Giáo án Lớp Bốn - Tuần 5

KHOA HỌC

SỬ DỤNG HỢP LÍ CHẤT BÁO VÀ MUỐI ĂN

I. MỤC TIÊU

Giúp HS.

- Có thể giải thích được vì sao cần phải ăn phối hợp chất béo có nguồn góc đồng vật và thực vật.

- Nêu được lợi ích của muối i-ốt.

- Chỉ ra tác haiij của việc ăn mặn.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HĐ 1: Trò chơi kể tên các thức ăn có nhiều chất béo?

- GV: chia lớp thành 2 đội tổ chức cho HS chơi

- Nêu luật chơi

- HS tham gia kể tên các loại thức ăn

 

doc23 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 607 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp Bốn - Tuần 5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Gv nhận xét. * Ghi nhớ: - Gọi hs đọc ghi nhớ. 3 HS KHÁ GIỎI Bài 1:Sắp xếp các sự việc chính thành một cốt truyện. - Tổ chức cho hs làm bài theo nhóm. - Gọi hs nêu miệng kết quả. - Gv chữa bài, nhận xét. Bài 2: Kể truyện " Cây khế" - Tổ chức cho hs tập kể trong nhóm - Gọi các nhóm thi kể chuyện dựa theo cốt truyện. - Gv nhận xét, khen ngợi hs. 4. Củng cố dặn dò - Hệ thống nội dung bài. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. ----------------- š&› ----------------- LUYỆN TOÁN I.Mục tiêu : Giúp hs : - Củng cố về viết và so sánh các số tự nhiên. - Bước đầu làm quen với bài tập dạng x < 6 ; 69 < x < 90 ( với x là số tự nhiên) II.Các hoạt động dạy học : 1. Giới thiệu bài 2.Thực hành: Bài 2: - Gọi hs nối tiếp nêu miệng kết quả.a. Có 10 chữ số là:0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 b.Có 90 chữ số là: 11; 12; 13; ...;97; 98; 99 +Có bao nhiêu số có 1chữ số ? +Có bao nhiêu số có 2 chữ số? - Chữa bài , nhận xét. Bài 3: Viết chữ số thích hợp vào ô trống. + làm ntn điền được chữ số thích hợp vào ôa. 859 0 67 < 859 167 b. 492 037 > 482 037 c.609 608 < 609 60 9 d. 264 309 = 2 64 309 - Gv nhận xét. Bài 4:Tìm số tự nhiên x . +Hãy nêu những STN bé hơn 5?Vậy x là : 3 ; 4 - Gv HD cách trình bày dạng bài tìm x<5. - Tổ chức cho hs làm bài cá nhân vào vở. - Chữa bài, nhận xét. 3.Củng cố dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - Về nhà làm bài, chuẩn bị bài sau. ----------------- š&› ------------------ Thứ ba ngày 19 tháng 09 năm 2017 CHÍNH TẢ NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG I. Mục tiêu - Nghe – viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ; biết trình bày đoạn văn có lời nhân vật; không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Làm đúng bài tập 2 b ,3 b - Giáo dục kĩ năng rèn chữ viết, giữ vở sạch II. Các hoạt động dạy học A. Hoạt động khởi động 1. Ôn bài - Hoạt động cả lớp: Viết vào vở nháp các từ: tuyệt vời, thầm thì, rặng dừa 2. Xác định mục tiêu bài học GV: Giới thiệu bài học; kí hiệu SGK; Ghi đề bài; Nêu tóm tắt mục tiêu bài học HS: Lấy SGK, Ghi đề bài vào vở, Nói với bạn trong nhóm mục tiêu của bài học B. Hoạt động cơ bản 1. Hướng dẫn HS nghe – viết Hoạt động 1: Hướng dẫn chuẩn bị - Hoạt động cả lớp: 1- 2 HS đọc đoạn văn sẽ viết chính tả. Cả lớp theo dõi SGK Hoạt động 2: Nhận xét chính tả - Hoạt động cặp đôi: 1 HS nêu câu hỏi, 1 HS trả lời và đổi vị trí cho nhau để nhận xét chính tả a. Nhà vua chọn người như thế nào để nối ngôi? ( Nhà vua chọn người trung thực để nối ngôi.) b. Nêu cách trình bày đoạn viết ? Hoạt động 3: Viết chữ khó - Hoạt động cá nhân: HS đọc thầm đoạn văn, tự viết ra nháp những chữ mình dễ viết sai Hoạt động 4: Nghe – viết - Hoạt động cả lớp: Việc 1: GV đọc, HS nghe viết bài vào vở Việc 2: HS soát lỗi. GV nhận xét, đánh giá 2. Hướng dẫn HS làm BT chính tả Bài 2 b - Hoạt động cá nhân: Đọc thầm yêu cầu của bài - Hoạt động nhóm: Các nhóm thảo luận tìm ra đáp án - Hoạt động cả lớp: Báo cáo kết quả trước lớp: chen chân , len qua , leng keng ,áo len , màu đen , khen em. Bài 3 b - Hoạt động nhóm: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn tìm ra đáp án đúng - Hoạt động cả lớp: Đại diện nhóm báo cáo trước lớp Đáp án: Chim én C. Hoạt động ứng dụng Về nhà học thuộc lòng các câu đố ----------------- š&› ------------- TOÁN TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG I. MỤC TIÊU Giúp HS - Bước đầu hiểu biết số trung bình cộng của nhiều số. - Biết tìm số trung bình cộng của 2, 3, 4 số. - GD HS thái độ chú ý trong học toán. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Hoạt động khởi động 1. Ôn bài cũ - Hoạt động cả lớp: GV tổ chức trò chơi: Ai nhanh, ai đúng? 2. Xác định mục tiêu bài học GV: Giới thiệu bài; kí hiệu SGK; Ghi tên bài; Nêu mục tiêu bài học HS: Nói với bạn trong nhóm mục tiêu của bài học B. Hoạt động cơ bản * Giới thiệu số trung bình cộng và cách tìm số trung bình cộng - Hoạt động cả lớp: GV yêu cầu HS đọc đề toán. - Hoạt động nhóm đôi: + Có tất cả bao nhiêu lít dầu ? + Nếu rót đều số dầu ấy vào 2 can thì mỗi can có bao nhiêu lít dầu ? - Hoạt động nhóm: Thảo luận tìm ra cách giải bài toán - Hoạt động cả lớp: Đại diện nhóm trình bày lời giải bài toán. + GV giới thiệu: trung bình mỗi can có 5 lít dầu. Số 5 được gọi là số trung bình cộng của hai số 4 và 6. Vậy trung bình mỗi can có mấy lít dầu ? Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số ta làm ntn ? Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số ta tính tổng các số đó, rồi chia tổng đó cho các số hạng . * Bài toán 2: - Hoạt động nhóm: Việc 1: Đọc thầm, phân tích bài toán Việc 2: HS nêu hướng giải bài toán - Hoạt động cá nhân: Giải bài toán vào nháp - Hoạt động nhóm đôi: Trao đổi với bạn bài làm của mình - Hoạt động cả lớp: Trình bày bài làm trước lớp ( 1- 2 em) C. Hoạt động thực hành 1. Bài 1: - Hoạt động cá nhân: Việc 1:Đọc thầm yêu cầu của BT Việc 2: Hoàn thành bài tập vào vở - Hoạt động cặp đôi: Trao đổi với bạn bài làm của mình - Hoạt động nhóm: Báo cáo với cô giáo bài làm của các bạn a. (42+ 52) : 2= 47, b. (36+ 42+ 57) : 3= 45 c. (34+ 43+ 52+ 39) : 4= 42 2. Bài 2: - Hoạt động nhóm: Nhóm trưởng tổ chức Việc 1: Đọc thầm, phân tích bài toán Việc 2: HS nêu hướng giải bài toán - Hoạt động cá nhân: Giải bài toán vào vở - Hoạt động nhóm đôi: Trao đổi với bạn bài làm của mình - Hoạt động cả lớp: HS trình bày bài làm trước lớp Bài giải Trung bình mỗi bạn cân nặng là: ( 36 + 38 + 40 + 34 ) : 4 = 37 ( kg ) Đáp số : 37 kg 3. Chia sẻ giờ học - Hoạt động cả lớp: Trưởng ban học tập điều hành + Việc 1: Bạn chia sẻ kiến thức đã học được qua tiết học + Việc 2: Bình chọn bạn học tiến bộ, nhóm học tốt D. Hoạt động ứng dụng - Về nhà chia sẻ với người thân cách tìm số trung bình cộng ----------------- š&› ------------- Thứ tư ngày 20 tháng 9 năm 2017 KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌC. I. Mục tiêu - Dựa vào gợi ý (SGK), biết kể lại được câu chuyện Nàng Tiên Ốc - Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của câu chuyện. - Rèn kĩ năng kể hay sinh động. II. Các hoạt động dạy học A. Hoạt động khởi động 1. Khởi động - Hoạt động cá nhân: Kể lại câu chuyện Một nhà thơ chân chính 2. Xác định mục tiêu bài học GV: Giới thiệu bài; kí hiệu SGK; Ghi tên bài; Nêu mục tiêu bài học HS: Lấy SGK; Nói với bạn trong nhóm mục tiêu của bài học B. Hoạt động cơ bản 1. Hướng dẫn kể chuyện - Hoạt động cả lớp: HS lắng nghe GV kể chuyện Lần 1: Kể nội dung chuyện Lần 2: Kể kèm tranh minh họa 2. HS Thực hành kể chuyện: - Hoạt động cả lớp: HS nối tiếp đọc các gợi ý trong SGK - Hoạt động nhóm đôi: 2 HS kể chuyện cho nhau nghe - Hoạt động nhóm: Trao đổi với bạn về ý nghĩa của câu chuyện - Hoạt động cả lớp Việc 1: Trưởng ban học tập tổ chức cho HS thi kể giữa các nhóm Việc 2: Cả lớp, GV nhận xét bình chọn nhóm kể hay nhất, hấp dẫn, sinh động nhất 3. Chia sẻ giờ học - Hoạt động cả lớp: Trưởng ban học tập điều hành + Việc 1: Bạn chia sẻ kiến thức đã nắm được qua tiết học + Việc 2: Bình chọn bạn học tiến bộ, nhóm học tốt C. Hoạt động ứng dụng - Về nhà tập kể lại câu chuyện và kể lại cho người thân nghe ----------------- š&› ------------- TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Tính được trung bình cộng của nhiều số. - Bước đầu biết giải bài toán về tìm số trung bình cộng. - GD hs tính tự giác trong học tập. II. Các hoạt động dạy học. A. Hoạt động khởi động: 1. Ôn bài cũ - Hoạt động cả lớp + GV hỏi Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số ta làm ntn? 2. Xác định mục tiêu bài học GV: Giới thiệu bài; kí hiệu SGK; Ghi tên bài; Nêu mục tiêu bài học HS: Lấy SGK; Ghi tên bài vào vở; Nói với bạn trong nhóm mục tiêu của bài học B. Hoạt động thực hành 1. Bài 1: - Hoạt động cá nhân: Việc 1: Đọc thầm yêu cầu của BT Việc 2: Hoàn thành BT vào vở - Hoạt động cặp đôi: Trao đổi với bạn kết kết quả của mình a) (96 + 121 + 143) : 3 = 120 b) (35 + 12 + 24 + 21 + 43) : 5 = 27 2. Bài 2,3: - Hoạt động nhóm: Nhóm trưởng điều hành Việc 1: Đọc thầm, phân tích bài toán Việc 2: HS nêu hướng giải bài toán - Hoạt động cá nhân: Hoàn thành bài vào vở - Hoạt động nhóm đôi: Trao đổi với bạn bài làm của mình - Hoạt động cả lớp: HS trình bày trước lớp ( 1- 2 em) Bài 2: Bài giải Trung bình mỗi năm dân số xã đó tăng thêm số người là: ( 96 + 82 + 71 ) : 3 = 83 (người) Đáp số: 83 người Bài 3: Bài giải Trung bình số đo chiều cao của mỗi bạn là: (138 + 132 + 130 + 136 + 134) : 5 = 134 (bạn) Đáp số : 134 bạn 5. Chia sẻ giờ học - Hoạt động cả lớp: Trưởng ban học tập điều hành + Việc 1: Bạn chia sẻ kiến thức đã nắm được qua tiết học + Việc 2: Bình chọn bạn học tiến bộ, nhóm học tốt D. Hoạt động ứng dụng - Về nhà chia sẻ với người thân cách làm toán dạng trung bình cộng ----------------- š&› ------------- LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG I. Mục tiêu - Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm Trung thực – Tự trọng (BT4); tìm được 1, 2 từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ trung thực và đặt câu với từ vừa tìm được (BT1, BT2); nắm được nghĩa từ “tự trọng” (BT3). - GD HS ý thức sử dụng từ phù hợp trong nói và viết II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học A. Hoạt động khởi động 1. Ôn bài cũ - Hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi + Từ ghép có những loại từ nào ? VD? + Từ ghép có nghĩa phân loại, từ ghép có nghĩa tổng hợp VD: Bạn học, bạn đường, bạn đời, anh cả, em út, anh rễ, chị dâu Từ láy có những loại từ nào? VD? + Từ láy lặp lại bộ phận âm đầu, từ láy lặp lại bộ phận vần , từ láy lặp lại bộ phận âm đầu và vần VD: Nhanh nhẹn, vun vút, , xinh xinh, nghiêng nghiêng. - Hoạt động cả lớp: Mỗi nhóm cử đại diện 2 bạn trả lời 2. Xác định mục tiêu bài học GV: Giới thiệu bài; kí hiệu SGK; Ghi tên bài; Nêu mục tiêu bài học HS: Nói với bạn trong nhóm mục tiêu của bài học B. Hoạt động thực hành 1. Bài 1 - Hoạt động cá nhân: Đọc thầm, xác định yêu cầu của bài tập - Hoạt động nhóm: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn thảo luận làm bài - Hoạt động cả lớp: Đại diện các nhóm báo cáo kết quả + Từ cùng nghĩa với trung thực: Thẳng thắng, thẳng tính, ngay thẳng, , ... + Từ trái nghĩa với trung thực: Điêu ngoa, gian dối, sảo trá, gian lận, lưu manh, gian manh,... 2. Bài 2 - Hoạt động cá nhân: Tự hoàn thành bài làm của mình vào BT - Hoạt động cả lớp: Trình bày bài làm của mình trước lớp + Bạn Minh rất thật thà. + Chúng ta không nên gian dối. + Ông Tô Hiến Thành là người chính trực. + Những ai gian dối sẽ bị mọi người ghét bỏ. - GV nhận xét, đánh giá 3. Bài 3 - Hoạt động cá nhân: Đọc thầm yêu cầu của BT - Hoạt động cặp đôi: Trao đổi với bạn kết quả của mình 4. Bài 4: - Hoạt động nhóm: Nhóm trưởng điều hành nhóm hoàn thành bài tập - Hoạt động cả lớp: Đại diện các nhóm trả lời 5. Chia sẻ giờ học - Hoạt động cả lớp: Trưởng ban học tập điều hành + Việc 1: Bạn chia sẻ kiến thức đã nắm được qua tiết học + Việc 2: Bình chọn bạn học tiến bộ, nhóm học tốt D. Hoạt động ứng dụng - Về nhà ghi lại 2 tục ngữ hoặc thành ngữ nói về lòng trung thực hoặc tự trong mà em biết ----------------- š&› ------------- KHOA HỌC SỬ DỤNG HỢP LÍ CHẤT BÁO VÀ MUỐI ĂN I. MỤC TIÊU Giúp HS. - Có thể giải thích được vì sao cần phải ăn phối hợp chất béo có nguồn góc đồng vật và thực vật. - Nêu được lợi ích của muối i-ốt. - Chỉ ra tác haiij của việc ăn mặn. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ 1: Trò chơi kể tên các thức ăn có nhiều chất béo? - GV: chia lớp thành 2 đội tổ chức cho HS chơi - Nêu luật chơi - HS tham gia kể tên các loại thức ăn - Công bố đội thắng cuộc là đội kể được nhiều thức ăn nhất mà không trùng với đội còn lại. GV: kết luận HĐ 2: Thảo luận về sự phối hợp chất béo có nguồn gốc đồng vật và chất béo có nguồn gốc thực vật. - HS đọc lại các món ăn chứa nhiều chất báo mà HS v+ Theo bạn thừa lập. - HS trả lời câu hỏi + Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp chất béo có nguồn góc động vật và chất béo có nguồn góc thực vật. + HS thảo luận và phát biểu ý kiến trước lớp. - GV kết luận lại nội dung chính. HĐ 3: Lợi ích của muối i-ốt và tác hại của việc ăn mặn. - GV giới thiệu những tư liệu về vai trò của muối i - ốt và vai trò của m - HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau.uối i - ốt đối với sức khỏe con người đặc biệt là trẻ em. + Làm cách nào để chọn được thức ăn tươi, sạch. ( Khi lựa chọn cần quan sát hình dáng bên ngoài con nguyên vẹn, lành lặn, không dập nát, trầu xước, thâm nhũn ở núm cuống, cảnh giác với các loại thực phẩm mập, phổng phao.) + HS thảo luận Làm thế nào để bổ sung i - ốt cho cơ thể? + Tại sao không nên ăn mặn? - GV kết luận IV. Hoạt động ứng dụng - Về nhà chia sẽ với mọi người vai trò của muối i - ốt và tác hại của việc ăn mặn để bảo vệ sức khỏe. ----------------- š&› ------------- ĐẠO ĐỨC BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (tiết 1) I. Mục tiêu - Biết được: Trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em. - Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác. - GD tính mạnh dạn, tự tin bày tỏ ý kiến trước đám đông II. Các hoạt động dạy học A. Hoạt động khởi động 1. Ôn bài cũ - Hoạt động cả lớp: - Em đã bao giờ gặp phải khó khăn chưa? Em giải quyết thế nào? 2. Xác định mục tiêu bài học GV: Giới thiệu bài; kí hiệu SGK; Ghi tên bài; Nêu mục tiêu bài học HS: Nói với bạn trong nhóm mục tiêu của bài học B. Hoạt động cơ bản: * GV nêu tình huống - Hoạt động cả lớp: Lắng nghe tình huống - Hoạt động nhóm đôi: Trao đổi với bạn kết quả của mình + Em sẽ làm gì trong mỗi tình huống ? Vì sao? + Điều gì sẽ xảy ra nếu em không ..........đến bản thân em ,đến lớp em? C. Hoạt động thực hành 1. Bài tập 1: - Hoạt động nhóm đôi: Trao đổi với bạn về ý kiến của mình 2. Bài tập 2: - Hoạt động nhóm: Trưởng nhóm điều hành nhóm mình - Hoạt động cả lớp: Đại diện các nhóm trả lời + Ý a,b,c,d đúng + Ý đ sai. * GV: Gd hs tính mạnh dạn khi nêu ý kiến.... - Rút ra ghi nhớ: 2- 3 nhắc lại ghi nhớ 3. Chia sẻ giờ học - Hoạt động cả lớp: Trưởng ban học tập điều hành + Việc 1: Bạn chia sẻ kiến thức đã nắm được qua tiết học + Việc 2: Bình chọn bạn học tiến bộ, nhóm học tốt C. Hoạt động ứng dụng - Về nhà động viên người thân của mình mạnh dạn bày tỏ ý kiến trước mọi người ----------------- š&› ------------- Thứ năm ngày 21 tháng 9 năm 2017 TẬP ĐỌC GÀ TRỐNG VÀ CÁO I. Mục tiêu - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng vui, dí dỏm. - Hiểu ý nghĩa: Khuyên con người hãy cảnh giác, thông minh như Gà Trống, chớ tin những lời lẽ ngọt ngào của kẻ xấu như Cáo. (trả lời được các câu hỏi, dược đoạn thơ khoảng 10 dòng). - GD hs lòng yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy - học - Tranh minh họa nội dung bài. Bảng phụ HD luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học A. Hoạt động khởi động 1. Ôn bài cũ  - H Đ cặp đôi: Đọc cho nhau nghe bài Những hạt thóc giống - H Đ cả lớp: Nghe 1- 2 bạn đọc trước lớp. Nhận xét kĩ năng đọc của bạn 2. Xác định mục tiêu bài học - GV: Giới thiệu bài học; ghi đề bài; nêu tóm tắt mục tiêu bài học - HS: Nói với bạn trong nhóm mục tiêu của bài học B. Hoạt động cơ bản 1. Luyện đọc Hoạt động 1: Nghe đọc bài - H Đ cả lớp: Nghe cô giáo đọc bài, theo dõi và đọc thầm Hoạt động 2: Đọc- hiểu từ khó - H Đ cá nhân: Đọc thầm các từ ngữ và lời giải nghĩa để hiểu nghĩa của từ: Đon đả, dụ, hồn lạc phách bay, loan tin - H Đ cặp đôi: Nói cho nhau nghe về các từ ngữ và lời giải nghĩa ( một HS nêu từ, một HS nêu nghĩa của từ và đổi vị trí cho nhau) - H Đ nhóm: Nhóm trưởng chỉ định HS trong nhóm nêu cách hiểu các từ khó trong bài. Hoạt động 3: Cùng luyện đọc - Hoạt động cả lớp: GV chia bài thành 3 đoạn - H Đ nhóm: Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm ( 2 – 3 lượt) Việc 2: Đọc toàn bài: Lần lượt từng bạn đọc toàn bài HS lắng nghe để khen ngợi hoặc góp ý kiến cho bạn - H Đ cả lớp: Việc 1: Trưởng ban học tập tổ chức cho các bạn thi đọc trước lớp ( mỗi nhóm 1 bạn) Việc 2: HS và GV nhận xét, đánh giá. 2. Tìm hiểu bài: - H Đ cá nhân: Đọc thầm bài, trả lời các câu hỏi trong SGK - H Đ cặp đôi: HS nói cho bạn nghe câu trả lời của mình và chia sẻ ý kiến với bạn. - H Đ nhóm: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn lần lượt trả lời từng câu hỏi. - H Đ cả lớp: Việc 1: Trưởng ban học tập tổ chức cho các bạn trả lời câu hỏi trước lớp: 1. Cáo đã làm gì để dụ Gà trống xuống đất? ( Cáo đon đả mời Gà xuống đất để thông báo một tin mới: Từ rày muôn loài đã kết thân, Gà hãy xuống để Cáo hôn Gà bày tỏ tình thân.) 2. Vì sao Gà trống không nghe lời Cáo? ( Gà biết cáo là con vật hiểm ác, đằng sau những lời ngon ngọt ấy là ý định xấu xa: muốn ăn thịt Gà.) 3. Gà tung tin có gặp chó săn đang chạy đến để làm gì? ( Vì Cáo rất sợ chó săn. Chó săn sẽ ăn thịt Cáo. Chó săn đang chạy đến loan tin vui, Gà làm cho Cáo khiếp sợ, bỏ chạy, lộ âm mưu gian giảo đen tối của hắn.) 4. Bài thơ muốn khuyên chúng ta điều gì? ( Khuyên con người hãy cảnh giác, thông minh như Gà Trống, chớ tin những lời lẽ ngọt ngào của kẻ xấu như Cáo ) Việc 2: Giáo viên chia sẻ - Em nói với các bạn nội dung chính của bài. 3. Học thuộc lòng bài thơ - H Đ cá nhân: Nhẩm thầm để học thuộc lòng bài thơ - H Đ cặp đôi: Đọc cho nhau nghe - H Đ cả lớp: Trưởng ban học tập tổ chức thi đọc thuộc lòng trước lớp 4. Chia sẻ Hộp thư bè bạn Viết cho bạn mình biết: Tình cảm của mình dành cho Gà Trống trong bài thơ C. Hoạt động ứng dụng - Về nhà học thuộc lòng và đọc cho người thân nghe bài thơ ----------------- š&› ------------- TOÁN BIỂU ĐỒ I. Mục tiêu Giúp HS - Bước đầu có hiểu biết về biểu đồ tranh. - Biết các thông tin trên biểu đồ tranh. - Rèn kĩ năng xem và đọc bản đồ thành thạo - GD hs tính tích cực trong học toán. II. Các hoạt động dạy học A. Hoạt động khởi động 1. Ôn bài cũ - Hoạt động cả lớp: Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số ta làm ntn? 2. Xác định mục tiêu bài học GV: Giới thiệu bài; kí hiệu SGK; Ghi tên bài; Nêu mục tiêu bài học HS: Lấy SGK; Ghi tên bài vào vở; Nói với bạn trong nhóm mục tiêu của bài học B. Hoạt động cơ bản - Hoạt động cả lớp: GV treo biểu đồ Các con của năm gia đình. Giới thiệu Biểu đồ gồm mấy cột ? * HS suy nghĩ và trả lời các câu hỏi + Cột bên trái cho biết gì ? Cột bên phải cho biết những gì ? + Cột bên phải cho biết số con, mỗi con của từng gia đình là trai hay gái Biểu đồ cho biết về các con của những gia đình nào ? Gia đình cô Mai có mấy con, đó là trai hay gái ? Gia đình cô Lan có mấy con, đó là trai hay gái ? Gia đình cô Hồng có mấy con, đó là trai hay gái ? Vậy còn gia đình cô Đào, gia đình cô Cúc ? Những gia đình nào có một con gái ? Những gia đình nào có một con trai ? C. Hoạt động thực hành 1. Bài 1 - Hoạt động cá nhân: Quan sát biểu đồ - Hoạt động cặp đôi: Chia sẻ với bạn về bài làm của mình 2. Bài 2 - Hoạt động nhóm: Việc 1: Đọc và phân tích bài toán Việc 2: HS nêu hướng giải bài toán - Hoạt động cá nhân: Hoàn thành bài vào vở - Hoạt động nhóm đôi: Trao đổi với bạn bài làm của mình - Hoạt động cả lớp: HS trình bày trước lớp ( 1- 2 em) 3. Chia sẻ giờ học - Hoạt động cả lớp: Trưởng ban học tập điều hành + Việc 1: Bạn chia sẻ kiến thức đã nắm được qua tiết học + Việc 2: Bình chọn bạn học tiến bộ, nhóm học tốt D. Hoạt động ứng dụng - Về nhà chia sẻ với người thân cách xem biểu đồ ----------------- š&› ------------- TẬP LÀM VĂN VIẾT THƯ (KIỂM TRA VIẾT) I. Mục tiêu - Viết được một bức thư thăm hỏi, chúc mừng hoặc chia buồn đúng thể thức (đủ 3 phần: đầu thư, phần chính, phần cuối thư). - Rèn kĩ năng trình bày bức thư II. Các hoạt động dạy học A. Hoạt động khởi động 1. Ôn bài cũ - Hoạt động cả lớp: HS nhắc lại nội dung của một bức thư 2. Xác định mục tiêu bài học GV: Giới thiệu bài; kí hiệu SGK; Ghi tên bài; Nêu mục tiêu bài học HS: Lấy SGK; Ghi tên bài vào vở; Nói với bạn trong nhóm mục tiêu của bài học B. Hoạt động cơ bản Hoạt động 1: Tìm hiểu đề: Việc 1: HS đọc đề trong SGK Việc 2: Gv lưu ý hs : + Có thể chọn 1 trong 4 đề để làm bài. + Lời lẽ trong thư cần thân mật, thể hiện sự chân thành. + Viết xong cho vào phong bì, ghi đầy đủ tên người viết, người nhận, địa chỉ vào phong bì + Em chọn viết cho ai? Viết thư với mục đích gì? C. Hoạt động thực hành: - Hoạt động cá nhân: Việc 1: Đọc lại đề Việc 2: HS thực hành viết bài vào vở D. Hoạt động ứng dụng - Về nhà chia sẻ với người thân bố cục của một bức thư ----------------- š&› ------------- KHOA HỌC ĂN NHIỀU RAU VÀ QUẢ CHÍN. SỬ DỤNG THỰC PHẨM SẠCH VÀ AN TOÀN I. MỤC TIÊU Giúp HS. - Có thể giải thích được vì sao phải ăn nhiều rau và quả chín mỗi ngày. - Nêu được tiêu chuẩn thực phẩm sạch và an toàn. - Kể ra được các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Sơ đồ tháp dinh dưỡng cân đối. HS: Một số rau quả tươi, đồ hộp và vỏ đồ hộp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ 1: Vì sao phải ăn nhiều rau và quả chín?? - HS xem sơ đồ tháp dinh dương cân đối và nhận xét xem, các loại rau và quả chín được khuyên dùng với liều lượng như thế nào? - HS thảo luận và phát biểu ý kiến. + HS kể tên một số loại rau quả mà em hay ăn hàng ngày? + Nêu lợi ích quả việc ăn rau quả? - GV kết luận: Nên ăn phối hợp nhiều loại rau quả để có đủ vi - ta - min, chất khoán cần thiết cho cơ thể. Các chất xơ trong rau quả còn giúp chóng táo bón. HĐ 2: Xác định tiêu chuẩn thực phảm sạch và an toàn. - HS đọc thông tin SGK thảo luận theo nhóm đôi và trả lời câu hỏi. + Theo bạn thế nào là thực phẩm sạch và an toàn? + HS thảo luận và phát biểu ý kiến trước lớp. - GV kết luận lại nội dung chính. HĐ 3: Tìm hiểu các biện pháp giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm. - HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau. + Làm cách nào để chọn được thức ăn tươi, sạch. ( Khi lựa chọn cần quan sát hình dáng bên ngoài con nguyên vẹn, lành lặn, không dập nát, trầu xước, thâm nhũn ở núm cuống, cảnh giác với các loại thực phẩm mập, phổng phao.) + Cách phân biệt thức ăn ôi héo.. (Nên lựa chọn những hoa quả, thực phẩm có màu sắc tự nhiên..) + Cách chọn đồ hộp như thế nào là an toàn + Cách chọn nước để rửa thực phẩm và dụng cụ nấu nướng như thế nào? - HS thảo luận và phát biểu ý kiến trước lớp. - GV kết luận IV. Hoạt động ứng dụng - Về nhà chia sẽ với mọi người cachs lựa chọn thực phẩm sạch và an toàn mà em đã được học. ----------------- š&› ------------- LUYỆN TOÁN TUẦN 5: BÀI TẬP 1 ,2 3, 4. I. MỤC TIÊU - Đọc, viết, so sánh, xếp thứ tự được các số có đến lớp triệu. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SGK, VBT. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Hoạt động khởi động B. Hoạt động thực hành 1. Bài 1, bài 2 - HĐ cá nhân: + Việc 1: Đọc thầm, xác định yêu cầu bài tập 1, bài tập 2. + Việc 2: Làm bài tập1, bài tập 2 vào vở. - HĐ nhóm đôi: Trao đổi với bạn bài làm của mình. - HĐ nhóm: Báo cáo với cô giáo kết quả bài làm của các bạn. 2. Bài 3: - HĐ nhóm: Nhóm trưởng điều hành: + Việc 1: Đọc thầm các số. + Việc 2: Đọc các số trong nhóm. - HĐ cá nhân: Viết chữ số thích hợp vào chỗ chấm: - HĐ nhóm đôi: Trao đổi với bạn cách làm của mình. - HĐ cả lớp: HS trình bày bài làm trước lớp (1-2 em) 3. Bài 4. - HĐ cá nhân: + Việc 1: Đọc thầm, tìm hiểu yêu cầu bài tập 4. + Việc 2: Làm bài tập vào vở. - HĐ nhóm đôi: Trao đổi với bạn cách trình bày dạng tìm x<5 5. Chia sẻ giờ học HĐ cả lớp: Trưởng ban học tập điều hành: Việc 1: Bạn chia sẻ kiến thức đã được học tập qua tiết học. Việc 2: Bình chọn bạn học tiến bộ, nhóm học tốt nhất. C. Hoạt động ứng dụng - Về nhà chia sẻ với người thân cách đọc và viết các số có sáu chữ số. ----------------- š&› ------------- LUYỆN TIẾNG VIỆT TUẦN 5: BT 3, 4, 5 I. MỤC TIÊU - Đọc và hiểu câu chuyện “Hai chú Kiến nhỏ”. Nhận ra được sự cần thiết phải giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn, hoạn nạn - Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x (hoặc tiếng có vần ăn, ăng). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ Bộ phận các chữ cái để ghép tiếng. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A.Hoạt động khởi động 1. Xác định mục tiêu bài học GV: Giới thiệu bài, Ghi đề bài; Nêu tóm tắt mục tiêu bài học. B. Hoạt động cơ bản 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 3: - HĐ nhóm: Nhóm trưởng điều hành: + Việc 1: Đọc thầm đoạn trích + Việc 2: HS nêu hướng làm bài tập - HĐ cá nhân: Làm bài vào vở - HĐ nhóm đôi: Trao đổi với bạn bài làm của mình. - HĐ cả lớp: HS trình bày bài làm trước lớp (1-2 em) Bài 4,5 - HĐ cá nhân: + Việc 1: Đọc thầm, tìm hiểu yêu cầu bài tập. + Việc 2: Làm bài tập vào vở. - HĐ nhóm đôi: Trao đổi với bạn cách làm. 3. Chia sẻ giờ học HĐ cả lớp: Trưởng ban học tập điều hành: Việc 1: Bạn chia sẻ kiến thức đã được ôn tập qua tiết học. Việc 2: Bình chọn bạn học tiến bộ, nhóm học tốt nhất. C. Hoạt động ứng dụng - Về nhà luyện tập thêm các bài tập có chứa tiếng s/x, tr/ch ----------------- š&› ------------- Thứ sáu ngày 23 tháng 9 năm 2017 LUYỆN TỪ VÀ CÂU DANH TỪ I. Mục tiêu - Hiểu danh từ là những từ chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng). Giảm tải danh từ chỉ khái niệm và đơn vị. - Nhận biết được danh từ chỉ khái niệm trong số các danh từ cho trước và tập đặt câu (bài tập mục III). - GD hs lòng yêu môn học. II. Các hoạt động dạy học A. Hoạt động khởi động 1. Ôn bài cũ - Hoạt động cả lớp: Tìm từ trái nghĩa với trung thực và đặt câu với 1 từ vừa tìm được. 2. Xác định mục tiêu bài học GV: Giới thiệu bài; kí hiệu

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUẦN 5. mới.doc
Tài liệu liên quan