Giáo án Lớp 4 Tuần 32 - GV: Nguyễn Viết Lợi - Tiểu học Đức Trí

LỊCH SỬ(32): KINH THÀNH HUẾ

 I. MỤC TIÊU:

- Mô tả đôi nét về kinh thành Huế:

+ Với công sức của hàng chục vạn dân và lính sau hàng chục năm xây dựng và tu bổ, kinh thành Huế được xây dựng bên bờ sông Hương. Đây là toà thành đồ sộ và đẹp nhất nước ta thời đó.

+ Sơ lược về cấu trúc của kinh thành: thành có 10 cửa chính ra, vào, nằm giữa kinh thành là Hoàng thành; các lăng tẩm của vua nhà Nguyễn. Năm 1993, Huế được công nhận là Di sản Văn hoá thế giới.

* Liên hệ GDMT: Vẻ đẹp của cố đô Huế - di sản văn hoá thế giới, gd HS ý thức giữ gìn, bảo vệ di sản, có ý thức giữ gìn cảnh quan môi trường sạch, đẹp.

II. CHUẨN BỊ:

- Hình trong SGK phóng to.

- Một số ảnh về kinh thành và lăng tẩm ở Huế.

- Phiếu học tập của HS.

 

doc48 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 546 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 32 - GV: Nguyễn Viết Lợi - Tiểu học Đức Trí, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Gọi HS đọc y/c và n/d bài. - Y/c HS tự làm bài. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. KL: a) Vì học giỏi, Nam được cô giáo khen. b) Nhờ bác lao công, sân trường lúc nào cũng sạch sẽ. c) Tại mải chơi, Tuấn không làm bài tập. Bài 3: - Gọi HS đọc y/c của bài. - Gọi 3HS lên bảng đặt câu HS dưới lớp làm bài vào vở. - Gọi HS nhận xét bạn đặt câu trên bảng. - Nhận xét, kết luận câu đúng. - Gọi HS dưới lớp đọc câu mình đặt. - Nhận xét, khen ngợi HS đặt câu đúng, hay. 5. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - 2HS lên bảng thực hiện y/c, cả lớp theo dõi để nhận xét. - Lắng nghe. - 2 – 3HS đọc. - HS nêu một số VD. - 1HS đọc thành tiếng. - 1HS lên bảng, cả lớp dùng bút chì gạch chân dưới bộ phận trạng ngữ trong câu. - Nhận xét, bổ sung. - 1HS đọc thành tiếng. - HS tự làm bài vào VBT. - Nhận xét, bổ sung. - 1HS đọc. - Thực hiện theo y/c. - Nhận xét. - 3 – 5HS tiếp nối đọc câu mình đặt. Thứ sáu ngày 20 tháng 4 năm 2012 TẬP LÀM VĂN(64): LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI, KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I/ MỤC TIÊU: - Nắm vững kiến thức đã học về đoạn mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật để thực hành luyện tập; bước đầu viết được đoạn mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn tả con vật yêu thích. II/ CHUẨN BỊ: - Một vài tờ giấy khổ rộng để HS viết đoạn MB gián tiếp (BT2), KB mở rộng (BT3). III/ LÊN LỚP: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS a. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 1HS đọc đoạn văn tả ngoại hình của con vật đã quan sát (BT2), 1HS đọc đoạn văn tả hoạt động của con vật (BT3) - tiết TLV trước. - Nhận xét và cho điểm HS. b. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: - Gọi HS đọc y/c của BT. - Y/c HS nhắc lại các kiến thức đã học về các kiểu mở bài: trực tiếp, gián tiếp; các kiểu kết bài: mở rộng, không mở rộng. - Y/c HS đọc bài Chim công chúa. - Gọi HS phát biểu ý kiến. + Hãy xác định đoạn mở bài và kết bài trong bài văn Chim công múa? + Đoạn mở bài, kết bài thuộc kiểu mở bài, kết bài nào? + Để biến đổi mở bài và kết bài trên thành mở bài trực tiếp và kết bài không mở rộng em chọn những câu văn nào? Bài 2: - Gọi HS đọc y/c của BT. - Y/c HS tự làm bài. Y/c HS viết mở bài gián tiếp cho phù hợp với 2 đoạn tả ngoại hình và hoạt động của con vật em yêu thích. - Gọi HS làm BT vào giấy khổ to dán bài trên bảng. Đọc bài, GV cùng cả lớp nhận xét, sửa chữa từng bài. - Gọi HS dưới lớp đọc đoạn mở bài của mình. - Nhận xét, cho điểm HS viết tốt. Bài 3: - Y/c HS đọc y/c của BT. - Y/c HS tự làm bài. - Gọi HS làm bài trên giấy dán lên bảng lớp. Sau đó, GV cùng cả lớp nhận xét sửa chữa từng bài. - Y/c HS dưới lớp đọc đoạn kết bài của mình. - Nhận xét, cho điểm HS viết tốt. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Y/c HS về nhà viết lại hoàn chỉnh bài văn miêu tả con vật và xem trước bài sau. - 2HS thực hiện y/c, cả lớp theo dõi để nhận xét. - Lắng nghe. - 1HS đọc thành tiếng. - Vài HS nhắc lại. - 1HS đọc. - HS phát biểu. + MB: Mùa xuân trăm hoa đua nở, ngàn lá khoe sức sống mơn mởn. Mùa xuân cũng là mùa công múa. + KB: Quả không ngoa khi người ta ví chim công là những nghệ sĩ múa của rừng xanh. + MB gián tiếp và KB mở rộng. + MB trực tiếp: Mùa xuân là mùa công múa. + KB không mở rộng: Chiếc ô màu sắc đẹp đến kì ảo xập xoè uốn lượn dưới ánh nắng xuân ấm áp. - 1HS đọc thành tiếng. - 2HS làm bài vào giấy khổ to, cả lớp làm bài vào vở. - HS dán bài lên bảng lớp, cả lớp nhận xét, bổ sung. - 3 – 5HS đọc đoạn mở bài. - 1HS đọc thành tiếng. - 2HS làm bài trên giấy, cả lớp làm vào vở. - HS dán bài trên bảng lớp, cả lớp nhận xét, bổ sung. - 2- 3HS đọc đoạn kết bài. Thứ hai ngày 16 tháng 4 năm 2012 T OÁN (156): ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU: - Biết đặt tính và thực hiện nhân các số tự nhiên với các số có không quá ba chữ số (tích không quá sáu chữ số) - Biết đặt tính và thực hiện chia số có nhiều chữ số cho số có không quá hai chữ số - Biết so sánh số tự nhiên - Bài tập cần làm: bài 1(cột 1,2) bài 2; bài 4(cột 1) II. LÊN LỚP: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Bài cũ: Gọi HS lên bảng + Tính bằng cách thuận tiện nhất 1268+ 99 + 101 745 + 268 + 732 1295 + 105 + 1460 87 + 94 + 13 + 6 - GV nhận xét b. Bàimới: 1.Giới thiệu bài - - - Nêu mục tiêu 2. Hướng dẫn ôn tập Bài 1: Gọi HS nêu y/c của bài - GV y/c HS tự làm bài - GV chữa bài, y/c HS cả lớp kiểm tra và nhận xét Bài 2: GV y/c HS đọc đề bài trong SGK - Y/C HS làm bài - GV chữa bài, y/c HS giải thích cách tìm x của mình - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 4: Y/C HS đọc đề bài Hỏi: Để do sánh 2 biểu thức với nhau trước hết chúng ta phải làm gì ? - Y/C HS làm bài - GV chữa bài, y/c HS áp dụng tính nhẩm hoặc các tính chất đã học của phép nhân, phép chia để giải thích cách điền dấu 3. Củng cố dặn dò - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà ôn lại các nội dung để kiểm tra bài sau - 4HS lên làm bài, lớp nhận xét - 1 HS đọc lại đề toán - 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thựuc hiện 1 phép tính nhân và phép tính chia, HS cả lớp làm bài vào vở - HS nhận xét bài bạn - 1 HS dọc - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT a) 40 x x = 1400 x = 1400 : 40 x = 35 b) x : 13 = 205 x = 205 x 13 x = 2655 - 1 HS đọc + Chúng ta phải tính giá trị các biểu thức, sau dó so sánh các giá trị với nhau để chọn dấu so sánh cho phù hợp - 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 dòng trong SGK, HS cả lớp làm bài vào VBT Thứ ba ngày 17 tháng 4 năm 2012 TOÁN ( 157) : ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN(tt) I. MỤC TIÊU: - Tính được giá trị của biểu thức chứa hai chữ số - Thực hiện được bốn phép tính với số tự nhiên - Biết giải bài toán liên quan đến các phép tính với số tự nhiên - Bài tập cần làm: bài 1(a); 2,4 SGK/164 II. LÊN LỚP: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm tăng cường của tiết 156 - GV nhận xét, ghi điểm b. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu bài học 2. Hướng dẫn ôn tập Bài 1: Gọi HS nêu y/c của BT - Y/C HS làm bài - GV chấm bài và cho điểm HS Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài - GV y/c HS tính giá trị của các biểu thức trong bài, khi chữa bài có thể nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có dấu ngoặc đơn Bài 4: Gọi HS đọc đề toán + Bài toán y/c chúng ta làm gì? - GV y/c HS làm bài - Chữa bài 3. Củng cố dặn dò - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làn BT hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau - 2 HS lên làm bài tập 1 vở BT toán in sẵn - HS lắng nghe - Tính giá trị của biểu thức - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phần, HS cả lớp làm bài vào vở - 1HS đọc - HS làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau - 1 HS dọc - Trong 2 tuần mỗi của hang bán được bao nhiêu mét vải? - 1 HS lên bảng làm. HS cả lớp làm bài vào VBT Giải Tuần sau cửa hang bán được số m vải là 319 + 76 = 395 (m) Cả 2 tuần cửa hàng bán được số m vải là 319 + 359 = 714 (m) Số ngày của hàng mở cửa trong 1 tuần là 7 x 2 = 17 (ngày) Trung bình mỗi ngày cửa hang bán được số m vải là 714 : 14 = 51 (m) - HS lắng nghe Thứ tư ngày 18 tháng 4 năm 2012 TOÁN ( 158) ÔN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ I. MỤC TIÊU: - Biết nhận xétmột số thông tin trên biểu đồ hình cột - Bài tập cần làm: bài 2,3 SGK/164 II. CHUẨN BỊ: Các biểu đồ trang 164, 165, 166 SGK III. LÊN LỚP: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS làm bài tiết 157 - GV nhận xét b. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu bài học 2. Hướng dẫn ôn tập Bài 2: - GV treo bảng đồ - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi để trả lời: + Biểu đồ nói về gì? + Diện tích Hà Nội, diện tích của Đà Nẵng, diện tích thành phố Hồ Chí Minh là bao nhiêu km2? - GV kết luận - Cho HS làm mục b vào vở - Gọi 1HS làm bảng lớp - Chấm bài, nhận xét Bài 3: GV treo biểu đồ, y/c HS đọc biểu đồ, đọc kĩ câu hỏi và làm bài vào vở - GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS 3. Củng cố dặn dò - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài còn lại - HS làm bài tập 1 luyện thêm - HS làm miệng câu a) b) Diện tích Đà Nẵng lớn hơn Hà Nội số ki-lô-mét là 1255 – 921 = 334 km² Diện tích Đà Nẵng bé hơn diện tích TP Hồ Chí Minh số ki-lô-mét 2095 – 1255 = 840 km² - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phần, HS cả lớp làm bài vào VBT a) Tháng 12, cửa hang bán được số mét vải hoa là 50 x 12 = 2100 (m) b) Trong tháng 12 cửa hang bán được số cuộn vải là 42 + 50 + 37 = 129 cuộn Trong tháng 12 cửa hang bán được số mét vải là 50 x 129 = 6450 (m) Thứ năm ngày 19 tháng 4 năm 2012 TOÁN(159) ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU: - Thực hiện được so sánh, rút gọn, quy đồng mẫu số các phân số - Bài tập cần làm: bài 1,3(chọn 3trong 5 ý); bài 4(a,b) bài 5/167/SGK II. LÊN LỚP: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Bài cũ: Gọi hs lên bảng Tính: 34 x56 + 157 675 : 5 x 24 - GV nhận xét, ghi điểm b. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu bài học 2. Hướng dẫn ôn tập Bài 1: Y/C HS quan sát hình minh hoạ và tìm hình đã được tô màu hình - Yêu cầu HS đọc phân số chỉ phân tô màu của các hình còn lại - GV nhận xét Bài 3: GV y/c HS đọc đề bài - Y/C HS làm bài - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng - GV cho HS đổi vở chấm chéo + Muốn rút gọn phân số ta làm thế nào? Bài 4: Gọi HS đọc bài - GV y/c HS nêu cách quy đồng 2 phân số. Y/C HS tự làm bài - GV nhận xét - Chấm một số vở Bài 5: - GV hướng dẫn và cho HS thảo luận nhóm 4 (thời gian 3 phút) Cho HS nhận xét: rồi tiếp tục so sánh các phân số cùng mẫu số có cùng mẫu số và có cùng từ số và để rút ra kết quả - GV nhận xét, kết luận 3. Củng cố dặn dò - GV tổng kết giờ học - Dặn dò bài sau - 2HS, lớp nhận xét - HS lắng nghe - HS thực hiện trên bảng con - Hình 3 đã được tô màu hình - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở - 2 HS phát biểu - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở a) và ta có b) và ta thấy 45 : 15 = 3 vì vậy giữ nguyên phân số = = vậy hai phân số đã qui đồng là: và - HS thực hiện - Đại diện các nhóm trình bày Thứ sáu ngày 20 tháng 4 năm 2012 T OÁN( 160) ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU: - Giúp HS ôn tập củng cố kĩ năng thực hiện các phép cộng và trừ phân số - Tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, trừ phân số - Bài tập cần làm: bài 1,2,3 /167/SGK II. LÊN LỚP: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Khởi động a. Bài cũ: Gọi hs lên bản - GV yêu cầu HS làm bài phần luyện tập của tiết 159 - GV nhận xét, ghi điểm b. Bài mới: Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu bài học Hoạt động 2: Hướng dẫn ôn tập Bài 1: GV gọi HS đọc yêu cầu bài - GV y/c HS nêu cách thực hiện phép cộng, trừ các Phân số cùng mẫu số - Y/C HS tự làm bài - GV chữa bài Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài - GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài Bài 3: - Gọi HS đọc y/c của bài - Y/C HS làm bài rồi chữa bài a. + x = 1 b.- x = x = 1 - x = - x = x = - Y/C HS giải thích cách tìm x của mình - GV chấm, chữa bài 3. Củng cố dặn dò - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làn BT hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau - 2 HS nêu truớc lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét - Theo dõi bài chữa của GV - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở Thứ hai ngày 16 tháng 4 năm 2012 LỊCH SỬ(32): KINH THÀNH HUẾ I. MỤC TIÊU: - Mô tả đôi nét về kinh thành Huế: + Với công sức của hàng chục vạn dân và lính sau hàng chục năm xây dựng và tu bổ, kinh thành Huế được xây dựng bên bờ sông Hương. Đây là toà thành đồ sộ và đẹp nhất nước ta thời đó. + Sơ lược về cấu trúc của kinh thành: thành có 10 cửa chính ra, vào, nằm giữa kinh thành là Hoàng thành; các lăng tẩm của vua nhà Nguyễn. Năm 1993, Huế được công nhận là Di sản Văn hoá thế giới. * Liên hệ GDMT: Vẻ đẹp của cố đô Huế - di sản văn hoá thế giới, gd HS ý thức giữ gìn, bảo vệ di sản, có ý thức giữ gìn cảnh quan môi trường sạch, đẹp. II. CHUẨN BỊ: Hình trong SGK phóng to. Một số ảnh về kinh thành và lăng tẩm ở Huế. Phiếu học tập của HS. III. LÊN LỚP: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS a. kiểm tra bài cũ: - Gọi 2HS lên bảng, y/c trả lời 2 câu hỏi cuối bài 27. - Nhận xét và cho điểm HS. b. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu của bài học. 2. Các hoạt động: Hoạt động 1: Quá trình xây dựng kinh thành Huế - Y/c HS đọc SGK từ Nhà Nguyễn huy động đẹp đất nước ta thời đó . - Y/c HS mô tả quá trình xây dựng kinh thành Huế. - GV tổng kết ý kiến của HS. KL: + Với công sức của hàng chục vạn dân và lính sau hàng chục năm xây dựng và tu bổ, kinh thành Huế được xây dựng bên bờ sông Hương. Đây là toà thành đồ sộ và đẹp nhất nước ta thời đó. + Sơ lược về cấu trúc của kinh thành: thành có 10 cửa chính ra, vào, nằm giữa kinh thành là Hoàng thành; cửa chính vào Hoàng thành gọi là Ngọ Môn; các lăng tẩm của vua nhà Nguyễn Hoạt động 2: Vẻ đẹp của kinh thành Huế - GV tổ chức cho HS các tổ trưng bày các tranh, ảnh tư liệu của mình đã sưu tầm được. - Y/c các tổ cử đại diện đóng vai hướng dẫn viên du lịch để giới thiệu về kinh thành Huế. KL+ GDMT: Kinh thành Huế là một công trình sáng tạo của nhân dân ta. Ngày 11/12/1993, UNESCO đã công nhận Huế là một di sản văn hoá thế giới. Vì vậy, HS cần có ý thức giữ gìn, bảo vệ cảnh quan môi trường sạch, đẹp. 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà làm các bài tập tự đánh giá, học thuộc bài và chuẩn bị bài sau. - 2HS lên bảng thực hiện y/c, cả lớp theo dõi để nhận xét. - Lắng nghe. - 1HS đọc, cả lớp theo dõi. - 2HS trình bày trước lớp. - HS chuẩn bị trưng bày. - Mỗi tổ cử một hoặc nhiều đại diện giới thiệu về kinh thành Huế theo tư liệu của tổ đã sưu tầm. Thứ ba ngày 17 tháng 4 năm 2012 KHOA HỌC(63): ĐỘNG VẬT ĂN GÌ ĐỂ SỐNG? I/ MỤC TIÊU: - Kể tên một số động vật và thức ăn của chúng. * Liên hệ GDMT: GD HS bảo vệ nguồn thức ăn của các loài động vật. II/ CHUẨN BỊ: Hình trang 126, 127 SGK. Sưu tầm ảnh những con vật ăn các loại thức ăn khác nhau. III/ LÊN LỚP: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS a. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2HS lên bảng, y/c trả lời 2 câu hỏi sau: 1. Muốn biết động vật cần gì để sống, ta làm thí nghiệm thế nào? 2. Động vật cần gì để sống? - Nhận xét và cho điểm HS. b. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài học. 2. Các hoạt động: Hoạt động 1: Tìm hiểu nhu cầu thức ăn của các loài động vật khác nhau - Y/c nhóm trưởng tập hợp tranh ảnh của những con vật ăn các loại thức ăn khác nhau mà các thành viên trong nhóm đã sưu tầm. Sau đó phân chúng thành các nhóm theo thức ăn của chúng. + Nhóm ăn thịt + Nhóm ăn cỏ, lá cây + Nhóm ăn hạt + Nhóm ăn sâu bọ + Nhóm ăn tạp - Y/c HS nêu tên và loại thức ăn của các con vật có trong hình minh hoạ trong SGK. - Y/c HS đọc mục Bạn cần biết trang 127 SGK. Hoạt động 2: Tìm thức ăn cho động vật - GV chia lớp thành 2 đội. - GV phổ biến luật chơi: 2 đội lần lượt đưa ra tên các con vật, sau đó đội kia phải tìm thức ăn cho nó. Nếu nói đúng - đủ thì đội tìm thức ăn được 5 điểm, và đổi lượt chơi. Nếu bạn nói đúng – chưa đúng thì đội kia phải tìm tiếp hoặc không tìm được sẽ mất lượt chơi. - Tổ chức cho HS chơi. - Tổng kết trò chơi, tuyên dương đội thắng cuộc. Hoạt động 3: Trò chơi đố bạn con gì? - GV h/d cách chơi: + 1HS được GV treo hình vẽ bất kì con vật nào các em sưu tầm mang đến lớp hoặc được vẽ trong SGK. Dán vào lưng HS 1 con vật mà không cho HS đó biết. Rồi cho HS quay lưng lại cho con vật xem con vật của mình. + HS chơi được hỏi các bạn dưới lớp 5 câu hỏi. VD: . Con vật này có 4 chân phải không? . Con vật này ăn thịt phải không? . Con vật này có sừng phải không? . Con vật này sống trên cạn phải không? . Con vật này ăn cá, cua, tôm, tép phải không? - Tổ chức cho HS chơi theo nhóm. - Cho HS tham gia theo nhóm 6. - Nhận xét, khen ngợi những HS. * GDBVMT: Giáo dục HS bảo vệ các nguồn thức ăn nguồn nước của động vật. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - 2HS lên bảng trả lời câu hỏi, cả lớp theo dõi để nhận xét. - Lắng nghe. - HS các nhóm trình bày sản phẩm của nhóm mình. Sau đó đi xem sản phẩm của nhóm khác và đánh giá lẫn nhau. - Tiếp nối nhau trình bày: + H1: Con hươu, thức ăn của nó là lá cây. + H2: Con bò, thức ăn của nó là cỏ, lá mía, lá ngô + H3: Con hổ, thức ăn của nó là thịt của các loài động vật khác. + H4: Gà, thức ăn của nó là thóc, gạo, ngô, cào cào + H5: Chim gõ kiến, thức ăn của nó là sâu, côn trùng.. + H6: Sóc, thức ăn của nó là htj dẻ.. + H7: Rắn, thức ăn của nó côn trùng, các con vật khác.. + H8: Cá mập, thức ăn của nó là thịt các loài vật khác,.. + H9: Nai, thức ăn của nó là cỏ. - 1 – 2HS đọc mục Bạn cần biết. - Tổ 1 + 2: đội A, tổ 3 + 4: đội B. - Lắng nghe. - HS tham gia chơi. - Lắng nghe. - HS chơi theo nhóm. Thứ sáu ngày 20 tháng 4 năm 2012 KHOA HỌC(64): TRAO ĐỔI CHẤT Ở ĐỘNG VẬT I/ MỤC TIÊU: - Trình bày được sự trao đổi chất của động vật với môi trường: động vật phải thường xuyên phải lấy từ môi trường thức ăn, nước, khí ô-xi và thải ra các chất căn bã, khí các-bô-níc, nước tiểu, - Thể hiện sự trao đổi chất giữa động vật với môi trường bằng sơ đồ. * GDBVMT: Giáo dục HS bảo vệ nguồn thức ăn của các loài động vật và trong quá trình chăn nuôi cần luôn có ý thức giữ gìn vệ sinh chuồng trại không làm ô nhiễm môi trường. II/ CHUẨN BỊ: Hình trang 128, 129 SGK. Giấy A0, bút vẽ đủ dùng cho các nhóm. III/ LÊN LỚP: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS a. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3HS lên bảng y/c trả lời câu hỏi về nội dung bài trước: 1. Động vật thường ăn những loại thức ăn gì để sống? 2. Vì sao một số loài động vật lại gọi là động vật ăn tạp? Kể tên một số con vật ăn tạp mà em biết. 3. Với mỗi nhóm động vật sau, hãy kể tên 3 con vật mà em biết: nhóm ăn thịt, nhóm ăn cỏ, lá cây và nhóm ăn côn trùng. - Nhận xét, cho điểm HS. b. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài học. 2. Các hoạt động: Hoạt động 1: Trong quá trình sống động vật lấy gì và thải ra môi trường những gì? - Y/c HS quan sát hình 1 trang 128 SGK. + Hãy kể tên những gì được vẽ trong hình. + Phát hiện ra những yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của động vật có trong hình. + Phát hiện yếu tố còn thiếu để bổ sung. Gọi HS trình bày, các HS khác bổ sung. + Những yếu tố mà động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường và thải ra môi truờng trong quá trình sống. + Quá trình trên được gọi là gì? + Thế nào là quá trình TĐC ở động vật? KL: Động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường thức ăn, nước, khí ô-xi và thải ra chất cặn bã, khí các-bô-níc, nước tiểu Quá trình đó gọi là quá trình trao đổi chất giữa động vật với môi trường. Hoạt động 2: Sự trao đổi chất giữa động vật và môi trường + Sự TĐC ở động vật diễn ra ntn? - Treo bảng phụ có sẵn sơ đồ tự TĐC ở động vật và gọi 1HS lên bảng vừa chỉ vào sơ đồ, vừa nói về sự TĐC ở động vật. KL: Động vật cũng giống như con người, chúng hấp thụ khí ô-xi có trong không khí, nước, các chất hữu cơ có trong thức ăn lấy từ thực vật hoặc động vật khác và thải ra môi trường khí các-bô-níc, nước tiểu, các chất thải. * GDBVMT: Giáo dục HS bảo vệ nguồn thức ăn của các loài động vật và trong quá trình chăn nuôi cần luôn có ý thức giữ gìn vệ sinh chuồng trại không làm ô nhiễm môi trường. Hoạt động 3: Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở động vật - Chia nhóm, phát giấy và bút vẽ cho các nhóm. - Y/c các nhóm lên trình bày. - Nhận xét, khen ngợi những nhóm vẽ đúng, đẹp, trình bày khoa học, mạch lạc, dễ hiểu. 3. Củng cố - dặn dò: - Gọi 2HS đọc mục Bạn cần biết trang 127 SGK. (?): Hãy nêu quá trình TĐC ở động vật? - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - 3HS lên bảng trả lời câu hỏi, cả lớp theo dõi để nhận xét. - Lắng nghe. - 2HS ngồi cùng bàn quan sát, trao đổi và nói cho nhau nghe. - VD về câu trả lời: Hình vẽ trên vẽ 4 loài động vật và các loại thức ăn của chúng: bò ăn cỏ, nai ăn cỏ, hổ ăn bò, vịt ăn các loài động vật nhỏ dưới nước. Các loài động vật trên đều có thức ăn, nước uống, ánh sáng, không khí. + Để duy trì sự sống, động vật phải thường xuyên lấy từ môi trường: thức ăn, nước uống, khí ô-xi có trong không khí và thải ra môi trường: khí các-bô-níc, phân, nước tiểu. + Quá trình trao đổi chất ở động vật. - HS trả lời. - Lắng nghe. - Trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi: Hàng ngày, động vật lấy khí ô-xi từ không khí, nước, thức ăn cần thiết cho cơ thể sống và thải ra môi trường khí các-bô-níc, nước tiểu, phân. - 1HS lên bảng mô tả quá trình TĐC giữa động vật với môi trường. - HS làm việc theo nhóm 5, cùng tham gia vẽ sơ đồ sự TĐC ở động vật. - Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện trình bày trước lớp. - 2HS đọc. Thứ hai ngày 16 tháng 4 năm 2012 ĐẠO ĐỨC( 32): Dành cho địa phương CƯ XỬ NÓI NĂNG LỊCH SỰ VỚI NGƯỜI KHÁC I. MỤC TIÊU: - Thông qua bài học, GDHS phải biết cư xử, nói năng với mọi người lịch sự để thể hiện mình là con người được giáo dục tốt. - Có hành vi, thái độ cư xử lễ phép, lịch sự với mọi người. - Biết phê phán những hành vi, thái độ mât lịch sự, nói năng vô lễ. II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ, ghi tình huống, thẻ Đ-S III. LÊN LỚP: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học a. Bài cũ: Gọi HS trả lời + Khi tham gia giao thông, em cần chú ý điều gì? + Hãy liên hệ thực tế bản thân và ở địa phương em? - GV nhận xét, ghi điểm b. Bài mới: 1 Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu bài học Các hoạt động: Hoạt động 1: Xử lí tình huống - GV treo bảng phụ, tình huống: Tuấn đang chơi đá cầu với các trong lớp thì An(một bạn ở lớp khác) sang xin chơi. Tuấn cao giọng gắt gỏng: - Xéo, xéo ngay cho bọn tao chơi. Thấy Tuấn cáu bẳn, An lặng lẽ bỏ đi. Là bạn chơi trong nhóm đó, em sẽ làm gì? Theo em, nên khuyên Tuấn thế nào? - Gọi HS đọc tình huống - GV phân lớp thành các nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận, xử lí tình huống trên 3 phút - GV cho HS trình bày - GV nhận xét, kết luận Kết luận: Cần phải cư xử nói năng với mọi người lịch sự để được mọi người tôn trọng mình. Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ - GV treo bảng phụ, gọi HS đọc a. Chỉ cần nói năng lịch sự với thầy cô và bố mẹ. b. Muốn được mọi người tôn trọng, cần nói năng nhã nhặn và lịch sự. c. Tôn trọng người khác bản thân mình cũng được tôn trọng. d.Không cần phải chào hỏi người khác nếu đó không phải là người nhà mình. e. Đối với bạn bè trong lớp cũng như trong trường, cần luôn lịch sự và thân thiện. g. Nói năng lịch sự và có văn hoá là con người văn minh, có giáo dục. - GV cho HS sử dụng thẻ Đ-S để bày tỏ thái độ của mình + Vì sao em đồng tình với ý kiến b,c,e,g ? + Các câu còn lại vì sao em không đồng tình? + Theo em vì sao cần lịch sự với mọi người? - GV kết luận Hoạt động 3: Em sẽ làm gì? - GV treo bảng phụ, hỏi: + Khi gặp người lớn tuổi, chỉ có em chào còn bạn đi cạnh em không chào, em sẽ nói gì với bạn? + Bố mẹ đi vắng, khách của bố mẹ đến thăm, em sẽ làm gì? + Em đến nhà bạn để học nhóm, khi bố bạn ra mở cửa em nói với bố bạn thế nào? - GV cho HS trao đổi cùng bạn, trả lời các câu hỏi trên - GV kết luận Hoạt động 4: Hoạt động nối tiếp - Nhận xét, giáo dục HS sau bài học - Dặn dò tiết sau -2HS, lớp nhận xét - HS lắng nghe - 2HS đọc tình huống - HS học nhóm 4 - Đại diện nhóm trình bày - 1HS đọc - HS sử dụng thẻ Đ-S để bày tỏ thái độ - HS thảo luận nhóm đôi và trình bày - HS lắng nghe Thứ hai ngày 16 tháng 4 năm 2012 ĐỊA LÝ(32) KHAI THÁC KHOÁNG SẢN VÀ HẢI SẢN Ở VÙNG BIỂN VIỆT NAM I. M ỤC TIÊU:. - Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển đảo(hải sản, dầu khí, du lịch, cảng biển.) - Chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam nơi khai thác dầu khí, vùng đánh bát hải sản của nước ta. * HSKG: Nêu thứ tự các công việctừ đánh bắt đến tiêu thụ hải sản. - Nêu một số nguyên nhân dẫn tới cạn kiệt nguồn hải sản ven bờ. *GDBVMT: GV giáo dục HS biển Việt Nam đem laị cho con người rất nhiều nguồn lợi,khi khai thác cần phải tuân thủ mọi qui định của chính phủ để giữ cho vũng biển luôn được sach và dồi dào tôm cá. II. CHUẨN BỊ: - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam . - Bản dồ công nghiệp, nông nghiệp Việt Nam . - Tranh ảnh về khai thác dầu khí ; khai thác và nuôi hải sản, ô nhiễm môi truờng biển. III. LÊN LỚP: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên trả lời câu hỏi cuối bài trước trong SGK. + Chỉ trên bản đồ vùng biển, đảo của nước ta? + Nêu vai trò của biển đối với nước ta? + Kể tên một số ngành khai thác trên biển? - GV nhận xét ghi điểm b. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu bài học 2. Các hoạt động: Hoạt động 1: Khai thác khoáng sản Hỏi: Biển nước ta có những tài nguyên nào? + Chúng ta đã khai thác và sử dụng như thế nào? - GV cho HS đọc thông tin SGK * Làm việc theo từng cặ.p - HS dựa vào SGK, tranh, ảnh và vốn hiểu biết của bản thân trả lời câu hỏi: + Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất của vùng biển Việt Nam là gì ? +

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doclop 4.doc
Tài liệu liên quan