Giáo án mầm non lớp mầm - Tuần 33 - Chủ đề nhánh: Bé với Thủ đô Hà Nội

Tháp Rùa được xây trên nền đất cỏ mọc xanh um, có tường rêu cổ kính, và được xây từ rất lâu đời.

- Hồ Gươm còn được gọi là gì nữa các bạn(Hồ Tả Vọng)

Hồ Gươm xưa kia còn được gọi là Hồ Tả Vọng, đất Hồ Hoàn Kiếm:

Việt Nam đẹp nhất Thủ Đô

Thủ Đô đẹp nhất có cánh Hồ Gươm xanh.

- Tạm biệt Hồ Gươm, Hà Nội còn rất nhiều danh lam thắng cảnh nữa vậy các bạn muốn đến thăm nơi nào tiếp theo?

* Lăng Bác Hồ:

- Đây là đâu cac bạn?(Lăng Bác)

- Xung quanh có gì?(Cỏ, hoa, cột cờ, Cây che bóng mát, tre ngà)

- Ai là người bảo vệ Lăng Bác?(Các chú công an).

- Các bạn có biết khi Bác mất thì Bác đã dặn các cháu thiếu nhi điều gì không)

Tuổi nhỏ làm việc nhỏ

Tùy theo sức của mình

Các cháu hãy xứng đáng

Là cháu ngoan Bác Hồ.

 

doc27 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 4679 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án mầm non lớp mầm - Tuần 33 - Chủ đề nhánh: Bé với Thủ đô Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ẻ biết cách chơi và luật chơi. - Cho trẻ chơi tự do Di tích lịch sử của quê hương- đất nước. * Quan sát Cô cho trẻ quan sát một số di tích lịch sử của quê hương đất nước: Côn Sơn - Mở rộng: Miếu bà chúa sứ, Khu di tích côn sơn.. * Chuẩn bị: Tranh ảnh về các di tích lịch sử: Miếu bà chúa sứ, nhà hát Cao Văn Lầu, khu di tích Cô Sơn, di tích đồng nọc nạng.... * Yêu cầu: Trẻ biết đây là các khu di tích lịch sử có từ rất lâu, là những khu di tích nổi tiếng của đất nước việt nam. * Trò chơi vận động: Bịt mắt bắt dê. - Yêu cầu: Trẻ biết cách chơi và luật chơi. - Cho trẻ chơi tự do, chơi đồ chơi ngòai trời, Cô bao quát trẻ. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH 8h40 ->9h10 THỂ DỤC - VĐCB: Trèo lên xuống 5 gióng thang. - TC: Cuốn chiếu KPXH: - Trò chuyện về một số địa danh ở Thủ đô Hà Nội. TẠO HÌNH - Cắt và dán lá cờ tổ quốc. LQVT - So sánh chiều dài 3 đối tượng.. LQVH - Thơ: Viếng lăng Bác. ÂM NHẠC - Hát: Yêu Hà Nội. - VĐ: Vỗ đệm theo phách. - NH: “Lý con sáo gò công” HOẠT ĐỘNG GÓC 9h20-> 10h10 * Góc đóng vai: Cửa hàng bán đồ lưu niệm. * Góc xây dựng: Xây lăng Bác. * Góc nghệ thuật: Trẻ sử dụng các nguyên vật liệu tận dụng từ rác để làm đồ chơi. * Góc học tập: Phân loại tranh. Xem tranh kể chuyện theo tranh về Thủ đô Hà Nội. * Góc thiên nhiên: Thực hành chăm sóc cây .. HOẠT ĐỘNG CHIỀU 15h30 ->17h30 - Ôn kỹ năng: Leo trèo xuống 5 giống thang. - LQ: Trò chuyện về một số địa danh ở Thủ đô Hà Nội. - Rèn nề nếp đội hình đội ngũ cho trẻ - Nhận xét, tuyên dương. - Vệ sinh trả trẻ. - Cho trẻ cắm cờ bé ngoan - Ôn: Trò chuyện về một số địa danh ở Thủ đô Hà Nội. - LQ: Làm quen so sánh chiều dài 3 đối tượng.. - Nhận xét, tuyên dương. - Vệ sinh trả trẻ. - Cho trẻ cắm cờ bé ngoan - Ôn: So sánh chiều dài 3 đối tượng. - LQ: Thơ: Viếng lăng Bác. - Nhận xét, tuyên dương. - Vệ sinh trả trẻ. - Cho trẻ cắm cờ bé ngoan - Ôn : Thơ “Viếng lăng Bác.” - Rèn cho trẻ kỹ năng đọc thơ diễn cảm nhưng không kéo dài. - LQ: “ Yêu Hà Nội.” - Nhận xét, tuyên dương. - Vệ sinh trả trẻ. - Cho trẻ cắm cờ bé ngoan - Ôn vận động của bài hát “Yêu Hà Nội” - Nhận xét cuối tuần. - Vệ sinh trả trẻ. - Cho trẻ cắm cờ bé ngoan KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC CHỦ ĐỀ NHÁNH: BÉ VỚI THỦ ĐÔ HÀ NỘI 1Tuần ( Thời gian từ 09/05 - 14/05/2016 ) I. YÊU CẦU: - Trẻ biết cùng nhau thảo luận để bầu ra nhóm trưởng, biết phân nhiệm vụ của từng thành viên trong nhóm chơi. - Trẻ biết sử dụng ngôn ngữ của vai chơi, biết liên kết các góc chơi. - Trẻ nhập vai, biết thể hiện tính đoàn kết trong khi chơi. 1. Góc đóng vai: “Cửa hàng bán đồ lưu niệm , gia đình - Trẻ biết bán một số đồ lưu niệm - Trẻ biết chào mời khách, biết lấy tiền của khách hàng. - Người mua hàng phải biết trả tiển cho chủ cửa hàng. - Công việc của cha mẹ và trách nhiệm của các thành viên trong gia đình - Người bán hàng: Vui vẻ, biết chào mời khách, hướng dẫn khách, biết cảm ơn khi khách mua hàng xong. - Người khách uống nước: Biết lựa chọn mặt hàng mình thích, trả tiền khi mua xong. 2. Góc xây dựng: Xây “Lăng Bác” - Trẻ biết cùng nhau làm việc để hoàn thành công trình. - Biết phân công nhiệm vụ cho từng “chú công nhân”, biết bố trí các khu vực trong trang trại hợp lí, khoa học: khu ao cá, khu trồng tràm để gác kèo ong, khu vườn xinh, khu trồng cây ăn quả. 3. Góc nghệ thuật: Trang trí tranh ảnh về di tích lịch sử của đất nước. - Ảnh các di tích lịch sử. - Giấy màu, đề can, xốp bi tit 4. Góc học tập: làm album về những danh lam thắng cảnh của Hà Nội. - Trẻ nhận biết được một số danh lam thắng cảnh : hòn khoai, khai long, hòn đá bạc, mũi cà mau. II. CHUẨN BỊ: 1. Góc phân vai: Cửa hàng bán đồ lưu niệm, gia đình - Bàn ghế, tiền, các loại hàng hóa bán làm lưu niệm. - Bàn ghế, đồ dùng gia đình. 2. Góc xây dựng: Xây “Lăng Bác” - Gạch nhỏ - Hàng rào, ụ rơm, ụ đất, bãi cỏ, hoa dại, con dế, kiến, cào cào, chuồn chuồn... - Ao cá, cá, nhà nghỉ mát, ghế, cần câu... - Cây ăn quả, hoa, ong, bướm... - Cây tràm, kèo ong, thùng đựng mật ong, phễu - Nón bảo hộ - Cổng lớn, cổng nhỏ -Lăng Bác. 3. Góc nghệ thuật: Trang trí tranh ảnh về di tích lịch sử của đất nước. - Ảnh các di tích lịch sử. - Giấy màu, đề can, xốp bi tit 4. Góc học tập: Làm album về danh lam thắng cảnh của Thủ đô Hà Nội. - Hình ảnh các danh lam thắng cảnh của nước việt nam, các nước khác và các sự vật liên quan - Hồ , album... III. TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * Ổn định. - Cô và các bạn cùng hát bài “ Yêu hà nội” - Sau giờ học đến giờ gì? - Lớp chúng ta đang hoạt động ở chủ điểm gì? - Nếu bây giờ được tham gia hoạt động góc thì các bạn chọn những góc chơi nào? - Dự kiến tổ chức hoạt động góc cho trẻ: 1. Thỏa thuận trước khi chơi. * Góc xây dựng: Xây “Lăng Bác” - Với những đồ dùng đồ chơi ở góc xây dựng, hôm nay chúng ta sẽ chơi gì? - Để xây được công trình thì cần có những ai? - Nếu con là chủ công trình con sẽ xây công trình này như thế nào? - Để công trình hoàn thành đúng tiến độ, mọi người phải làm việc như thế nào? - Trong quá trình chơi thì các chú công nhân và chủ công trình phải như thế nào với nhau? * Góc phân vai: Cửa hàng bán đồ lưu niệm, gia đình - Góc phân vai các bạn dự định chơi trò chơi gì? - Trong cửa hàng có những vai chơi nào? - Mọi người có nhiệm vụ gì? - Người bán hàng và nhân viên bán hàng làm những công việc gì? * Góc học tập-sách: : Làm album về danh lam thắng cảnh của thủ đô Hà Nội. - Với những nguyên vật liệu như: tranh, bút màu, giấy a4, bitis...các bạn dự định sẽ làm gì? - Các bạn sẽ chơi như thế nào? * Góc nghệ thuật: Trang trí tranh ảnh về di tích lịch sử của Thủ đô Hà Nội. - Lớp mình đang thực hiện chủ đề ”Việt nam quê hương tôi – BácHồ” với những nguyên vật liệu mở ấy các bạn dự định sẽ chơi gì ? - Con sẽ chơi như thế nào? - Làm xong con mang đi đâu trưng bày? 2. Quá trình chơi - Cho trẻ về góc chơi, chọn nhóm trưởng, thỏa thuận vai chơi. - Cô bao quát, cho trẻ tự lấy đồ chơi, bày trí thực hiện nhiệm vụ vai chơi. Giúp đở trẻ những công việc khó: bê bàn, bê tủ, - Cô đến hòa vào nhập vai chơi cùng trẻ. Sử dụng ngôn ngữ vai chơi giao tiếp, nhắc nhở, uốn nắn, mở rộng nội dung chơi cho trẻ. - Cô theo dõi các góc chơi. Chú ý bao quát, gợi ý để trẻ nhập vai chơi. Cô nhập vai chơi để trò chuyện bằng ngôn ngữ trò chơi cùng trẻ. Dùng ngôn ngữ của vai chơi để gợi ý giúp trẻ phản ánh đúng hành động và thái độ của vai chơi. - Cô chú ý xử lý tình huống xảy ra trong quá trình chơi, ví dụ: + Góc xây dựng: Khi góc mất trật tự, cô nhập vai và hỏi thăm khi nào công trình hoàn thành để bàn giao? Vậy chúng ta phải làm việc như thế nào? + Góc nghệ thuật: Nếu trẻ không tập trung thể hiện vai chơi thì cô đóng vai khách hỏi mua xe, thu hút để trẻ hoàn thành những công việc của mình. + Góc học tập: Khi trẻ chơi không nhập vai cô vào cùng chơi với trẻ bạn ơi cho tôi chơi với nhé. - Gợi ý để trẻ phát triển trò chơi theo ý tưởng sáng tạo của trẻ. - Biết liên kết giữa các góc chơi. - Trẻ sắp xếp đồ dùng, đồ chơi ngăn nắp. 3. Nhận xét sau khi chơi *Nhận xét hành động qua vai chơi: Cô đến từng góc chơi gợi mở để trẻ nhận xét về vai chơi của mình và của bạn cùng góc chơi. Nhập vai và dùng ngôn ngữ vai chơi nhận xét hành động của từng vai chơi. *Nhận xét buổi chơi: - Cô tập chung trẻ lại một góc tốt nhất để cả lớp rút kinh nghiệm học hỏi. - Cô nhận xét quá trình chơi của cả lớp. Khen góc chơi tốt nhất, khen những bạn chơi tốt, đồng thời nhắc nhở nhẹ nhàng và động viên trẻ chơi tốt hơn ở giờ chơi sau. - Nhắc nhở trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi gọn gàng và làm vệ sinh cá nhân. Kết thúc: Nhẹ nhàng chuyển sang hoạt động khác. - Trẻ hát và vận động - Trẻ trả lời -Trẻ kể tên -Trẻ kể tên -Trẻ trả lời -Trẻ trả lời -Trẻ trả lời -Trẻ trả lời -Trẻ trả lời -Trẻ trả lời -Trẻ trả lời -Trẻ trả lời -Trẻ trả lời -Trẻ trả lời -Trẻ trả lời -Trẻ trả lời -Trẻ trả lời -Trẻ trả lời -Trẻ trả lời -Trẻ trả lời - Trẻ thực hiện. - Trẻ tự nhận xét. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ lắng nghe Thứ hai, ngày 25 tháng 04 năm 2016 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHUNG PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT Đề tài : BẬT XA - NÉM XA BẰNG 2 TAY. I. YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Trẻ thực hiện vận động “Bật xa - ném xa bằng 2 tay.” - Trẻ biết cách phối hợp giữa chân và tay. Kĩ năng: - Rèn cho trẻ kỷ năng bật xa và ném xa bằng 2 tay. - Trẻ thực hiện đều và chính xác các động tác của bài tập phát triển chung. - Tham gia chơi trò chơi hứng thú. - Khả năng định hướng khi vận động. - Phát triển các tố chất về thể lực: Khỏe, nhanh, bền, khéo léo, linh hoạt ( chân, tay, cột sống) - Có kỹ năng chuyển đội hình, đội ngũ trong khi tập. 3. Thái độ: - Mạnh dạn, tự tin, ý thức học tập. II. CHUẨN BỊ - Túi cát, vạch chuẩn. - Sân tập bằng phẳng, rộng, thoáng. - Trang phục của cô và trẻ gọn gàng. - Nhạc theo chủ đề. III. TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * Hoạt động gây hứng thú - Sắp được nghỉ hè rồi đúng không các bạn, vậy các bạn có muốn đi du lịch vào những ngày hè cùng cô không nào? - À, vậy cô mời các bạn cùng nhau lên tàu đi du lịch cùng cô nhé. * Hoạt động 1 : Nào chúng ta cùng khởi động Khởi động: - Mở nhạc bài : « Mưa hè » cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu: Đi thường, đi nhón chân, đi thường, đi kiễng gót, đi thường, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm dần,đổi chiều, chạy chậm, chạy nhanh.. * Hoạt động 2: Trọng động a) Bài tập phát triển chung + Động tác tay 1: Hai tay đưa ra phía trước, đưa lên cao(2 lần 4 nhịp) + Động tác bụng 3: Đứng cúi gặp người về phía trước, tay chạm ngón chân(2 lần 4 nhịp) + Động tác chân 4: Bước khuỵu 1 chân ra phái trước, chân sau thẳng (4 lần 4 nhịp) (ĐTNM) + Động tác bật 2: Bật tách chân ra 2 bên, tay chống hông. (2 lần 4 nhịp) b)Vận động cơ bản : * Bật xa: - Các bạn nhìn xem cô có gì đây? - Vậy các bạn hãy chú ý xem, cô làm gì nhé! - Bây giờ cô sẽ chơi thử 1 lần cho các bạn xem. + Cô làm mẫu lần 1. + Cô làm mẫu lần 2 kết hợp phân tích: - TTCB: Đứng trên bục thể dục, 2 chân đứng khép lại, tay đưa ra trước, đồng thời khụy gối, mắt nhìn thẳng. - TH: Khi nghe hiệu lệnh của cô, các con đưa tay ra trước đồng thời đánh tay ra sau, gối khụy xuống nhún mạnh lấy đà bật xa xuống bụt, và đánh tay ra trước giữ thân bằng và tiếp đất nhẹ nhàng bằng mũi bàn chân. Sau khi các bạn bật xa thì các bạn sẽ ném xa bằng 2 tay. * Ném xa bằng 2 tay. - TTCB: Đứng chân trước chân sau, hai tay cầm túi cát đưa ra trước. - TH: Khi nghe hiệu lệnh của cô, thì các bạn đưa tay từ trước ra sau, lên cao và ném túi cát ở điểm tay cao nhất. - Lần 1: Đây là phần các bạn tập thử + Mời các bạn thực hiện. Cho lần lượt từng thành viên của 4 tổ thực hiện + Cô chú ý sửa sai - Lần 2 + Các bạn thực hiện giỏi quá vậy chúng ta cùng thi đua nhé. Bạn nào thực hiện đúng nhanh sẽ nhận được 1 món quà cho đội mình + Cho trẻ chia làm 3 đội thi đua nhau * Hoạt động 3: Hồi tĩnh: Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng, hít thở sâu. - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ thực hiện - Trẻ thực hiện - Trẻ quan sát và lắng nghe - Trẻ thực hiện Nhận xét tiết dạy: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ ba, ngày 26 tháng 04 năm 2016 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHUNG PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Đề tài : TRÒ CHUYỆN VỀ TRANG PHỤC MÙA HÈ I . YÊU CẦU : 1. Kiến thức: - Biết một số địa danh ở Hà Nội. 2. Kỹ năng: - Trẻ biết chia nhóm để chơi trò chơi 3. Phát triển: - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. Phát triển vốn từ cho trẻ. 4. Giáo dục - Giáo dục trẻ yêu kính Bác Hồ II. CHUẨN BỊ: - Hình ảnh trò chơi và một só địa danh ở Hà Nội - Nhạc: Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ, Nhớ ơn Bác.... III. HƯỚNG DẪN: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ DỰ KIẾN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * Hoạt động gây hứng thú: Cùng nhau đối đáp - Các bạn ơi, đất nước Việt Nam của chúng ta rất giàu đẹp, và đẹp nhất là Thủ đô Hà Nội. Hà Nội là thủ đô của một nước có rất nhiều cảnh đẹp nổi tiếng và các di tích lịch sử. Vậy các bạn có muốn cùng cô tìm hiểu về Thủ đô Hà Nội không? * Hoạt động 1 : Làm quen kiến thức mới * Hồ Gươm - Đến Thủ đô Hà Nội rồi, các bạn muốn đến nơi nào trước?(Hồ Gươm) - À, đến Hồ gươm rồi các bạn ơi, các bạn thấy cảnh Hồ Gươm như thế nào?(Cho trẻ xem cảnh Hồ Gươm trên máy) - Xung quanh Hồ Gươm có gì?(Có những hàng cây xanh rất đẹp và tạo ra bóng mát) - Ở giữa Hồ Gươm là gì?(Tháp Rùa) - Tháp Rùa được xây trên nền đất cỏ mọc xanh um, có tường rêu cổ kính, và được xây từ rất lâu đời. - Hồ Gươm còn được gọi là gì nữa các bạn(Hồ Tả Vọng) Hồ Gươm xưa kia còn được gọi là Hồ Tả Vọng, đất Hồ Hoàn Kiếm: Việt Nam đẹp nhất Thủ Đô Thủ Đô đẹp nhất có cánh Hồ Gươm xanh. - Tạm biệt Hồ Gươm, Hà Nội còn rất nhiều danh lam thắng cảnh nữa vậy các bạn muốn đến thăm nơi nào tiếp theo? * Lăng Bác Hồ: - Đây là đâu cac bạn?(Lăng Bác) - Xung quanh có gì?(Cỏ, hoa, cột cờ, Cây che bóng mát, tre ngà) - Ai là người bảo vệ Lăng Bác?(Các chú công an). - Các bạn có biết khi Bác mất thì Bác đã dặn các cháu thiếu nhi điều gì không) Tuổi nhỏ làm việc nhỏ Tùy theo sức của mình Các cháu hãy xứng đáng Là cháu ngoan Bác Hồ. Tuy nay Bác đã không còn nữa nhưng Bác luôn ở trong tâm chí của mỗi người dân Việt Nam. Vừa qua thăm Lăng Bác, giờ cô và các bạn cùng nhau đến thăm một nơi mà ai cũng biết đến với hình ảnh của cá sĩ tử nhà nho. Các bạn có biết đó là đâu không?(Văn Miếu). * Văn Miếu Quốc Tử Giám: - Các bạn ơi, Văn Miếu đây còn được gọi là trường học đầu tiên của nước ta đấy. - Nhìn xung quanh Văn Miếu các bạn nhìn được gì?(Có rất nhiều người đến thăm Văn Miếu). - Các bạn nhìn xem đay là ai?(Ông Đồ). - Ông Đồ là người dạy chữ nho trong Văn Miếu đấy. - Ngoài các danh lam thắng cảnh mà cô trò chúng ta vừa tìm hiểu thì Hà Nội còn rất nhiều di tích khác như: Chùa Một Cột, Nhà hát lớn, nhà bảo tàng. Thủ Đô Hà Nội có rất nhiều cảnh đẹp, di tích lịch sử và các công trình lớn. Hà Nội là trái tím của cả nước, mọi người đều yêu quý Thủ Đô, vậy các bạn cũng vậy cũng là Người Việt Nam thì các bạn cũng phải biết yêu quý, bảo vệ những công trình của Việt Nam. * Hoạt động2: Món quà gửi thủ đô - Để tỏ lòng yêu mến thủ đô, hôm nay chúng ta hãy cùng nhau làm những món quà nhỏ gửi tới thủ đô mến yêu của mình nhé. - Chia lớp thành 4 nhóm nhỏ. - Mỗi nhóm tự chọn cho mình một khung giấy lớn và những đồ dùng cô đã chuẩn bị: Tranh nhỏ về các đặc sản của Hà Nội, tranh về các địa danh và danh lam thắng cảnh của Hà Nội, Tranh nghề truyền thống Hà nội - Yêu cầu: Các nhóm hãy làm bộ sưu tập về địa danh đẹp , đặc sản của Hà Nội; Tranh nghề truyền thống Hà nội. Thời gian thực hiện là 1 bài hát đội nào thực hiện xong và cử nhóm trưởng lên đây nói lên tấm tranh mình thể hiện đặc điểm gì của Hà Nội. Đội nào nói lên ý ttưởng hay nhất sẽ dành được 1 phần qua từ chương trình - Cho trẻ về nhóm chơi. - Cô bao quát trẻ trong khi trẻ thực hiện. * Hoạt động 3 : Trò chơi “Hiểu ý đồng đội” - Cách chơi: Chia lớp làm 3 đội. Mỗi đội cử 2 bạn giỏi đại diện cho đội mình rồi lần lượt từng bạn chọn các hình ảnh về thủ đô Hà Nội và nghĩ ra những thông tin gợi ý liên quan . Sau đó thể hiện lại cho đội mình cùng nghe, các bạn còn lại lắng nghe, đoán xem đó là hình ảnh gì và cử một bạn lên chọn đúnghình ảnh mà đồng đội mình đã gợi ý. - Luật chơi: Mỗi đội sẽ lần lượt tham gia trò chơi. Trong lúc tham gia trò chơi thành viên của mỗi đội phải giữ im lặng, lắng nghe và đoán hình ảnh đồng đội mình gợi ý nếu không sẽ bị mất lượt. Khi diễn tả không được nói tên hình ảnh đó. Nếu đội tham gia chơi không đoán được đội còn lại có quyền trả lời. Đội nào đoán được nhiều hình ảnh đúng sẽ thắng cuộc - Cô nhận xét kết quả và khen động viên trẻ. - Trẻ đọc đối đáp. -Trẻ trả lời. - Là ngày 19/5 -Trẻ trả lời. -Trẻ trả lời. -Trẻ trả lời. -Trẻ trả lời. -Trẻ trả lời. -Trẻ trả lời. -Trẻ trả lời. - Trẻ về nhóm . - Nhóm trưởng lên bốc thăm. Nhận xét tiết dạy: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ ba, ngày 10 tháng 05 năm 2016 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHUNG PHÁT TRIỂN THẨM MỸ Đề tài : CẮT DÁN LÁ CỜ TỔ QUỐC I. YÊU CẦU: 1. Kiến thức. - Trẻ biết cắt, dán lá cờ tổ quốc. - Trẻ biết cờ tổ quốc có màu đỏ và ngôi sao màu vàng. 2. Kỹ năng. - Rèn kỹ năng cắt dán lá cờ. - Rèn kỹ năng ghi nhớ có chủ định, sự nhạy cảm của các giác quan. Thái độ: - Biết sắp xếp bố cục hợp lý. - Cảm nhận được vẽ đẹp của quê hương đất nước – Bác Hồ - Trẻ biết yêu quý cái đẹp, biết tạo ra cái đẹp, biết giữ gìn sản phẩm mình và bạn. II. CHUẨN BỊ: - Một số bức ảnh về lá cờ. - 2 bức đã được trang trí làm mẫu. - Hồ dán,bút màu,giá trưng bày sản phẩm. - Góc trưng bày sản phẩm - Nhạc không lời. III. HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * Hoạt động gây hứng thú. - Cho trẻ xem tranh cờ của một số nước khác nhau và cho trẻ trò chuyện về lá cờ của nước Việt Nam. * Hoạt động 1:Bé khám phá. a) Bé quan sát hình ảnh Lá cờ - Cô cho trẻ xem laị lá cờ của tổ quốc . - Lá cờ có hình dạng gì?(Hình vuông). - Lá cờ có đặc điểm như thế nào?(Có 2 phần, đó là phần lá cờ và phần ngôi sao). - Các bạn nhìn xem lá cờ của nước ta có mấy màu, đó là những màu gì?(Màu đỏ và màu vàng). Cờ của tổ quốc chúng ta gồm có phần lá cờ màu đỏ và phần ngôi sao ở giữa màu vàng. b) Bé quan sát tranh mẫu * Quan sát tranh mẫu. - Cắt dán lá cờ tổ quốc: + Để cắt được lá cờ, cô sẽ cầm kéo bằng tay phải, tay trái cô cầm giấy màu, cô cầm kéo bằng đầu ngón tay, các ngón tay còn lại cô sẽ giữ kéo. Cô cắt hình chữ nhật đễ tạo thánh lá cờ, và cắt ngôi sao theo đường vẽ sẵng. Sau khi cắt xong cô sẽ ướm thữ lá cờ lên giấy và ngôi sao lên lá cờ. Cuối cùng cô sẽ lật mặt trái của lá cờ và ngôi sao lên bôi hồ và dán lên giấy, để tạo thành 1 lá cờ hoàn chỉnh. * Hoạt động 2:Họa sĩ tí hon. - Trẻ thực hiện: + Cô hướng dẫn trẻ cắt dán cho phù hợp. + Cô quan sát, gợi ý hướng dẫn trẻ thực hiện các thao tác cắt dán..... + Trao đổi về ý tưởng của trẻ khi thực hiện . + Cô hướng dẫn và sửa sai cách ngồi cho trẻ. * Hoạt động 3: Sản phẩm của bé. - Phòng triển lãm tranh đã mở cửa rồi cô mời các bạn lên trưng bày bài sản phẩm của mình nào.( Gọi 1-2 đặt tên bức tranh của mình) - Các con quan sát xem thích bức tranh nào nhất? - Vì sao con lại thích bức tranh này nhất? - Mời tác giả lên giới thiệu bài của mình? - Cô nhận xét bài của trẻ: nhận xét riêng - Kết thúc: Cho trẻ đi vệ sinh chuẩn bị hoạt động góc. - Trẻ hát cùng cô. - Trẻ xem và gọi tên - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời. - Trẻ thực hiện. Nhận xét tiết dạy:. ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ Tư, ngày 11 tháng 05 năm 2016 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHUNG PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Đề tài : SO SÁNH CHIỀU DÀI 3 ĐỐI TƯỢNG I/ YÊU CẤU: Kiến thức: - Trẻ biết cách so sánh chiều dài 3 đối tượng. Kỹ năng: - Phát triển khả năng quan sát, tư duy cho trẻ - Thông qua trò chơi rèn cho trẻ phản xạ nhanh kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định và khả năng so sánh cho trẻ - Phát triển quá trình tư duy: Quan sát, tổng hợp 3. Thái độ - Trẻ biết lắng nghe, chú ý và biết nhường nhịn nhau khi chơi. - Giáo dục tính tự tin trong hoạt động - Trẻ biết phải thực hiện đúng luật khi tham gia giao thông . II. CHUẨN BỊ - Băng giấy. - Tranh có khối cầu và khối trụ. - Nhạc theo chủ điểm. III-TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * Gây hứng thú: - Các bạn ơi, hôm qua bạn Minh của chúng ta đi thăm lăng Bác về và có mua cho các bạn món quà các bạn có muốn xem món quà đó là gì không? - Để xem được món quà đó là gì thì bạn Minh muốn chúng ta trả lời cho bạn ấy một số câu hỏi, các bạn có đồng ý không nào? * Hoạt động 1: Ôn so sánh chiều dài 2 đối tượng. Sau đây là câu hỏi đầu tiên. - Cô đưa ra 2 băng giấy màu cam và màu xanh rồi hỏi trẻ: + Cô có gì đây các bạn?(Băng giấy) + Thế băng giấy có màu gì? - Cô làm động tác chồng 2 băng giấy lên nhau và hỏi: + Các bạn thấy 2 băng giấy này như thế nào với nhau?(Không bằng nhau) + Vậy băng giấy màu nào dài hơn băng giấy màu nào?(Băng giấy màu xanh dài hơn băng giấy màu cam, băng giấy màu cam ngắn hơn băng giấy màu xanh). - Cô cho cả lớp nhác lại. * Hoạt động 2: So sánh chiều dài 3 đối tượng. Và đây là câu hỏi thứ 2 bạn Minh muốn hỏi các bạn. - Cô gắn lên bảng 3 cây bút chì có 3 màu khác nhau: màu xanh, màu đỏ và màu vàng. - Các bạn có nhận xét gì về 3 cây bút chì này?(Dài không bằng nhau). - Vậy cây bút chì nào dài nhất và cây bút chì nào ngắn nhất?(Cây bút màu đỏ dài nhất và cây bút màu xanh ngắn nhất). - Cô làm động tác so sánh: Thế cây bút chì màu vàng như thế nào so với cây bút chì màu đỏ?(Cây bút chì màu đỏ ngắn hơn cây bút chì màu đỏ). - Vì sao các bạn biết cây bút chì màu vàng ngắn hơn cây bút chì màu đỏ?(Vì khi để cây bút chì màu đỏ và cây bút màu vàng cạnh nhau thì cây bút chì màu đỏ thừa ra). - Vậy bút chì màu vàng như thế nào so với cây bút chì màu xanh?(Cây bút màu vàng dài hơn cây bút màu xanh). - Cô làm động tác so sánh cả 3 cây bút chì: Bút chì màu đỏ dài nhất, bút chì màu vàng ngắn hơn, bút chì màu xanh ngắn nhất. - Cô cho cả lớp nhắc lại. - Cô mời tổ, các nhân nhác lại. - Cô mời cả lớp nhác lại lần nữa. *. Hoạt động 3:Trò chơi luyện tập. - Cách chơi: Cô có chuẩn bị cho các bạn 1 rổ đồ dùng có chứa các băng giáy dài ngắn khác nhau. Nhiệm vụ của các bạn là xếp các băng giấy đó theo chiều “Dài nhất, ngắn hơn vfa ngắn nhất”.Sau khi xếp xong cô sẽ nói băng giấy nào thì các bạn đưa băng giấy đó lên. - Luật chơi: Nếu bạn nào đưa sai sẽ bị phạt. - Cho trẻ chơi. - Cô nhận xét trò chơi. * Hoạt động 4: Trò chơi: “Cùng nhau lên tàu”. - Chúc mừng các bạn đã trả lời xong câu hỏi của bạn Minh và sau đây là phần quà giành cho các bạn. Đó là một chuyến đi du lịch thăm Lăng Bác, để đi du lịch được thì các bạn hãy nói đuôi nhau thành các đoàn tàu nhé. - Cách chơi: Các bạn hãy nối đuôi nhau thành 3 đoàn tàu không bằng nhau, đoàn tàu thứ nhất dài nhất, đoàn tàu thứ 2 ngắn hơn, đoàn tàu thứ 3 ngắn nhất. - Cho trẻ tham gia trò chơi. - Cô nhận xét. * Kết thúc: Cho trẻ ra ngoài dạo chơi. - Cô và trẻ hát - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe và nhận xét. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ lắng nghe và trả lời Nhận xét tiết dạy: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ năm, ngày 12 tháng 05 năm 2016 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHUNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Đề tài : Thơ “VIẾNG LĂNG BÁC” I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên bài thơ “Viếng lăng Bác” của tác giả: Viễn Phương. - Trẻ hiểu nội dung bài thơ, cảm nhận được âm điệu vui tươi của bài thơ. - Trả lời được các câu hỏi theo nội dung bài thơ. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng đọc thơ diễn cảm và rõ ràng mạch lạc. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ yêu quí kính trọng Bác Hồ. II. CHUẨN BỊ: - Tranh minh họa nội dung bài thơ. - Các (Slide) hình ảnh Lăng Bác. - Đàn ghi nhạc các bài hát nói về Bác. III. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ DỰ KIẾN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * Hoạt động gây hứng thú: Trò chơi “ Bé chọn số nào?” - Cô cùng trẻ hát minh họa bài: “Đêm qua .Bác Hồ” - Hỏi trẻ: Các con vừa hát bài hát gì? - Bài hát nhắc đến ai? - Cô củng có 1 bài thơ nhác đến tình cảm của mọi người đối với Bác Hồ kính yêu của chúng ta, cô mời các bạn cùng tìm hiểu nhé! * Hoạt động 1: Bé làm quen bài thơ - Cô đọc diễn cảm lần 1 cho trẻ nghe. - Cô vừa đọc cho các bạn đọc bài thơ gì? - Bài thơ nói về tình cảm của người dân miền Nam nói riêng mà ngươi dân ả nước nói chung đối với Bác Hồ là một tình cảm thiêng liêng vô bờ bến. - Lần 2 cô đọc thơ diễn cảm kết hợp cho trẻ xem tranh. * Hoạt động 2: Bé tìm hiểu thơ? - Bài thơ nhắc đến ai? - Ai ở đâu ra thăm lăng Bác? - Câu thơ nào nhác đến hình ảnh cây tre vẫn đứng sùng sững giữa mưa giông, bão táp?(Ôi, Hàng tre xanh xanh Việt Nam, B

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUAN 34 -.doc