Giáo án môn Hình học 8 - Tiết 14, 15

I/ MỤC TIÊU

+ Kiến thức: - HS nắm vững đ/nghĩa hình chữ nhật, các T/c của hình chữ nhật, các DHNB hình chữ nhật, T/c trung tuyến ứng với cạnh huyền của 1 tam giác vuông.

- Biết cách chứng minh 1 hình tứ giác là hình chữ nhật.

+ Kỹ năng: - HS biết vẽ hình chữ nhật (Theo định nghĩa và T/c đặc trưng).

- Nhận biết HCN theo dấu hiệu của nó, nhận biết tam giác vuông theo T/c đường trung tuyến ứng với cạnh huyền.

- Chứng minh được một hình là hình chữ nhật theo các dấu hiệu nhận biết.

II/ CHUẨN BỊ

- GV: Bảng phụ, tứ giác động.

- HS: Kiến thức về hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật và một số kiến thức liên quan.

III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

1. Ổn định lớp: GV kiểm tra sĩ số HS và vệ sinh lớp học.

2. Kiểm tra bài cũ:

? Vẽ hình thang cân và nêu đ/nghĩa, t/c của nó? Nêu các DHNB 1 hình thang cân.

? Vẽ hình bình hành và nêu định nghĩa, T/c và dấu hiệu nhận biết hình bình hành.

3. Đặt vấn đề:

GV: Một hình thang cân, một hình bình hành nếu có thêm điều kiện khác thì trở thành hình khác, đó là hình chữ nhật. Vậy hình chữ nhật có quan hệ như thế nào với hình thang cân, hình bình hành chúng ta cùng tìm hiểu qua bài mới hôm nay.

 

doc4 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 499 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học 8 - Tiết 14, 15, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 24/10/2017. Ngày dạy: 25/10/2017 – 8C. Tiết 14. LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU + Kiến thức: Củng cố các khái niệm về đối xứng tâm. (2 điểm đối xứng qua tâm, 2 hình đối xứng qua tâm, hình có tâm đối xứng). + Kỹ năng: Luyện tập cho HS kỹ năng vẽ hình, CM 2 điểm đối xứng với nhau qua 1 điểm. + Thái độ: HS có ý thức liên hệ vào thực tiễn. II/ CHUẨN BỊ - GV: Hệ thống bài tập; Bảng phụ. - HS: Kiến thức về đối xứng tâm và các kiến thức liên quan. III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định lớp: GV kiểm tra sĩ số HS. 2. Kiểm tra bài cũ: ? Hãy phát biểu định nghĩa về: a) Hai điểm đx với nhau qua 1 điểm. b) Hai hình đx nhau qua 1 điểm. ? Một điểm là tâm đối xứng của một hình khi nào? Tâm đối xứng của HBH là điểm nào ? 3. Bài mới: (Tổ chức luyện tâp) Hoạt động của GV - HS Nội dung bài học ? Làm bài tập 54 SGK? GV gọi HS lên bảng vẽ hình GV gọi HS lên bảng chữa bài tập. Một HS lên bảng, còn lại làm tại chỗ. ? A và B đối xứng qua Ox => ? ? A và C đx qua Oy => ? ? =? ? + + + = ? ? Kết luận gì về 3 điểm B, O, C ? ? Nhận xét? GV: Cũng cố. ? Chữa bài tập 55 SGK? GV: Gọi hs đọc đề bài. GV gọi HS lên bảng chữa bài tập HS thực hiện làm bài tập. ? ABCD là hình bình hành => hai cạnh nào song 2 với nhau? ? AB//CD => Góc nào bằng góc nào? GV: OA = OC (T/c đường chéo) ? Hai tam giác nào bằng nhau? ? Suy ra quan hệ của OM và ON? HS nhận xét bài giải của bạn. GV: Chốt lại. ? Làm BT 56 SGK ? HS : Đứng tại chỗ trả lời. GV cũng cố và nhắc nhở HS thực hiện đúng theo các biển báo khi tham gia giao thông. ? Chữa bài tập 57 (SGK-tr 96) Đây là bài toán chứng minh: Hình b hành có tâm đx là giao 2 đường chéo của nó. HS giải thích đúng? Vì sao? HS giải thích sai? Vì sao? GV: Cũng cố lại. 1. Bài tập 54 (SGK-tr 96) - Vì A và B đối xứng qua Ox nên Ox là đường trung trực của AB OA = OB và = (1) -Vì A và C đx 4 3 2 qua Oy nên Oy là 1 đường trung trực của AC OA = OC và = (2) - Theo (gt ) =+ = 900 Từ (1), (2) và (3) + = 900 Vậy + + + = 1800 C, O, B thẳng hàng và OB = OC Vậy C đối xứng với B qua O. 2. Bài tập 55 (SGK-tr 96) 1 1 Ta có ABCD là hình bình hành, O là giao 2 đường chéo (gt) AB//CD = (SLT) OA = OC (T/c đường chéo) AOM = CON (g.c.g) OM = ON. Vậy M đối xứng N qua O. 3. Bài tập 56 (SGK-tr96) Hình a và hình c là hình có tâm đối xứng. 4. Bài tập 57 (SGK-tr 96) - Câu a, c là đúng. - Câu b là sai. 4. Củng cố: ? So sánh các định nghĩa về hai điểm đx nhau trục, qua tâm? ? So sánh cách vẽ hai hình đối xứng nhau qua trục, hai hình đối xúng nhau qua tâm? 5. Hướng dẫn về nhà: - Tập vẽ 2 tam giác đối xứng nhau qua trục, đối xứng nhau qua tâm. Tìm các hình có trục đối xứng. Tìm các hình có tâm đối xứng. - Làm các bài tập ở SBT. - Tiết sau học bài: §10. Chia đơn thức cho đơn thức (Phần đại số). Xem lại kiến thức về phép chia trong Z, chia hai lũy thừa cùng cơ số. Ngày soạn: 27/10/2017. Ngày dạy 28/10/2017 – 8D. Tiết 15. §9. HÌNH CHỮ NHẬT I/ MỤC TIÊU + Kiến thức: - HS nắm vững đ/nghĩa hình chữ nhật, các T/c của hình chữ nhật, các DHNB hình chữ nhật, T/c trung tuyến ứng với cạnh huyền của 1 tam giác vuông. - Biết cách chứng minh 1 hình tứ giác là hình chữ nhật. + Kỹ năng: - HS biết vẽ hình chữ nhật (Theo định nghĩa và T/c đặc trưng). - Nhận biết HCN theo dấu hiệu của nó, nhận biết tam giác vuông theo T/c đường trung tuyến ứng với cạnh huyền. - Chứng minh được một hình là hình chữ nhật theo các dấu hiệu nhận biết. II/ CHUẨN BỊ - GV: Bảng phụ, tứ giác động. - HS: Kiến thức về hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật và một số kiến thức liên quan. III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định lớp: GV kiểm tra sĩ số HS và vệ sinh lớp học. 2. Kiểm tra bài cũ: ? Vẽ hình thang cân và nêu đ/nghĩa, t/c của nó? Nêu các DHNB 1 hình thang cân. ? Vẽ hình bình hành và nêu định nghĩa, T/c và dấu hiệu nhận biết hình bình hành. 3. Đặt vấn đề: GV: Một hình thang cân, một hình bình hành nếu có thêm điều kiện khác thì trở thành hình khác, đó là hình chữ nhật. Vậy hình chữ nhật có quan hệ như thế nào với hình thang cân, hình bình hành chúng ta cùng tìm hiểu qua bài mới hôm nay. 4. Bài mới: Hoạt động của GV - HS Nội dung bài học GV: 1 tứ giác mà có 4 góc bằng nhau thì mỗi góc bằng bao nhiêu độ? HS: Tổng 4 góc tứ giác bằng 3600 Mỗi góc = = 900. GV: Một tứ giác có 4 góc bằng nhau thì mỗi góc bằng 900 Mỗi góc là 1 góc vuông. Hay tứ giác có 4 góc vuông Hình chữ nhật ? Hãy nêu định nghĩa hình chữ nhật? HS phát biểu định nghĩa. ? Em nào có thể CM được HCN cũng là hình bình hành, hình thang cân? HS trả lời. GV: Các em đã biết T/c của hình bình hành, hình thang cân. Vậy HCN có những t/c gì? GV: Tuy nhiên HCN mới có t/c đặc trưng đó là: (GV ghi bảng). t/c này được suy từ t/c của hình thang cân và HBH. GV: Để nhận biết 1 tứ giác là hình chữ nhật ta dựa vào các dấu hiệu sau đây: GV: 3 dấu hiệu đầu các em tự chứng minh (BTVN). Tại lớp ta sẽ cùng nhau chứng minh dấu hiệu 4. GV gợi ý cho HS chứng minh dấu hiệu 4. HS cùng chứng minh theo sự gợi ý của GV. ? Làm ?3. a) Tứ giác ABCD là hình gì vì sao? b) So sánh độ dài AM & BC c) Tam giác vuông ABC có AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền. Hãy phát biểu tính chất tìm được ở câu b dưới dạng định lý. GV gọi HS đọc đề bài ?4. a) Tứ giác ABCD là hình gì vì sao? b) ABC là tam giác gì? c) ABC có đường trung tuyến AM = nửa cạnh BC? HS trả lời. GV cho HS phát biểu định lý áp dụng. HS nhắc lại. GV cũng cố, chính xác hóa các định lí. 1. Định nghĩa: A B D C * Định nghĩa: Hình chữ nhật là tứ giác có 4 góc vuông. * Tứ giác ABCD là HCN = = = = 900. * Hình chữ nhật cũng là hình bình hành, hình thang cân. 2. Tính chất: - HCN có tất cả các t/c của HTC, HBH. - Trong HCN 2 đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. 3. Dấu hiệu nhận biết: - Tứ giác có 3 góc vuông à HCN. - HTC có 1 góc vuông à HCN. - HBH có 1 góc vuông à HCN. - HBH có 2 đ/c bằng nhauà HCN. 4. Áp dụng vào tam giác Định lí: ABC, = 900, MB = MC => AM = BC. ABC, MB = MC, AM = BC => ABC vuông tại A. 5. Củng cố: GV: Nhấn mạnh các kiến thức HS cần nắm. ? Làm bài tập 60 (SGK-tr 99): Giải: Ta có: BC2 = AB2 + AC2 = 72 + 242 = 625 BC = = 25 cm. AM = BC = .25 = 12,5 cm. 6. Hướng dẫn học ở nhà: - Học bài. Chứng minh các dấu hiệu 1, 2, 3. - Thực hành vẽ HCN bằng các dụng cụ khác. - Làm các bài tập: 58, 59, 61 (SGK- tr 99). - Chuẩn bị bài: §11. Chia đa thức cho đơn thức (Phần đại số). Xem lại kiến thức về phép chia đã học.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTiet 14,15- Hinh 8.doc