Giáo án môn Sinh học lớp 8 (chuẩn)

1. Mục tiêu:

1.1. Kiến thức :

- HS nắm được các đặc điểm chủ yếu trong cơ chế thông khí ở phổi.

- HS nắm được cơ chế trao đổi khí ở phổi và ở tế bào.

- Trình bày được động tác hít vào, thở ra với sự tham gia của các cơ thở.

- Nêu rõ khái niệm về dung tích sống lúc thở sâu bao gồm khí cặn, khí dự trữ, khí lưu thông và khí bổ sung.

- Phân biệt thở sâu với thở bình thường và nêu rõ ý nghĩa của thở sâu

1.2. Kỹ năng:

- Phát triển kỹ năng làm việc theo nhóm và độc lập nghiên cứu SGK.

- Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, giải thích, khái quát hoá.

1.3. Thái độ:

Có ý thức giữ gìn, bảo vệ, rèn luyện cơ quan hô hấp.

2. Chuẩn bị

2.1.Giáo viên: Các hình 21.1-4 SGK

2.2.Học sinh: Đọc trước bài ở nhà.

3. Tổ chức các hoạt động dạy học.

 

doc201 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 491 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Sinh học lớp 8 (chuẩn), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
quan trọng của tế bào. Tham gia vào nhiều hệ enzim và hoocmon, tham gia trực tiếp vào quá trình trao đổi chất và năng lượng + Khẩu phần thức ăn cần: - Phối hợp các loại thức ăn động vật và thực vật. - Sử dụng muối Iot - Chế biến thức ăn hợp lý. - Trẻ em nên tăng cường muối canxi. 4/ Tỏng kết và hướng dẫn tụ học: (3’) 4.1. Tổng kết Câu 3: Trong tro của cỏ tranh có 1 số muối khoáng, tuy không nhiều, chủ yếu là muối K, vì vậy việc ăn tro cỏ tranh chỉ là biện pháp tạm thời chứ không thể thay thế muối ăn hàng ngày. Câu 4: Sắt cần cho sự tạo thành hồng cầu và tham gia quá trình chuyển hoá vì vậy bà mẹ mang thai cần được bổ sung chất sắt để thai phát triển tốt, người mẹ khoẻ mạnh. 4.2/ Hướng dẫn HS tự học ở nhà: (1’) - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 SGK – Trang 110. - Học bài và trả lời câu hỏi SGK. Làm bài tập 3,4. - Đọc “Em có biết”. - Chuẩn bị trước bài mới: Tiêu chuẩn ăn uống, nguyên tắc lập khẩu phần. ****************************** Tiết 38 Ngày soạn: 9/1/2017 Tuần 20 Lớp dạy: khối 8 . TIẾT 38 : TIÊU CHUẨN ĂN UỐNG- NGUYÊN TẮC LẬP KHẨU PHẦN 1. Mục tiêu: 1.1. Kiến thức: + Nêu được nguyên nhân của sự khác nhau về nhu cầu dinh dưỡng ở các đối tượng khác nhau. + Phân biệt được giá trị dinh dưỡng có ở các loại thực phẩm chính. + Xác định được cơ sở và nguyên tắc xác định khẩu phần ăn. + Trình bày nguyên tắc lập khẩu phần đảm bảo đủ chất và lượng. 1.2. Kĩ năng: Phát triển kĩ năng quan sát và vận dụng kiến thức vào đời sống. 1.3.Thái độ: Giáo dục ý thức tiết kiệm nâng cao chất lượng cuộc sống. 2. Đồ dùng dạy học: 2.1. Giáo viên: Tranh ảnh các nhóm thực phẩm chính. Tranh tháp dinh dưỡng. 2.2.Học sinh: Bảng phụ lục ghi giá trị dinh dưỡng của 1 số loại thức ăn. Chuẩn bị trước bài mới 3. Hoạt động dạy - học. 3.1.Kiểm tra bài cũ: (5’) *Câu 1: Vitamin và muối khoáng có vai trò như thế nào đối với cơ thể? Làm thế nào để cung cấp đủ vitamin cho cơ thể? * Đặt vấn đề: (1’) Tại sao thể lực của người Việt Nam so với các nước trong khu vực và trên thế giới là không tốt? Phải chăng chúng ta ăn uống không đúng tiêu chuẩn? Vậy tiêu chuẩn ăn uống là gì? Làm thế nào để ăn uống đúng tiêu chuẩn? 3.2.Bài mới: Hoạt động của GV và HS Ghi bảng Hoạt động 1: -GV yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin n , đọc bảng : “ Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam “ ( trang 120 ) à Trả lời câu hỏi : Nhu cầu dinh dưỡng ở các lứa tuổi khác nhau như thế nào ? Vì sao có sự khác nhau đó ? Sự khác nhau về nhu cầu dinh dưỡng ở mỗi cơ thể phụ thuộc những yếu tố nào ? -Học sinh tự thu nhận thông tin , thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi : -Đại diện nhóm phát biểu , các nhóm khác bổ sung -Học sinh tự thu nhập thông tin , quan sát tranh vận dụng kiến thức vào thực tế , thảo luận nhóm , nhóm khác nhận xét bổ sung à đáp án : -GV tổng kết lại những nội dung thảo luận . Vì sao trẻ em suy dinh dưỡng ở các nước đang phát triển chiếm tỉ lệ cao ? HS: tự thu nhập thông tin , quan sát tranh vận dụng kiến thức vào thực tế , thảo luận nhóm , nhóm khác nhận xét bổ sung à đáp án - Ở các nước đang phát triển chất lượng cuộc sống của người dân còn thấp à trẻ em bị suy dinh dưỡng chiếm tỉ lệ cao Hoạt động 2: - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục II SGK và trả lời câu hỏi: ? Giá trị dinh dưỡng của thức ăn biểu hiện như thế nào? - GV treo tranh các nhóm thực phẩm - Yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập: Loại thực phẩm Tên thực phẩm + Giàu Gluxít + Giàu prôtêin + Giàu lipit + Nhiều vitamin và muối khoáng ? Sự phối hợp các loại thức ăn trong bữa ăn có ý nghĩa gì? Hoạt động 3 - GV yêu cầu HS đọc SGK. ?Khẩu phần là gì ? - Yêu cầu HS thảo luận : ?Lập khẩu phần ăn tuân theo những nguyên tắc nào? ? Khẩu phần ăn uống của người mới ốm khỏi có gì khác người bình thường? - Người mới ốm khỏi cần thức ăn bổ dưỡng để tăng cường phục hồi sức khoẻ. ? Vì sao trong khẩu phần ăn uống nên tăng cường rau quả tươi? ? Để xây dựng khẩu phần ăn uống hợp lí cần dựa trên căn cứ nào?Vì sao? ? Vì sao những người ăn chay vẫn khoẻ mạnh? - Họ dùng sản phẩm từ thực vật như : đậu, vừng, lạc chứa nhiều prôtêin, lipít I. Nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể.(15’) - Nhu cầu dinh dưỡng của từng người không giống nhau và phụ thuộc vào các yếu tố: + Giới tính : Nam > nữ. + Lứa tuổi: Trẻ em > người già. + Dạng hoạt động lao động : Lao động nặng > lao động nhẹ + Trạng thái cơ thể: Người kích thước lớn nhu cầu dinh dưỡng > người có kích thước nhỏ. + Người ốm cần nhiều chất dinh dưỡng hơn người khoẻ. II. Giá trị dinh dưỡng của thức ăn (10’) *Kết luận: - Giá trị dinh dưỡng của các loại thức ăn biểu hiện ở: + Thành phần các chất. + Năng lượng chứa trong nó. - Cần phối hợp các loại thức ăn để cung cấp đủ các chất cần thiết cho cơ thể. III. KhÈu phần và nguyên tắc lập khẩu phần (10’) - Khẩu phần là lượng thức ăn cần cung cấp cho cơ thể trong một ngày. - Nguyên tắc lập khẩu phần: + Căn cứ vào giá trị dinh dưỡng của thức ăn. + Đảm bảo cung cấp đủ chất, đủ lượng, 4/ Tổng kết và hường dẫn tự học: (3’) 4.1. Tổng kết ? Hãy nêu tên những thực phẩm có trong một bữa ăn ở gia đình em ? Theo em một bữa ăn như thế đã đẩm bảo nhu cầu năng lượng cho mỗi người trong 1 ngày chưa ? 42/ Hướng dẫn HS tự học ở nhà: (1’) - Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Đọc mục “Em có biết”. - Xem trước bài 37, kẻ sẵn các bảng vào giấy. - Chuẩn bị bài mới ------------------------------------------------------ Tiết 39 Ngày soạn: 16/1/2017 Tuần 21 Lớp dạy: khối 8 . TIẾT 39 : THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH MỘT KHẨU PHẦN THỨC ĂN CHO TRƯỚC 1. Mục tiêu: 1.1. Kiến thức: +HS nắm được các bước lập khẩu phần dựa trên các nguyên tắc thành lập khẩu phần. + Đánh giá được định mức đáp ứng của một khẩu phần mẫu + Dựa vào đó xây dựng khẩu phần hợp lí cho bản thân. 1.2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích, tính toán. 1.3.Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ sức khoẻ, chống suy dinh dưỡng, béo phì. 2. Đồ dùng dạy học: 2.1. Giáo viên: Phóng to các bảng 37.1; 37.2 và 37.3 SGK. 2.2.Học sinh: HS chép bảng 37.1; 37.2 và 37.3 ra giấy. 3. Hoạt động dạy - học. 3.1.Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số: 1’ Lớp Tổng số HS Tổng số HS vắng mặt Tên HS vắng mặt 8A 28 8B 27 3.2.Kiểm tra bài cũ: (5’) *Câu 1: Khẩu phần thức ăn là gì ? Nguyên tắc lập khẩu phần? * Đặt vấn đề: (1’) Dựa trên những nguyên tắc đó chúng ta sẽ thử phân tích 1 khẩu phần mẫu và trên cơ sở đó tự xây dựng cho mình một khẩu phần ăn hợp lý. 3.3.Bài mới: Hoạt động của GV và HS Ghi bảng Hoạt động 1: Hướng dẫn phương pháp thành lập khẩu phần. Mục tiêu: Nắm vững các bước thành lập khẩu phần GV lần lượt giới thiệu các bước tiến hành: + Bước 1: Hướng dẫn nội dung bảng 37.1 A: Lượng cung cấp A1: Lượng thải bỏ A2: Lượng thực phẩm ăn được + Bước 2:GV lấy 1 VD để nêu cách tính. GV hướng dẫn nội dung bảng 37.1 : Phân tích ví dụ thực phẩm là đu đủ chín theo 2 bước như SGK Lượng cung cấp A Lượng thải bỏ A1 Lượng thực phẩm ăn được A2 GV dùng bảng 2 . Lấy một ví dụ đề nêu cách tính : Thành phần dinh dưỡng Năng lượng Muối khóang , vitamin Chú ý : Hệ số hấp thục của cơ thể với Prôtêin là 60 % Lượng vitamin C thất thóat là 50% - GV dùng bảng 37.2 (SGK) lấy VD về gạo tẻ, cá chép để tính thành phần dinh dưỡng. Hoạt động 2: Tập đánh giá một khẩu phần mẫu SGK. Mục tiêu: Biết đánh giá được định mức đáp ứng của một khẩu phần mẫu - GV yêu cầu HS đọc khẩu phần của 1 nữ sing lớp 8, nghiên cứu thông tin bảng 37.2 tính số liệu và điền vào chỗ có dấu ?, từ đó xác định mức áp dụng nhu cầu tính theo %. - Yêu cầu HS lên chữa. - HS đọc kĩ bảng 37.2, tính toán số liệu điền vào ô có dấu ? ở bảng 37.2. - Đại diện nhóm lên hoàn thành bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Từ bảng 37.2 đã hoàn thành, HS tính toán mức đáp ứng nhu cầu và điền vào bảng đánh giá I.Hướng dẫn phương pháp thành lập khẩu phần.(10’) - Bước 1: Kẻ bảng tính toán theo mẫu từ nhà. - Bước 2: Điền tên thực phẩm và số lượng cung cấp vào cột A. + Xác định lượng thải bỏ: A1= A (tỉ lệ %) + Xác định lượng thực phẩm ăn được: A2= A – A1 - Bước 3: Tính giá trị thành phần đã kê trong bảng và điền vào cột thành phần dinh dưỡng, năng lượng, muối khoáng, vitamin - Bước 4: + Cộng các số liệu đã liệt kê. + Cộng đối chiếu với bảng “Nhu cầu khuyến nghị cho người Việt Nam” từ đó có kế hoạch điều chỉnh chế độ ăn cho hợp lí. II. Tập đánh giá một khẩu phần mẫu SGK.(23’) (Bảng số liệu ) Đáp án bảng 37.2 - Bảng số liệu khẩu phần Thực phẩm (g) Trọng lượng Thành phần dinh dưỡng Năng lượng A A1 A2 Prôtêin Lipit Gluxit Kcal Gạo tẻ 400 0 400 31,6 4 304,8 137 Cá chép 100 40 60 9,6 2,16 0 57,6 Tổng cộng 80,2 33,31 383,48 2156,85 Đáp án bảng 37.3 – Bảng đánh giá Năng lượng Prôtêin Muối khoáng Vitamin Canxi Sắt A B1 B2 PP C Kết quả tính toán 2156,85 80,2x60% = 48,12 486,8 26,72 1082,5 1,23 0,58 36,7 88,6 x 50% = 44,3 Nhu cầu đề nghị 2200 55 700 20 600 1,0 1,5 16,4 75 Mức đáp ứng nhu cầu (%) 98,04 87,5 69,53 118,5 180,4 123 38,7 223,8 59 4/ Tổng kết và hướng dẫn tự học: (4’) 4.2. Tổng kết - GV nhận xét tinh thần, thái độ của HS trong giờ thực hành. - Đánh giá hoạt động của HS qua bảng 37.2 và 37.3. 4.3/ Hướng dẫn HS tự học ở nhà: (1’) - Về nhà hoàn thành bản thu hoạch để giờ sau nộp. - Đọc trước bài 38: Bài tiết và cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu. ................................................................................................................... Tiết 40 Ngày soạn: 16/1/2017 Tuần 21 Lớp dạy: khối 8 . ChươngVII: BÀI TIẾT TIẾT 40 : BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU 1. Mục tiêu: 1.1. Kiến thức: + HS nắm được khái niệm bài tiết và vai trò của nó trong cuộc sống, nắm được các hoạt động bài tiết chủ yếu và hoạt động quan trọng. + Mô tả cấu tạo của thận và chức năng lọc máu tạo thành nước tiểu. + HS xác định trên hình và trình bày được bằng lời cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu. + Bồi dưỡng cho HS ý thức bảo vệ cơ thể. 1.2. Kĩ năng: Phát triển kĩ năng quan sát và hoạt động nhóm. 1.3.Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ cơ quan bài tiết. 2. Đồ dùng dạy học: 2.1. Giáo viên: Tranh phóng to H 38. Mô hình cấu tạo thận. 2.2.Học sinh: Bảng nhóm 3. Hoạt động dạy - học. 3.1.Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số: 1’ Lớp Tổng số HS Tổng số HS vắng mặt Tên HS vắng mặt 8A 28 8B 27 3.2.Kiểm tra bài cũ: (5’) Thu bài báo cáo thực hành. * Đặt vấn đề: (1’) Hàng ngày chúng ta thải ra môi trường ngoài những sản phẩm nào? Thực chất của hoạt động bài tiết là gì? 3.3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi: ? Bài tiết là gì? Bài tiết có vai trò như thế nào đối với cơ thể sống Hệ bài tiết giúp bài tiết CO2 qua hệ hô hấp, bài tiết nước tiểu qua cơ quan hệ bài tiết nước tiểu, bài tiết mồ hôi qua da, bài tiết hơi nước qua hệ hô hấp. ? Các sản phẩm thải cần được bài tiết phát sinh từ đâu? - Sản phẩm thải phát sinh từ hoạt động trao đổi chất của tế bào và cơ thể. ? Các cơ quan nào thực hiện bài tiết? Cơ quan nào chủ yếu? - HS nghiên cứu thông tin mục I SGK, thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi: - 1 HS đại diện nhóm trả lời từng câu các HS khác nhận xét, bổ sung rút ra kiến thức. - GV chốt kiến thức. Hoạt động 2: GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 38 – 1 , đọc kĩ chú thích à Tự thu nhập thông tin . GV: Yêu cầu các nhóm thảo luận à hòan thiện bài tập mục q HS: Đọc kĩ chú thích à Tự thu nhập thông tin, thảo luận à hòan thiện bài tập mục q thống nhất đáp án và trình bày đáp án. HS: Nhóm khác nhận xét bổ sung . ( đáp án 1d ; 2a ; 3d ; 4d) GV: Yêu cầu học sinh trình bày trên tranh ( mô hình ) cấu tạo cơ quan bài tiết nước tiểu HS làm việc độc lập với SGK quan sát thật kỹ hình , ghi nhớ cấu tạo nêu: Cơ quan bài tiết nước tiểu : Thận, ống dẫn nước tiểu , bóng đái , ống đái Kết luận : Học sinh đọc kết luận cuối bài HS: Đọc kết luận cuối bài . * Tích hợp : Giáo dục Cần giữ gìn vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu. ? Tại sao không nên nhịn đi tiểu .Không nên ăn mặn quá I. Bài tiết.(18’) - Bài tiết giúp cơ thể thải các chất độc hại ra môi trường. -Các cơ quan bài tiết: phổi, thận, da sản phẩm là cacbonic,nước tiểu,mồ hôi - Nhờ hoạt động bài tiết mà tính chất môi trường trong luôn ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường. II. Cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu(15’) *Kết luận: - Hệ bài tiết nước tiểu gồm thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái. - Thận gồm phần vỏ, phân tủy với hai triệu đơn vị chức năng cùng các ống góp và bể thận. - Mỗi đơn vị chức năng gồm cầu thận, nang cầu thận và ống thận có nhiệm vụ lọc máu để tạo thành nước tiểu. 4/ Tổng kết, luyện tập:(4’) 4.1. Tổng kết Câu 3: - Hệ bài tiết nước tiểu gồm: Thận, ống dẫn nước tiểu, ống đái, ống đái. - Thận là cơ quan quan trọng nhất gồm 2 quả thận, mỗi quả thận chứa khoảng 1 triệu đơn vị chức năng để lọc máu và hình thành nước tiểu. - Mỗi đơn vị thận( thực chất là 1 túi gồm 2 lớp bao quanh cầu thận), ống thận. 4.2/ Hướng dẫn HS tự học ở nhà: (1’) - Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Đọc trước bài 39. - Đọc mục “Em có biết”. Bảng so sánh nước tiểu đầu và nước tiểu chính thức Đặc điểm Nước tiểu đầu Nước tiểu chính thức Nồng độ các chât hòa tan Chất độc chất cạn bã Chất dinh dưỡng ............................................................................................................................................. Tiết 41 Ngày soạn: 6/2/2017 Tuần 22 Lớp dạy: khối 8 TIẾT 41 : BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU 1. Mục tiêu: 1.11. Kiến thức: + HS nắm được quá trình tạo thành nước tiểu và thực chất của quá trình tạo thành nước tiểu. + Nắm được quá trình thải nước tiểu, chỉ ra được sự khác biệt giữa nước tiểu đầu và huyết tương, nước tiểu đầu và nước tiểu chính thức. + Bồi dưỡng cho HS ý thức bảo vệ cơ thể. + Kể được một số bệnh về thận và đường tiết niệu. Cách phòng tránh các bệnh này. 1.2. Kĩ năng: Phát triển kĩ năng quan sát và hoạt động nhóm. 1.3.Thái độ: Giáo dục ý thức vệ sinh, giữ gìn cơ quan bài tiết nước tiểu. 2. Đồ dùng dạy học: 2.1. Giáo viên: Tranh phóng to H 39.1. Ti vi, video quá trình bài tiết nước tiểu ở cầu thận 2.2.Học sinh: Phiếu học tập. Đọc trước bài ở nhà. 3 Hoạt động dạy - học. 3.1.Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số: 1’ Lớp Tổng số HS Tổng số HS vắng mặt Tên HS vắng mặt 8A 28 8B 27 3.2.Kiểm tra bài cũ: (5’) Câu 1: Bài tiết có vai trò gì với cơ thể sống? Nêu các cơ quan đảm nhận và các sản phẩm bài tiết ở người? Câu 2: Nêu cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu? Nguyên nhân bệnh sỏi thận ở người? * Đặt vấn đề: (1’) Với hai triệu đơn vị chức năng thực hiện quá trình lọc máu và hình thành nước tiểu. Vậy, quá trình này diễn ra như thế nào? 3.3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG Hoạt động 1: GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK, quan sát H.39.1 thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi lệnh trang 126. HS tự nghiên cứu thông tin SGK, thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi. Lớp trao đổi, bổ sung. - Sự tạo thành nước tiểu gồm những quá trình nào? diễn ra ở đâu? - Thành phần nước tiểu đầu khác máu ở điểm nào? Đặc điểm Nước tiểu đầu Nước tiểu chính thức - Nồng độ các chất hoà tan - Chất độc, chất cặn bã - Chất dinh dưỡng -Loãng - Có ít - Có nhiều - Đậm đặc - Có nhiều - Gần như không có Hoạt động 2: GV yêu cầu HS đọc thông tin, trả lời câu hỏi: + Sự bài tiết nước tiểu diễn ra như thế nào? + Thực chất của sự tạo thành nước tiểu là gì? Cá nhân HS đọc thông tin SGK, trả lời câu hỏi. Lớp trao đổi thống nhất ý kiến. HS tự rút ra kết luận GV hỏi thêm: Tại sao quá trình lọc máu ở cầu thận diễn ra liên tục, nhưng sự bài tiết nước tiểu ra ngoài lại gián đoạn? Gọi 1 - 3 HS đọc kết luận chung I. Tạo thành nước tiểu(20’) - Sự tạo thành nước tiểu diễn ra ë c¸c ®¬n vÞ chøc n¨ng cña thËn gåm 3 giai đoạn: + Quá trình lọc máu ở cầu thận tạo ra nước tiểu đầu. + Quá trình hấp thụ lại các chất dinh dưỡng, nước và các ion cần thiết cho cơ thể ở ống thận. + Quá trình bài tiết tiết tiếp ở ống thận để tạo thành nước tiểu chính thức. - Nước tiểu đầu khác với máu.... Nước tiểu đầu khác với nước tiểu chính thức.(bảng phụ ) II. Thải nước tiểu(13’) - Mỗi ngày có 1440L máu được lọc=> 170Lnước tiểu đầu => 1,5 L nước tiểu chính thức - Nước tiểu chính thức đổ vào bể thận, theo ống dẫn nước tiểu về bóng đái. - Tại bóng dái nhờ hoạt động co bóp phối hợp của cơ bụng, cơ bóng đái và cơ vòng ống đái để thải nước tiểu ra ngoài. - Thực chất của sự tạo thành nước tiểu là quá trình lọc máu và thải các chất độc, chất cặn bã. 4. Tổng kết , luyện tập: (4’) 4.1. Tổng kết Trình bày quá trình tạo thành nước tiểu? 4.2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: (1’) - Học bài theo câu hỏi SGK. Đọc mục “Em có biết?” - Đọc bài 40, tìm hiểu về các bệnh thận, bàng quang.. ..................................................................................................................................... Tiết 42 Ngày soạn: 6/2/2017 Tuần 22 Lớp dạy: khối 8 . TIẾT 42 : VỆ SINH HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU 1. Mục tiêu: 1.1. Kiến thức: + HS trình bày được các tác nhân gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu và hậu quả của nó. + Kể một số bệnh về thận và đường tiết niệu. Cách phòng tránh các bệnh này. + Trình bày được các thói quen, xây dựng các thói quen để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu và giải thích cơ sở khoa học của nó. + Biết giữ vệ sinh hệ tiết niệu. 1.2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát liên hệ thực tế 1.3.Thái độ: Bồi dưỡng cho HS thói quen sống khoa học, ăn uống hợp lí để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu. 2. Đồ dùng dạy học: 2.1. Giáo viên: phóng to H 38.1; 39.1. 2.2.Học sinh: Phiếu học tập. Đọc trước bài ở nhà. 3. Hoạt động dạy - học. 3.1.Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số: 1’ Lớp Tổng số HS Tổng số HS vắng mặt Tên HS vắng mặt 8A 28 8B 27 3.2.Kiểm tra bài cũ: (5’) Câu 1: Trình bày sự tạo thành nước tiểu? * Đặt vấn đề: (1’) Hoạt động bài tiết đóng một vai trò hết sức quan trọng đối với cơ thể. Vậy, làm thế nào để có một hệ bài tiết hoạt động có hiệu quả? 3.3.Tổ chức các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG Hoạt động 1: GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK, trả lời câu hỏi: + Có những tác nhân nào gây hại cho hoạt động của hệ bài tiết nước tiểu? + Hoàn thành phiếu học tập? HS tự nghiên cứu thông tin SGK, thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi, hoàn thành phiếu. Lớp trao đổi, bổ sung, GV kết luận. Hoạt động 2: GV yêu cầu HS vận dụng thông tin mục I, hoàn thành bảng 40 SGK: Các nhóm thảo luận thống nhất ý kiến, GV tổng hợp ý kiến của các nhóm, thông báo đáp án đúng. HS tự rút ra kết luận Các thoí quen sống khoa học Cơ sở khoa học 1 . Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn cơ thể cũng như cho hệ bài tiết nước tiểu Hạn chế tác hại của vi sinh vật gây bệnh 2 . Khẩu phần ăn uống hợp lí : Không ăn quá nhiều Prôtêin , quá nặm , quá chua , quá nhiều chất tạo sỏi Không ăn thức ăn thưà ôi thiu và nhiễm chất độc hại . Uống đủ nước Tránh cho thận làm việc quá nhiều và hạn chế khả năng tạo sỏi Hạn chế tác hại của các chất độc Tạo điều kiện cho quá trình lọc máu được thuận lợi 3 .Đi tiểu đúng lúc , không nên nhịn tiểu lâu Hạn chế khả năng tạo soỉ GV hỏi thêm: Dựa trên những kiến thức đã biết em hãy xây dựng cho mình một thói quen sống khoa học? Gọi 1 - 3 HS đọc kết luận chung I. Một số tác nhân gây hại(15’) * Kết luận: - Các tác nhân gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu: + Các vi sinh vật gây bệnh. + Các chất độc trong thức ăn. + Các chất tạo sỏi. II. Xây dựng thói quen sống khoa học (18’) *Kết luận: - Các thói quen sống khoa học: + Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn cơ thể cũng như vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu. + Khẩu phần ăn hợp lý: Không ăn quá nhiều chất prôtêin, quá chua, quá mặn, hay quá nhiều chất tạo sỏi; Không ăn thức ăn ôi thiu và nhiễm chất độc hại; Uống đủ nước. + Đi tiểu đúng lúc, không nên nhịn lâu. Phiếu học tập Tác nhân Tổn thương hệ bài tiết nước tiểu Hậu quả Vi khuẩn - Cầu thận bị viêm và suy thoái. - Quá trình lọc máu bị trì trệ " các chất cặn bã và chất độc hại tích tụ trong máu " cơ thể nhiễm độc, phù " suy thận " chết. Các chất độc hại trong thức ăn, đồ uống, thức ăn ôi thiu, thuốc. - Ống thận bị tổn thương, làm việc kém hiệu quả. - Quá trình hấp thụ lại và bài tiết tiếp bị giảm " môi trường trong bị biến đổi " trao đổi chất bị rối loạn ảnh hưởng bất lợi tới sức khoẻ. - Ống thận tổn thương " nước tiểu hoà vào máu " đầu độc cơ thể. Khẩu phần ăn không hợp lí, các chất vô cơ và hữu cơ kết tinh ở nồng độ cao gây ra sỏi thận. - Đường dẫn nước tiểu bị tắc nghẽn. - Gây bí tiểu " nguy hiểm đến tính mạng. 4/ Tổng kết và hướng dẫn tụ học: (4’) 4.1. Tổng kết - Cần làm gì để bảo vệ hệ bài tiết? - Yêu cầu HS đọc “Ghi nhớ” SGK. 4.2/ Hướng dẫn HS tự học ở nhà: (1’) - Đọc “Em có biết”. - Học bài và làm bài tập trong SBT. - Đọc trước bài 41. . Tiết 43 Ngày soạn:13/2/2017 Tuần 23 Lớp dạy: khối 8 . Chương VIII: DA TIẾT 43: CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA DA 1. Mục tiêu: 1.1. Kiến thức: + Mô tả được cấu tạo của da và các chức năng có liên quan. + Kể một số bệnh ngoài da( bệnh da liễu) và cách phòng tránh. 1. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào việc giữ gìn vệ sinh và rèn luyện da. 1.3.Thái độ: Có ý thức giữ vệ sinh da. 2. Đồ dùng dạy học: 2.1. Giáo viên: Tranh câm cấu tạo da 2.2.Học sinh: Đọc trước bài ở nhà. 3. Hoạt động dạy - học. 3.1.Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số: 1’ Lớp Tổng số HS Tổng số HS vắng mặt Tên HS vắng mặt 8A 28 8B 27 3.2.Kiểm tra bài cũ: (5’) Câu 1: ? Các tác nhân có hại gây hại gì cho hệ bài tiết nước tiểu ? Để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu tránh các tác nhân có hại cần phải làm gì? * Đặt vấn đề: (1’) Ngoài chức năng bài tiết và điều hoà thân nhiệt da còn có những chức năng gì? Những đặc điểm cấu tạo nào của da giúp da thực hiện được những chức năng đó? 3.3.Tổ chức các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG Hoạt động 1: GV cho HS quan sát H41 sgk , nghiên cứu thông tin SGK, trình bày cấu tạo của da? HS tự nghiên cứu thông tin SGK, quan sát hình, trả lời câu hỏi. ? Vì sao ta thấy lớp vẩy trắng bong ra như phấn ở quần áo HS: Vì lớp TB ngoài cùng hoá sừng và chết ? Vì sao da ta luôn mềm mại không thấm nước ? HS: Vì các sợi mô liên kết bện chặt với nhau và trên da có nhiều tuyến nhờn tiết chất nhờn . ? Vì sao ta nhận biết được đặc điểm mà da tiếp xúc ? HS: Vì da có nhiều cơ quan thụ cảm ? Da có phản ứng như thế nào khi trời nóng hay lạnh ? HS: Trời nóng mao mạch dưới da dãn, tuyến mồ hôi tiết nhiều mồ hôi Trời lạnh : mao mạch dưới da co lại , cơ lông chân co . ? Lớp mỡ dưới da có vai trò gì ? HS: Là lớp đệm chống ảnh hưởng cơ học . Chống mất nhiệt khi trời rét ? Tóc và lông mày có tác dụng gì ? HS: Tóc tạo nên lớp đệm không khí để :Chống tia tử ngoại Điều hoà nhiệt độ . Lông mày : ngăn mồ hôi và nước Hoạt động 2: GV: yêu cầu học sinh thảo luận 3 câu hỏi sau : Đặc điểm nào của da thực hiện chức năng bảo vệ ? Bộ phận nào giúp da tiếp nhận kích thích ? Thực hiện chức năng bài tiết ? Da điều hoà thân nhiệt bằng cách nào ? HS: Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi Đại diện nhóm phát biểu nhóm khác bổ sung . ? Đặc điểm nào của da thực hiện chức năng bảo vệ ? *Nhờ các đặc điểm : Sợi mô liên kết , tuyến nhờn , lớp mỡ dưới da ? Bộ phận nào giúp da tiếp nhận kích thích ? Thực hiện chức năng bài tiết ? *Nhờ các cơ quan thụ cảm qua tuyến mồ hôi . ? Da điều hoà thân nhiệt bằng cách nào ? * Nhờ : Co dãn mạch máu dưới da , hoạt động tuyến mồ hôi và cơ co chân lông , lớp mỡ chống mất nhiệt GV: Chốt lại kiến thức bằng câu hỏi : Da có những chức năng gì ? HS: Rút ra kết luận chức năng của da I. CÊu tạo của da (18’) * Kết luận: Da có cấu tạo gồm có 3 lớp: - Lớp biểu bì gồm tầng sừng và tầng tế bào sống. - Lớp bì: gồm mô liên kết và các cơ quan. - Lớp mỡ dưới da. II. Chức năng của da (15’) Chức năng của da: + Bảo vệ cơ thể. + Tiếp nhận các kích thích về xúc giác. + Bài tiết. + Điều hoà thân nhiệt. Dự trữ và cách nhiệt + Da cùng vơi các sản phẩm của da tạo nên vẻ đẹp cho cơ thể. 4/ Tổng kết và hướng dẫn tự học: (4’) 4.1. Tổng kết ? Kể một số bệnh về da mà em biết? Nêu cách phòng tránh. - GV yêu cầu HS trình bày cấu tạo da bằng mô hình. - Cho HS trả lời các câu hỏi SGK. 4.2/ Hướng dẫn HS tự học ở nhà: (1’) - Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2 SGK. - Đọc mục “Em có biết”. - Chuẩn bị bài: Vệ sinh da ------------------------------------------------------ . Tiết 44 Ngày soạn:13/2/2017 Tuần 23 Lớp dạy: khối 8 TIẾT 44: VỆ SINH DA 1. Mục tiêu: 1.1. Kiến thức: + Trình bày được cơ sở khoa học của các biện pháp bảo vệ da, rèn luyện da. + Có ý thức vệ sinh, phòng tránh các bệnh về da. 1. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, liên hệ thực tế. 1.3.Thái độ: Có thái độ vệ sinh cá nhân, cộng đồng. 2. Đồ dùng dạy học: 2.1. Giáo viên: Tranh ảnh các bệnh ngoài da: Ghẻ lở, chàm, vết vảy nến, bỏng... 2.2.Học sinh: Đọc trước bài ở nhà. 3. Hoạt động dạy - học. 3.1.Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số: 1’ Lớp Tổng số HS Tổng số HS vắng mặt Tên HS vắng mặt 8A 28 8B 27 3.2.Kiểm tra bài cũ: (5’) * Câu 1: Nêu cấu tạ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an ca nam_12434505.doc