Bài 1: GV gọi HS đọc yêu cầu. + Bảng số liệu có những nội dung gì? Bảng có mấy cột và mấy hàng? + Hàng thứ nhất của bảng cho biết gì? + Hàng thứ hai của bảng cho biết gì? Gọi học sinh trình bày bài làm. - Lớp làm vào vở. - 3HS nêu miệng kết quả, cả lớp bổ sung: a/ Lớp 3B có 13 học sinh giỏi. lớp 3D có 15 học sinh giỏi. b/ Lớp 3C nhiều hơn lớp 3A là 7 bạn HSG. c/ Lớp 3C có nhiều học sinh giỏi nhất. Lớp 3B có ít học sinh giỏi nhất Giáo viên nhận xét. Bài 2: GV gọi HS đọc yêu cầu. Giáo viên cho học sinh làm bài. Gọi học sinh trình bày bài làm. - Lớp làm vào vở. - 3HS nêu miệng kết quả, cả lớp bổ sung: a/ Lớp 3C trồng được nhiều cây nhất. Lớp 3B trồng được ít cây nhất. b/ Lớp 3C và lớp 3A trồng được số cây là 45 + 40 = 85 cây. c/ Lớp 3D trồng ít hơn lớp 3A là 40 -28 =12 cây Giáo viên nhận xét. Bài 3: GV gọi HS đọc yêu cầu. Giáo viên cho học sinh làm bài. Gọi học sinh trình bày bài làm. - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - Một học sinh lên bảng chữa bài, lớp bổ sung. a/ Tháng 2 cửa hàng bán được : 1040 m vải trắng và 1140 m vải hoa. b/ Tháng 3 vải hoa bán nhiều hơn vải trắng là 100m. Giáo viên nhận xét. 5. Củng cố, dăn dò. - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập. Tiết 2 (Buổi chiều) Bồi dưỡng Mĩ thuật Thực hành xé, dán hình con vật I. Mục tiêu: - Thực hành, củng cố, bồi dưỡng năng khiếu mĩ thuật cho HS. - HS biết cách xé, dán và tạo dáng hình con vật cân đối, gần giống mẫu. - Giáo dục thẩm mĩ, giúp các em cảm nhận được cái đẹp, biết vận dụng cái đẹp vào trong cuộc sống cũng hàng ngày. II. Đồ dùng dạy học: GV: Một vài bài xé, dán con vật của HS năm trước. HS: Giấy màu, giấy A4, hồ dán. III. Các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu bài học. 2. Hướng dẫn thực hành vẽ: * Hoạt động 1: Quan sát nhận xét. - HS kể tên những con vật mà em yêu thích. - Nêu hình dáng, đặc điểm của những con vật đó: đầu, mình, tai, mắt, miệng, chân, đuôi, ... - Các phần chính của con vật? - Nêu những điểm giồng và khác nhau của những con vật. - GV Kết luận: Mỗi con vật đều có hình dáng và đặc điểm khác nhau nhưng con vật nào cũng gồm 3 phần chính là: đầu, mình, chân. - HS nêu ích lợi của mỗi con vật. * Hoạt động 2: Nêu lại cách vẽ: - GV: Yêu cầu HS quan sát kỹ bài tập và dặt câu hỏi gợi ý để HS nêu lại cách xé dán: + Xé phần chính trước, phần phụ sau. + Xé các chi tiết. + Chọn màu giấy nền. + Đán hình con vật. * Hoạt động 3: Thực hành vẽ. - GV cho HS tham hảo bài vẽ của HS năm trước. - GV yêu cầu HS xé, dán vào giấy A4. - GV đến từng bàn để hướng dẫn. * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - GV cùng HS chọn một số bài yêu cầu HS nhận xét theo tiêu chí: + Bố cục, hình dáng, đặc điểm, màu sắc. + Theo em bài vẽ nào đẹp nhất. - GV: Nhận xét chung. + Khen ngợi HS có bài xé dán đẹp. + Chúng ta đã làm gì để chăm sóc, bảo vệ các con vật. 3. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học. - Về nhà hoàn thành bài (nếu chưa xong) và chuẩn bị bài sau.  Tiết 3 (Buổi chiều) Tập đọc RƯớC ĐèN ÔNG SAO I. Mục tiêu : - Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh mà học sinh địa phương dễ phát âm sai và viết sai do ảnh hưởng của tiếng địa phương: mâm cỗ, quả bưởi, nải chuối, bập bùng trống ếch, trong suốt, thỉnh thoảng, ..., - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu các từ mới trong bài và biết cách dùng từ mới. - Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài: Trẻ em Việt Nam rất thích cỗ Trung thu và đêm hội rước đèn. Trong cuộc vui ngày Tết Trung thu, các em thêm yêu quý, gắn bó với nhau. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. Đồ dùng dạy học: SGK, tranh phóng to. III. Các hoạt động dạy học A. KT bài cũ: - Gọi 3 em lên bảng đọc bài “Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử”. Yêu cầu nêu nội dung của bài. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu giờ học. 2. Luyện đọc. * GV đọc mẫu toàn bài, chú ý giọng đọc vui tươi, thể hiện tâm trạng háo hức, rộn ràng của hai bạn nhỏ trong đêm đón cỗ, rước đèn. * Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. Giáo viên gọi từng dãy đọc hết bài. Giáo viên nhận xét từng học sinh về cách phát âm, cách ngắt, nghỉ hơi. Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc từng đoạn: bài chia làm 3 đoạn. Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn 1. Giáo viên gọi tiếp học sinh đọc từng đoạn. Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy. GV kết hợp giải nghĩa từ khó: chuối ngự Giáo viên cho học sinh đọc nhỏ tiếp nối: 1 em đọc, 1 em nghe Giáo viên gọi từng tổ đọc. Cho 1 học sinh đọc lại đoạn 1, 2, 3. Cho cả lớp đọc Đồng thanh 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài. Giáo viên cho học sinh đọc thầm cả bài và hỏi: + Nội dung mỗi đoạn văn trong bài tả những gì? Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 1 và hỏi + Mâm cỗ Trung thu của Tâm được bày như thế nào? + Được bày rất vui mắt: Một quả bưởi được khía thành tám cánh như hoa, cài một quả ổi chín bên cạnh để một nải chuối ngự và bó mía tím xung quanh bày mấy thứ đồ chơi, Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 2 và hỏi: + Chiếc đèn “ng sao của Hà có gì đẹp? + Làm bằng giấy bóng kính đỏ trong suốt ngôi sao được gắn vào giữa vòng tròn có những tua giấy đủ màu sắc trên đỉnh ngôi sao cắm 3 lá cờ con, Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 3 và hỏi: + Những chi tiết nào cho thấy Tâm và Hà rước đèn rất vui? + Hai bạn đi bên nhau, mắt không rời khỏi cái đèn hai bạn thay nhau cầm đèn có lúc cầm chung cái đèn reo “ tùng tùng tùng dinh dinh dinh ! ” 4. Luyện đọc lại Giáo viên đọc mẫu đoạn 2 và lưu ý học sinh về giọng đọc ở các đoạn. Giáo viên uốn nắn cách đọc cho học sinh. Giáo viên tổ chức cho 2 đến 3 nhóm thì đọc bài tiếp nối. Gọi vài học sinh thi đọc đoạn văn. Giáo viên và cả lớp nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay nhất. 5. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. Thứ tư ngày 19 tháng 3 năm 2014 Tiết 1 (Buổi sáng) Toán LUYệN TậP I. Mục tiêu : - Biết đọc, phân tích và xử lí số liệu của một dãy và bảng số liệu đơn giản. - Học sinh vận dụng giải toán nhanh, đúng, chính xác. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, phiếu học tập và sách BT. III. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ. - Gọi học sinh lên bảng làm lại BT4 tiết trước. - Cho ví dụ về một bảng số liệu. - Nhận xét ghi điểm. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu giờ học. 2. Luyện tập Bài 1: GV gọi HS đọc yêu cầu. + Hãy đọc dãy số liệu của bài. Bài toán yêu cầu điều gì ? + Giáo viên cho học sinh làm bài. Gọi HS trình bày bài làm. - Dựa vào cột thứ nhất lần lượt từng em lên điền để hoàn thành bảng số liệu. Năm 2001 2002 2003 Số thóc 4200kg 3500kg 5400kg - Cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn. Bài 2: GV gọi HS đọc yêu cầu. + Bảng số liệu có những nội dung gì? Bảng có mấy cột và mấy hàng ? + Hàng thứ nhất của bảng cho biết gì? + Hàng thứ hai của bảng cho biết gì? + Hàng thứ ba của bảng cho biết gì? + Hàng thứ tư của bảng cho biết gì? + Bài toán yêu cầu điều gì? - 1 em làm mẫu câu a. Số cây bạch đàn trồng năm 2002 nhiều hơn năm 200 là: 2165 – 1745 = 420 (cây) - Cả lớp tự làm các câu còn lại. - 1 em lên bảng sửa bài, lớp nhận xét bổ sung: b/ Năm 2003 trồng được số cây thông và bạch đàn là: 2540 + 2515 = 5055 (cây) Bài 3: GV gọi HS đọc yêu cầu. Giáo viên cho học sinh làm bài. - Gọi học sinh trình bày bài làm. 90, 80, 70, 60, 50, 40, 30, 20, 10. - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - Hai học sinh nêu miệng kết quả. Cả lớp bổ sung. a/ Dãy trên có tất cả là: 9 số. b/ Số thứ tư trong dãy là: 60. Giáo viên nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Kiểm tra định kì giữa kì 2. Tiết 2 (Buổi sáng) Tự nhiên và xã hội Cá I. Mục tiêu : - Nêu được ích lợi của cá đối với đời sống con người. - Nói tên và chỉ được các bộ phận bên ngoài của cá trên hình vẽ hoặc vật thật. - Biết cá là động vật có xương sống, sống dưới nước, thở bằng mang. Cơ thể chúng thường có vẩy, có vây. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ trong SGK III. Hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ: - 2HS trả lời câu hỏi: + Nêu đặc điểm chung của tôm - cua. + Nêu ích lợi của tôm - cua. GV nhận xét. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2. Hướng dẫn bài mới * Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận Bước 1: làm việc theo cặp - GV yêu cầu từng cặp học sinh quan sát hình trong SGK trang 100, 101 thảo luận và trả lời câu hỏi: + Chỉ, nói tên các con cá có trong hình. Bạn có nhận xét gì về độ lớn của chúng. + Bên ngoài cơ thể của chúng thừơng có gì bảo vệ. Bên trong cơ thể chúng có xương sống không? Bước 2: Làm việc cả lớp: + Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác bổ sung. - GV nhận xét và kết luận (SGK) * Hoạt động 2: thảo luận cả lớp GV đặt vấn đề để học sinh cả lớp thảo luận: - Kể tên một số loại cá sống ở nước ngọt, sống ở nước mặn. - Nêu ích lợi của cá. - Giới thiệu về hoạt động nuôi và đánh bắt cá ở nước ta. * Kết luận: - Phần lớn các loại cá được dùng làm thức ăn. Cá là thức ăn ngon và bổ, chứa nhiều chất đạm cần cho cơ thể con người. - Nước ta có nhiều sông, hồ và biển nên rất thuận tiện trong việc nuôi cá. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học. - Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài sau. Tiết 3 (Buổi sáng) Luyện từ và câu Từ NGữ Về Lễ HộI, DấU PHẩY I. Mục tiêu. - Hiểu nghĩa các từ lễ, hội, lễ hội. (BT1) - Tìm được một số từ ngữ thuộc chủ điểm lễ hội. (BT2) - Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu. (BT3) II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, phiếu học tập và sách BT. III. Các hoạt động dạy học. A. Kiểm tra bài cũ: - Hai em lên bảng làm bài tập 3 tuần 25. - Một em nhắc lại nhân hóa là gì ? - Cả lớp theo dõi, nhận xét bài bạn. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu giờ học. 2. Hướng dẫn bài mới. Bài tập 1: Giáo viên cho học sinh mở SGK và nêu yêu cầu. Học sinh làm bài. Cho 3 học sinh lên bảng làm bài bằng cách nối các từ ở cột A với các từ ở cột B cho phù hợp. - GV nhận xét, chữa bài: + Lễ: Các nghi thức nhằm đánh dấu hoặc kỉ niệm một sự kiện có ý nghĩa. + Hội: Cuộc vui tổ chức cho đông người dự theo phong tục hoặc nhân dịp đặc biệt. + Lễ hội: Hoạt động tập thể có cả phần lễ và phần hội. Bài tập 2: - Giáo viên gọi học sinh nêu yêu cầu. Giáo viên cho học sinh làm bài. Giáo viên gọi học sinh đọc bài làm: A B Tên một số lễ hội Lễ hội đền Hùng, đền Gióng, chùa Hương, Tháp Bà, núi Bà, chùa Keo, Phủ Giầy, Kiếp Bạc, Cổ Loa, Tên một số hội Hội vật, bơi trải, đua thuyền, chọi trâu, lùng tùng (xuống đồng), đua voi, đua ngựa, chọi gà, thả diều, hội Lim, hội khoẻ Phù đổng, Tên một số hoạt động trong lễ hội và hội Cúng phật, lễ phật, thắp hương, tưởng niệm, đua thuyền, đua ngựa, đua mô tô, đua xe đạp, kéo co, ném còn, cướp cờ, đánh đu, thả diều, chơi cờ tướng, chọi gà, Bài tập 3: Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu. Học sinh làm bài. Giáo viên gọi học sinh đọc bài làm: Vì thương dân, Chử Đồng Tử và công chúa đi khắp nơi dạy dân cách trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải. Vì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác, chị em Xô-phi đã về ngay. Tại thiếu kinh nghiệm, nôn nóng và coi thường đối thủ, Quắm Đen đã bị thua. Nhờ ham học, ham hiểu biết và muốn đem hiểu biết của mình ra giúp đời, Lê Quý Đôn đã trở thành nhà bác học lớn nhất của nước ta thời xưa. 3. Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét tiết học. Tiết 4 (Buổi sáng) Tập viết ÔN CHữ HOA I. Mục tiêu : - Củng cố cách viết chữ viết hoa T. Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa T (1 dòng), D, Nh (1 dòng) - Viết đúng tên riêng: Tân Trào (1 dòng) và câu ứng dụng: Dù ai đi ngược về xuôi / Nhớ ngày giỗ Tổ mồng mười tháng ba (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. II. Đồ dùng dạy học: Vở tập viết, mẫu chữ hoa. III. Các hoạt động dạy học : A. Kiểm tra bài cũ: - 1 em nhắc lại từ và câu ứng dụng ở tiết trước. - Hai em lên bảng viết tiếng: Sầm Sơn; Côn Sơn. - Lớp viết vào bảng con. - GV nhận xét, cho điểm. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học. 2. Hướng dẫn bài mới. * Luyện viết chữ cái. - Giáo viên cho HS viết vào bảng con. Chữ T hoa cỡ nhỏ : 2 dòng Chữ D, Nh hoa cỡ nhỏ : 2 dòng - Giáo viên nhận xét. * Luyện viết từ ngữ ứng dụng (tên riêng) GV cho học sinh đọc tên riêng: Tân Trào Giáo viên giới thiệu: Tân Trào là tên một xã thuộc huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang. Đây là nơi diễn ra những sự kiện nổi tiếng tong lịch sử cách mạng: thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam (22 – 12 – 1944), họp Quốc dân Đại hội quyết định khởi nghĩa giành độc lập (16 đến 17 tháng 8 – 1945) Giáo viên cho HS viết vào bảng con từ Tân Trào 2 lần. Nhận xét, uốn nắn về cách viết. * Luyện viết câu ứng dụng. GV viết câu tục ngữ mẫu và cho học sinh đọc: Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mồng mười tháng ba + Câu ca dao nói gì? + Tục lệ của nhân dân ta nhằm tưởng nhớ các vua Hùng đã có công dựng nước. Giáo viên: Nói về ngày giỗ Tổ Hùng Vương mồng mười tháng ba âm lịch hằng năm. Vào ngày này, ở đền Hùng (tỉnh Phú Thọ) có tổ chức lễ hội lớn để tưởng niệm các vua Hùng có công dựng nước. Giáo viên yêu cầu học sinh luyện viết chữ Dù, Nhớ . 3. Hướng dẫn HS viết vào vở Tập viết. - Nêu yêu cầu viết chữ T một dòng cỡ nhỏ. Các chữ D, N: 1 dòng. - Viết tên riêng Tân Trào 2 dòng cỡ nhỏ. - Viết câu ca dao 2 lần. - Nhắc nhớ học sinh về tư thế ngồi viết, cách viết các con chữ và câu ứng dụng đúng mẫu. Cho học sinh viết vào vở. 4. Chấm, chữa bài. Giáo viên thu vở chấm nhanh khoảng 5 – 7 bài. Nêu nhận xét về các bài đã chấm để rút kinh nghiệm chung. 5. Củng cố, dặn dò : GV nhận xét tiết học. Tiết 1 (Buổi chiều) Luyện Toán (nâng cao) GIảI TOáN Về TíNH TUổI I. Mục tiêu: - Rèn luyện kĩ năng giải toán về tính tuổi cho HS. - HS làm được một số bài toán nâng cao có liên quan đến tính tuổi. II. Đồ dùng dạy học: Sách toán bồi dưỡng. II. Hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập toán (tr53). Bài 1: (Bài 299) Học sinh đọc đề bài. + Bài toán cho biết gì? (mẹ hơn con 25 tuổi) + Bài toán hỏi gì? (5 năm nữa mẹ hơn con bao nhiêu tuổi) - Hướng dẫn học sinh phân tích yêu cầu của bài. - HS trả lời miệng và giải thích. - Học sinh nhận xét, GV chốt ý đúng. Chữa bài vào vở: Vì mỗi năm mỗi người tăng 1 tuổi nên 5 năm nữa mẹ vẫn hơn con 25 tuổi. Bài 2: (Bài 300) Học sinh đọc đề bài. + Bài toán cho biết gì? (hiện tại mẹ hơn tổng số tuổi của 2 con là 20 tuổi) + Bài toán hỏi gì? (5 năm nữa mẹ hơn tổng số tuổi của 2 con là bao nhiêu) - Gọi học sinh lên bảng làm bài, dưới lớp làm bài vào vở. - Học sinh nhận xét kết quả và cách trình bày của bạn. - GV chốt kết quả đúng. Học sinh chữa bài vào vở theo kết quả đúng. 5 năm nữa tuổi mẹ tăng là 5 tuổi. 5 năm nữa tổng số tuổi 2 con tăng là: 2 x 5 = 10 (tuổi) 5 năm nữa tổng số tuổi của 2 con tăng hơn tuổi mẹ là 10 – 5 = 5 (tuổi) 5 năm nữa mẹ hơn tổng số tuổi của 2 con là: 20 – 5 = 15 (tuổi) Bài 3: (Bài 302) Học sinh đọc đề bài. - Hướng dẫn học sinh phân tích đề bài. - GV hướng dẫn học sinh làm bài. - GV nhận xét và chữa bài: Bài giải: Tuổi của bố Mai là: 70 – 35 = 35 (tuổi) Tuổi của Mai là: 35 – 30 = 5 (tuổi) Tuổi mẹ Mai là: 35 – 5 = 30 (tuổi) Bài 4: Hiện nay mẹ hơn con 24 tuổi. Biết tuổi con bằng tuổi mẹ. Hỏi hiện nay mẹ bao nhiờu tuổi? Con bao nhiờu tuổi? - Gọi học sinh đọc đề bài toán. - Hướng dẫn HS vẽ được sơ đồ túm tắt và giải: 24 tuổi Tuổi mẹ Tuổi con Coi tuổi mẹ là 1 phần thỡ tuổi con là 3 phần như thế. Nhỡn vào sơ đồ ta thấy: Số phần tuổi mẹ hơn tuổi con là: 5 – 3 = 2 (phần) Số tuổi ứng với 1 phần là: 24 : 2 = 12 (tuổi) Tuổi con hiện nay là: 12 x 3 = 36 (tuổi) Tuổi mẹ hiện nay là: 12 x 5 = 60 (tuổi) Đỏp số: 36 tuổi; 60 tuổi 3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học và hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài sau. Tiết 2 (Buổi chiều) Bồi dưỡng Âm nhạc Ôn bài hát: chị ong nâu và em bé (tiếp) (Nhạc và lời: Tân Huyền) I. Mục tiêu - Bồi dưỡng, phát triển năng khiếu âm nhạc cho HS. Giáo dục HS yêu thích văn nghệ. - HS thuộc lời bài hát, biết hát kết hợp vỗ tay, biết gõ đệm theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết hát kết hợp vận động một số động tác phụ họa. - Giáo dục HS yêu thích các con vật. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, các dụng cụ gõ đệm, gõ phách. III. Các hoạt động dạy học. 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu giờ học. 2. Luyện hát * Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Chị ong nâu và em bé. GV cho HS nghe lại giai điệu bài hát . Sau đó hỏi HS tên bài hát, tên tác giả. GV mở băng cho HS ôn lại bài hát theo nhiều hình thức: hát theo nhóm, tổ, cá nhân, GV sửa sai cho HS những chỗ hát chưa đúng hướng dẫn các em phát âm rõ lời và biết lấy hơi đúng chỗ. Hướng dẫn HS ôn hát kết hợp sử dụng nhạc cu gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca. HS hát tập thể: + Hát đối đáp: Chia lớp thành hai đội, mỗi đội hát một câu đối đáp nhau. + Hát nối tiếp: Chia lớp thành 4 tổ, mỗi tổ hát một câu nối tiếp cho đến hết bài rồi ngược lại. - Cho HS hát nhiều lần để thuộc lời và giai điệu bài hát. + Cho HS hát theo dãy bàn, hát theo tổ; các tổ hát luân phiên do GV chỉ định. * Hoạt động 2: Dạy hát kết hợp gõ đệm. - Hát kết hợp nhạc cụ đệm theo phách, nhịp, tiết tấu lời ca. + Lần 1: Cả lớp cùng hát, GV bắt nhịp. + Lần 2: Hát theo dãy bàn. - Hướng dẫn HS hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca: GV cho một dãy hát, một dãy gõ đệm, sau đó đổi lại, luân phiên cho hết bài. - GV nhận xét và sửa cho những em chưa vỗ, hát đúng nhịp. * Hoạt động 3: Hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Hướng dẫn một vài động tác phụ hoạ cho bài hát. - Cho HS biểu diễn trước lớp (vừa hát vứa kết hợp vận động phụ hoạ). - GV chỉ định từng tổ nhóm đứng tại chỗ trình bày bài hát. HS hát với tốc độ vừa phải, hát nhẹ nhàng, thể hiện tình cảm vui tươi. - Cho cả lớp hát toàn bài 2 lần. - Mời HS lên biểu diễn trước lớp (từng nhóm hoặc cá nhân) - GV nhận xét, biểu dương HS. 3. Củng cố, dặn dò: - Cả lớp hát đồng thanh 2 lần bài hát, kết hợp vỗ tay. Hỏi: Nội dung bài hát nói về điều gì? - Dặn HS về tập hát ở nhà và tập biểu diễn bài hát. Tiết 3 (Buổi chiều) Luyện từ và câu (nâng cao) Ôn: nhân hóa- Cách đặt và trả lời câu hỏi Vì sao? I. Mục tiêu - Tìm được những sự vật được nhân hóa, cách nhân hóa trong bài thơ ngắn ngắn. - Biết các trả lời câu hỏi Vì sao? Như thế nào? - Đặt được câu cho bộ phận trả lời câu hỏi Vì sao? Như thế nào? II. Đồ dùng dạy học : Sách bài tập nâng cao từ và câu; bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học. 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1(tr47): HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm. Đọc đoạn văn và bài thơ để thực hiện yêu cầu cảu bài. Cả lớp làm bài vào vở. 3 HS lên bảng thi làm bài. - HS trình bày bài làm của mình. - Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng. a) Những vật được nhân hoá b) Cách nhân hoá Những vật ấy được gọi bằng Những vật ấy được tả bằng những từ ngữ Chích chòe thím nhanh nhảu Khướu chú lắm điều Chào mào anh đỏm dáng Cu gáy bác tràm ngâm Bài tập 2: GV yêu cầu 1HS đọc, cả lớp đọc thầm, làm bài và chữa bài Từng cặp HS trao đổi: 1 em đạt câu hỏi, 1 em trả lời. Cả lớp nhận xét, GV chốt lời giải đúng. Bài tập 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm sau. a, Vì cơn bão bất ngờ ập xuống, đoàn tàu phải nghỉ lại trên một hòn đảo hoang. b, Trên các vách núi, những chùm phong lan đang khoe sắc màu rực rỡ. c, Đàn cá khi thì bơi lội tung tăng, khi thì lao vun vút như những con thoi. d, Chim hót líu lo. Nắng bốc hương hoa tràm thơm ngây ngất. - HS đọc yêu cầu của đề bài. HS làm bài cá nhân và nêu ý kiến. - GV nhận xét và chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò: GV và HS cùng hệ thống lại bài. Nhận xét giờ học. Thứ năm ngày 20 tháng 3 năm 2014 Tiết 1 (Buổi sáng) Toán KIểM TRA ĐịNH Kì GIữA HọC Kì II I. Mục tiêu Tập trung vào việc đánh giá: - Xác định số liền trước hoặc liền sau của số có 4 chữ số; xá định số lớn nhất hoặc bé nhất trong một nhóm có bốn chữ số, mỗi số đều có đến bốn chữ số. - Đặt tính và thực hiện các phép tính: cộng, trừ các số có bốn chữ số có nhỡ hai lần không liên tiếp; nhân, chia số có bốn chữ số với (cho) số có một chữ số. - Đổi đơn vị đo độ dài có tên hai đơn vị đo; xác định một ngày nào đó trong một tháng là ngày thứ mấy trong tuần lễ. - Biết số góc vuông trong một hình. - Giải toán bằng hai phép tính. II. Đề BàI 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2. GV phát đề cho HS làm. Phần 1: Bài trắc nghiệm. Mỗi bài tập dưới đây có các câu trả lời A, B, C, D. hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. 1. Số liền sau của 4279 là: A. 4278 4269 C. 4280 4289 2. Trong các số 5864 ; 8654 ; 8564 ; 6845 ; số lớn nhất là: A. 5864 B.8654 C.8564 D.6845 3. Trong cùng một năm, ngày 23 tháng 3 là thứ ba, ngày 2 tháng 4 là: A.Thứ tư B.Thứ năm C.Thứ sáu D.Thứ bảy 4. Số góc vu”ng trong hình bên là: A 2 C 3 B 4 D 5 5. 9m 5cm = cm. số thích hợp điền vào chỗ chấm là: A.14 B.95 C.950 D.905 Phần 2: Bài tự luận: Bài 1. Đặt tính rồi tính: 6947 + 3528 8291 – 635 2817 x 3 9640 :5 Bài 2. Có 5 thùng, mỗi thùng chứa 1106l nước. Người ta lấy ra 2350l nước từ các thùng đó. Hỏi còn lại bao nhiêu lít nước? 3. Thu bài về chấm. III. Hướng dẫn đánh giá : Phần 1: (3 điểm). Mỗi lần khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng được 0, 75 điểm. Các câu trả lời đúng là: Bài 1: C; bài 2: B; bài 3: C; bài 4: B; bài 5: C. Phần 2: (7 điểm) Bài 1: (4 điểm); Bài 2: (3 điểm). Tiết 2 (Buổi sáng) Chính tả RƯớC ĐèN ÔNG SAO I. Mục tiêu - Nghe - viết chính xác, trình bày đúng, đẹp một đoạn trong bài Rước đèn ông sao. Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng các bài tập điền vào chỗ trống các tiếng có âm, vần dễ lẫn: r/d/gi hoặc ên/ênh. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ và sách BT. III. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu 2HS viết ở bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con các từ HS thường hay viết sai. - Hai em lên bảng viết các từ : dập dềnh, giặt giũ, cao lênh khênh, bện dây, bến tàu, bập bênh GV nhận xét, chấm điểm khen HS viết nhanh chữ đẹp. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu giờ học. 2. Hướng dẫn viết chính tả. a. Chuẩn bị: - Giáo viên đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lần. Gọi học sinh đọc lại bài. Giáo viên hướng dẫn HS nắm nội dung, nhận xét bài sẽ viết chính tả. + Tên bài viết ở vị trí nào? Đoạn văn có mấy câu? + Đoạn văn tả gì? + Mâm cỗ đón tết trung thu của Tâm. + Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa? + Viết hoa các chữ đầu tên bài, đầu đoạn, đầu câu và tên Tết Trung thu, Tâm. - Cả lớp viết từ khó vào bảng con: bập bùng trống ếch, mâm cỗ, ... + Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa ? Đoạn văn tả gì ? HS viết một vài tiếng khó, dễ viết sai: mâm cỗ nhỏ, quả bười, quả ổi. b. HS viết bài Giáo viên đọc thong thả từng câu, từng cụm từ, mỗi câu đọc 2 lần cho học sinh viết vào vở. GV đọc chậm rãi để HS soát lại bài. c. Chấm, chữa bài GV thu vở, chấm một số bài, sau đó nhận xét từng bài về các mặt. 3. Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu Cho HS làm bài vào vở bài tập. Bắt đầu bằng r Bắt đầu bằng d Bắt đầu b”ng gi Rổ, rá, rựa, rương, rùa, rắn, rết, Dao, dây, dê, dế, dù, dùi, Giường, giá sách, giáo mác, áo giáp, giày, giẻ, gián, giun, 4. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Tuyên dương những học sinh viết bài sạch, đẹp, đúng chính tả. Tiết 3 (Buổi sáng) Thể dục Giáo viên môn Thể dục dạy Tiết 4 (Buổi sáng) Tập làm văn Kể Về MộT NGàY HộI I. Mục tiêu - Bước đầu biết kể về một ngày hội theo các gợi ý cho trước; lời kể rõ ràng, tự nhiên, giúp người nghe hình dung được quang cảnh trong ngày hội. - Viết được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn gọn, mạch lạc khoảng 5 câu. * Các kĩ năng sống cần GD: Tư duy sáng tạo; Tìm kiếm và xử lí thông tin, phân tích, đối chiếu; Giao tiếp: lắng nghe và phản hồi tích cực. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, SGK, tranh hội đua thuyền, hội vật. III. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ - Gọi hai em lên bảng kể về quang cảnh và hoạt động của những người tham gia

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGIAO AN L3 -HUE T.26.doc
Tài liệu liên quan