Giáo án mầm non lớp chồi - Chủ đề: Gia đình thân yêu của bé - Nhánh II: Bố mẹ và những người thân yêu của bé

CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

1. Mục đích, yêu cầu

- Trẻ tự nguyện tham gia các hoạt động chơi. Thỏa mãn nhu cầu chơi của trẻ.

- Đảm bảo an toàn cho trẻ khi tham gia các hoạt động chơi.

- Trẻ biết chơi với các đồ dung đồ chơi theo ý thích mà cô đã chuẩn bị sẵn như: Sỏi, lá cây, nhặt lá, vẽ phấn, hột hạt

- Rèn kỹ năng quan sát và nhận xét khi được hỏi.

- Rèn đôi bàn tay khéo léo và kiên trì khi chơi theo ý thích.

- Chơi đoàn kết và biết giúp đỡ bạn khi tham gia các hoạt động chơi

2. Chuẩn bị

 - Địa điểm chơi rộng rãi, sạch sẽ đảm bảo tất cả trẻ đều được hoạt động

- đồ chơi ngoài trời

- Tranh ảnh về chủ đề. cây, khăn lau.

 

docx20 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 11772 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mầm non lớp chồi - Chủ đề: Gia đình thân yêu của bé - Nhánh II: Bố mẹ và những người thân yêu của bé, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
học tập này chúng mình sẽ làm gì? Chúng mình hãy xếp hình thật đẹp nhé Hoạt động 2: Quá trình chơi. - Trẻ về góc chơi - Cô QS trẻ và dàn xếp các góc chơi ."Góc chơi nào còn lúng túng cô có thể chơi cùng trẻ để giúp trẻ hoạt động tích cực " - Cô chú ý góc chơi xây dựng, học tập, phân vai, nghệ thuật... - Cho trẻ giao lưu giữa các góc - Đổi góc chơi khi có biển hiện chán Hoạt động 3: Nhận xét. - Cô và trẻ cùng nhận xét các góc - Cho trẻ cất dọn đồ chơi. -Trẻ hát - Nấu ăn, bán hàng - Hàng rào nút hình gạch - Xây hàng rào, khu vui chơi,... - Trẻ về góc chơi đoàn kết với bạn - Trẻ nhận xét và cất đồ chơi đúng nơi quy định Thứ 2 ngày 29 tháng 10 năm 2018 ĐÓN TRẺ, THỂ DỤC SÁNG, ĐIỂM DANH 1. Đón trẻ - Cô vui vẻ đón trẻ vào lớp nhắc trẻ cất đồ dùng vào nơi quy định - Trò chuyện với trẻ về chủ đề 2. Thể dục sáng Tập với bài tập tháng 10 3. Điểm danh HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực phát triển thể chất Hoạt động :Thể dục Tên bài : Ném xa bằng 2 tay I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức - Trẻ biết tên hoạt động Ném xa bằng hai tay - Trẻ biết dùng sức của tay để ném 2. Kĩ năng - Trẻ nắm được kỹ năng ném, phối hợp toàn thân khéo léo 3. Thái độ - Giao dục trẻ thói quen giữu gìn nề nếp trong lớp học. - Trẻ hào hứng tham gia vào các hoạt động một cách tích cực tự tin đoàn kết cùng bạn. II. CHUẨN BỊ - Túi cát. - Nhạc nền tập khởi động , tập phát triển chung. - Trang phục cô và trẻ gọn gàng. III. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Khởi động - Cho trẻ đi đội hình vòng tròn đi bình thường, đi bằng mũi bàn chân, đi thường, đi bằng gót, đi thường, đi bằng mé bàn chân, đi thường, chạy chậm, chạy nhanh chuyển đội hình Hoạt dộng 2: Trọng động *Bài tập phát triển chung Cho trẻ tập mỗi động tác 2 lần 4 nhịp - Tay: Hai tay đưa ra trước lên cao. - Chân : Ngồi khụy gối , không kiễng chân, tay đưa ra trước - Bụng: Chân rộng bằng vai , Tay đưa cao, nghiêng người sang 2 bên - Bật: Bật tại chỗ * Vận động cơ bản - Cho trẻ chuyển đội hình thành 2 hàng dọc đứng theo sơ đồ. - Các con ơi hằng ngày chúng mình làm gì để cơ thể khỏe mạnh và phát triển Hôm nay cô giới thiệu với các con bài vận động “Ném xa bằng 2 tay” - Cô thực hiện mẫu 2 lần . + Lần 1: Cô thực hiện nhưng không giải thích. Sau đó cô hỏi trẻ : + Cô vừa thực hiện vận động gì? + Lần 2 : Cô kết hợp kèm lời giải thích : TTCB: Đứng chân rộng bằng 2 vai, chân trước , chân sau TH: Hai tay cầm túi cát đưa từ dưới lên trên, thân người trên hơi ngả ra sau. Cẳng tay thẳng, dùng sức của tay , vai và thân người ném mạnh túi cát về phía trước, sau đó chạy nhanh về về cuối hàng. - Cô cho 1 - 2 trẻ lên thực hiện. Các trẻ khác quan sát. Cho trẻ nhận xét bạn thực hiện ntn? - Cho trẻ thực hiện. Cô chú ý quan sát nhắc nhở trẻ thực hiện động viên khuyến khích trẻ. - Lần lượt từng nhóm trẻ lên thực hiện. Cô cho trẻ thực hiện khoảng 3 lần. - Cô bao quát nhắc trẻ ném mạnh tay, chạy thẳng hướng. Khi trẻ thực hiện chạy, cô cho trẻ trực nhật lên nhặt túi cát để vào chỗ chuẩn bị + TCVĐ: “Trời nắng trời mưa” - Cô nói lại cách chơi, luật chơi. sau đó cho trẻ chơi 2 – 3 lần. - Cô động viên và khuyến khích trẻ chơi Hoạt động 3: Hồi tĩnh - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 -2 vòng. -Trẻ đi các kiểu đi - Trẻ thực hiện - Trẻ thực hiện - Trẻ trả lời cô - Trẻ quan sát -Trẻ trả lời - Lắng nghe - Trẻ Thực hiện - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ đi nhẹ nhàng CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Mục đích, yêu cầu - Trẻ tự nguyện tham gia các hoạt động chơi. Thỏa mãn nhu cầu chơi của trẻ. - Đảm bảo an toàn cho trẻ khi tham gia các hoạt động chơi. - Trẻ biết chơi với các đồ dung đồ chơi theo ý thích mà cô đã chuẩn bị sẵn như: Sỏi, lá cây, nhặt lá, vẽ phấn, hột hạt - Rèn kỹ năng quan sát và nhận xét khi được hỏi. - Rèn đôi bàn tay khéo léo và kiên trì khi chơi theo ý thích. - Chơi đoàn kết và biết giúp đỡ bạn khi tham gia các hoạt động chơi 2. Chuẩn bị - Địa điểm chơi rộng rãi, sạch sẽ đảm bảo tất cả trẻ đều được hoạt động - đồ chơi ngoài trời - Tranh ảnh về chủ đề. cây, khăn lau... 3. Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ - Cô và trẻ cùng hát 1bài hát - Cô và trẻ cùng trò chuyện về chủ đề “ Bản thân ” - Trong sân trường hôm nay cô đã chuẩn bị rất nhiều đồ dùng, đồ chơi và nhiều cây hoa, cây cảnh đẹp... Bạn nào thích chơi ở nhóm chơi nào thì về nhóm chơi đó nhé - Nhóm 1; Bút dạ, giấy vẽ, lá cây, khoai lang, hình hoa Nhóm 2: Chai đựng nước, chậu nước Nhóm 3: Hạt đỗ , lạc ,túi bóng Nhóm 4: Đồ chơi ngoài trời * Trò chơi: Mèo đuổi chuột - Cô phổ biên cách chơi và luật chơi - Trẻ chơi 3 - 4 lần - Cô nhận xét, động viên, khuyến khích trẻ - Cho trẻ xếp hàng, rửa tay, kiểm tra sỹ số trẻ Trẻ ra sân và hát cùng cô Trẻ trả lời Trẻ về nhóm chơi Trẻ chơi - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi trò chơi CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC * Góc học tâp: Tô mầu tranh về gia đình , xem sách chuyện * Góc phân vai: Bán hàng, nấu ăn, bác sỹ... * Góc nghệ thuật: Hát múa Cả nhà thương nhau, Niềm vui gia đình... * Góc xây dựng: Xây nhà của bé,.... VỆ SINH, ĂN TRƯA, NGỦ: Theo đúng giờ quy định CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH - Hát các bài hát về chủ đề gia đình - Sắp xếp lại đồ dùng đồ chơi của lớp. - Nêu gương cuối ngày - Vệ sinh - Trả trẻ. ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY - Tên trẻ vắng mặt........................................................................................ - Lý do:......................................................................................................... - Tình trạng sức khoẻ cuả trẻ......................................................................... - Trạng thái cảm xúc hành vi của trẻ............................................................. - Kiến thức và kĩ năng của trẻ, trẻ nào tiếp thu tốt, chưa tốt, trẻ bất thường .............................................................................................................................................................................................................................................. Thứ 3 ngày 30 tháng 10 năm 2018 ĐÓN TRẺ, THỂ DỤC SÁNG, ĐIỂM DANH 1. Đón trẻ - Cô vui vẻ đón trẻ vào lớp nhắc trẻ cất đồ dùng vào nơi quy định - Trò chuyện với trẻ về chủ đề 2. Thể dục sáng Tập với bài tập tháng 10 3. Điểm danh HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực : Phát triển nhận thức Hoạt động : KPKH Tên bài :Trò chuyện về người thân trong gia đình bé I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1. Kiến thức Trẻ biết họ tên, công việc, sở thích của bố mẹ, những người thân trong gia đìnhvà công việc của họ - Trẻ biết rõ hơn về những người thân trong gia đình (họ và tên, nghề nghiệp, công việc ở nhà, mối quan hệ) - Bước đầu cho trẻ biết qui mô gia đình: Gia đình lớn, gia đình nhỏ 2. Kỹ năng - Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định cho trẻ. - Rèn trẻ nói to, rõ ràng, mạch lạc đủ câu, không nói ngọng. 3.Thái độ - Trẻ có ý thức tham gia vào giờ học. - Trẻ yêu quý, biết quan tâm hơn những người thân trong gia đình mình. II. CHUẨN BỊ - Trẻ mang ảnh của gia đình mình đến lớp. - Băng video quay cảnh gia đình đang vui chơi. - Các ngôi nhà 3, 4 chám tròn. - Nhạc bài: Cả nhà thương nhau, Tổ ấm gia đình III.TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cho trẻ hát bài “Cả nhà thương nhau” - Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát. + Gia đình các con có những ai? + Con dành tình cảm như thế nào cho mọi người? - Ai cũng có gia đình và mọi người trong gia đình phải luôn yêu thương, quý mến nhau Hoạt động 2: Trò chuyện về người thân trong gia đình bé - Cô cho trẻ xem tranh về gia đình bạn Minh. - Trò chuyện vời trẻ về bức tranh vừa xem. +Bức tranh nói về gia đình ai? + Trong gia đình bạn Minh có những ai? - Cô cho trẻ kể về gia đình mình: Tên ông bà, bố, mẹ, anh, chị, em, và công việc của bố, mẹ. - Cô cho trẻ xem 2 bức tranh về gia đình: Gia đình lớn có ông, bà, bố, mẹ, và các con. Gia đình nhỏ có bố, mẹ, và các con. - Các con có nhận xét gì về sự khác nhau của 2 bức tranh? - Cô cho trẻ biết ntn là gia đình lớn, gia đình nhỏ: + Gia đình lớn là có ông bà,bố mẹ,con cái cùng sống chung. + Gia đình nhỏ là có bố mẹ và con cái sống chung - Ông, bà sinh ra mẹ gọi là gì? - Ông, bà sinh ra bố gọi là gì? - Cô giới thiệu gia đình có từ 1 - 2 con gọi là gia đình ít con, gia đình có 3 con trở lên là gia đình nhiều con. - Cô giáo dục trẻ biết yêu thương, kính trọng ông bà, bố mẹ và những người thân trong gia đình, biết nhường nhịn em nhỏ. Hoạt động 3: Trò chơi - Trò chơi về đúng nhà - Cách chơi: cô vẽ 2 vòng trò trên sàn, một vòng tròn đỏ và một vòng tròn xanh, vòng tròn đỏ là gia đình lớn, vòng tròn xanh là ngôi nhà cho các gia đình nhỏ. Cả lớp vừa đi vòng tròn vừa hát, Khi cô hô hiệu lệnh: “Về đúng nhà” ai cầm loto gia đình lớn chạy về vòng tròn đỏ, ai cầm loto nhà nhỏ thì về nhà nhỏ. Cô đến từng nhà kiểm tra xem có ai về nhầm nhà không. Nếu ai về nhầm nhà sẽ bị nhảy lò cò một vòng - Cho trẻ chơi trò chơi Kết thúc : Cô nhận xét tuyên dương trẻ - Trẻ hát - Trẻ trò chuyện cùng cô - Trẻ quan sát và trả lời - Trẻ trò chuyện - Trẻ kể về gia đình trẻ - Trẻ quan sát - Trẻ nêu điểm khác nhau - Trẻ lắng nghe - Ông bà ngoại - Ông bà nội - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe cô phổ biến cách chơi & luật chơi - Trẻ chơi CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Mục đích, yêu cầu - Trẻ tự nguyện tham gia các hoạt động chơi. Thỏa mãn nhu cầu chơi của trẻ. - Đảm bảo an toàn cho trẻ khi tham gia các hoạt động chơi. - Trẻ biết chơi với các đồ dung đồ chơi theo ý thích mà cô đã chuẩn bị sẵn như: Sỏi, lá cây, nhặt lá, vẽ phấn, hột hạt - Rèn kỹ năng quan sát và nhận xét khi được hỏi. - Rèn đôi bàn tay khéo léo và kiên trì khi chơi theo ý thích. - Chơi đoàn kết và biết giúp đỡ bạn khi tham gia các hoạt động chơi 2. Chuẩn bị - Địa điểm chơi rộng rãi, sạch sẽ đảm bảo tất cả trẻ đều được hoạt động - đồ chơi ngoài trời - Tranh ảnh về chủ đề. cây, khăn lau... 3. Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ - Cô và trẻ cùng hát 1bài hát - Cô và trẻ cùng trò chuyện về chủ đề - Trong sân trường hôm nay cô đã chuẩn bị rất nhiều đồ dùng, đồ chơi và nhiều cây hoa, cây cảnh đẹp... Bạn nào thích chơi ở nhóm chơi nào thì về nhóm chơi đó nhé - Nhóm 1; Bút dạ, giấy vẽ, lá cây, khoai lang, hình hoa,... Nhóm 2: Chậu nước ,chai Nhóm 3: Dây , hột hạt Nhóm 4: Đồ chơi ngoài trời * Trò chơi: Rồng rắn lên mây - Cô phổ biên cách chơi và luật chơi - Trẻ chơi 3-4 lần - Cô nhận xét, động viên, khuyến khích trẻ - Cho trẻ xếp hàng, rửa tay, kiểm tra sỹ số trẻ và cho trẻ về lớp -Trẻ ra sân và hát cùng cô -Trẻ lắng nghe -Trẻ trả lời -Trẻ thực hiện -Trẻ thực hiện -Trẻ chơi CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC * Góc học tâp: Tô mầu tranh về gia đình , xem sách chuyện * Góc phân vai: Bán hàng, nấu ăn, bác sỹ,... * Góc nghệ thuật: Hát múa Cả nhà thương nhau, Niềm vui gia đình... * Góc xây dựng: Xây nhà của bé,.... VỆ SINH, ĂN TRƯA, NGỦ: Theo đúng giờ quy định CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH - Cho trẻ chơi ở các góc chơi - Sắp xếp lại đồ dùng đồ chơi của lớp. - Nêu gương cuối ngày - Vệ sinh - Trả trẻ. ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY - Tên trẻ vắng mặt........................................................................................ - Lý do:......................................................................................................... - Tình trạng sức khoẻ cuả trẻ......................................................................... - Trạng thái cảm xúc hành vi của trẻ............................................................. - Kiến thức và kĩ năng của trẻ, trẻ nào tiếp thu tốt, chưa tốt, trẻ bất thường ............................................................................................................................................................................................................................................. Thứ 4 ngày 31 tháng 10 năm 2018 ĐÓN TRẺ, THỂ DỤC SÁNG, ĐIỂM DANH 1. Đón trẻ - Cô vui vẻ đón trẻ vào lớp nhắc trẻ cất đồ dùng vào nơi quy định - Trò chuyện với trẻ về chủ đề 2. Thể dục sáng Tập với bài tập tháng 10 3. Điểm danh HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực : Phát triển ngôn ngữ Hoạt động: Làm quen với tác phẩm văn học Tên bài : Truyện Tích Chu I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức - Trẻ nhớ tên truyện, tên các nhân vật trong truyện - Trẻ hiểu nội dung, trình tự diễn biến câu truyện 2. Kỹ năng - Rèn kĩ năng ghi nhớ có chủ đích, trả lời câu hỏi của cô rõ ràng mạch lạc - Biết trả lời câu hỏi đàm thoại. 3. Thái độ - Biết kính trọng, yêu thương, giúp đỡ những người thân trong gia đình. - Tích cực tham gia vào hoạt động II. CHUẨN BỊ - Nội dung bài giảng, power point hoặc tranh truyện -  Không gian đủ để trẻ hoạt động. III. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Gây hứng thú Ổn định tổ chức. Dung dăng dung dẻ Dẫn trẻ đi chơi Đến cổng nhà bà Hỏi thăm bà bé có nhà hay không? (Có, có, bà có câu này hỏi các bé nhé: Các bé có yêu bà của mình không?) - Các con làm gì để thể hiện tình cảm với bà của mình? - Cô biết một câu truyện rất hay nói về tình yêu thương của một bạn nhỏ dành cho bà đấy. Đó là câu truyện: Tích Chu và hôm nay cô sẽ kể cho các con nghe. Hoạt động 2: Kể truyện Tích Chu - Cô kể lần 1: Cô kể diễn cảm. - Cô vừa kể cho các con nghe câu truyện gì? - Trong câu truyện có những ai? - Cô kể lần 2: Cô kể kết hợp với tranh truyện. - Bạn nào giỏi nhắc lai tên truyện và tên các nhân vật trong truyện nào - Cô trích dẫn và giảng nội dung câu truyện: Câu truyện nói về cậu bé Tích Chu, vì mải chơi không quan tâm chăm sóc cho bà, nên khi ốm nặng bà đã biến thành con chim bay đi, Tích Chu rất hối hận và đã tìm cách đến suối tiên lấy nước cho bà uống và bà đã trở lại thành người. + Tích Chu sống cùng với ai? + Bà đã yêu thương Tích Chu như thế nào? + Vì phải làm việc vất vả nên bà bị làm sao? + Khi bà gọi thì Tích Chu đi đâu? + Sau đó chuyện gì đã xảy ra? + Khi Tích Chu về thì Tích Chu đã làm gì? + Chạy đuổi theo bà Tích Chu đã gặp ai? + Bà tiên nói gì với Tích Chu? + Tích Chu đã làm gì? + Sau khi uống nước suối tiên bà đã như thế nào? + Từ đó Tích Chu đối xử với bà như thế nào? + Thế còn các bé, các bé có yêu bà của chúng mình như thế nào? - Lần 3: Cô kể kết hợp với sa bàn + Qua câu truyện, các con học được điều gì ở bạn Tích Chu? *Giáo dục trẻ: Biết quan tâm, yêu thương mọi người trong gia đình. Biết chăm sóc khi người thân bị ốm Hoạt động 3: Kết thúc Trò chơi: Đi theo đường hẹp lấy nước cho bà. - Cô chia trẻ làm 2 đội đi theo con đường hẹp mang nước về cho bà. - Kết thúc: Cô nhận xét động viên khen ngợi trẻ - Trẻ đọc đồng dao - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe và quan sát - Trẻ lắng nghe - Tích Chu sống với bà - Nhường đồ ăn cho TC, quạt cho TC ngủ - Bà bị sốt cao - Đi chơi với bạn - Bà hóa thành chim bay đi - Chạy theo bà - Gặp bà tiên - Lấy nước suối tiên về cho bà uống - Bà trở lại thành người - Yêu thương chăm sóc bà - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe & quan sát - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ nghe cô hướng dẫn cách chơi và chơi trò chơi CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Mục đích, yêu cầu - Trẻ tự nguyện tham gia các hoạt động chơi. Thỏa mãn nhu cầu chơi của trẻ. - Đảm bảo an toàn cho trẻ khi tham gia các hoạt động chơi. - Trẻ biết chơi với các đồ dung đồ chơi theo ý thích mà cô đã chuẩn bị sẵn như: Sỏi, lá cây, nhặt lá, vẽ phấn, hột hạt - Rèn kỹ năng quan sát và nhận xét khi được hỏi. - Rèn đôi bàn tay khéo léo và kiên trì khi chơi theo ý thích. - Chơi đoàn kết và biết giúp đỡ bạn khi tham gia các hoạt động chơi 2. Chuẩn bị - Địa điểm chơi rộng rãi, sạch sẽ đảm bảo tất cả trẻ đều được hoạt động - đồ chơi ngoài trời - Tranh ảnh về chủ đề. cây, khăn lau... 3. Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ - Cô và trẻ cùng hát 1bài hát - Cô và trẻ cùng trò chuyện về chủ đề - Trong sân trường hôm nay cô đã chuẩn bị rất nhiều đồ dùng, đồ chơi và nhiều cây hoa, cây cảnh đẹp... Bạn nào thích chơi ở nhóm chơi nào thì về nhóm chơi đó nhé - Nhóm 1; Bút dạ, giấy vẽ, lá cây, khoai lang, hình hoa,... Nhóm 2: Đĩa CD hỏng, xốp dạ, len,bông, băng dính 2 mặt, hồ dán. Nhóm 3: Chậu nước , chai Nhóm 4: Đồ chơi ngoài trời * Trò chơi: Lộn cầu vồng - Cô phổ biên cách chơi và luật chơi - Trẻ chơi 3 - 4 lần - Cô nhận xét, động viên, khuyến khích trẻ - Cho trẻ xếp hàng, rửa tay, kiểm tra sỹ số trẻ và cho trẻ về lớp. Trẻ ra sân và hát cùng cô Trẻ lắng nghe Trẻ trả lời Trẻ lắng nghe Trẻ thực hiện Trẻ thực hiện Trẻ chơi CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC *Góc học tâp: Xem sách, tô màu tranh về gia đình *Góc phân vai: Cô giáo, bán hàng, nấu ăn,... *Góc tạo hình: Vẽ, nặn, xé dán, hát các bài hát về gia đình bé.. *Góc xây dựng: Xây nhà cho bé * Góc thiên nhiên: Chăm sóc hoa cây cảnh VỆ SINH, ĂN TRƯA, NGỦ: Theo đúng giờ quy định CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH - Chơi trò chơi dân gian - Sắp xếp lại đồ dùng đồ chơi của lớp. - Nêu gương cuối ngày - Vệ sinh - Trả trẻ. ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY - Tên trẻ vắng mặt........................................................................................ - Lý do:......................................................................................................... - Tình trạng sức khoẻ cuả trẻ......................................................................... - Trạng thái cảm xúc hành vi của trẻ............................................................. - Kiến thức và kĩ năng của trẻ, trẻ nào tiếp thu tốt, chưa tốt, trẻ bất thường .............................................................................................................................................................................................................................................. Thứ 5 ngày 01 tháng 11 năm 2018 ĐÓN TRẺ, THỂ DỤC SÁNG, ĐIỂM DANH 1. Đón trẻ - Cô vui vẻ đón trẻ vào lớp nhắc trẻ cất đồ dùng vào nơi quy định - Trò chuyện với trẻ về chủ đề 2. Thể dục sáng Tập với bài tập tháng 11 3. Điểm danh HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực : Phát triển thẩm mĩ Hoạt động : Âm nhạc Tên bài : Dạy hát bài Cả nhà thương nhau – st: Phan Văn Minh Nghe hát: Bàn tay mẹ - st: Bùi Đình Thảo I. MỤC ĐÍCH - YÊU CÂU 1. Kiến thức - Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả và hiểu nội dung bài hát. - Trẻ biết vận động phù hợp với nội dung bài hát 2. Kỹ năng - Trẻ biết hát cùng cô, hát diễn cảm bài hát, thể hiện tình cảm của mình qua bài hát. - Trẻ thích thú nghe cô hát và tích cực tham gia trò chơi. 3. Thái độ - Trẻ tham gia giờ học tích cực, hứng thú II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của cô - Nhạc bài hát: Cả nhà thương nhau, bàn tay mẹ - Mũ chóp - Dụng cụ âm nhạc: Xắc xô, phách tre,.... III. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Gây hứng thú Cho trẻ quan sát hình ảnh gia đình và trò chuyện cùng trẻ về nội dung của hình ảnh đó - Cô có bức tranh gì đây? - Trong bức tranh này có những ai? Có tất cả bao nhiêu người? (cho trẻ đếm) - Gia đình con có bao nhiêu người? - Đó là những ai? - Mọi người trong gia đình con làm nghề gì? - Các con có yêu thương mọi người trong gia đình mình không? - Nếu vậy thì các con phải làm gì để bày tỏ tình thương yêu? - Có một bài hát rất hay nói về tình cảm của các thành viên trong gia đình mà hôm nay cô muốn giới thiệu với các con, đó là bài hát Cả nhà thương nhau do nhạc sĩ Phan Văn Minh sáng tác, các con hãy lắng nghe cô hát nhé Hoạt động 2: Dạy hát Cả nhà thương nhau * Dạy hát: Cả nhà thương nhau - Cô hát cho trẻ nghe + Cô vừa hát cho chúng mình nghe bài gì? Do ai sáng tác? + Bài hát nói về điều gì? + Bài hát nói về tình cảm của những người trong gia đình dành cho nhau, yêu thương nhau. - Cô mời trẻ hát cùng cô - Sưả sai cho trẻ nếu trẻ hát chưa đúng - Cho trẻ hát tập thể 2 – 3 lần - Mời trẻ hát theo các hình thức tổ - nhóm – cá nhân - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ * Nghe hát: Bàn tay mẹ Hôm nay cô thấy lớp mình học rất là giỏi và cô sẽ thưởng cho lớp mình 1 bài hát rất hay các con có thích không? Đó là bài hát: “Bàn tay mẹ” do tác giả Bùi Đình Thảo sáng tác - Cô hát cho trẻ nghe lần 1 - Mời trẻ nhắc lại tên bài hát, tên tác giả - Cô giới thiệu nội dung Bài hát “ Bàn tay mẹ” nói về tình cảm, sự chăm lo của mẹ dành cho các con.Vì vậy chúng mình phải ngoan, vâng lời, học giỏi . Các con nhớ chưa nào - Cô hát lần 2: Khuyến khích trẻ hát cùng cô, hưởng ứng theo giai điệu bài hát Cô nhận xét, khen trẻ * Giáo dục : Mẹ là người vất vả sinh thành và nuôi dưỡng chúng mình khôn lớn nên chúng mình phải biết kính trọng. Phải ngoan, nghe lời cha mẹ và giúp đỡ mẹ những việc nhỏ như : Quét nhà, nhổ cỏ xung quanh nhà, nhặt rác bỏ vào nơi quy định. Hoạt động 3: TCAN Nghe tiếng hát tìm đồ vật - Cách chơi : Cô mời một trẻ lên đội mũ chóp kín sau đó cô giấu một đồ vật đằng sau một bạn bất kì. Cô bỏ mũ chóp ra để đi tìm đồ vật. cho cả lớp cùng hát một bài, khi bạn đi tìm ở xa đồ vật thì cả lớp hát bình thường, khi bạn đến gần nơi giấu đồ vật thì các bạn hát to lên để bạn đi tìm. Nếu các bạn hát hết mà trẻ đi tìm vẫn chưa tìm thấy đồ vật thì trẻ đó sẽ phải nhảy lò cò. Nếu tìm đúng thì trẻ được giấu đồ vật sẽ lên tiếp tục trò chơi Cho trẻ chơi 2-3 lần Sau mỗi lần chơi cô nhận xét - khen trẻ. * Kết thúc - Cho trẻ hát bài “ Cả nhà thương nhau” đi nhẹ nhàng ra chơi, hít thở sâu - Trẻ trò chuyện với cô - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Bài hát cả nhà thương nhau, st Phan Văn Minh - Nói về gia đình - Trẻ hát - Trẻ hát - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ nhắc lại - Trẻ hát cùng cô - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe cô phổ biến cách chơi và luật chơi - Trẻ chơi - Trẻ hát CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Mục đích, yêu cầu - Trẻ tự nguyện tham gia các hoạt động chơi. Thỏa mãn nhu cầu chơi của trẻ. - Đảm bảo an toàn cho trẻ khi tham gia các hoạt động chơi. - Trẻ biết chơi với các đồ dung đồ chơi theo ý thích mà cô đã chuẩn bị sẵn như: Sỏi, lá cây, nhặt lá, vẽ phấn, hột hạt - Rèn kỹ năng quan sát và nhận xét khi được hỏi. - Rèn đôi bàn tay khéo léo và kiên trì khi chơi theo ý thích. - Chơi đoàn kết và biết giúp đỡ bạn khi tham gia các hoạt động chơi 2. Chuẩn bị - Địa điểm chơi rộng rãi, sạch sẽ đảm bảo tất cả trẻ đều được hoạt động - đồ chơi ngoài trời - Tranh ảnh về chủ đề. cây, khăn lau... 3. Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ - Cô và trẻ cùng hát 1 bài hát về chủ đề - Cô và trẻ cùng trò chuyện về chủ đề - Trong sân trường hôm nay cô đã chuẩn bị rất nhiều đồ dùng, đồ chơi và nhiều cây hoa, cây cảnh đẹp... Bạn nào thích chơi ở nhóm chơi nào thì về nhóm chơi đó nhé - Nhóm 1; Bút dạ, giấy vẽ, lá cây, khoai lang, hình hoa Nhóm 2: Đĩa CD hỏng, xốp dạ, băng dính 2 mặt, hồ dán Nhóm 3:Lá cây , dây Nhóm 4: Đồ chơi ngoài trời *Trò chơi: Mèo đuổi chuột - Cô phổ biên cách chơi và luật chơi - Trẻ chơi 3 - 4 lần - Cô nhận xét, động viên, khuyến khích trẻ - Cho trẻ xếp hàng, rửa tay, kiểm tra sỹ số trẻ và cho trẻ về lớp. Trẻ ra sân và hát cùng cô Trẻ lắng nghe Trẻ thực hiện Trẻ thực hiện Trẻ chơi CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC *Góc học tâp: Xem sách, tô màu tranh về gia đình *Góc phân vai: Cô giáo, bán hàng, nấu ăn,... *Góc tạo hình: Vẽ, nặn, xé dán, hát các bài hát về gia đìnhbé.. *Góc xây dựng: Xây nhà cho bé * Góc thiên nhiên: Chăm sóc hoa cây cảnh VỆ SINH, ĂN TRƯA, NGỦ: Theo đúng giờ quy định CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH - Rèn kỹ năng “Rửa mặt, rửa tay” - Sắp xếp lại đồ dùng đồ chơi của lớp. - Nêu gương cuối ngày - Vệ sinh - Trả trẻ. ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY - Tên trẻ vắng mặt........................................................................................ - Lý do:......................................................................................................... - Tình trạng sức khoẻ cuả trẻ......................................................................... - Trạng thái cảm xúc hành vi của trẻ............................................................. - Kiến thức và kĩ năng của trẻ, trẻ nào tiếp thu tốt, chưa tốt, trẻ bất thường .............................................................................................................................................................................................................................................. Thứ 6 ngày 02 tháng 11 năm 2018 ĐÓN TRẺ, THỂ DỤC SÁNG, ĐIỂM DANH 1. Đón trẻ - Cô vui vẻ đón trẻ vào lớp nhắc trẻ cất đồ dùng vào nơi quy định - Trò chuyện với trẻ về chủ đề 2. Thể dục sáng Tập với bài tập tháng 11 3. Điểm danh HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực: Phát triển thẩm mỹ Hoạt động: Tạo hình Tên bài : Tô màu người thân trong gia đình (ĐT) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức - Trẻ biết tô màu không chờm ra ngoài, di nhẹ tay và chọn màu phù hợp 2. Kỹ năng - Rèn kĩ năng di màu 3. Thái độ Trẻ hứng thú tham gia hoạt động II. CHUẨN BỊ - Tranh mẫu, giấy, màu... - Nhạc bài Cả nhà thương nhau III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú - Cho trẻ hát bài “Cả nhà thương nhau” - Trò truyện nội dung bài hát hướng trẻ vào hoạt động + Bài hát nói về điều gì ? + Gi

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxGiao an chu de Gia Dinh nhanh 2 Lop 4 5 tuoi_12461109.docx
Tài liệu liên quan