Giáo án mầm non lớp lá - Chủ đề: Thế giới thực vật – tết và mùa xuân - Chủ đề nhánh: Cây xanh và môi trường sống

Chuẩn bị: hạt giống, cây ươm các loại, gạch, nhà lắp rắp, tranh ảnh về cô xanh để cho trẻ tô màu, mũ cây xanh các loại, và một số loại cây xanh khác để trẻ quan sát và đàm thoại.

Cô cho trẻ hát một bài: em yêu cây xanh, và cho trẻ ngồi xung quanh cô trò chuyện về chủ đề, giáo dục trẻ, giới thiệu các góc chơi và cho trẻ về các góc chơi của mình, và tiến hành chơi

* Góc phân vai

- Chơi bán hạt giống.Con giống cây ươm các loại Trẻ thể hiện được vai mua, vai bán, trẻ gọi tên, Chọn vật thay thế, sáng tạo, liên kết với góc xây dựng và góc khác để chơi, đoàn kêt trong khi chơi , học tập nhau khi chơi - Biết đổi vai chơi. .

a.Góc xây dựng: Xây rừng quốc gia zooc Đôn

Chuẩn bị: Hoa nhựa, thảm cỏ, Hàng rào, Các khối nhựa xốp để trẻ rừng quốc gia zooc đôn

Trẻ biết sử dụng các vật liệu khác nhau một cách phong phú để xây dựng một khu rừng quốc gia. Biết lắp ghép các kiểu cửa hàng , đẹp, hợp lý. Trẻ sử dụng đồ dùng, đồ chơi một cách sáng tạo, nhận xét được sản phẩm, ý tưởng của mình khi xây dựng, lắp ghép.

 

doc24 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 2913 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án mầm non lớp lá - Chủ đề: Thế giới thực vật – tết và mùa xuân - Chủ đề nhánh: Cây xanh và môi trường sống, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chuyện về chủ đề, giáo dục trẻ, giới thiệu các góc chơi và cho trẻ về các góc chơi của mình, và tiến hành chơi a.Góc xây dựng: Xây rừng quốc gia zooc Đôn Chuẩn bị: Hoa nhựa, thảm cỏ, Hàng rào, Các khối nhựa xốp để trẻ rừng quốc gia zooc đôn Trẻ biết sử dụng các vật liệu khác nhau một cách phong phú để xây dựng một khu rừng quốc gia. Biết lắp ghép các kiểu cửa hàng , đẹp, hợp lý. Trẻ sử dụng đồ dùng, đồ chơi một cách sáng tạo, nhận xét được sản phẩm, ý tưởng của mình khi xây dựng, lắp ghép. b. Góc phân vai: Bán hàng, bán 1 số loại cây cảnh. Chuẩn bị: Bộ đồ chơi của nghề xây dựng, cây bằng nhựa ,quả nhựa, rau, một số đồ chơi tự tạo, một số đồ bán hàng Cô gợi ý cho trẻ chơi và biết giao lưu, liên kết với các nhóm khác nhau. Trẻ tự chơi, biết trao đổi giữa người bán và người muathể hiện hành vi văn minh của người bán và người mua. Biết một số cử chỉ, hành động, cách hướng dẫn cho mọi người đi tham quan c. Góc âm nhạc: Hát, biểu diễn các bài hát về chủ đề thế giới thực vật. Chuẩn bị : Các bài hát về chủ đề, xắc xô , trống lắc , phách tre Hướng dẫn trẻ cách biểu diễn các bài hát về chủ đề , cách sử dụng các nhạc cụ âm nhạc. d. Góc học tập: Tô màu , xé dán một số đồ dùng thế giới thực vật. Chuẩn bị: Giấy, bút chì, bút sáp, kéo, hồ dán Cô hướng dẫn trẻ tư thế ngồi, cách cầm bút tô màu, tô màu không bị lem ra ngoài, cách xé dán các loại cây e. Góc thư viện: Xem tranh ảnh một số nghề Chuẩn bị: Sách, tranh ảnh về thế giới thực vật Cô hướng dẫn trẻ cách xem tranh , truyện d. Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây Chuẩn bị: Cây, bình tưới, nước Hướng dẫn trẻ cách tưới cây, chăm sóc cây, vun xới cho cây 5. Hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng: - Duy trì nề nếp, trẻ rửa tay, chân, vệ sinh lao động tự phục vụ,vệ sinh lớp tốt, sau khi chơi và trước khi ăn - Trong giờ chơi tạo không khí vui tươi,vận động thể dục, luyện, ăn ngủ đúng giờ, động viên trẻ ăn hết suất, đảm bảo an toàn cho trẻ 6. Hoạt động chiều: - Ôn bài buổi sáng bằng hình thức trò chơi- Chú ý trẻ chậm - Làm quen với kiến thức mới: KPKH: Cây xanh quanh ta. - Tập nề nếp đội hình trong các hoạt động, cho trẻ chơi tự do các góc chơi. 7. Bình cờ, trả trẻ: Cô cho trẻ hát bài em rất thích trồng nhiều cây xanh, cháu cùng cô trò chuyện về nội dung bài hát. Vậy bài hát nói đến cái gì? Trồng cây xanh có lợi ích gì? Cây xanh ảnh hưởng đến cuộc sống chúng ta như thế nào? Cây xanh có ảnh hưởng tới môi trường không? Cô nhận xét lại và tiến hành cho trẻ cắm cờ. Và hết giờ thì trả trẻ. Đảm bảo an toàn cho trẻ. - Nhắc trẻ vệ sinh tay chân sạch sẽ, nhắc trẻ chào cô, chào người lớn trước khi ra về - Trao đổi với phụ huynh về tình hình, học tập, sức khỏe của trẻ trong thời gian ở trường. 8. Nhận xét cuối ngày: Cô........................................................................................................................................... Trẻ.. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY Thứ ba ngày 12 tháng 1 năm 2016 Môn: Khám phá khoa học Đề tài: Cây xanh quanh ta I.Mục đích yêu cầu - Trẻ nêu một số đặc điểm, kể tên, phân loại, so sánh ích lợi của một số loai cây quen thuộc- Biết cây xanh rất quan trọng với môi trường, cuộc sống con người, làm thức ăn cho người, động vật, giữ trong lành không khí, chắn lụt bảo - So sánh cây thân cứng, thân mềm, cây cho hoa, cây cho quả, nêu đặc điểm riêng -Phát triển ngôn ngữ : khả năng phân loại. . . -Giaó dục trẻ yêu cây xanh ý thức chăm sóc bảo vệ cây – biết bảo vệ môi trường sạch đẹp II.Các hoạt động trong ngày 1.Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, thể dục buổi sáng 1.1.Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ - Cô đến sớm trước trẻ - Chuẩn bị lớp sạch sẽ, gọn gàng, hướng dẫn trẻ nề nếp thói quen chào hỏi, xếp đồ dùng đúng nơi quy định, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ 1.2. Thể dục buổi sáng - Tập bài nhịp điệu theo chủ đề, thế giới động vật.Tập bài “ Em yêu cây xanh”cho trẻ đi đều nhẹ nhàng, tập theo khối lá(Nhún, lắc mông, đưa tay cao,dang ngang,nhảy. . ) Theo nhịp điệu bài hát, kết hợp với các động tác : Hô hấp, tay, chân, bụng, bật. - Trò chuyện về cây xanh và môi trường sống, cô cho trẻ biết lợi ich của cây xanh, và cáh bảo vệ môi trường. 2)Hoạt động ngoài trời: - Cho trẻ đi dạo, trò chuyện với trẻ về chủ đề, cho trẻ dạo cảnh trường, quan sát cây xanh - Dự đoán cảm giác dưới bóng cây, ích lợi của một số loại cây, cách bảo vệ và chăm sóc cây. - Đọc thơ hát những bài hát theo chủ đề: hát bài: cây bắp cải, mùa xuân, quả.Thơ: giữa vòng luân chuyển, hoa đào hoa mai - Ôn bài cũ : dung nhiều hình thức cho trẻ bật qua 5 ô liên tục. cô cho trẻ thi đua nhau bật. cho trẻ đêm trong phạm vi 9. nhận biết chữ số 9. - Bài mới : cô dùng nhiều hình thức để làm quen bài mới cây xanh và môi trường sống. Cô cho trẻ nhìn hình ảnh đoán tên cây, và nói môi trường sống, lợi ích của nó. - Chơi trò chơi VĐ : Bỏ lá Cô phổ biến luật chơi, cách chơi và tiến hành cho trẻ chơi 3- 5 phút. Vơi trò chơi này cô phải làm nổi bật được nội dung của trò chơi, đó là nhằm giáo dục trẻ hãy bảo vệ môi trường, không được chặt phá, bẻ cành cây. - Trò chơi dân gian : Chồng nụ chồng hoa Cô cho trẻ biết cách chơi và cho trẻ chơi vui vẻ thoải mái, cô là người điều khiển, động viên, sửa sai. - Trò chơi tự do với hột hạt, cát, sỏi đá . . . 3. Hoạt động có chủ đích 3.1.Chuẩn bị môi trường hoạt động có chủ đích *Không gian tổ chức - Ngoài sân trường *Đồ dùng phương tiện - Một số tranh ảnh về cây- nơi sống- cây to nhỏ, cao thấp, thân leo, cứng – quá trình lớn lên của cây - Tranh chung, tranh tổng hợp, to chính xác hình dạng của chúng - tranh lô tô 3.2.Phương pháp - Trực quan, đàm thoại, thực hành. 3.3 Tiến hành hoạt động có chủ đích Môn:KPKH Đề tài: Cây xanh quanh ta Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ *Hoạt động 1:Thăm quan thú vị - Trẻ hát “ Em yêu cây xanh ” Trò chuyện về các loại cây, cô dẫn trẻ đi dạo đến các cây xung quanh trường - Cho trẻ đi quan sát chỉ các bộ phận của cây- nêu cảm giác đứng dưới bóng cây - Cô hỏi trẻ vừa quan sát thấy gì ? - Trong sân trường có bao nhiêu loại cây ? - Những cây nào cho quả ? - Những cây nào cho lá, cho hoa ? Hoạt động 2: Thi xem ai nhớ nhiều - Cô còn có món quà nữa tặng lớp - Đưa tranh và gợi ý cho trẻ quan sát, nêu đúng nội dung, ý nghĩ bức tranh - Cô đến các nhóm hướng trẻ nêu nội dung - Cây đang cho gì ? Gỗ lấy từ đâu ? Bàn ghế đang ngồi làm bằng gì ? ....... * So sánh : Cây thân mềm – Cây thân cứng.... - Cho trẻ kể thêm các loại cây khác – Cô cho trẻ xem tranh sau đó cô đưa ra kết luận chung - Cây cho con người món ăn gì ? - Cho trẻ xem tranh thú hái lá cây ăn, chim làm tổ trên cây. . . . - Giáo dục . . .. . . Hoạt động 3: Thi làm hướng dẫn viên du lịch - Cho trẻ đưa cao tranh lên, dậm chân hát “Vào rừng ” - Cô chú ý mời các trẻ có tranh hướng vào nội dung chính để mời ( Rừng cây – chim hót – thú – rừng chắn bảo- cây trên cao, cây dưới nước ) HĐ4 : Mô phỏng “ Gieo hạt ” - Trẻ chơi đoán cây qua lá - Chơi : Hát “ Lá xanh ”Hát to thì làm cây to Hát nhỏ làm cây thấp Kết thúc: Trẻ hát minh họa : “Đi trồng cây” - Làm điệu bộ mô phỏng - Trẻ thu dọn đồ dùng cùng cô Trẻ ngồi xung quanh cô Trẻ đi 1 vòng rồi dừng lại Cho trẻ đố nhau gọi tên một số cây Trẻ kể lại những gì đã quan sát được Trẻ chuyền tay nhau xem các bức tranh cô đã chuẩn bị - tự tìm tòi theo gợi ý Trẻ cùng nhau đưa ra nhận xét trong nhóm Trẻ nêu ích lợi Trẻ trả lời Trẻ kể Trẻ vừa giơ tranh hát vừa dậm chân đi vòng quanh, rồi ngồi xuống Từng trẻ lên nêu nội dung và ý nghĩa bức tranh Kết hợp lời ca về nhóm Trẻ nghe luật chơi và thi đua đoán cây Chơi hát to nhỏ theo hướng dẫn của cô Cả lớp 4. Hoạt động góc: Chuẩn bị: hạt giống, cây ươm các loại, gạch, nhà lắp rắp, tranh ảnh về cô xanh để cho trẻ tô màu, mũ cây xanh các loại, và một số loại cây xanh khác để trẻ quan sát và đàm thoại. Cô cho trẻ hát một bài: em yêu cây xanh, và cho trẻ ngồi xung quanh cô trò chuyện về chủ đề, giáo dục trẻ, giới thiệu các góc chơi và cho trẻ về các góc chơi của mình, và tiến hành chơi a.Góc xây dựng: Xây rừng quốc gia zooc Đôn Chuẩn bị: Hoa nhựa, thảm cỏ, Hàng rào, Các khối nhựa xốp để trẻ rừng quốc gia zooc đôn Trẻ biết sử dụng các vật liệu khác nhau một cách phong phú để xây dựng một khu rừng quốc gia. Biết lắp ghép các kiểu cửa hàng , đẹp, hợp lý. Trẻ sử dụng đồ dùng, đồ chơi một cách sáng tạo, nhận xét được sản phẩm, ý tưởng của mình khi xây dựng, lắp ghép. b. Góc phân vai: Bán hàng, bán 1 số loại cây cảnh. Chuẩn bị: Bộ đồ chơi của nghề xây dựng, cây bằng nhựa ,quả nhựa, rau, một số đồ chơi tự tạo, một số đồ bán hàng Cô gợi ý cho trẻ chơi và biết giao lưu, liên kết với các nhóm khác nhau. Trẻ tự chơi, biết trao đổi giữa người bán và người muathể hiện hành vi văn minh của người bán và người mua. Biết một số cử chỉ, hành động, cách hướng dẫn cho mọi người đi tham quan c. Góc âm nhạc: Hát, biểu diễn các bài hát về chủ đề thế giới thực vật. Chuẩn bị : Các bài hát về chủ đề, xắc xô , trống lắc , phách tre Hướng dẫn trẻ cách biểu diễn các bài hát về chủ đề , cách sử dụng các nhạc cụ âm nhạc. d. Góc học tập: Tô màu , xé dán một số đồ dùng thế giới thực vật. Chuẩn bị: Giấy, bút chì, bút sáp, kéo, hồ dán Cô hướng dẫn trẻ tư thế ngồi, cách cầm bút tô màu, tô màu không bị lem ra ngoài, cách xé dán các loại cây e. Góc thư viện: Xem tranh ảnh một số nghề Chuẩn bị: Sách, tranh ảnh về thế giới thực vật Cô hướng dẫn trẻ cách xem tranh , truyện d. Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây Chuẩn bị: Cây, bình tưới, nước Hướng dẫn trẻ cách tưới cây, chăm sóc cây, vun xới cho cây 5. Hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng: - Duy trì nề nếp, trẻ rửa tay, chân, vệ sinh lao động tự phục vụ,vệ sinh lớp tốt, sau khi chơi và trước khi ăn - Trong giờ chơi tạo không khí vui tươi,vận động thể dục, luyện, ăn ngủ đúng giờ, động viên trẻ ăn hết suất, đảm bảo an toàn cho trẻ 6. Hoạt động chiều: - Ôn bài buổi sáng bằng hình thức trò chơi- Chú ý trẻ chậm - Làm quen với kiến thức mới: KPKH: Cây xanh quanh ta. - Tập nề nếp đội hình trong các hoạt động, cho trẻ chơi tự do các góc chơi. 7. Bình cờ, trả trẻ: Cô cho trẻ hát bài em rất thích trồng nhiều cây xanh, cháu cùng cô trò chuyện về nội dung bài hát. Vậy bài hát nói đến cái gì? Trồng cây xanh có lợi ích gì? Cây xanh ảnh hưởng đến cuộc sống chúng ta như thế nào? Cây xanh có ảnh hưởng tới môi trường không? Cô nhận xét lại và tiến hành cho trẻ cắm cờ. Và hết giờ thì trả trẻ. Đảm bảo an toàn cho trẻ. - Nhắc trẻ vệ sinh tay chân sạch sẽ, nhắc trẻ chào cô, chào người lớn trước khi ra về - Trao đổi với phụ huynh về tình hình, học tập, sức khỏe của trẻ trong thời gian ở trường. 8. Nhận xét cuối ngày: Cô........................................................................................................................................... Trẻ.. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY Thứ tư ngày 13 tháng 1 năm 2016 Môn : Hoạt động tạo hình Đề tài: Vẽ cây bằng dấu vân tay ( đề tài ) I.Mục đích yêu cầu: - Trẻ sử dụng các kỹ năng đã học để vẽ cây bằng dấu vân tay, có nhiều nét, nét đậm, nét nhạt. thân thì màu gì? Lá thì màu gì? - Phát triển trí tưởng tượng, sắp xếp bố cục bức tranh - Phát triển so sánh đánh giá của mình và của bạn - Giáo dục trẻ biết ơn người trồng cây- ý thức chăm sóc cây và bảo vệ cây- Trẻ thích ăn nhiều loại quả II.Các hoạt động trong ngày 1.Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, thể dục buổi sáng 1.1.Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ - Cô đến sớm trước trẻ - Chuẩn bị lớp sạch sẽ, gọn gàng, hướng dẫn trẻ nề nếp thói quen chào hỏi, xếp đồ dùng đúng nơi quy định, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ 1.2. Thể dục buổi sáng - Tập bài nhịp điệu theo chủ đề, thế giới động vật.Tập bài “ Em yêu cây xanh”cho trẻ đi đều nhẹ nhàng, tập theo khối lá(Nhún, lắc mông, đưa tay cao,dang ngang,nhảy. . ) Theo nhịp điệu bài hát, kết hợp với các động tác : Hô hấp, tay, chân, bụng, bật. - Trò chuyện về cây xanh và môi trường sống, cô cho trẻ biết lợi ich của cây xanh, và cáh bảo vệ môi trường. 2)Hoạt động ngoài trời: - Cho trẻ đi dạo, trò chuyện với trẻ về chủ đề, cho trẻ dạo cảnh trường, quan sát cây xanh - Dự đoán cảm giác dưới bóng cây, ích lợi của một số loại cây, cách bảo vệ và chăm sóc cây. - Đọc thơ hát những bài hát theo chủ đề: hát bài: cây bắp cải, mùa xuân, quả.Thơ: giữa vòng luân chuyển, hoa đào hoa mai - Ôn bài cũ : dùng nhiều hình thức cho trẻ ôn lại bài cây xanh và môi trường sống nhằm ôn lại các kỹ năng mà hôm qua vừa học, trẻ biết trả lời các câu hỏi của cô, đáp ứng được mội yêu cầu khi người lớn hỏi. - Bài mới : cô dùng nhiều hình thức để làm quen bài mới thể hiện tài nghệ xé vườn cây ăn quả của nhà mình, nhà bạn. Cô cho trẻ cất sản phẩm đó tí nữa mình cùng dán và trưng bày. - Chơi trò chơi VĐ : Bỏ lá Cô phổ biến luật chơi, cách chơi và tiến hành cho trẻ chơi 3- 5 phút. Vơi trò chơi này cô phải làm nổi bật được nội dung của trò chơi, đó là nhằm giáo dục trẻ hãy bảo vệ môi trường, không được chặt phá, bẻ cành cây. - Trò chơi dân gian : Chồng nụ chồng hoa Cô cho trẻ biết cách chơi và cho trẻ chơi vui vẻ thoải mái, cô là người điều khiển, động viên, sửa sai. - Trò chơi tự do với hột hạt, cát, sỏi đá . . . 3. Hoạt động có chủ đích: 3.1.Chuẩn bị môi trường hoạt động có chủ đích: *Không gian tổ chức: - Trong lớp học *Đồ dùng phương tiện: - Bàn ghế, đồ dùng- Vở tạo hình, màu nước, băng nhạc - Tranh mẫu gợi ý của cô về một số loại cây vẽ bằng dấu van tay và các bức tranh nghệ thuật về cây 3.2.Phương pháp: - Trực quan, đàm thoại, thực hành. 3.3 Tiến hành hoạt động có chủ đích: Môn : Hoạt động tạo hình Vẽ cây bằng van tay Hoạt động của cô: Hoạt động của trẻ: *Hoạt động 1 : Bé biết gì về cây xanh - Hát : “ Em yêu cây xanh” -Trò chuyện với trẻ về ích lợi của cây - Giáo dục ý thức về cây Cho trẻ kể về một số loại cây mà trẻ biết - Cách bảo vệ, ích lợi, chăm sóc - Cô nêu nhiệm vụ - Hãy nêu ý định dung ngón tay của mình và chấm màu để vẽ các cây xanh? Vẽ như thế nào ? ( Bổ sung ý tưởng của trẻ ) HĐ2: Tấm ảnh sinh động - Hãy chơi “ Gieo hạt ” - Cho trẻ xem mẫu vẽ, cho trẻ nêu nội dung mẫu - Đặt câu hỏi theo nội dung của từng mẫu vẽ. Vẽ sắp xếp các cây, theo độ to nhỏ HĐ 3 : Thi ai khéo tay - Trẻ chơi mô phỏng . .. . . . . Mở nhạc - Trẻ vẽ, cô chú ý quan sát cô đến từng trẻ hỏi trẻ cây gì ? Cô bổ sung ý tưởng của trẻ HĐ 4: Triển lãm tranh -Trẻ treo sản phẩm lên giá, mời trẻ lên nhận xét sản phẩm của mình của bạn – Cô giợi ý gúp trẻ khen trẻ kịp thời - Cô bổ sung và nhận xét chung - Giaó dục trẻ biết lợi ích của cây xanh, cách bảo vệ chúng Kết thúc : Trẻ cùng cô thu dọn đồ dùng Trẻ nêu ý định Cho trẻ quan sát mẫu Trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô Trẻ sản phẩm lên giá Gọi trẻ lên nhận xét sản phẩm. 4.Hoạt động góc: Chuẩn bị: hạt giống, cây ươm các loại, gạch, nhà lắp rắp, tranh ảnh về cô xanh để cho trẻ tô màu, mũ cây xanh các loại, và một số loại cây xanh khác để trẻ quan sát và đàm thoại. Cô cho trẻ hát một bài: em yêu cây xanh, và cho trẻ ngồi xung quanh cô trò chuyện về chủ đề, giáo dục trẻ, giới thiệu các góc chơi và cho trẻ về các góc chơi của mình, và tiến hành chơi * Góc phân vai - Chơi bán hạt giống.Con giống cây ươm các loại Trẻ thể hiện được vai mua, vai bán, trẻ gọi tên, Chọn vật thay thế, sáng tạo, liên kết với góc xây dựng và góc khác để chơi, đoàn kêt trong khi chơi , học tập nhau khi chơi - Biết đổi vai chơi. . a.Góc xây dựng: Xây rừng quốc gia zooc Đôn Chuẩn bị: Hoa nhựa, thảm cỏ, Hàng rào, Các khối nhựa xốp để trẻ rừng quốc gia zooc đôn Trẻ biết sử dụng các vật liệu khác nhau một cách phong phú để xây dựng một khu rừng quốc gia. Biết lắp ghép các kiểu cửa hàng , đẹp, hợp lý. Trẻ sử dụng đồ dùng, đồ chơi một cách sáng tạo, nhận xét được sản phẩm, ý tưởng của mình khi xây dựng, lắp ghép. b. Góc phân vai: Bán hàng, bán 1 số loại cây cảnh. Chuẩn bị: Bộ đồ chơi của nghề xây dựng, cây bằng nhựa ,quả nhựa, rau, một số đồ chơi tự tạo, một số đồ bán hàng Cô gợi ý cho trẻ chơi và biết giao lưu, liên kết với các nhóm khác nhau. Trẻ tự chơi, biết trao đổi giữa người bán và người muathể hiện hành vi văn minh của người bán và người mua. Biết một số cử chỉ, hành động, cách hướng dẫn cho mọi người đi tham quan c. Góc âm nhạc: Hát, biểu diễn các bài hát về chủ đề thế giới thực vật. Chuẩn bị : Các bài hát về chủ đề, xắc xô , trống lắc , phách tre Hướng dẫn trẻ cách biểu diễn các bài hát về chủ đề , cách sử dụng các nhạc cụ âm nhạc. d. Góc học tập: Tô màu , xé dán một số đồ dùng thế giới thực vật. Chuẩn bị: Giấy, bút chì, bút sáp, kéo, hồ dán Cô hướng dẫn trẻ tư thế ngồi, cách cầm bút tô màu, tô màu không bị lem ra ngoài, cách xé dán các loại cây e. Góc thư viện: Xem tranh ảnh một số nghề Chuẩn bị: Sách, tranh ảnh về thế giới thực vật Cô hướng dẫn trẻ cách xem tranh , truyện d. Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây Chuẩn bị: Cây, bình tưới, nước Hướng dẫn trẻ cách tưới cây, chăm sóc cây, vun xới cho cây 5. Hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng: - Duy trì nề nếp, trẻ rửa tay, chân, vệ sinh lao động tự phục vụ,vệ sinh lớp tốt, sau khi chơi và trước khi ăn - Trong giờ chơi tạo không khí vui tươi,vận động thể dục, luyện, ăn ngủ đúng giờ, động viên trẻ ăn hết suất, đảm bảo an toàn cho trẻ 6. Hoạt động chiều: - Ôn bài buổi sáng bằng hình thức trò chơi- Chú ý trẻ chậm - Làm quen với kiến thức mới: KPKH: Cây xanh quanh ta. - Tập nề nếp đội hình trong các hoạt động, cho trẻ chơi tự do các góc chơi. 7. Bình cờ, trả trẻ: Cô cho trẻ hát bài em rất thích trồng nhiều cây xanh, cháu cùng cô trò chuyện về nội dung bài hát. Vậy bài hát nói đến cái gì? Trồng cây xanh có lợi ích gì? Cây xanh ảnh hưởng đến cuộc sống chúng ta như thế nào? Cây xanh có ảnh hưởng tới môi trường không? Cô nhận xét lại và tiến hành cho trẻ cắm cờ. Và hết giờ thì trả trẻ. Đảm bảo an toàn cho trẻ. - Nhắc trẻ vệ sinh tay chân sạch sẽ, nhắc trẻ chào cô, chào người lớn trước khi ra về - Trao đổi với phụ huynh về tình hình, học tập, sức khỏe của trẻ trong thời gian ở trường. 8. Nhận xét cuối ngày: Cô........................................................................................................................................... Trẻ.. ************************************************************ KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY Thứ năm ngày 14 tháng 1 năm 2016 Môn: Hoạt động âm nhạc - Làm quen văn học Đề tài: Thơ: Vòng quay luân chuyển Hát : Em yêu cây xanh ( Trọng tâm dạy hát) Nghe: Hạt gạo làng ta Trò chơi: Ai nhanh hơn I.Mục đích yêu cầu: - Trẻ hát vận động nhịp nhàng, kết hợp các vận động thành thạo theo tiết tấu chậm, vận động sáng tạo trên cơ thể với nhiều hình thức khác nhau -Trẻ nghe âm thanh của lá, chơi chính xác nhảy vào trong vòng - Rèn khả năng vận động theo nhạc - Thích nghe nhạc thể hiện cảm xúc khi nghe bài hát - Giáo dục trẻ yêu cây xanh từ đó có ý thức bảo vệ cây, chăm sóc cây xanh -Trẻ được nghe và hiểu được nội dung bài thơ -Trẻ thuộc và đọc thơ diễn cảm, sáng tạo về cử chỉ điệu bộ - Phát triển khả năng phán đoán –suy diễn và khả năng bắt chước - đặt tên chuyện II.Các hoạt động trong ngày 1.Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, thể dục buổi sáng 1.1.Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ - Cô đến sớm trước trẻ - Chuẩn bị lớp sạch sẽ, gọn gàng, hướng dẫn trẻ nề nếp thói quen chào hỏi, xếp đồ dùng đúng nơi quy định, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ 1.2. Thể dục buổi sáng - Tập bài nhịp điệu theo chủ đề, thế giới động vật.Tập bài “ Em yêu cây xanh”cho trẻ đi đều nhẹ nhàng, tập theo khối lá(Nhún, lắc mông, đưa tay cao,dang ngang,nhảy. . ) Theo nhịp điệu bài hát, kết hợp với các động tác : Hô hấp, tay, chân, bụng, bật. - Trò chuyện về cây xanh và môi trường sống, cô cho trẻ biết lợi ich của cây xanh, và cáh bảo vệ môi trường. 2)Hoạt động ngoài trời: - Cho trẻ đi dạo, trò chuyện với trẻ về chủ đề, cho trẻ dạo cảnh trường, quan sát cây xanh - Dự đoán cảm giác dưới bóng cây, ích lợi của một số loại cây, cách bảo vệ và chăm sóc cây. - Đọc thơ hát những bài hát theo chủ đề: hát bài: cây bắp cải, mùa xuân, quả.Thơ: giữa vòng luân chuyển, hoa đào hoa mai - Ôn bài cũ : dùng nhiều hình thức cho trẻ xé dán vườn cây ăn quả .Cô cho trẻ thi đua nhau xé và dán vào tờ giấy. - Bài mới : cô dùng nhiều hình thức để làm quen bài mới thể hiện bài hát một cách diễn cảm bài: em yêu cây xanh, kết hợp vận động minh họa Cô cho trẻ làm quen với các chữ cái l, m, n. dùng hình ảnh đoán từ còn thiếu, nhận biết các chữ cái qua thẻ chữ cái. - Chơi trò chơi VĐ : Bỏ lá Cô phổ biến luật chơi, cách chơi và tiến hành cho trẻ chơi 3- 5 phút. Vơi trò chơi này cô phải làm nổi bật được nội dung của trò chơi, đó là nhằm giáo dục trẻ hãy bảo vệ môi trường, không được chặt phá, bẻ cành cây. - Trò chơi dân gian : Chồng nụ chồng hoa Cô cho trẻ biết cách chơi và cho trẻ chơi vui vẻ thoải mái, cô là người điều khiển, động viên, sửa sai. - Trò chơi tự do với hột hạt, cát, sỏi đá . . . 3. Hoạt động có chủ đích: 3.1.Chuẩn bị môi trường hoạt động có chủ đích: *Không gian tổ chức: - Trong lớp học *Đồ dùng phương tiện: - Tranh viết bài thơ xen kẽ hình ảnh, tranh minh họa bài thơ - Phách, xắc xô, đĩa nhạc, nhạc lời bài nghe hát, 5 chiếc vòng – Lá khô – Lá vàng cô nhặt vào 1 rổ 3.2.Phương pháp: - Trực quan, đàm thoại, thực hành. 3.3 Tiến hành hoạt động có chủ đích: Môn: Âm nhạc Hát : Em yêu cây xanh ( Trọng tâm dạy hát) Nghe: Hạt gạo làng ta Trò chơi: Ai nhanh hơn Hoạt động của cô Hoat động của trẻ Hoạt động 1: Cùng làm những chiếc lá bay - Trẻ chơi: “ Gieo hạt ” . Trò chuyện về một số loại cây xanh, cao thấp, to nhỏ, ích lợi của cây xanh. - cô giáo dục trẻ về bảo vệ cây xanh và bảo vệ môi trường. - Hình ảnh của những chiếc lá bay thể hiện qua bài hát “ Em yêu cây xanh ”. Giờ chúng mình cùng hát bài hát nhé. * HĐ2: Trổ tài - Cô cùng cả lớp hát bài hát 1 lần - Để bài hát hay hơn các con cùng minh họa các động tác theo bài hát nhé ! -Vỗ tay theo tiết tấu kết hợp cho bài hát. - Hát nối đuôi to – nhỏ -Các con hãy cầm nhạc cụ và biểu diễn nhé. -Bạn nào nghĩ ra động tác nhảy múa theo nhịp nào. * Tích hợp “ Lý cây xanh ” - Trẻ vận động sáng tạo trên cơ thể bằng hình thức :vận động theo nhạc, theo nhóm *HĐ3: Nghe và đoán - Nghe hát “Hạt gạo làng ta ” - Giờ các con cùng nghe cô thể hiện bài hát - Cô hát 1 lần thể hiện tình cảm - Tâm tình bài hát - Cô mở băng lớp minh họa cùng cô * HĐ4: Ai nhanh hơn - Cô xếp vòng ra ngoài nêu luật chơi 1 lượt 6 bạn và 5 vòng - Nghe tiếng lá nhẹ đi vào vòng – Lá rơi nhiều nhảy vào trong vòng - Ai nhanh sẽ thắng được chơi tiếp, chậm ra ngoài không được chơi tiếp – Cô cất vòng dần con lại 2 bạn 1 vòng, ai nhanh sẽ thắng -Trẻ hát “Em yêu cây xanh ”- kết thúc Trẻ ngồi quanh cô Trẻ trả lời dưới nước Cả lớp hát bài hát 1 lần. Trẻ minh họa theo ý thích trẻ hát bài “Em yêu cây xanh” - Trẻ thể hiện. - Tổ biểu diễn - Nhóm trẻ biểu diễn. - Cá nhân thể hiện. Trẻ minh họa bài hát cùng cô - Trẻ chơi 1 lần là 1 tín hiệu - Trẻ chơi hứng thú và tham gia nhận xét bạn chơi Trẻ vận động hát đi ra ngoài Môn :Làm quen văn học: Thơ: Vòng quay luân chuyển Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * HĐ1: Cùng cô dự đoán Trẻ chơi: “ Gieo hạt ” - Các con vừa chơi trò chơi nói về gì ? - Trẻ kể về các giai đoạn phát triển của cây - Có một bài thơ nói về vòng quay luân chuyển của cây từ hạt. Giờ chúng mình cùng đọc bài thơ nhé. HĐ 2: “Thi tài sáng kiến” - Cô đưa tranh ra ( trẻ đoán ) Bức tranh có liên quan đến bài thơ nào ? - Cả lớp đọc thơ lần 1 diễn cảm - Gỉang nội dung: Bài thơ nói lên vòng quay luân chuyển của cây quýt.........lồng giáo dục trẻ. - Để bài thơ hay cô đã chép thành một tập thơ - Đọc lần 2 : Theo tranh xen kẽ hình ảnh - Cô diễn giải từ HĐ 3: “Nghe và suy nghĩ trả lời” - Bài thơ nói về gì? - Từ hạt quýt đã nảy ra gì ? - Khi mầm non đã nhú ra thì điều gì sẽ xẩy ra ? -Tiếp đến giai đoạn gì ? - Khi cây trưởng thành cho ta gì nữa ? - Các con có thích trồng cây xanh ? *Trẻ đọc thơ : Vòng quay luân chuyển - Hãy chọn cho mình cách đọc và cử chỉ như thế nào ? - Trẻ đọc theo tranh minh họa * Trẻ hát: Em yêu cây xanh - Trẻ đọc thơ với nhiều hình thức : Lớp – Tổ- CN- Nhóm, đọc to, nhỏ, đọc theo tín hiệu. . . . HĐ 4: Trò chơi - Thi đua đặt tên cho bài thơ- Trẻ đọc cô viết lên bảng những tên mà trẻ nêu –Cô tóm lại tên chính của bài thơ - Tìm chữ cái đã học có trong câu thơ * Kết thúc : Trẻ đọc thơ “Vòng quay luân chuyển ” Trẻ ngồi vòng tròn chơi trò chơi Trẻ kể Trẻ xem tranh dự đoán - Trẻ thể hiện. - Trẻ trẻ lời câu hỏi - Trẻ trả lời theo suy nghĩ Trẻ minh họa trồng cây Trẻ đếm đi đều theo vòng tròn Cho 2-3 trẻ đặt tên 2 đội thi đua Cả lớp đứng dậy minh họa 4. Hoạt động góc: Chuẩn bị: hạt giống, cây ươm các loại, gạch, nhà lắp rắp, tranh ảnh về cô xanh để cho trẻ tô màu, mũ cây xanh các loại, và một số loại cây xanh khác để trẻ quan sát và đàm thoại. Cô cho trẻ hát một bài: em yêu cây xanh, và cho trẻ ngồi xung quanh cô trò chuyện về chủ đề, giáo dục trẻ, giới thiệu các góc chơi và cho trẻ về các góc chơi của mình, và tiến hành chơi a.Góc xây dựng: Xây rừng quốc gia zooc Đôn Chuẩn bị: Hoa nhựa, thảm cỏ, Hàng rào, Các khối nhựa xốp để trẻ rừng quốc gia zooc đôn Trẻ biết sử dụng cá

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUÂN I. CAY XANH VA MÔI TRƯƠNG SÔNG.doc
Tài liệu liên quan