Giáo án Lớp 3 Tuần 8 - Trường TH Tiến Dũng

Tiết 3: Chính tả ( Nghe viết )

CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức, kĩ năng

- Nghe viết đúng bài CT, trình bày đúng chính thức bài văn xuôi.

- Làm đúng BT ( 2b )

2. Năng lực

- Phát triển năng lực nghe,viết đúng, chính xác chính tả.

3. Phẩm chất

- HS có ý thức luyện viết chữ đẹp và giữ vở sạch sẽ.

II. Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2b.

- HS: SGK, vở BT, đồ dùng học tập cá nhân.

III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc30 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 2108 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 8 - Trường TH Tiến Dũng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đồ dùng dạy- học: - GV: Chọn sách: Mình không thể ngủ được - Xác định tình huống trong chuyện có thể đặt câu hỏi phỏng đoán: . - Từ cần giải thích: trằn trọc, gáy... III. Tiến trình thực hiện: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu - Ổn định chỗ ngồi cho học sinh; nhắc lại nội quy thư viện - Giới thiệu hoạt động HS sắp tham gia: Cùng đọc. - HS ổn đinh chỗ ngồi 2. Cùng đọc *Trước khi đọc lần 1 - Cho HS xem trang bìa quyển sách - HS quan sát - Đặt câu hỏi về tranh trang bìa. + Em thấy gì trong bức tranh này? Trong bức tranh có bao nhiêu nhân vật? Các nhân vật trong bức tranh này đang làm gì? Theo các em, ai là nhân vật chính câu chuyện này? - HS trả lời + Đặt câu hỏi để liên hệ thực tế - Các em đã bao giờ bị tiếng gáy làm thức giấc chưa? Điều này đã từng xảy ra với các em chưa? - HS trả lời + Câu hỏi phỏng đoán Theo em, điều gì sẽ xảy ra khi dế ngủ? Theo em, điều gì sẽ xảy ra trong câu chuyện này? - HS trả lời - Giới thiệu về sách : + Tên quyển truyện là: Mình không thể ngủ được. + Tác giả: Nguyễn Thế Linh + Họa sĩ: Nguyễn Thế Linh - HS lắng nghe - Giới thiệu từ mới: trằn trọc, gáy.. - HS lắng nghe *Trong khi đọc lần 1 Tất cả HS được nhìn thấy phần chữ và tranh trong sách. GV đọc chậm, diễn cảm kết hợp ngôn ngữ cơ thể. Dừng lại tình huống ở trang 7,t9,t11,t13 Đặt câu hỏi phỏng đoán Theo em, chuyện gì xảy ra tiếp theo? Vì sao em nghĩ sẽ xảy ra tiếp theo? - HS lắng nghe - HS xem tranh ở một vài đoạn - Trả lời câu hỏi phỏng đoán Sau khi đọc lần 1 * Câu hỏi để hỏi về những gì đã xảy ra: Chúng ta hãy cùng tóm tắt lại những điều đã xảy ra trong câu chuyện. Điều gì đã xảy ra với Dế? - HS trả lời HD hs tóm tắt lại những phần chính trong câu chuyện: Mở sách những trang có tranh m/hchính trong câu chuyện. Điều gì xảy ra ở phần đầu câu chuyện? Điều gì xảy ra tiếp theo? Điều gì xảy ra ở cuối câu chuyện? Rất tốt! chúng ta vừa tóm tắt lại những phần chính trong câu chuyện - HS trả lời * Câu hỏi tại sao: Theo các em, vì sao muôn loài đều bị thức giấc? - HS trả lời *Trong khi đọc lần 2 1. Mời HS cùng đọc và tham gia đọc. GV đọc lại chuyện lần 2; Y/c HS theo dõi phần chữ trong sách và cùng đọc trong khi GV đọc. 2. Đọc lần 2: GV dùng bút hoặc thước để dò theo phần chữ trong khi đọc. Cho HS đọc theo trong khi GV đọc. 3.Mời HS đọc lại những từ, câu có nội dung thú vị cùng GV. - Chúng ta hãy cùng đọc lại từ/câu này: Mình không thể ngủ được. 4. Mời HS làm những hành động, tạo âm thanh thú vị với GV. 5.Sau khi đọc, cảm ơn HS đã t.gia đọc cùng GV. * Hoạt động mở rộng: Thảo luận về sách a. Trước hoạt động GV chia nhóm 2 GV giải thích hoạt động: Trong câu chuyện các em vừa cùng cô đọc, em thích phần nào nhất trong câu chuyện? - HS chọn nhóm 2 - HS lắng nghe. b. Trong hoạt động GV di chuyển đến chỗ HS quan sát HS tham gia vào hoạt động, trợ giúp HS, đặt câu hỏi, khen ngợi HS. HS thảo luận c. Sau hoạt động GV HD HS quay trở lại nhóm lớn một cách trật tự. Đặt câu hỏi để khuyến khích các nhóm chia sẻ KQ Khen ngợi những cố gắng của HS - HS quay trở lại nhóm lớn. - HS chia sẻ kết quả. 3. Kết thúc tiết học GV cảm ơn HS, mời các em về lớp. Bổ sung:.. . ----------------------------------------------------------------- Tiết 2: Tự nhiên và xã hội VỆ SINH THẦN KINH ( Tiết 1 ) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng - Nêu được một số việc nên làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan thần kinh. - Biết tránh những việc làm có hại đối với cơ quan thần kinh. 2. Năng lực - Phát triển năng lực tự phân tích, so sánh, tìm kiếm và xử lí thông tin. Chia sẻ với các bạn trong lớp. 3. Phẩm chất - Biết giữ gìn sức khoẻ cho bản thân. - Biết tránh 1 số thức ăn đồ uống nếu bị đưa vào cơ thể sẽ gây hại đối với cơ quan thần kinh. II. Chuẩn bị: - Các hình trong SGK. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Bài cũ : - Kể thêm một số phản xạ thường gặp trong cuộc sống hàng ngày. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới : Giới thiệu bài : Hoạt động 1 : Làm việc với SGK. * Cách tiến hành: Bước 1 : Làm việc theo nhóm - GV yêu cầu HS quan sát các hình tr.32 SGK. - Giáo viên chia nhóm, phát phiếu học tập, yêu cầu các nhóm thảo luận đặt câu hỏi và trả lời cho từng hình nhằm nêu rõ: Nhân vật trong mỗi hình đang làm gì? Việc làm đó có lợi hay có hại đối với cơ quan thần kinh ? Bước 2 : Làm việc cả lớp. - Giáo viên gọi đại diện học sinh trình bày kết quả thảo luận. - GV nhận xét kết quả các nhóm, bổ sung và kết luận - Những việc làm như thế nào thì có lợi cho cơ quan thần kinh ? - Trạng thái sức khỏe nào có lợi cho cơ quan thần kinh? ® Kết luận. Hoạt động 2: Đóng vai : *Cách tiến hành: - Yêu cầu HS chia thành các nhóm, quan sát các hình vẽ ở tranh 8 tr.33 SGK, thảo luận xem trạng thái nào có lợi hay có hại đối với cơ quan thần kinh: Tức giận, vui vẻ, lo lắng, sợ hãi. - GV nhận xét, kết luận. Hoạt động 3 : Làm việc với SGK. - Chia nhóm HS, yêu cầu các nhóm quan sát hình 9 ở trang 33 SGK, thảo luận để xếp các đồ vật đó vào thành 3 nhóm: có lợi, có hại, rất nguy hiểm với cơ quan thần kinh. - Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo luận: Sau khi đã chia thành các nhóm tranh, mỗi nhóm sẽ dán kết quả lên bảng. - Gọi đại diện một vài nhóm trình bày kết quả của nhóm mình. + Tại sao cà phê, thuốc lá, rượu lại có hại cho cơ quan thần kinh ? + Ma túy vô cùng nguy hiểm, vậy chúng ta phải làm gì ? + Nêu thêm tác hại của các chất gây nghiện đối với cơ quan thần kinh. 3. Củng cố – Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Vệ sinh thần kinh (tiếp theo) - Học sinh trả lời - Học sinh quan sát. - Học sinh chia nhóm, thảo luận và trả lời câu hỏi. - Đại diện các nhóm lần lượt trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình cho từng bức tranh. - Các nhóm khác theo dõi và nhận xét, bổ sung - Những công việc vừa sức, thoải mái, thư giãn có lợi cho cơ quan thần kinh. - Khi chúng ta vui vẻ, được yêu thương - Học sinh chia thành các nhóm, thảo luận với nhau vừa trả lời các câu hỏi. - HS chia thành các nhóm, quan sát, thảo luận. - Các nhóm dán kết quả lên bảng. - Đại diện một nhóm lên trình bày lại kết quả của nhóm mình. - Vì chúng gây nghiện, dễ làm cơ quan thần kinh mệt mỏi. - Tránh xa ma túy, tuyệt đối không được dùng thử. - HS trả lời. - Các nhóm khác bổ sung, góp ý. - HS lắng nghe. Bổ sung:.. . ----------------------------------------------------------------- Tiết 3: Đạo đức QUAN TÂM CHĂM SÓC ÔNG BÀ, CHA MẸ, ANH CHỊ EM (Tiết 2) I. Mục tiêu : 1. Kiến thức, kĩ năng - Biết được những việc trẻ em cần làm để thể hiện quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình. - Biết được vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâm, chăm sóc lẫn nhau. - Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình. 2. Năng lực - Phát triển năng lực chia sẻ, đánh giá hành vi đạo đức trước lớp. 3. Phẩm chất - Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong cuộc sống hằng ngày. - Biết được bổn phận của trẻ em là phải quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình bằng những việc làm phù hợp với khả năng. II. Chuẩn bị: - GV : Các bài thơ, bài hát, câu chuyện về chủ đề gia đình. - HS : SGK, đồ dùng học tập cá nhân. III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Xử lí tình huống. - Chia lớp thành các nhóm ( mỗi nhóm 5 em). - Giao nhiệm vụ: 1 nữa số nhóm thảo luận và đóng vai tình huống 1(SGK), 1 nữa số nhóm còn lại thảo luận và đóng vai tình huống 2 (SGK). - Yêu cầu các nhóm tiến hành thảo luận chuẩn bị đóng vai. - Mời các nhóm lên đóng vai trước lớp, cả lớp nhận xét, góp ý. * Kết luận: sách giáo viên. Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến. - Lần lượt đọc lên từng ý kiến (BT5-VBT) . - Yêu cầu cả lớp suy nghĩ rồi bày tỏ thái độ tán thành, không tán thành hoặc lưỡng lự bằng giơ tay (tấm bìa). Nêu lý do vì sao? * Kết luận : Các ý kiến a, c đúng ; b sai. Hoạt động 3: Giới thiệu tranh. - Yêu cầu HS lần lượt giới thiệu tranh với bạn ngồi bên cạnh tranh của mình về món quà sinh nhật ông bà, cha mẹ, anh chị em. - Mời một số học sinh lên giới thiệu với cả lớp. *Mở rộng: (Dành cho hs K,G) - Nêu những việc phải làm của các em để chăm sóc những người thân trong gia đình? *Kết luận : Đây là những món quà rất quý. Hoạt động 4: Múa hát, kể chuyện, đọc thơ. - Hướng dẫn tự điều khiển chương trình tự giới thiệu tiết mục. - Mời học sinh biểu diễn các tiết mục. - Yêu cầu lớp thảo luận về ý nghĩa bài hát, bài thơ... * Kết luận chung: Ông bà, cha mẹ, anh chị em là những người thân yêu nhất của em,luôn yêu thương, quan tâm, chăm sóc em. ngược lại, em cũng phải có bổn phận quan tâm, chăm sóc ông bà... Hoạt động 5: Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - Các nhóm thảo luận theo tình huống. - Các nhóm lên đóng vai trước lớp. - Lớp trao đổi nhận xét. - Cả lớp lắng nghe và bày tỏ ý kiến của mình. - Thảo luận và đóng góp ý kiến về mỗi quyết định ý kiến của từng bạn. - Lớp tiến hành giới thiệu tranh vẽ về một món quà tặng ông bà , cha mẹ nhân ngày sinh nhật hai em quay lại và giới thiệu cho nhau - Một em lên giới thiệu trước lớp. - HS nêu. - Các nhóm lên biểu diễn các tiết mục Kể chuyện, hát, múa, đọc thơ có chủ đề nói về bài học. - Lớp quan sát và nhận xét về nội dung , ý nghĩa của từng tiết mục, từng thể loại. - HS lắng nghe. Bổ sung:.. . ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ tư ngày 26 tháng 10 năm 2016 Tiết 1: Tập đọc TIẾNG RU I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng - Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng tình cảm , ngắt nhịp hợp lý. - Hiểu được ý nghĩa: Con người sống giữa cộng đồng phải yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí,( Trả lời được các CH trong SGK; thuộc 2 khổ thơ trong bài ). 2. Năng lực - Phát triển năng lực trả lời câu hỏi trước lớp. 3. Phẩm chất - HS yêu thích lời hát ru của địa phương. II. Chuẩn bị: - GV: Tranh minh họa SGK. - HS: SGK, vở BT, đồ dùng học tập cá nhân. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 em lên bảng kể lại câu chuyện “ Các em nhỏ và cụ già” theo lời 1 bạn nhỏ trong truyện. - Câu chuyện muốn nói với em điều gì? - Nhận xét đánh giá. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Luyện đọc. - Đọc diễn cảm bài thơ. - Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Yêu cầu đọc từng câu thơ, GV sửa chữa. - Gọi HS đọc từng khổ thơ trước lớp, nhắc nhở ngắt nghỉ hơi đúng ở các dòng thơ, khổ thơ . - Giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài: đồng chí , nhân gian , bồi. - Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ trong nhóm. - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài. Hoạt động 3: HD tìm hiểu bài. - Mời cả lớp đọc thầm theo rồi trả lời câu hỏi: + Con cá, con ong, con chim yêu gì? Vì sao? - Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ 2: + Nêu cách hiểu của em về mỗi câu thơ trong khổ thơ 2 ? - Yêu cầu 1 em đọc khổ thơ 3, cả lớp đọc thầm: + Vì sao núi không chê đất thấp, biển không chê sông nhỏ? - Yêu cầu cả lớp đọc thầm khổ thơ 1. + Câu thơ lục bát nào trong khổ thơ 1 nói lên ý chính của cả bài thơ? KL: Bài thơ khuyên con người sống giữa cộng đồng phải yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí. Hoạt động 4: Học thuộc lòng khổ thơ 2. - Đọc diễn cảm khổ thơ 2. - H/dẫn đọc khổ thơ 2 với giọng nhẹ nhàng tha thiết. - H/dẫn HS học thuộc lòng khổ thơ 2 tại lớp. - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng khổ thơ 2. - GV cùng cả lớp bình chọn em đọc tốt nhất. 3. Củng cố - Dặn dò: - Bài thơ muốn nói với em điều gì? - Dặn HS về nhà học thuộc và xem trước bài mới. - 2 HS lên tiếp nối kể các đoạn của câu chuyện (đoạn 1,2 và đoạn 3,4) - Nêu lên nội dung ý nghĩa câu chuyện. - Lớp theo dõi nghe giới thiệu. - Học sinh lắng nghe. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu thơ. - HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ trước lớp, kết hợp tìm hiểu nghĩa của từ theo hướng dẫn của GV. - Đọc phần chú giải. - Các nhóm luyện đọc. - Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ. - Cả lớp đọc thầm. + Con ong yêu hoa vì hoa có mật. Con cá yêu nước vì có nước mới sống được. Con chim yêu trời vì thả sức bay lượn ... - Đọc thầm khổ thơ 2 và nêu cách hiểu của mình về từng câu thơ(1 thân lúa chín không làm nên mùa màng, nhiều thân lúa chín mới...; 1 người không phải cả loài người...). - Một em đọc khổ 3, cả lớp đọc thầm theo. + Vì núi nhờ có đất bồi mới cao, biển nhờ nước của những con sông mà đầy. - Cả lớp đọc thầm khổ thơ 1. + Là câu :Con người muốn sống con ơi/ Phải yêu đồng chí yêu người anh em. - Theo dõi. - HTL từng khổ thơ rồi cả bài thơ theo hướng dẫn của GV. - HS xung phong thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ. - Lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc đúng, hay. - 3 HS nhắc lại nội dung bài. - Về nhà học thuộc bài, xem trước bài “ Những chiếc chuông reo”. Bổ sung:.. . ----------------------------------------------------------------- Tiết 2: Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : 1. Kiến thức, kĩ năng - Biết thực hiên gấp một số lên nhiều lần và giảm một số đi một số lần và vận dụng vào giải toán. 2. Năng lực - Phát triển năng lực tự giải quyết vấn đề. 3. Phẩm chất - HS trình bày bài sạch đẹp. - Có thái độ yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ, phiếu học tập. - HS: SGK, vở BT , đồ dùng học tập cá nhân. III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Bài cũ : - Gọi 2 HS lên bảng làm BT: a. Giảm 3 lần các số sau: 9 ; 21 ; 27. b. Giảm 7 lần các số sau: 21 ; 42 ; 63. - Giáo viên nhận xét. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 1 - Hướng dẫn bài mẫu. - Yêu cầu HS tự làm các bài còn lại. - Gọi HS nêu kết quả. - GV nhận xét chốt lại câu đúng. Bài 2 : - Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài. - Yêu cầu cả lớp tự làm bài vào vở. - Gọi 2 em lên bảng chữa bài, mỗi em làm 1 câu. - Nhận xét bài làm của học sinh. Bài 3 - Gọi 1 học sinh đọc bài 3. - Yêu cầu nêu dự kiện và yêu cầu đề bài. - Nhận xét bài làm của học sinh. 3. Củng cố - Dặn dò. - Muốn giảm 1 số đi nhiều lần ta làm thế nào? - Nhận xét đánh giá tiết học. - 2 em lên bảng làm bài, mỗi em làm 1 câu. - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài. - Lớp theo dõi. - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - Học sinh nêu miệng kết quả nhẩm. Cả lớp nhận xét, tự sửa bài (nếu sai). Chẳn hạn : 6 gấp 5 lần bằng 30 (6 x 5 = 30) và 30 giảm đi 6 lần bằng 5 (30 :6 = 5) - 2 HS nêu bài toán. - Cả lớp cùng phân tích bài toán rồi tự làm vào vở. - 2 em lên bảng chữa bài. Cả lớp theo dõi bổ sung. Giải : Buổi chiều cửa hàng bán được là : 60 : 3 = 20 ( l ) Đáp số: 20 lít Giải : Số quả cam còn lại trong rổ là 60 : 3 = 20 ( quả ) Đáp số: 20 quả - Một em đọc đề bài sách giáo khoa. - 1 em lên bảng giải bài, cả lớp bổ sung: + Độ dài đoạn AB là 10 cm. + Độ dài đoạn thẳng AB giảm đi 5 lần: 10 : 5 = 2 (cm) + Vẽ đoạn MN có độ dài 2 cm. - Vài học sinh nhắc lại nội dung bài. - Về nhà học bài và làm bài tập. Bổ sung:.. . ----------------------------------------------------------------- Tiết 3: Chính tả ( Nghe viết ) CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng - Nghe viết đúng bài CT, trình bày đúng chính thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT ( 2b ) 2. Năng lực - Phát triển năng lực nghe,viết đúng, chính xác chính tả. 3. Phẩm chất - HS có ý thức luyện viết chữ đẹp và giữ vở sạch sẽ. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2b. - HS: SGK, vở BT, đồ dùng học tập cá nhân. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS lên bảng, cả lớp viết vào bảng con các từ: nhoẻn miệng, nghẹn ngào, hèn nhát, kiên trung, kiêng cử. - Nhận xét đánh giá. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn nghe – viết. - Hướng dẫn chuẩn bị: - Đọc diễn cảm đoạn 4. + Đoạn này kể chuyện gì? + Những chữ nào trong đoạn văn viết hoa? + Lời nhân vật (ông cụ) được đặt sau những dấu gì? - Yêu cầu lấy bảng con và viết các tiếng khó - Giáo viên nhận xét đánh giá. Hoạt động 3: HS viết bài. - Hướng dẫn chuẩn bị: - Đọc bài cho HS viết vào vở. - Soát lỗi: - Chấm, chữa bài. Thu chấm 1/3 số vở. Hoạt động 4: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 2b : - Gọi 1HS nêu yêu cầu của bài tập. - Gọi 2 học sinh lên bảng làm. - Giáo viên nhận xét bài làm học sinh. - Cho cả lớp làm bài vào VBT theo kết quả đúng. 3. Củng cố - Dặn dò. - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - 2 HS lên bảng viết. - Lớp lắng nghe giới thiệu bài. - Lớp lắng nghe. 2 học sinh đọc lại đoạn văn. + Kể cụ già nói với các bạn nhỏ về lí do khiến cụ buồn. + Viết hoa các chữ đầu đoạn văn , đầu câu và danh từ riêng + Lời nhân vật đặt sau dấu hai chấm và sau dấu gạch ngang. - Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con. - Xe buýt , ngừng lại , nghẹn ngào... - Cả lớp nghe và viết bài vào vở. - HS tự sửa lỗi bằng bút chì. - HS nộp vở chấm. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Lớp làm bảng con. 2 HS lên bảng làm bài. - Cả lớp theo dõi bạn và nhận xét. - Lớp thực hiện làm vàoVBT theo lời giải đúng: (buồn - buồng - chuông). - HS lắng nghe. Bổ sung:.. . --------------------------------------------------------- Tiết 4+ 5 Tiếng Anh Đ/c Quỳnh dạy ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ năm ngày 27 tháng 10 năm 2016 Tiết 1 : Toán TÌM SỐ CHIA I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng - Biết tên gọi của các thành phần trong phép chia. - Biết tìm số chia chưa biết. 2. Năng lực - Phát triển năng lực cộng tác nhóm, chia sẻ và trình bày bài nhanh, chính xác. 3. Phẩm chất - HS có thái độ yêu thích môn học. - HS cẩn thận trong giải toán. II. Chuẩn bị: - GV: 6 ô vuông bằng bìa hoặc bằng nhựa . - HS: SGK, vở BT, đồ dùng học tập cá nhân. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Bài cũ: - Gọi 2 em lên bảng làm BT 1 và 3 tiết trước. - Nhận xét đánh giá. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: HD HS cách tìm số chia: - Yêu cầu HS lấy 6 hình vuông, xếp như hình vẽ trong SGK. + Có 6 hình vuông được xếp đều thành 2 hàng, mỗi hàng có mấy hình vuông? + Làm thế nào để biết được? Hãy viết phép tính tương ứng. + Hãy nêu tên gọi từng thành phần của phép tính trên. - GV ghi bảng: 6 : 2 = 3 Số BC Số chia Thương - Dùng bìa che số 2 và hỏi: + Muốn tìm số chia ta làm như thế nào? - Ghi bảng: 2 = 6 : 3 + Trong phép chia hết, muốn tìm số chia ta làm thế nào? - Cho HS nhắc lại cách tìm số chia, ghi nhớ. - Giáo viên nêu : Tìm x, biết 30 : x = 5 + Bài này ta phải tìm gì ? + Muốn tìm số chia x ta làm thế nào ? - Cho HS làm trên bảng con. - GV cũng cả lớp nhận xét, chữa bài. Hoạt động 3: Luyện tập. Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập . - Yêu cầu tự nhẩm và ghi ra kết quả. - Gọi HS nêu miệng kết quả. - GV cùng cả lớp nhận xét chốt lại câu đúng. Bài 2 : - Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài tập. - Gọi 3 HS lên bảng làm. - Nhận xét chung về bài làm của học sinh. Bài 3 : Mở rộng: ( Dành cho hs khá giỏi) - Giáo viên nhận xét đánh giá. 3. Củng cố - Dặn dò : - Muốn tìm số chia chưa biết ta làm thế nào? - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học, ghi nhớ quy tắc và xem lại các BT đã làm. - Hai học sinh lên bảng làm bài. + HS1 : làm bài tập 1b. + HS 2: làm bài tập 3. - Lớp theo dõi giới thiệu bài. - Học sinh theo dõi hướng dẫn + Mỗi hàng có 3 hình vuông. + Lấy 6 chia cho 2 được 3 6 : 2 = 3 + 6 là số bị chia ; 2 là số chia và 3 là thương. +... Ta lấy SBC (6) chia cho thương (3). +...muốn tìm số chia ta lấy SBC chia cho thương. - 1 số HS nhắc lại. + Tìm số chia x. + Ta lấy số bị chia chia cho thương. - Lớp thực hiện làm bài: - 1 HS lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét bổ sung. 30 : x = 5 x = 30 : 5 x = 6 - Một em nêu yêu cầu bài tập 1. - Cả lớp tự làm bài. - 3 em nêu miệng kết quả, cả lớp bổ sung. 35 : 7 = 5 28 : 7= 4 21 : 3 = 7 35 : 5 = 7 28 : 4= 7 21 : 7 = 3 - Cả lớp đọc thầm yêu cầu BT. - HS làm bài. - 3 HS lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét bổ sung. - Một em đọc đề bài sách giáo khoa . - Một em lên bảng giải bài + Trong phép chia hết , 7 chia cho mấy để được: a/ thương lớn nhất : 7 : 1 = 7 b/ thương nhỏ nhất : 7 : 7 = 1 - Vài học sinh nhắc lại quy tắc tìm số chia. - Về nhà học bài và làm bài tập. Bổ sung:.. . ----------------------------------------------------------------- Tiết 2: Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ CỘNG ĐỒNG. ÔN TẬP CÂU “ AI LÀM GÌ? ” I. Mục tiêu : 1. Kiến thức, kĩ năng - Hiểu và phân loại được mộy số từ ngữ về cộng đồng ( BT 1 ). - Biết tìm các bộ phận của câu trả lời câu hỏi : Ai ( cái gì, con gì )? Làm gì? ( BT 3 ) - Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu đã xác định. ( BT 4 ). 2. Năng lực - Phát triển năng lực về ngôn ngữ, chia sẻ ý kiến. Đặt câu đúng theo yêu vầu. 3. Phẩm chất - HS có thái độ nghiêm túc khi làm bài. - Có thái độ yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ viết bài tập 1; bảng lớp viết bài tập 3 và 4. - HS: SGK, vở BT, đồ dùng học tập cá nhân. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Kiểm tra bài cũ: - KT miệng BT2 và 3 tiết trước (2 em). - Nhận xét. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hôm nay chúng ta sẽ mở rộng vốn từ cộng đồng và ôn lại kiểu câu Ai làm gì? Hoạt động 2: HD học sinh làm bài tập. Bài 1: - Gọi 1HS đọc yêu cầu BT, cả lớp đọc thầm. - Mời 1 HS làm mẫu (xếp 2 từ cộng đồng, cộng tác vào bảng phân loại). - Yêu cầu cả lớp làm vào vở - Mời 1 em lên bảng làm bài, đọc kết quả. - Giáo viên chốt lại lời giải đúng . Bài 2 : - Yêu cầu 2 HS đọc nội dung BT, cả lớp đọc thầm. - Giáo viên giải thích từ “cật” trong câu”Chung lưng đấu cật”: lưng, phần lưng ở chỗ ngang bụng (Bụng đói cật rét) - ý nói sự đoàn kết, góp sức cùng nhau làm việc. - Mời HS trình bày kết quả. - Giáo viên chốt lại lời giải đúng (câu a và c đúng: câu b sai). + Em hiểu câu b nói gì? + Câu c ý nói gì? Bài 3: - Gọi 1HS đọc nội dung BT. Cả lớp đọc thầm. - Yêu cầu cả lớp làm bài. - Mời 2 HS lên bảng làm bài: Gạch 1 gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai (cái gì, con gì)? Gạch 2 gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi làm gì? - Gọi HS nhận xét. Bài 4: - Gọi 1HS đọc yêu cầu BT, cả lớp theo dõi trong SGK, trả lời câu hỏi: + 3 câu văn được viết theo mẫu câu nào? - Gọi HS nêu miệng kết quả. - GV ghi nhanh lên bảng, sau đó cùng cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 3. Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét tiết học - 2 HS lên bảng làm miệng bài tập. - Cả lớp theo dõi giới thiệu bài. - Một em đọc yêu cầu BT, cả lớp đọc thầm. - Một em lên làm mẫu. - Tiến hành làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài, lớp nhận xét bổ sung. Người trong cộng đồng Cộng đồng, đồng bào, đồng đội, đồng hương. Thái độ hoạt động trong cộng đồng Cộng tác, đồng tâm , đồng tình. - Hai em đọc thành tiếng bài tập 2. - HS lắng nghe. * Tán thành các câu TN: + Chung lưng đấu cật (sự đoàn kết ) + Ăn ở như bát nước đầy ( Có tình có nghĩa ). * Không đồng tình : Cháy nhà hàng xóm bình chân như vại (ích kỉ, thờ ơ, chỉ biết mình). - 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm. - Cả lớp làm bài vào vở. - 2 em lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi bổ sung. Đàn sếu đang sải cánh trên cao. Sau một cuộc daọ chơi, đám trẻ ra về. Các em tới chỗ ông cụ lễ phép hỏi. - HS nhận xét. - 1HS đọc , cả lớp đọc thầm và trả lời: + 3 câu văn được viết theo mẫu câu Ai làm gì? - Cả lớp tự làm bài. - 1 số em nêu miệng kết quả, cả lớp nhận xét chữa bài: + Câu a: Ai bỡ ngỡ đứng nép bên người thân? + Câu b: Ông ngoại làm gì? + Câu c: Mẹ bạn làm gì? - HS lắng nghe. Bổ sung:.. . ---------------------------------------------------------------------------------- Tiết 3: Chính tả ( Nhớ viết ) TIẾNG RU I. Mục tiêu : 1. Kiến thức, kĩ năng - Nhớ viết đúng bài CT. - Trình bày đúng các dòng thơ, khổ thơ lục bát. - Làm đúng BT ( 2b ) 2. Năng lực - Phát triển năng lực viết đúng, đẹp. 3. Phẩm chất - Có ý thức rèn viết chữ đẹp và luôn giữ vở sạch sẽ. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng lớp viết sẵn 2 lần ND bài tập 2b. - HS: SGK, vở BT, đồ dùng học tập cá nhân III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Kiểm tra bài cũ: - 2 học sinh lên bảng viết các từ : buồn bã , buông tay, diễn tuồng, muôn tuổi. - Nhận xét đánh giá. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: HD HS nhớ – viết. - Hướng dẫn chuẩn bị : - Đọc khổ thơ 1 và 2 của bài thơ “Tiếng ru” - Yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng bài thơ. Sau đó mở sách, TLCH: + Bài thơ viết theo thể thơ nào ? + Cách trình bày bài thơ lục bát có điểm gì cần chú ý? - Cho HS nhìn sách, viết ra nháp những chữ ghi tiếng khó, nhẩm HTL lại 2 khổ thơ. Hoạt động 3: HS viết bài. - Yêu cầu HS tự nhớ lại bài thơ và viết bài. Hoạt động 4: HD làm bài tập. Bài 2b : - Gọi 1HS đọc ND bài tập. - Cho HS làm bài vào VBT. - GV và cả lớp nhận xét và chốt lại ý đúng. - Gọi 1 số HS đọc lại kết quả trên bảng. Cả lớp sửa bài (nếu sai). 3.Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - 2 học sinh lên bảng viết. - Cả lớp viết vào bảng con . - Lớp lắng nghe giới thiệu bài - Cả lớp theo dõi giáo viên đọc bài. - 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ. + Bài thơ được viết theo thể thơ lục bát. + HS trả lời. - Lớp nêu ra một số

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGIÁO ÁN LỚP 3 TUẦN 8 NĂM HỌC 2016- 2017.doc