Giáo án Lớp 4 Tuần thứ 07

Tập đọc: tiết 14

Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI (tr 70)

I. Mục tiêu:

- Học sinh biết đọc trôi chảy với một văn bản kịch, biết đọc ngắt giọng roc ràng để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật.

- Đọc đúng tên nước ngoài.

- Đọc đúng ngữ điệu câu kể, câu hỏi, câu cảm. Thể hiện tâm trạng háo hức ngạc nhiên, thán phục của Tin – tin và Mi – tin, thái độ tự tin, tự hào của những em bé ở Vương quốc Tương Lai. Biết hợp tác phân vai vở kịch.

- Ý nghĩa: Ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ và hạnh phúc. Ở đó trẻ em là những nhà phát minh giàu trí sáng tạo, góp sức mình phục vụ cuộc sống.

*HSHN: Đọc đúng bài tập đọc.

 

doc26 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 563 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần thứ 07, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a DĐ Nghệ + Ngô Quyền chỉ huy nhân dân ta đánh quân Nam Hán + Trước trận Bạch Đằng Ngô Quyền lên ngôi vua - 2 –3 HS nêu - HS đọc SGK - Ở Quảng Ninh - Dưa vào thuỷ triều đóng cọc nhọn giữa lòng sông. - Thuỷ triều lên lấp cọc nhọn Ngô Quyền dùng thuyền nhử giặc vừa đánh vừa lui khi thuỷ triều xuống thấp đánh phản công giặc va vào bãi cọc - Quân ta hoàn toàn thắng lợi - Ngô Quyền lên ngôi vua, mở đầu cho thời kì độc lập lâu dài của đất nước ta. - Nhân dân ta xây lăng ông để tưỡng nhớ. - Vài HS nhắc lại - HS kể lại. . Đạo đức: TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (tiết 1) I. Mục tiêu: - Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của. - Biết được lợi ích của việc tiết kiệm tiền của. - Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước,trong cuộc sống hàng ngày. - Biết được vì sao phải tiết kiệm tiền của. - Nhắc nhở bạn bè, anh chị em thực hiện tiết kiệm tiền của. II. Chuẩn bị: - Thẻ màu, đồ dùng để sắm vai. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: - Khi muốn bày tỏ ý kiến của mình em cần phải bày tỏ như thế nào? - Em đọc lại bài học của bài. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Theo em, tiết kiệm là gì? Tại sao cần phải tiết kiệm? => Giờ học hôm nay các em sẽ hiểu rõ hơn. 2. Giảng bài: * Hoạt động 1: Thông tin SGK (tr 11) - Yêu cầu HS đọc thông tin, thảo luận trả lời các câu hỏi: + Em nghĩ gì khi xem tranh và đọc các thông tin trên? + Theo em có phải vì nghèo nên mới phải tiết kiệm không? * Kết luận: Tiết kiệm là một thói quen tốt, là biểu hiện của con người xã hội văn minh. * Hoạt động 2: Bài tập 1 - Lần lượt đọc từng ý - Yêu cầu HS giơ thẻ và giải thích lí do giơ thẻ (vì sao tán thành? Vì sao không tán thành?). * Hoạt động 3: Bài tập 2 - Yêu cầu HS làm việc cá nhân - Để tiết kiệm tiền của em nên làm gì và không nên làm gì? - Em đã làm gì để tiết kiệm tiền của? Vì sao phải tiết kiệm tiền của? => Ghi nhớ: SGK C. Củng cố, dặn dò: - Sưu tầm truyện, tấm gương về tiết kiệm tiền của. Liên hệ bản thân. - Lần lượt thực hiện. - Phát biểu. - Đọc thông tin, thảo luận theo cặp. + Phát biểu - Nhận xét, bổ sung. - Đọc bài, suy nghĩ về ý kiến của mình. - Giơ thẻ theo yêu cầu c, d là đúng a, b là sai - Đọc yêu cầu, làm bài vào vở, sau đố trình bày Nên làm Không nên làm - Phát biểu - 3 HS lần lượt đọc. Thứ ba ngày 09 tháng 10 năm 2018 Toán: tiết 32 BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ (tr 41) I. Mục tiêu: Học sinh nhận biết được biểu thức đơn giản có chứa hai chữ. Biết tính giá trị của một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ. *HSHN: Nhận biết được biểu thức đơn giản có chứa hai chữ. II. Hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ Tính rồi thử lại: 12456 - 6785 - thử lại phép cộng, phép trừ, ta làm thế nào? - Nhận xét, đánh giá B. Bài mới 1. Giới thiệu biểu thức có chứa hai VD: Yêu cầu học sinh đọc - Vấn đề nêu trong ví dụ là gì Nêu mẫu: ví dụ khi anh câu được 3 con cá, em câu được 2 con cá (vừa nêu vừa viết) thì cả hai anh em câu được bao nhiêu con cá? - Tương tự như vậy các em nêu số cá của anh câu được, em câu được rồi tìm tổng số cá của hai anh em - Giả sử anh câu được a con cá, em câu được b con cá thì tổng số cá của cả hai anh em là bao nhiêu? *Kết luận: a + b là biểu thức có chứa hai chữ. 2.Giới thiệu giá trị của biểu thức có chứa hai chữ. - Ta có biểu thức: a + b. - Nếu a = 3 và b = 2 thì a + b bằng bao nhiêu? *Kết luận: 5 là giá trị số của biểu thức a + b - Hãy tính giá trị số của biểu thức a + b với a = 0 và b = 4 - Em có nhận xét gì về giá trị của biểu thức a + b khi ta thay bằng số? *Kết luận: mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được một giá trị của biểu thức a + b 3. Luyện tập: Bài 1: yêu cầu học sinh đọc bài, nêu yêu cầu của bài Bài 2: (ý a, b)) - yêu cầu học sinh thực hiện tương tự yêu cầu của bài tập 1 Bài 3: (làm 2 cột)Yêu cầu học sinh đọc đề bài - Đề bài yêu cầu gì? - Biết giá trị của a và b có tính được giá trị của a x b; a : b không? Tính như thế nào? - Yêu cầu HS làm 2 cột, HS nào nhanh làm 2 cột còn lại. - Nhận xét, chữa bài C. Củng cố - dặn dò: - Muốn tính được giá trị của biểu thức có chứa chữ ta làm thế nào? - Học sinh thực hiện - Trả lời - Một học sinh đọc - Viết số thích hợp vào chỗ chấm + 2 = 5 - Học sinh lần lượt nêu - a + b a + b = 3 + 2 = 5 a + b = 0 + 4 = 4 - Thay chữ bằng số, tính được giá trị của biểu thức a + b - Học sinh thực hiện a. Nếu c = 10; d = 25 thì: c + d =10 + 25 = 35 b. Nếu c = 15cm; d = 45cm thì: c + d =15cm + 45cm = 60 cm - Học sinh làm bài, chữa bài - Viết giá trị biểu thức vào ô trống - Thay chữ bằng số vào ta tính được giá trị của mỗi biểu thức - Làm bài, chữa bài a 12 28 60 70 b 3 4 6 10 ax b 36 112 360 700 a:b 4 7 10 7 Luyện từ và câu: tiết 13 CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM (tr 68) I. Mục tiêu: - Nắm được quy tắc viết hoa tên người, địa lí Việt Nam. - Biết vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người và địa lí Việt Nam để viết đúng một số tên riêng Việt Nam (BT1, BT2, mục III), tìm và viết đúng một số tên riêng Việt Nam. II. Chuẩn bị: - Máy chiếu III. Hoạt động dạy và học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu học sinh đặt câu với từ: trung thực, trung tâm. - Nhận xét, đánh giá B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu tiết học. I. Nhận xét - Nhận xét cách viết tên của người, tên địa lí đã cho - Tên riêng đã cho gồm mấy tiếng? - Chữ cái đầu mỗi tiếng ấy được viết như thế nào? Kết luận: Khi viết tên người và tên địa lí ta viết như thế nào? Ghi nhớ: SGK - Yêu cầu học sinh viết tên một số bạn trong lớp. - Tên người Việt Nam thường có họ, đệm và tên ta cần phải viết hoa cả họ, tên và đệm. II. Luyện tập *Bài 1: viết tên em và địa chỉ gia đình em - Các từ: tổ (thôn), phường (xã) là danh từ chung không viết hoa *Bài 2: Yêu cầu học sinh viết tên một số xã, phường, thành phố. *Bài 3: Yêu cầu học sinh làm bài Đánh giá, nhận xét. Gọi một số em lên chỉ bản đồ vị trí của tỉnh Bắc Kạn C. Củng cố - dặn dò: Ghi nhớ cách viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam - Hai học sinh đặt câu trên bảng, cả lớp làm nháp Học sinh đọc phần nhận xét. 1 học sinh nêu, cả lớp theo dõi Viết hoa Viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó. Hai học sinh đọc Hai học sinh viết trên bảng, cả lớp làm nháp - 2 học sinh lên bảng làm. Cả lớp làm vào vở, chữa bài. - Một vài em làm vào bảng nhóm, cả lớp làm vào vở BT VD: Trần Đại Nghĩa, tổ 7B, phường Đức Xuân, thành phố Bắc Kạn - Xã Dương Quang, thành phố Bắc Kạn - Làm bài vào vở, chữa bài - Hai học sinh thực hiện .. Khoa học: Tiết 13 PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ (tr 28) I. Mục tiêu: Nêu cách phòng bện béo phì: - Ăn uống hợp lí, điều độ, ăn chậm, nhai kĩ. - Năng vận động cơ thể, đi bộ và luyện tập TDTT II. Chuẩn bị: - Làm việc theo cặp. - Tranh SGK, phiếu học tập. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: - Hãy kể tên một số bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng. - Nêu cách đề phòng các bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Ăn thiếu chất dinh dưỡng bị suy dinh dưỡng. Ngược lại nếu ăn quá thừa chất dinh dưỡng thì cơ thể sẽ ra sao? => Tìm hiểu nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Tìm hiểu về bệnh béo phì - Yêu cầu HS thảo luận ghi kết quả vào phiếu học tập, câu hỏi (SGV) * Kết luận: Một em bé có thể xem là béo phì khi có cân nặng hơn mức trung bình so với chiều cao và tuổi là 20%. Có những lớp mỡ quanh đùi, cánh tay trên, vú, cằm, bị hụt hơi khi gắng sức. - Tác hại: Mất sự thoải mái trong cuộc sống, giảm hiệu suất lao động, có nguy cơ bị bệnh tim mạch, huyết áp, sỏi mật, tiểu đường. * Hoạt động 2: Nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì. Thảo luận cả lớp: - Nguyên nhân gây nên bệnh béo phì là gì? - Làm thế nào để phòng bệnh béo phì? - Cần làm gì khi em bé hoặc bản thân bạn có nguy cơ bị béo phì? * Kết luận: Hầu hết các nguyên nhân gây béo phì ở trẻ em là do những thói quen không tốt về mặt ăn uống, chủ yếu là do bố mẹ cho ăn quá nhiều, vận động ít. - Khi đã béo phì cần giảm ăn vặt, giảm lượng cơm tăng thức ăn ít năng lượng. Ăn đủ đạm, vi – ta – min và khoáng chất. - Đi khám để tìm nguyên nhân béo phì, phải tăng vận động, luyện tập TDTT. * Hoạt động 3: Đóng vai * Tình huống: Em của Lan có nhiều dấu hiệu béo phì. Sau khi học xong bài này, nếu là Lan về nhà em sẽ nói gì với mẹ và em và em có thể làm gì giúp mẹ? C. Củng cố, dặn dò: - Vận động mọi người trong gia đình, bạn bè ăn uống điều độ. - Lần lượt trả lời. - Cả lớp theo dõi, nhận xét. - Phát biểu. - Thảo luận nhóm đôi theo các câu hỏi ở phiếu học tập - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe. - Do ăn uống không điều độ, lười vận động - Ăn uống điều độ, không ăn vặt, luyện tập TDTT. - Phát biểu. - Lắng nghe. - Các nhóm thảo luận, sắm vai - Trình diễn, các nhóm nhận xét, lựa chọn cách ứng xử. .. Kể chuyện: Tiết 7 LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG (tr 69) I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng nói: dựa vào lời kể của cô giáo và tranh minh họa, học sinh kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa (SGK); kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện - Hiểu chuyện: biết trao đổi với bạn bè về ý nghĩa câu chuyện (những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho mọi người). - Rèn kĩ năng nghe: nhớ truyện, nhận xét lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn. II. Chuẩn bị: - Tranh minh họa III. Hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: - Kể lại chuyện nói về lòng tự trọng em được nghe, được đọc. - Nhận xét, đánh giá. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: “Lời ước dưới trăng” là câu chuyện kể về lời ước của một cô gái như thế nào? Các em nghe câu chuyện. 2. Giáo viên kể chuyện: Kể lần 1: kể trơn Kể lần 2: kết hợp chỉ tranh 3. Hướng dẫn học sinh kể, trao đổi ý nghĩa Kể trong nhóm: -Yêu cầu học sinh kể chuyện theo nhóm 4 Thi kể trước lớp: - Mời học sinh nhận xét, bình chọn người kể hay nhất Ý nghĩa câu chuyện này là gì? C. Củng cố - dặn dò: - Qua câu chuyện em hiểu thêm được điều gì? - Về nhà kể chuyện cho người thân nghe. Chuẩn bị bài giờ sau. - Một học sinh kể chuyện - Cả lớp theo dõi, nhận xét - Lắng nghe - Lắng nghe - Lắng nghe và theo dõi, quan sát - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh kể cho nhau nghe từng đoạn, hoặc cả câu chuyện. Sau đó trao đổi với nhau về ý nghĩa cả câu chuyện. - Một nhóm kể nối tiếp theo nội dung 4 tranh - 2 đến 3 học sinh thi kể toàn truyện, trao đổi nội dung câu hỏi (a), (b), (c); yêu cầu (3) - Phát biểu. . Địa lí: MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN I. Mục tiêu: - Biết Tây Nguyên có nhiều dân tộc cùng sinh sống (Gia rai, Ê –đê, Ba – na, Kinh ) nhưng lại là nơi thưa dân nhất nước ta. - Sử dụng được tranh ảnh để mô tả trang phục của một số dân tộc Tây Nguyên: Trang phục truyền thống: nam thường đóng khố, nữ thường quấn váy. - HS khá giỏi: Quan sát tranh, ảnh mô tả nhà rông. II. Chuẩn bị : - Bản đồ địa lí tự nhiên VN - Máy chiếu. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ - Tây Nguyên có những cao nguyên nào? Chỉ vị trí các cao nguyên trên bản đồ Việt Nam? - Nêu đặc điểm khí hậu ở Tây Nguyên - GV nhận xét, đánh giá. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: - GV ghi đầu bài 2 . Tìm hiểu bài: 1. Tây Nguyên – nơi có nhiều dân tộc chung sống. Làm việc cá nhân - Kể tên một số dân tộc sống ở Tây Nguyên? - Trong các dân tộc kể trên, những dân tộc nào sống lâu đời ở Tây Nguyên? - Những dân tộc nào từ nơi khác đến? - Mỗi dân tộc ở Tây Nguyên có những đặc điểm gì riêng biệt? Để Tây Nguyên ngày càng giàu đẹp, nhà nước cùng các dân tộc ở đây đã và đang làm gì? - GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trả lời. 2. Nhà rông ở Tây Nguyên: TL nhóm - Mỗi buôn ở Tây Nguyên thường có ngôi nhà gì đặc biệt? - Nhà rông được dùng để làm gì? - Sự to đẹp của nhà rông biểu hện cho điều gì? - Hãy mô tả nhà Rông (quan sát tranh ảnh SGK) - GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày. Hoạt động 3: 3. Trang phục, lễ hội Thảo luận nhóm đôi - Người dân ở Tây Nguyên nam, nữ thường mặc như thế nào? - Lễ hội ở Tây Nguyên thường được tổ chức khi nào? - Kể tên một số lễ hội đặc sắc ở T.Nguyên? - Người dân ở Tây Nguyên sử dụng những loại nhạc cụ độc đáo nào? - GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày. C. Củng cố dặn dò: - GV yêu cầu HS trình bày tóm tắt lại những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, buôn làng & sinh hoạt của người dân ở Tây Nguyên. - Dặn HS về nhà học thuộc bài SGK và xem bài sau. - Cao nguyên: Kon Tum, Đắk Lăks, Lâm Viên, Di Linh, Plây- cu - Có 2 mùa: mùa mưa, mùa khô. - 2 HS nhắc lại - HS đọc SGK và trả lời câu hỏi. - Gia rai, Ê đê, Ba Na, Xơ đăng ..và một số dân tộc khác đến đây xây dựng kinh tế - Gia rai, Êđê, Ba Na, - Các dân tộc từ nơi khác đến là: Kinh,Tày, Nùng Mông. - Tiếng nói, tập quán, sinh hoạt - Đang ra sức xây dựng vùng đất này. - Thường có ngôi nhà Rông đặc biệt - Để sinh hoạt tập thể hội họp, tiếp khách - Chứng tỏ buôn làng giàu có thịnh vượng - Là ngôi nhà to làm bằng tre, Có mái rất cao - Đại diện nhóm báo cáo kết quả làm việc trước lớp - Nam đóng khố, nữ thường mặc váy. - Vào mùa xuân hoặc sau vụ mùa thu hoạch. - Lễ hội cồng chiêng, hội đua voi mùa xuân . - (HS khá, giỏi) - Đàn tơ - rưng, đàn krông – pút, cồng, chiêng . - HS trình bày Thứ tư ngày 10 tháng 10 năm 2018 Tập đọc: tiết 14 Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI (tr 70) I. Mục tiêu: - Học sinh biết đọc trôi chảy với một văn bản kịch, biết đọc ngắt giọng roc ràng để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật. - Đọc đúng tên nước ngoài. - Đọc đúng ngữ điệu câu kể, câu hỏi, câu cảm. Thể hiện tâm trạng háo hức ngạc nhiên, thán phục của Tin – tin và Mi – tin, thái độ tự tin, tự hào của những em bé ở Vương quốc Tương Lai. Biết hợp tác phân vai vở kịch. - Ý nghĩa: Ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ và hạnh phúc. Ở đó trẻ em là những nhà phát minh giàu trí sáng tạo, góp sức mình phục vụ cuộc sống. *HSHN: Đọc đúng bài tập đọc. II . Hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu học sinh đọc bài: Trung thu độc lập. Trả lời câu hỏi 3 và 4 trong sách giáo khoa, nêu nội dung bài. - Nhận xét, đánh giá B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: - Cho học sinh quan sát tranh SGK, nêu nội dung bức tranh và dẫn vào bài. 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài: a.Luyện đọc: (màn 1) *Màn 1: “Trong công xưởng xanh” - Đọc mẫu, chia đoạn Đoạn 1: 5 dòng đầu Đoạn 2: 8 dòng tiếp theo Đoạn 3: còn lại b. Tìm hiểu màn 1: - Tin-tin và Mi - tin đi đến đâu và gặp những ai? - Vì sao lại có tên Vương quốc Tương Lai - Các bạn nhỏ ở công xưởng xanh sáng chế ra những gì? - Các phát minh ấy thể hiện ước mơ gì của con người? c. Luyện đọc màn 1. - Hướng dẫn HS đọc theo phân vai - Nhận xét, đánh giá. * Màn 1 nói lên điều gì? *Màn 2: “Trong khu vườn kì diệu” - Đọc mẫu - Yêu cầu học sinh quan sát tranh Yêu cầu học sinh đọc bài. a.Tìm hiểu màn 2 =>Màn 2 nói lên điều gì? * Nội dung của 2 đoạn kịch là gì? *Kết luận: Con người ngày nay đã chinh phục thiên nhiên, vũ trụ, lên tới mặt trăng, tạo ra những điều kì diệu cải tạo giống cây cho hoa quả to hơn, ngon hơn ngày xưa. c. Thi đọc diễn cảm Yêu cầu học sinh đọc theo phân vai C. Củng cố - dặn dò: - Vở kịch nói lên điều gì? - Tập đọc theo vai các nhân vật trong đoạn trích. Hai học sinh nối tiêp nhau đọc bài, trả lời câu hỏi. Quan sát và nêu - Học sinh lắng nghe - Học sinh quan sát tranh minh họa để nhận biết hai nhân vật Tin-tin và Mi - tin, 5 em bé. - Học sinh đọc nối tiếp theo 3 đoạn - Đến Vương quốc Tương Lai và trò chuyện với những bạn nhỏ sắp ra đời. - Vì những người sống trong vương quốc này vẫn chưa ra đời - Vật làm cho con người hạnh phúc, thuốc trường sinh, dò tìm kho báu trên mặt trăng - sống hạnh phúc, sống lâu, sống trong môi trường tràn đầy ánh sáng, chinh phục được vũ trụ 8 học sinh đọc theo phân vai * Nói đến những phát minh của các bạn, thể hiện ước mơ của con người - Học sinh quan sát chỉ các nhân vật và những quả to, lạ trong tranh - Học sinh đọc nối tiếp 3 đoạn - Hai học sinh đọc lần lượt cả màn 2 - Giới thiệu những trái cây kì lạ ở Vương quốc Tương Lai. * Nói lên mong muốn tốt đẹp của các bạn nhỏ ở Vương quốc Tương Lai. - Lắng nghe 5 học sinh đọc theo phân vai .. Toán: Tiết 33 TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG (tr 42) I. Mục tiêu: - Học sinh biết được tính chất giao hoán của phép cộng. - Bước đầu biết sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng trong thực hành tính. *HSHN: biết được tính chất giao hoán của phép cộng. II. Hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ Yêu cầu học sinh tính giá trị biểu thức: a + b và b + a với a = 136 và b =218 B. Bài mới Giới thiệu bài: giờ trước các em đã biết được khi đổi chỗ 2 số hạng thì tổng không thay đổi. Đó chính là tính chất của phép cộng. Giờ học hôm nay các em sẽ được biết. Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng: Nêu: với a = 20, b = 30 hãy tính giá trị của a + b và b + a Em có nhận xét gì về vị trí số hạng a và số hạng b; giá trị của a + b và b + a như thế nào? Các ý còn lại tương tự * Khi ta đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng đó như thế nào? Thực hành: Bài 1: yêu cầu học sinh làm bài tập. Bài 2: yêu cầu học sinh thực hiện lần lượt VD: 48 + 12= 12 + Nhận xét, đánh giá C. Củng cố - dặn dò: - Nêu tính chất của phép cộng - Học sinh tính và nêu nhận xét về giá trị số của hai biểu thức Lắng nghe Học sinh thực hiện a + b = 20 + 30 = 50 b + a = 30 + 20 = 50 Vị trí thay đổi Giá trị của a + b và b + a bằng nhau - Tổng đó không thay đổi - 2 HS đọc - Học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Học sinh nêu miệng kết quả, giải thích tại sao nêu được kết quả như trên - Một học sinh thực hiên trên bảng lớp, cả lớp làm vào vở, chữa bài. Tập làm văn: Tiết 13 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN (tr 72) I. Mục tiêu: Dựa vào hiểu biết về đoạn văn đã học, học sinh bước đầu biết hoàn chỉnh một đoạn văn của một câu chuyện gồm nhiều đoạn (đã cho sẵn cốt truyện) II. Hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra Yêu cầu học sinh nhìn tranh minh họa, kể lại truyện “Ba lưỡi rìu” Nhận xét, đánh giá B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: Các em dựa vào cốt truyện để viết đoạn văn kể chuyện 2. Hướng dẫn làm bài: Bài 1: - Gọi học sinh đọc cốt truyện “vào nghề” - Giới thiệu tranh minh họa. - Yêu cầu học sinh nêu các sự việc chính trong cốt truyện (từng đoạn). Mỗi đoạn là một lần xuống dòng. - Gọi học sinh đọc lại các sự việc chính Bài 2: Gọi học sinh đọc nối tiếp 4 đoạn chưa hoàn chỉnh của truyện. - Yêu cầu học sinh làm bài. Yêu cầu: đoạn văn phải có mở đầu, diễn biến, kết thúc. Nhận xét đánh giá C. Củng cố - dặn dò: Viết đoạn văn hoàn chỉnh vào vở. Chuẩn bị bài sau. - Hai học sinh lần lượt kể nối tiếp, mỗi em kể nội dung 3 tranh - 1 học sinh kể toàn truyện Lắng nghe Học sinh đọc bài Hai học sinh lần lượt đọc Học sinh quan sát Học sinh nêu: 4 đoạn Đoạn 1: va-li-a đánh đàn. Đoạn 2: va-li-a xin học nghề dọn chuồng ngựa Đoạn 3: va-li-a đã giữ ngựa diễn. Đoạn 4: Đoạn còn lại: Va-li-a trở thành diễn viên. - Học sinh đọc Học sinh đọc bài 4 học sinh đọc - Học sinh làm 1 trong 4 đoạn văn vào vở. - Học sinh lần lượt đọc bài của mình, lớp nhận xét, chữa bài. . Chính tả: tiết 7 (Nhớ - viết) GÀ TRỐNG VÀ CÁO (tr 67) I. Mục tiêu: - Học sinh nhớ viết chính xác, trình bày đúng các dòng thơ lục bát của một đoạn trích trong bài thơ: Gà Trống và Cáo. - Tìm đúng, viết đúng chính tả những tiếng viết bắt đầu bằng tr/ch để điển vào chỗ trống sao cho hợp nghĩa. (BT2 (a)) II. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ Tìm và viết ba từ láy bắt đầu bằng âm x và 3 từ láy bắt đầu bằng s - Nhận xét, đánh giá B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn viết: Tìm hiểu nội dung: - Gọi học sinh đọc đoạn thơ - Đoạn thơ nói lên điều gì b. Yêu cầu học sinh tìm ra những từ dễ lẫn, danh từ riêng - Khi viết bài em cần trình bày bài thơ như thế nào? c. Viết bài: - Yêu cầu học sinh nhớ - viết bài d. Soát lỗi: - Đánh giá, nhận xét một số bài.(1/3 số HS) 3. Luyện tập: Bài 2: yêu cầu học sinh đọc bài, làm bài - Đọc đoạn văn, cho biết nội dung của cả đoạn văn là gì? C. Củng cố, dặn dò - Làm hai bài tập còn lại - Chuẩn bị bài sau 2 học sinh viết trên bảng Cả lớp viết vào nháp Hai học sinh đọc thuộc lòng. - Trả lời - Học sinh tìm đọc và viết: VD: Gà Trống, Cáo, răng, ghi ơn, , - Bài thơ 6-8, câu 6 lùi vào cách lề 2 ô, câu 8 lùi vào cách lề một ô. - Học sinh viết bài theo trí nhớ - Học sinh soát bài, chữa lỗi - Làm bài vào vở bài tập các từ: (trí tuệ, phẩm chất, trong lòng đất, chế ngự, chinh phục, vũ trụ, chủ nhân) Thực hành kĩ năng sống: Bài 2: KĨ NĂNG XÂY DỰNG THỜI KHÓA BIỂU I. Mục Tiêu: - Giúp HS: - Biết được ích lợi của thói quen xây dựng thời khóa biểu đối với việc học tập, vui chơi. - Hiểu được một số yêu cầu, biện pháp xây dựng thời khóa biểu trong một thời gian ngắn hay trong khoảng một thời gian dài. - Vận dụng một số yêu cầu, biện pháp dểt xây dựng thời khóa biểu cá nhân sao cho phù hợp. II. Chuẩn bị: SGK. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài 2. Dạy bài mới: a.Hoạt động cơ bản. * YC HS đọc phần thông tin: ? Tại sao Lan quên buổi tập hát cùng nhóm? ? Để không quên những việc dự định em phải làm gì? ? Em đã quên những công việc mình cần làm bao giờ chưa? - Để tránh bị quên những công việc cần làm trong ngày chúng ta hãy cùng chia sẻ những thông tin sau: * Chia sẻ-phản hồi. -Y/C HS đánh dấu vào những cách quản lí thời gian biểu. Gọi HS chia sẻ trước lớp. ? Ngoài những cách trên em còn những cách nào khác để quản lí thời gian biểu của mình trong ngày? Cho HS thảo luận theo N2. GV chốt: Có nhiều cách giúp chúng ta quản lí được thời gian biểu như: ghi ra giấy nhớ, lên lịch treo tường, lịch để bàn, sổ tay,... *Xử lí tình huống. -YC HS đọc tình huống và bày tỏ ý kiến cá nhân. -Tổ chức cho HS chia sẻ ý kiến của riêng mình. *Rút kinh nghiệm - Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm 2 và chia sẻ trước lớp. - YC HS đọc lại. ? Qua phần tìm hiểu những thông tin trên em biết được điều gì? - Gọi HS nhắc lại b.Hoạt động thực hành - YC HS làm việc cá nhân. c.Hoạt động ứng dụng Nhắc nhở HS thực hiện theo yêu cầu bài học. - HS đọc cá nhân, nhóm - HS nêu ý kiến; Vì bạn không ghi vào giấy nhớ. .... - Em phải ghi vào thời khóa biểu. - HS nêu ya kiến . a.Liệt kê các công việc hằng ngày để tránh bị quên. b.Ghi công việc cần làm lên lịch treo tường, lịch để bàn, sổ tay. c.Công việc ít nên chỉ cần cố gắng nhớ là được, không cần ghi ra. d.Phải đặt mục tiêu hoàn thành bài tập, học thuộc bài trong một thời gian nhất định. - Đáp án lựa chọn: a,b,d. - Các nhóm thảo luận, chia sẻ. - HS bày tỏ và chia sẻ ý kiến. - Nối: 1-b; 2-a; 3-d; 4-c; 5-e Xây dựng thời khóa biểu giúp chúng ta có thể chủ động trong công việc và cuộc sống. 2HS nhắc lại. HS làm việc cá nhân .................................................... Thứ năm, ngày 11 tháng 10 năm 2018 Toán: Tiết 34 BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ (tr 43) I. Mục tiêu: Học sinh nhận biết được biểu thức đơn giản có chứa ba chữ. Biết tính giá trị của một số biểu thức đơn giản có chứa ba chữ. II. Chuẩn bị: Kẻ sẵn bảng ví dụ: SGK III. Hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ - Đặt tính rồi tính: 324 467 + 235 102; 876 123 – 45 748 B. Bài mới 1. Giới thiệu biểu thức có chứa ba chữ VD: SGK – yêu cầu học sinh đọc - Yêu cầu thực hiện: - Nếu An câu được 2 con cá, Bình câu được 3 con cá, Cường câu được 4 con cá thì cả 3 người câu được bao nhiêu con cá? - Yêu cầu học sinh thực hiện tương tự: Nêu số cá của từng người câu – GV ghi bảng - Giả sử: An câu được a con cá, Bình câu được b con cá. Cường câu được c con cá thì tổng số cá của 3 người là bao nhiêu? - Biểu thức a + b + c là biểu thức có chứa 3 chữ 2.Giới thiệu giá trị của biểu thức có chứa ba chữ. a + b + c là biểu thức có chứa ba chữ. Nếu a = 4; b = 3; c = 2 thì a + b + c =? 9 là giá trị số của biểu thức a + b + c Thực hiện tương tự với các giá trị khác của a, b,c. Kết luận: Mỗi lần thay chữ bằng số ta được một giá trị của biểu thức a + b + c 1. Luyện tập * Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc bài, làm bài Chữa bài Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc bài, làm bài. Nhận xét, đánh giá C. Củng cố - Dặn dò: - Ghi nhớ cách tính giá trị của biểu thức chứa ba chữ. Hai học sinh thực hiện, cả lớp làm nháp, nhận xét, chữa bài. Học sinh đọc - Viết số hoặc chữ thích hợp vào chỗ trống 2 + 3 + 4 Học sinh nêu lần lượt a + b + c Học sinh nhắc lại a + b + c = 4 + 3 + 2 = 9 Học sinh nêu cá giá trị của a, b, c và tính giá trị biểu thức a + b + c Học sinh thực hiện VD: a = 5, b = 7, c = 3 thì a + b + c = 3 + 7 +5 = 15 - Các ý khác tương tự - Hai học sinh làm trên bảng, cả lớp làm bài vào vở. a x b x c = 9 x 5 x2 = 90 a x b x c = 15 x 0 x 37 = 0 .. Luyện từ và câu: tiết 14 LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI VÀ TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM (tr 74) I. Mục tiêu: Học sinh

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan 7 Lop 4_12440980.doc
Tài liệu liên quan