Giáo án mầm non lớp mầm - Chủ đề học: Trường mầm non - Tết trung thu

- Điều chỉnh được cường độ giọng nói phù hợp với tình huống và nhu cầu giao tiếp: Nói nhỏ trong giờ ngủ ở lớp, khi người khác đang tập trung làm việc, khi thăm người ốm; nói thầm với bạn, bố mẹ khi người khác đang làm việc; nói to hơn khi phát biểu ý kiến - Quan sát và đàm thoại qua các hoạt động.

- Chuẩn bị hệ thống câu hỏi. - Lớp học - Quan sát : Trẻ trong sinh hoạt hằng ngày hoặc qua các giờ chơi xem trẻ có thực hiện theo yêu cầu của cô như: Nói nhỏ trong giờ ngủ ở lớp, nói to hơn khi phát biểu ý kiến.

- Trao đổi với phụ huynh về việc giao tiếp và cách nói của trẻ ở nhà như: Nói nhỏ trong giờ ngủ ở lớp, khi người khác đang tập trung làm việc, khi thăm người ốm; nói thầm với bạn, bố mẹ

 

doc38 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 962 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án mầm non lớp mầm - Chủ đề học: Trường mầm non - Tết trung thu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Lấy nước sạch súc miệng nhiều lần. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC 23 Mục tiêu 23: Trẻ nói được tên và công việc của bố, mẹ, các thành viên trong gia đình; biết địa chỉ gia đình mình. - Nói được một số thông tin về cá nhân: Họ tên, tuổi, giới tính, địa chỉ gia đình, địa chỉ trường... số nhà, số điện thoại bố, mẹ (nếu có). - Trò chuyện - Trò chơi “ Tìm người thân”. - Lô tô về các thành viên trong gia đình - Cô trò chuyện và quan sát khi trẻ trong giờ đón - trả trẻ và trong tiết học khám phá khoa học. - Cô đưa tranh ra cho trẻ quan sát và hỏi hình ảnh trong tranh. Sau đó cho trẻ kể về người thân của trẻ, tên, công việc của bố mẹ. 24 Mục tiêu 24: Biết được một số đồ dùng trong gia đình - Biết được một số đồ dùng quen thuộc như: Bát, cốc, bàn, ghế, tủ, giường - Quan sát. - Trẻ thực hành - Đồ dùng, đồ chơi gia đình - Cô tổ chức trên tiết học hoặc hoạt động ngoài trời. Cho trẻ quan sát và gọi tên một số đồ dùng trong gia đình. 25 Mục tiêu 25: Đếm trên đối tượng giống nhau trong phạm vi 5. - Trẻ biết đếm lần lượt các loại đồ dùng, đồ chơi cùng loai: Đếm nhóm cốc, nhóm bát... - Quan sát. - Trẻ thực hành. - Đồ dùng, đồ chơi gia đình. - Cho cả lớp thực hành đếm số lượng đồ dùng, đồ chơi gia đình cùng một loại. Ví dụ: Đếm nhóm 4 cái cốc, đếm nhóm 5 cái bát.... - Cho trẻ đếm dưới hình thức trò chơi: Đếm theo yêu cầu, xem ai đếm nhanh... PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ 26 Mục tiêu 26: Cầm sách đúng chiều và giở từng trang để xem tranh ảnh; Biết giữ gìn, bảo vệ sách. - Giở cẩn thận từng trang khi xem, không quang quật, vẽ bậy, xé, làm nhàu sách - Để sách đúng nơi qui định sau khi sử dụng. - Nhắc nhở hoặc không đồng tình khi bạn làm rách sách; băn khoăn khi thấy cuốn sách bị rách và mong muốn cuốn sách được phục hồi - Quan sát : khi trẻ chơi ở góc sách - Tranh sách, tranh chuyện. - Khi trẻ chơi ở góc sách xem trẻ có biết đặt sách ngay ngắn, giở cẩn thận từng trang khi đọc, cất sách vào vị trí sau khi đọc xong; không quăng quật sách (chỉ tính khi trẻ tự giác không cần sự nhắc nhở của cô). PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM - XÃ HỘI 27 Mục tiêu 27: Có thói quen chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi và xưng hô lễ phép với người lớn - Biết và thực hiện các quy tắc trong sinh hoạt hàng ngày: Chào hỏi, xưng hô lễ phép với người lớn ; Nói lời cảm ơn khi được giúp đỡ hoặc cho quà; Xin lỗi khi có hành vi không phù hợp gây ảnh hưởng đến người khác khi được nhắc nhở. - Thực hành, đàm thoại. - Quan sát - Lớp học. - Gia đình. - Cô quan sát trong sinh hoạt hàng ngày ở lớp như khi trẻ đến lớp trẻ có chào cô và người thân không, khi trẻ mắc lỗi khi được nhắc nhở trẻ có xin lỗi không? trao đổi với phụ huynh khi trẻ ở nhà có thực hiện được những thói quen lễ phép với người lớn . 28 Mục tiêu 28: Biết yêu mến, quan tâm, giúp đỡ người thân trong gia đình - An ủi người thân hay bạn bè khi họ ốm mệt hoặc buồn rầu bằng lời nói, hoặc cử chỉ. - Quan sát trẻ thông qua các hoạt động trong ngày và qua hoạt động học - Lớp học. - Gia đình. - Tổ chức trò chuyện với trẻ và đặt những câu hỏi; Khi mẹ ốm thì con có thương mẹ không? Con làm gì khi mẹ ốm? PHÁT TRIỂN THẨM MĨ 29 Mục tiêu 29: Lăn dọc, xoay tròn, ấn dẹt đất nặn để tạo thành các sản phẩm có 1 khối hoặc 2 khối. - Biết làm mềm đất rồi lăn dọc hoặc xoay tròn hay ấn dẹt để tạo thành sản phẩm như: Đôi đũa hoặc cái đĩa - Quan sát - Thực hành phân tích sản phẩm. - Đất nặn, bảng con - Tổ chức cho trẻ hoạt động học và hoạt động học và hoạt động góc. Cô yêu cầu trẻ thực hiện tạo ra sản phẩm nào đó từ đất nặn như: Nặn đôi đũa thì trẻ biết làm mềm đất rồi lăn dọc để tạo thành đôi đũa... ĐÁNH GIÁ TRẺ 3 TUỔI NĂM HỌC 2018 - 2019 CHỦ ĐỀ: NGHỀ NGHIỆP TT Mục tiêu lựa chọn Minh chứng Phương pháp theo dõi Phương tiện thực hiện Cách thực hiện PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT 30 Mục tiêu 30 : Ném xa bằng một tay. - Trẻ thực hiện được vận động ném vật ra xa bằng một tay. - Quan sát, đàm thoại., trò chuyện. Thực hành. - Sân tập bằng phẳng. - 20 – 30 túi cát. - Cô tổ chức trên tiết học hoặc trò chơi hoạt động ngoài trời. - Cho lần lượt hai trẻ thực hiện, cô bao quát và chỉnh sửa cho trẻ. 31 Mục tiêu 31 : Biết tránh một số hành động nguy hiểm khi được nhắc nhở: Không cười đùa trong ăn uống, không tự lấy thuốc uống, không nghịch vật sắc nhọn -Nhận ra một số việc làm gây nguy hiểm - Không sữ dụng những đồ vật dể nguy hiểm để chơi khi không được người lớn cho phép. - Nhác nhở hoặc báo người lớn khi thấy người khác làm một số việc có thể gây nguy hiểm. - Quan sát, đàm thoại, trò chuyện. Thực hành. - Lớp học, tranh ảnh một số hình ảnh, dụng cụ gây nguy hiểm. - Cô trò chuyện với trẻ, yêu cầu trẻ kể tên một số việc làm có thể gây nguy hiểm. - Cho trẻ xem tranh trẻ chỉ ra việc làm gây nguy hiểm? giải thích tại sao? PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC 32 Mục tiêu 32: Kể được tên một số nghề phổ biến, sản phẩm, ích lợi của các nghề phổ biến. - Trẻ biết kể tên một số nghề phổ biến ở địa phương. - Kể được một số công cụ làm nghề và sản phẩm của nghề - Quan sát - Đàm thoại. - Tranh về một số nghề phổ biến ở địa phương - Một số đồ dùng dụng cụ và sản phẩm của nghề - Cô trò chuyện với trẻ: + Ở địa phương mình có những nghề gì? + Để làm được nghề đó cần phải có những gì? 33 Mục tiêu 33: Chỉ và gọi tên các hình: Hình vuông, hình tam giác, hình tròn, hình chữ nhật theo yêu cầu. - Lấy ra hoặc chỉ được các hình có màu sắc / kích thước khác nhau khi được yêu cầu. - Nói được hình dạng tương tự của một số đồ chơi, đồ vật quen thuộc khác. - Quan sát. - Thực hành - Các hình: Hình vuông, hình tam giác, hình tròn, hình chữ nhật. - Tổ chức cả lớp trong hoạt động học hoặc hoạt động góc. Cô yêu cầu trẻ chỉ vào hình và gọi tên hình hoặc yêu cầu trẻ lấy hình giơ lên. Cô gợi ý để trẻ nhận ra hình dạng ở trên đồ chơi hoặc đồ dùng PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ 34 Mục tiêu 34: Nói được (Kể được) tên nghề, các công việc của bố mẹ đang làm - Trẻ kể tên được một vài nghề phổ biến hoặc công việc của bố mẹ trẻ. - Đàm thoại - Quan sát - Câu hỏi, tranh một số nghề. - Tổ chức cả lớp trong hoạt động học hoặc hoạt động góc. Cô yêu cầu trẻ kể tên một số nghề sau khi xem tranh và cho trẻ kể xem bố hoặc mẹ làm nghề gì, công việc gì? 35 Mục tiêu 35 : Nghe hiểu nội dung các câu đơn, câu mở rộng. - Trẻ nghe và hiểu được những câu cô nói hoặc bạn nói. - Đàm thoại - Quan sát - Câu hỏi - Cô quan sát trẻ. Ví dụ: khi trẻ đến lớp trẻ có biết chào cô và tạm biệt bố mẹ và người thân không? Trong quá trình giao tiếp cô nói hoặc yêu cầu trẻ làm việc gì trẻ nghe và hiểu được câu cô nói. 36 Mục tiêu 36: Nghe hiểu và thực hiện được các chỉ dẫn liên quan đến 1, 2 hành động. - Hiểu được những lời nói và chỉ dẫn của người khác và phản hồi lại bằng những hành động hoặc lời nói phù hợp trong các hoạt động vui chơi, học tập, sinh hoạt hàng ngày. - Quan sát, đàm thoại, trò chuyện. - Thực hành. - Lớp học. - Thực hiện được lời chỉ dẫn 1- 2 hành động liên quan liên tiếp, ví dụ sau khi cô nói: “con đi hết đoạn đường và lấy một sản phẩm nghề nông”, trẻ thực hiện đúng thứ tự các chỉ dẫn mà cô đã nêu. 37 Mục tiêu 37: Không nói leo, không ngắt lời người khác khi trò chuyện. - Giơ tay khi muốn nói và chờ đến lượt. - Không nói chen vào khi người khác đang nói lời người khác - Tôn trọng người nói bằng việc lắng nghe, hoặc đặt các câu hỏi, nói ý kiến của mình khi họ đã nói xong. - Quan sát, đàm thoại, trò chuyện. - Lớp học, mọi lúc mọi nơi. - Cô quan sát trẻ ở các hoạt động hoặc trao đổi với phụ huynh khi trẻ ở nhà có nói chen vào khi người khác đang nói lời người kháchay không? Có tôn trọng người nói bằng việc lắng nghe, hoặc đặt các câu hỏi, nói ý kiến của mình khi họ đã nói xong không? PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM – XÃ HỘI 38 Mục tiêu 38: Biết cùng chơi với bạn trong các trò chơi theo nhóm nhỏ. - Trẻ chơi với nhau ttheo nhóm như: Bán hàng, xây dựng, nghệ thuật - Trò chuyện cùng trẻ. - Quan sát - Lớp học - Đồ dùng, đồ chơi - Tổ chức cho trẻ chơi theo nhóm nhỏ, cô quan sát xem trẻ chơi với nhau có đoàn kết hay nhường nhịn nhau hay không? 39 Mục tiêu 39: Bước đầu biết thể hiện những cảm xúc trước vẻ đẹp của đồ dùng, đồ chơi, sản phẩm của các nghề bằng cử chỉ, nét mặt, lời nói Trẻ biết thể hiện những cảm xúc trước vẻ đẹp của đồ dùng, đồ chơi, sản phẩm của các nghề khác nhau bằng cử chỉ, nét mặt, lời nói. - Trò chuyện cùng trẻ - Quan sát. - Lớp học, mọi lúc mọi nơi. - Tổ chức cho trẻ qua các hoạt động học, hoạt động mọi lúc mọi nơi. Quan sát xem trẻ có vui vẻ, thích thú với đồ dùng, đồ chơi hoặc sản phẩm một số nghề không? PHÁT TRIỂN THẨM MĨ 40 Mục tiêu 40 : Xếp chồng, xếp cạnh, xếp cách để tạo thành sản phẩm có cấu trúc đơn giản. - Trẻ biết xếp chồng, xếp cạnh hoặc xếp cách đều nhau để tạo thành sản phẩm như: Ngôi nhà, hàng rào - Quan sát, đàm thoại, thực hành. - Đất nặn, đồ chơi trong lớp. - Tổ chức cho trẻ qua các hoạt động góc, trò chơi có luật Cô yêu cầu trẻ làm, cô quan sát xem trẻ đã làm đúng với yêu cầu chưa? Cô có thể giúp trẻ hoàn thành sản phẩm. BỘ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ TRẺ 3 TUỔI NĂM HỌC 2018 - 2019 CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT. TT Mục tiêu lựa chọn Minh chứng Phương pháp theo dõi Phương tiện thực hiện Cách thực hiện PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT 41 Mục tiêu 41: Bò liên tục theo đường dích dắc ( 3 - 4 điểm). - Trẻ biết bò liên tục theo đường dích dắc qua 3 – 4 điểm. - Diễn giải. - Thực hành. - Phấn vẽ, 3 - 4 vật để làm điểm dích dắc. - Cô tổ chức dưới dạng tiết học hoặc trò chơi. Cô đặt các điểm dích dắc cách đều nhau. Khi cho trẻ bò cô chú ý nhắc trẻ không được chạm vào vật làm chuẩn. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC 42 Mục tiêu 42: Gọi tên nhóm con vật theo đặc điểm chung. - Sử dụng các từ khái quát để gọi tên theo nhóm các con vật. - Phân nhóm số con vật gần gũi theo đặc điểm chung. - Quan sát , trò chuyện, đàm thoại luyện tập, trò chơi. - Tranh ảnh, mô hình, lô tô một số con vật. - Tổ chức trên Hoạt động học, hoạt động góc, hoạt động ngoài trời. - Cho trẻ xem tranh về các con vật, sau đó cho phân nhóm các con vật rồi gọi tên. Ví dụ: Nhóm con vật sống trong gia đình có 2 chân, nhóm có 4c chân 43 Mục tiêu 43: Biết tách một nhóm đối tượng thành hai nhóm nhỏ hơn. - Trẻ biết tách một nhóm con vật thành hai nhóm nhỏ. - Quan sát, đàm thoại, trò chuyện. - Thực hành. - Lô tô một số con vât như cá, ong... - Tổ chức cho trẻ thực hiện trên tiết học và hoạt động góc. Cô yêu cầu tách một nhóm thành 2 nhóm nhỏ. Ví dụ: Tách nhóm cá thành hai nhóm nhỏ một bên là hai con, một bên là 3 con... PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ 44 Mục tiêu 44: Đọc thuộc các bài thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ... phù hợp với độ tuổi - Trẻ thuộc một số bài thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ... phù hợp với độ tuổi - Quan sát hoạt động của trẻ hàng ngày. - Trò chuyện cùng trẻ. - Tranh minh họa thơ - Tổ chức cho trẻ thực hiện trên hoạt động học, hoạt động ngoài trời, hoạt động mọi lúc mọi nơi. - Cho trẻ nhìn tranh minh họa hoặc đọc không có hình ảnh. Chú ý trẻ đọc để sửa sai cho trẻ 45 Mục tiêu 45: Nhìn vào tranh minh họa và gọi tên nhân vật trong tranh. - Trẻ nhìn vào tranh minh họa đã được học gọi được tên nhân vật trong tranh. - Quan sát trẻ thông qua các hoạt động ở lớp. - Hệ thống câu hỏi - Tranh minh họa truyện có trong chủ đề. - Tổ dưới dạng hoạt động học, hoạt động mọi lúc mọi nơi. Cô kể theo hình ảnh trong tranh sau đó hỏi trẻ theo hình ảnh cô đã dạy. PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM - XÃ HỘI 46 Mục tiêu 46: Thích nghe kể chuyện, nghe hát, đọc thơ, xem tranh về động vật. - Trẻ thích nghe kể chuyện, nghe hát, đọc thơ, xem tranh về động vật. - Trực quan, giảng giải - Tranh truyện, thơ. - Trong các giờ phát triển ngôn ngữ xem trẻ có thích nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao... dành cho lứa tuổi của trẻ không ? PHÁT TRIỂN THẨM MĨ 47 Mục tiêu 47: Thích hát, vận động theo nhạc các bài hát về các con vật. - Trẻ hát tự nhiên, vui tươi và vận động theo nhạc bài hát về động về các bài hát. - Quan sát, đàm thoại, thực hành. - Các bài hát, bản nhạc chủ đề động vật. - Tổ chức cho trẻ dưới hình thức Hoạt động học hoặc trò chơi hoặc hoạt động mọi lúc mọi nơi. Cho trẻ hát hoặc vận động theo nhạc bài hát về các con vật. 48 Mục tiêu 48: Vui sướng, nói lên cảm nhận của mình khi nghe các âm thanh hoặc trước vẻ đẹp nổi bật. - Nghe âm thanh gần gũi và nhận ra được bản nhạc là vui hay buồn, nhẹ nhàng hay mạnh mẽ, êm dịu hay hùng tráng, chậm hay nhanh. - Quan sát, đàm thoại, thực hành. - Đàn, băng đĩa. - Tổ chức cho trẻ dưới hình thức trò chơi hoặc hoạt động mọi lúc mọi nơi. Cho trẻ nghe những âm thanh quen thuộc trẻ sẽ nói to lên hoặc thể hiện vui tươi. - Cho trẻ xem những hình ảnh đẹp trẻ reo lên thích thú. BỘ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ TRẺ 3 TUỔI NĂM HỌC 2018 - 2019 CHỦ ĐỀ: TẾT - MÙA XUÂN TT Mục tiêu lựa chọn Minh chứng Phương pháp theo dõi Phương tiện thực hiện Cách thực hiện PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT 49 Mục tiêu 49: Cắt thẳng được một đoạn 10 cm. - Trẻ biết cắt một đoạn thẳng khoảng 10 cm. - Trò chuyện. - Thực hành. - Kéo, giấy - Tổ chức dưới hình thức hoạt động góc, mọi lúc mọi nơi. Trẻ cắt cô chú ý quan sát xem trẻ đã cắt thẳng chưa, trẻ chưa thực hiện được thì cô giú đỡ. 50 Mục tiêu 50: Giữ đầu tóc, quần áo gọn gàng - Chải với sự giúp đỡ người lớn hoặc vuốt lại tóc khi bù rối. - Chỉnh lại quần áo khi bị xộc xệch hoặc phủi bụi đất khi bị dính bẩn khi được nhắc nhở. - Quan sát. - Thực hành - Lớp học, mọi nơi. - Cô quan sát trẻ khi trẻ đến lớp, ở các hoạt động khác nhau ở trường. Khi thấy trẻ đầu tóc hoặc quần áo bẩn, xộc xệch nhắc trẻ chỉnh lại trẻ có làm hay không? 51 Mục tiêu 51: Có một số hành vi tốt trong ăn uống: Không ăn thức ăn ôi thiu, uống nước lã, rau quả chưa rửa sạch... - Nhận ra được dấu hiện của một số đồ ăn bị nhiễm bẩn, ôi thiu - Không ăn, uống những thức ăn đó. - Trò chuyện, - Tranh một số hình ảnh vài loại thức ăn, nước uống. - Trò chuyện với trẻ: Cô hỏi trẻ hoặc đưa một vài loại thức ăn, nước uống và hỏi trẻ thức ăn nào không ăn được, không uống được ? Vì sao ? PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC 52 Mục tiêu 52: Biết được đặc điểm nổi bật của mùa xuân. - Gọi tên được mùa xuân nơi trẻ sống - Nêu được đặc điểm đặc trưng của mùa xuân ( kể tên một số loà hoa/ quả đặc trưng) - Quan sát, trò chuyện, đàm thoại, trò chơi. - Tranh ảnh, mô hình, lô tô một số loài cây, hoa, quả.. - Tổ chức dưới hình thức hoạt động học, hoạt động góc, mọi lúc mọi nơi. 53 Mục tiêu 53: Xếp tương ứng 1 - 1, ghép đôi. - Biết xếp tương ứng 1 – 1 giữa hai nhóm đối tượng gần giống nhau. - Quan sát, đàm thoại., trò chuyện. Thực hành. - Đồ dùng, đồ chơi có số lượng tương ứng. - Tổ chức dưới hình thức hoạt động học, mọi lúc mọi nơi. Ví dụ: Một nhóm bông hoa đỏ, một nhóm bông hoa vàng. - Ghép đôi: Tìm, chọn hai đối tượng gần giống nhau như tìm các đôi giày, đôi dép PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ 54 Mục tiêu 54: Sử dụng một số loại câu khác nhau trong giao tiếp. - Sử dụng đa dạng các loại câu: câu đơn, câu ghép, câu khẳng định, phủ định phù hợp với ngữ cảnh để diễn đạt trong giao tiếp với người khác. - Quan sát. - Trò chuyện. - Lớp học - Cô trò chuyện với trẻ, nội dung trò chuyện có câu hỏi, câu khẳng định, câu nghi vấn. Ví dụ : Cô cho trẻ chơi trò chơi “ Cô cháu mình hỏi thăm nhau”. Cô hỏi trẻ – trẻ trả lời. Trẻ hỏi cô – cô trả lời. 55 Mục tiêu 55: Kể lại truyện đơn giản đã được nghe với sự giúp đỡ của người lớn. - Kể lại được câu chuyện ngắn dựa vào trí nhớ hoặc qua truyện tranh đã được cô giáo, bố mẹ kể hoặc đọc cho nghe với đầy đủ yếu tố (nhân vật, lời nói của các nhân vật, thời gian, địa điểm và diễn biến theo đúng trình tự nội dung của câu chuyện. - Quan sát, đàm thoại., trò chuyện. Thực hành. - Tranh truyện - Tổ chức dưới hình thức hoạt động ngoài trời, hoạt động mọi lúc, mọi nơi. - Cô kể những câu chuyện ngắn dễ nhớ nhiều lần. Sau đó cho trẻ kể lại với sự gợi ý cảu cô. PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM - XÃ HỘI 56 Mục tiêu 56: Biết chờ đến lượt khi được nhắc nhở. - Trẻ biết chờ đến lượt mình khi được nhắc nhở. - Trò chuyện đàm thoại. - Lớp học ngòai trời - Tổ chức dưới hoạt động chơi, hoạt động mọi lúc mọi nơi . Cô bao quát và theo dõi quan sát . .PHÁT TRIỂN THẨM MĨ 57 Mục tiêu 57: - Tô màu kín, không chờm ra ngoài đường viền các hình vẽ. - Cầm bút đúng: bằng ngón trỏ và ngón cái, đỡ bằng ngón giữa, - Tô màu đều, - Không chờm ra ngoài nét vẽ. - Quan sát, phân tích sản phẩm Giấy khổ A4 có in hình vẽ, bút chì màu hoặc bút sáp. – Tiến hành : + Phát giấy, bút màu. + Trẻ tô trong một khoảng thời gian 5 – 7 phút ( tùy theo kích thước của hình vẽ). BỘ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ TRẺ 3 TUỔI NĂM HỌC 2018 - 2019 CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI THỰC VẬT VÀ MÙNG 8/3 TT Mục tiêu lựa chọn Minh chứng Phương pháp theo dõi Phương tiện thực hiện Cách thực hiện PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT 58 Mục tiêu 58: Bật xa 20 – 25 cm. - Bật nhảy bằng cả 2 chân. - Chạm đất nhẹ nhàng bằng 2 đầu bàn chân và giữ được thăng bằng khi tiếp đất. - Nhảy qua tối thiểu 25 cm - Quan sát, + Mặt sàn bằng phẳng, rộng rãi (sân chơi, lớp học). + Trên mặt sàn kẻ hai đường thẳng song song cách nhau 25 cm. + Trẻ đứng ở vạch xuất phát, đầu ngón chân để sát vạch. + Theo hiệu lệnh của cô trẻ bật bằng cả hai chân về phía trước. 59 Mục tiêu 59: Chỉ đúng tên một số thực phẩm quen thuộc có nguồn gốc thực vật khi nhìn vật thật hoặc tranh ảnh. - Biết chỉ và nói đúng tên một số loại rau, một số loại quả. - Quan sát. - Đàm thoại - Tranh ảnh hoặc vật thật về một số loại rau, quả. - Tổ chức trong hoạt động học, hoạt động ngoài trời. Cô cho trẻ xem tranh hoặc vật thật các loại rau, quả... Cho chỉ hoặc gọi đúng tên thực phẩm đó. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC 60 Mục tiêu 60: Biết sử dụng các giác quan để xem xét, tìm hiểu đặc điểm của đối tượng: Nhìn, ngửi, sờ để nhận ra đặc điểm nổi bật của đối tượng. - Sử dụng các giác quan để xem xét, tìm hiểu đặc điểm của đối tượng: Nhìn, ngửi, sờ để nhận ra đặc điểm nổi bật của đối tượng. - Quan sát - Thực hành bài tập - Tranh, ảnh, băng hình về , lô tô về các loại hoa, rau, củ, quả... - Tổ chức trong hoạt động học, hoạt động ngoài trời. - Ví dụ: Cho trẻ quan sát bông hoa hồng. Cô cho trẻ nhìn, sờ và ngửi mùi thơm của hoa hồng; Hoa có cánh mềm mại, mùi hương thơm ngát... 61 Mục tiêu 61: Nhận ra sự thay đổi trong quá trình phát triển của cây Nhận ra và sắp xếp hoặc giải thích các tranh về sự phát triển theo trình tự các giai đoạn phát triển của cây.Ví dụ: Cây non -> cây trưởng thành có hoa -> cây có quả. - Quan sát, đàm thoại - Tranh ảnh, lọ đựng quá trình phát triển của cây. - Tổ chức trong hoạt động học, hoạt động ngoài trời. - Cô hỏi trẻ lớn lên như thế nào, qua những giai đoạn nào khi trẻ đã được cô cho quan sát quá trình phát triển của cây. 62 Mục tiêu 62: So sánh kích thước của 2 đối tượng: To – nhỏ - Nhận ra sự giống nhau hay khác nhau về kích thước giữa hai đối tượng như: To – nhỏ. - Quan sát. Trò chuyện, đàm thoại, Bài tập , thực hành. - Câu hỏi , một số tranh ảnh. - Quan sát trẻ trong các hoạt động ngoài trời, khám phá khoa học 63 Mục tiêu 63: Biết gộp hai nhóm đối tượng có số lượng trong phạm vi 5, đếm và nói kết quả - Gộp hai nhóm đối tượng thành nhóm mới trong phạm vi 5 và đếm số lượng nhóm mới. - Chia một nhóm thành hai nhóm và nói được nhóm nào có nhiều hơn / ít hơn/ hoặc bằng nhau. - Quan sát, đàm thoại, luyện tập Trò chơi. - Đồ dùng trong phạm vi 5. - Tổ chức trong hoạt động học, hoạt động ngoài trời. Cho trẻ gộp hai nhóm đối tượng trong phạm vi 5 và đếm nhóm mới là bao nhiêu? 64 Mục tiêu 64: Nhận biết sự khác biệt rõ nét về số lượng của hai nhóm đồ vật: Nhiều hơn – ít hơn - Trẻ nhận ra được sự khác biệt giữa hai nhóm và biết nhóm nào nhiều hơn, nhóm nào ít hơn. - Quan sát, thực hành. - Đồ dùng đồ chơi hoặc lô tô quả hoặc rau có số lượng trong phạm vi 5. - Cô tổ chức trên tiết học hoặc hoạt động mọi lúc mọi nơi để trẻ thực hành chia đồ dùng hoặc lô tô thành hai phần trong phạm vi 5 và nói xem nhóm nào nhiều hơn, nhóm nào ít hơn. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ 65 Mục tiêu 65: Mạnh dạn nói ý kiến của bản thân - Mạnh dạn xin phát biểu ý kiến - Nói, hỏi hoặc trả lời các câu hỏi của người khác một cách lưu loát, rõ ràng, không sợ sệt, rụt rè, e ngại. - Quan sát, trò chuyện. - Lớp học - Cô tổ chức trên tiết học hoặc hoạt động ngoài trời. Cô đặt ra các câu hỏi xem trẻ có mạnh dạn phát biểu không? Trả lời có lưu loát hay không hay rụt rè, e ngại. 66 Mục tiêu 66: Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc phù hợp với độ tuổi. - Nói được tên, hành động của các nhân vật, tình huống trong câu chuyện. - Kể lại được nội dung chính các câu chuyện mà trẻ đã được nghe hoặc vẽ lại được tình huống, nhân vật trong câu chuyện phù hợp với nội dung câu chuyện - Nói tính cách của nhân vật, đánh giá được hành động. - Trò chuyện. - Quan sát - Câu chuyện. - Câu hỏi. - Cô có thể kể cho trẻ nghe câu chuyện ( trẻ chưa được nghe) rồi hỏi trẻ : tên, nhân vật, nội dung... Ví dụ : Cô kể một câu chuyện ngắn không quen thuộc cho khoảng mười trẻ, sau đó hỏi trẻ về ý chính trong nội dung chuyện vừa được nghe đó : Trong chuyện có những nhân vật nào ? Ai là người tốt / xấu ? Câu chuyện nói về điều gì ?... 67 Mục tiêu 67: Bắt chước hành vi tô theo nét chữ và hình vẽ. - Cầm bút tô và ngồi để tô đúng cách. - Biết sử dụng bút để tô theo các nét chữ hoặc nét chấm mờ về các hình vẽ. - Trực quan, gỉangr giải. - Bút màu, vở tập tô. - Tổ chức ở hoạt đọng học buổi chiều. Trẻ tô cô nhắc trẻ tô theo nét rỗng của chữ cái. PHÁT RIỂN TÌNH CẢM - XÃ HỘI 68 Mục tiêu 68: Thích quan sát cảnh vật thiên nhiên và chăm sóc cây. - Quan tâm hỏi han về sự phát triển, cách chăm sóc cây. - Thích được tham gia tưới, nhổ cỏ, lau lá cây. - Trong hoạt động chăm sóc cây trong vườn trường, trồng cây trong vườn cây của bé hay ở góc Thiên nhiên. - Một số cây con, dụng cụ trồng, tưới cây, - Cô quan sát xem trẻ có hay tham gia trồng cây, chăm sóc cây, cùng với cô và các bạn không và có hào hứng khi làm công việc này không ? .PHÁT TRIỂN THẨM MĨ 69 Mục tiêu 69: Vận động theo ý thích các bài hát, bản nhạc quen thuộc. - Trẻ biết vận động theo ý thích các bài hát, bản nhạc quen thuộc. - Quan sát, thực hành. - Dụng cụ âm nhạc. - Tổ chức dưới hình thức hoạt động học và sinh hoạt chiều. Khuyến khích trẻ hát và vỗ tay hoặc nhún nhảy. 70 Mục tiêu 70: Vẽ các nét thẳng, xiên, ngang, cong tròn tạo thành bức tranh đơn giản. - Trẻ biết vẽ các nét tạo thành bức tranh như vẽ bông hoa, quả táo - Trực quan và thực hành. - Giấy A4, bút sáp màu. - Tổ chức dưới hình thức hoạt động học hoặc hoạt động góc. 71 Mục tiêu71: Thể hiện sự vui thích khi hoàn thành công việc. - Trẻ tỏ ra phấn khởi, ngắm nghía hoặc nâng niu, vuốt ve, - Khoe, kể về sản phẩm của mình với người khác. - Cất sản phẩm cẩn thận - Trực quan và thực hành, đàm thoại. - Lớp học - Cô giao công việc cho trẻ sau đó quan sát sau khi trẻ hoàn thành công việc được giao, đặc biệt là các hoạt động tạo ra sản phẩm như : xếp hình, xây cát, vẽ, nặn, trang trí lớp học... xem trẻ có tỏ ra vui thích, hài lòng và chia sẻ niềm vui khi làm xong công việc hay không BỘ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ TRẺ 3 TUỔI NĂM HỌC 2018 – 2019 CHỦ ĐỀ: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG TT Mục tiêu lựa chọn Minh chứng Phương pháp theo dõi Phương tiện thực hiện Cách thực hiện PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT 72 Mục tiêu 72: Chạy liên tục theo hướng thẳng. - Trẻ biết chạy liên tục về phía trước. - Quan sát. - Thực hành. - Sân hoặc sàn nhà sạch sẽ, khô thoáng. - Cô tổ chức trong hoạt động học. Trẻ thực hiện cô tham gia cùng và hướng dẫn cụ thể cho trẻ chạy liên tục. 73 Mục tiêu 73: Dán các hình vào đúng vị trí cho trước, không bị nhăn. - Bôi hồ đều - Các hình được dán vào đúng vị trí quy định. - Sản phẩm không bị rách. - Quan sát , làm mầu, thực hành. Nhận xét sản phẩm. - Hồ dán, hình mẫu, giấy A4 Tổ chức trong giờ Hoạt động học và hoạt động góc. Trẻ bôi hồ và dán các hình vẽ lên tờ giấy. 74 Mục tiêu 74: Không đi theo, không nhận quà của người lạ khi chưa được người thân cho phép. - Đưa mắt nhìn người thân hoặc hỏi ý kiến khi nhận quà từ người lạ. - Không theo khi người lạ rủ. - Kêu người lớn khi bị ép đi hoặc mách người lớn khi có sự việc đó xảy ra với bạn - Quan sát. - Thực hành. - Lớp học và mọi nơi. - Cô tổ chức dưới hình thức tình huống của trò chơi hoặc trò chuyện với trẻ. Trao đổi với phụ huynh về việc trẻ có theo người lạ hay nhận quà của người khác khi chưa được cho phép của người thân không? PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC 75 Mục tiêu 75: Phân loại được các đối tượng theo một dấu hiệu nổi bật. - Biết phân loại con vật theo một vài dấu hiệu nổi bật - Quan sát , làm mẫu, thực hành. - Lô tô một số con vật. - Tổ chức trong hoạt động học, hoạt động mọi lúc mọi nơi. Cô làm mẫu rồi yêu cầu cho trẻ thực hiện. 76 Mục tiêu 76: Có khả năng nhận biết một số luật giao thông phổ biến . - Trẻ biết một vài luật giao thông phổ biến như: Đi bộ bên lề đường bên phải, Qua ngã tư phải chú ý đúng đèn giao thông - Quan sát , làm mẫu, thực hành. - Tranh một số luật giao thông - Cô tổ chức dưới hình thức trò chơi hoặc quan sát tranh và đàm thoại về hình ảnh tranh vẽ về gì? Bạn nào di đúng, vì sao? PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ 77 Mục tiêu 77: Nhận biết một số kí hiệu thông thường trong cuộc sống (nhà vệ sinh, lối ra, biển báo giao thông...).

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBO CONG CU KHOI BE NAM 2018 2019_12433070.doc