Giáo án môn Sinh học lớp 9 - Tiết 1 đến tiết 73

 I/Mục tiêu. (chuẩn kiến thức)

 1/ Kiến thức.

- Hệ thống hoá kiến thức cơ bản toàn cấp THCS

- Biết vận dụng lí thuyết vào thực tiễn sản xuất và đời sống

 2/ Kĩ năng.

- Rèn luyện kĩ năng tư duy lí luận

- Hoạt động nhóm

 II/Chuẩn bị.

 

doc247 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 433 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Sinh học lớp 9 - Tiết 1 đến tiết 73, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
RN truyền đạt thông tin di truyền tARN vận chuyển axit amin rARN tham gia cấu trúc ribôxôm Prôtêin Một hay nhiều chuỗi đơn Hơn 20 loại axit amin Cấu trúc các bộ phận của tế bào Tham gia cấu tạo nên enzim xúc tác các quá trình trao đổi chất Tham gia cấu tạo nên hoocmôn điều hoà quá trình trao đổi chất Vận chuyển và cung cấp năng lượng 13/ Nêu khái niệm đột biến gen? Các dạng đột biến gen? Nguyên nhân phát sinh đột biến gen? Vai trò? - Đột biến gen là những biến đổi trong cấu của gen liên quan tới một hoặc một số cặp nucleotit - Các dạng đột biến gen: Mất, thêm, thay thế một cặp nucleotit Nguyên nhân: §ét biÕn gen ph¸t sinh do t¸c nh©n g©y ®ét biÕn lÝ ho¸ trong ngo¹i c¶nh hoÆc rèi lo¹n trong c¸c qua tr×nh sinh lÝ, ho¸ sinh cña tÕ bµo g©y nªn nh÷ng sai sãt trong qu¸ tr×nh tù sao cña ADN hoÆc trùc tiÕp biÕn ®æi cÊu tróc cña nã - Vai trò: Tuy đa số đột biến gen là có hại nhưng vẫn có đột biến gen có lợi. Vì vậy đột biến gen được xem là nguồn nguyên liệu chủ yếu của quá trình tiến hoá, nguồn nguyên liệu quan trọng trong công tác chọn giống. 14/ Tại sao đột biến gen thường gây hại cho bản thân sinh vật? - Vì Chúng phá vở sự thống nhất hài hòa trong kiểu gen đã được qua chọn lọc tự nhiên và duy trì lâu đời trong điều kiện tự nhiên - Gây ra những rối loạn trong quá trình tổng hợp protein - Đa số đột biến gen tạo ra các gen lặn. Chúng chỉ biểu hiện ra kiểu hình ở thể đồng hợp và trong điều kiện môi trường thích hợp. 15/ Nêu khái niệm đột biến cấu trúc NST? Các dạng đột biến cấu trúc NST? - Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST - Gồm các dạng: mất đoạn, đảo đoạn, lập đoạn 16/ Thường biến là gì? Ý nghĩa của thường biến? Phân biệt thường biến với đột biến? - Thường biến là những biến đổi kiểu hình phát sinh trong đời sống cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường - Ý nghÜa: Gióp c¸ thÓ sinh vËt biÕn ®æi thÝch nghi víi ®iÒu kiÖn m«i tr­êng sèng - Phân biệt thường biến với đột biến: - Thường biến là những biến đổi kiểu hình - Phát sinh đồng loạt theo cùng một hướng tương ứng với điều kiện môi trường - Không di truyền cho thế hệ sau - Thường có lợi - Đột biến là những biến đổi trong cơ sở vật chất của tính di truyền - Đột biến xuất hiện với tần số thấp, một cách ngẫu nhiên - Di truyền - Thường có hại 17/ Nêu mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình? - Kiểu hình là kết quả của sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường. - Kiểu gen xác định mức phản ứng của cơ thể trước môi trường. Loại tính trạng số lượng có mức phản ứng rộng, còn loại tính trạng chất lượng có mức phản ứng hẹp. - Môi trường xác định kiểu hình cụ thể trong giới hạn của mức phản ứng do kiểu gen qui định 18/ Mức phản ứng là gì? Cho thí dụ về mức phản ứng ở cây trồng? - Mức phản ứng là giới hạn thường biến của một kiểu gen (hoặc chỉ một gen hay nhóm gen) trước môi trường khác nhau. - Thí dụ: Giống lúa DR2 được tạo ra từ một dòng tế bào (2n) biến đổi, có thể đạt năng suất tối đa 8 tấn/ha/vụ trong điều kiện gieo trồng tốt nhất, còn tròng điều kiện bình thường chỉ đạt năng suất bình quân 4,5 – 5,0 tấn/ha. - Vậy giới hạn năng suất của giống lúa DR2 do giống (kiểu gen) qui định 19/ Xem lại bài tập lai một cặp và hai cặp tính trạng của MenĐen MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THAM KHẢO ______________________________ 1/ Đột biến là gì? A. Là sự biến đổi đột ngột về cấu trúc của ADN. B. Là sự biến đổi vật chất di truyền xảy ra ở cấp độ tế bào hay cấp độ phân tử. C. Là sự biến đổi đột ngột về cấu trúc di truyền của nhiễm sắc thể. D. Là các biến dị tổ hợp xuất hiện qua sinh sản hữu tính. 2/ Thế nào là kiểu gen? A. Kiểu gen là tổng hợp toàn bộ các gen có trong cơ thể sinh vật B. Kiểu gen là tổ hợp các gen trong trong tế bào của cơ thể, thường chỉ xét một vài cặp gen có liên quan C. Kiểu gen bao gồm toàn bộ các gen trội được biểu hiện ra kiểu hình D. Là tất cả các tính trạng được thể hiện trên hình dạng của cơ thể 3/ Ở các loài giao phối, cơ chế nào đảm bảo bộ NST của loài được duy trì ổn định qua các thế hệ? A. Thụ tinh. B. Sự kết hợp giữa nguyên phân, giảm phân và thụ tinh. C. Giảm phân. D. Nguyên phân. 4/ Hạt trơn và hạt nhăn, thân cao và thân thấp, quả lục quả vàngĐây là ví dụ về: A. Tính trạng B. Cặp tính trạng tương phản C. Màu sắc quả D. Hình dạng cây 5/ Bậc cấu trúc nào sau đây có vai trò chủ yếu xác định tính đặc thù của prôtêin A. Cấu trúc bậc 1 B. Cấu trúc bậc 2 C. Cấu trúc bậc 3 D. Cấu trúc bậc 4 6/ Loại nuclêôtit có ở ARN mà không có trong ADN là: A. Uraxin B. Guanin C. Ađênin D. Timin 7/ AND có chức năng gì ? A. Tự nhân đôi để duy trì sự ổn đinh qua các thế hệ B. Lưu giữ và truyền đạt thông tin di truyền C. Điều khiển sự hình thành các tính trạng của cơ thể D. Sự tự nhân đôi đúng mẫu ban đầu 8/ Có thể nhận biết cây đa bội qua những dấu hiệu nào? A. Số lượng NST B. Tăng kích thước tế bào, cơ quan C. Số lượng AND D. Chất lượng quả và hạt 10/ Các nuclêotit trên phân tử ADN liên kết theo NTBS là trường hợp nào sau đây là đúng A. A – T , G – X B. A – G , T – X C. A – X , G – T D. X – A , T – G 11/ Sự kiện quan trọng nhất trong quá trình thụ tinh là: A. Sự tổ hợp bộ NST của giao tử đực và giao tử cái. B. Sự kết hợp 1 giao tử đực và 1 giao tử cái. C. Sự kết hợp nhân của 2 giao tử đơn bội. D. Sự tạo thành hợp tử. 12/ Những loại đột biến nào không làm mất và thêm vật liệu di truyền? A. Mất đoạn B. Lặp đoạn C. Đảo đoạn D. Thêm đoạn 13/ Có mấy loại giao tử được taọ thành ở cá thể mang kiểu gen XY? A. 1 loaị giao tử B. 2 loaị giao tử C. 3 loaị giao tử D. 4 loaị giao tử 14/ Gen là: A. 1 đoạn của ADN không mang thông tin qui định cấu trúc của prôtêin B. 1 đoạn cuả phân tử ADN mang thông tin qui định cấu trúc của prôtêin C. 1 chuỗi cặp nuclêôtit có trình tự xác định D. 1chuỗi cặp nuclêôtit có số lượng xác định 15/ Tên gọi của phân tử ADN là: A. Nuclêôtit B. Axit nuclêic C. Axit ribônuclêic D. Axit đêôxiribônuclêic 16/ Kiểu hình là: A. Kiểu hình bào gồm toàn bộ các đặc điểm hình thái của cơ thể B. Kiểu hình là tổ hợp toàn bộ các gen trong tế bào của cơ thể. C. Kiểu hình là tổ hợp các tính trạng của cơ thể, thường chỉ nói tới một vài tính trạng đang được quan tâm. D. Kiểu hình là tất cả các tính trạng được thể hiện trên hình dạng của cơ thể 17/ Ở cà chua, tính trạng quả đỏ (A) trội so với quả vàng (a). Khi lai phân tích thu được toàn quả đỏ. Cơ thể mang kiểu hình trội sẽ có kiểu gen là: A. AA (quả đỏ) B. Aa (quả đỏ) C. aa (quả vàng) D. AA (quả đỏ) aa (quả vàng) 18/ Lông ngắn trội hoàn toàn so với lông dài. Khi lai hai cơ thể thuần chủng bố lông ngắn và mẹ lông dài thì kết quả F1 sẽ là: A. Toàn lông dài B. 1 lông ngắn : 1 lông dài C. 3 lông ngắn : 1 lông dài D. Toàn lông ngắn 19/ Tính trạng trội là tính trạng được biểu hiện: A. Chỉ ở P B. Biểu hiện ở P và F2 C. Chỉ ở F2 D. Chỉ ở F1 20/ Loại tế bào nào sau đây có bộ NST đơn bội? A. Tế bào lưỡng bội B. Tế bào xôma C. Hợp tử D. Giao tử 21/ Mỗi chu kì xoắn của ADN cao 34Å gồm 10 cặp nuclêôtit. Vậy chiều dài của mỗi cặp nuclêôtit tương ứng với bao nhiêu Å? A. 17 Å B. 1,7 Å C. 3,4 Å D. 20 Å 22/ Trong cấu trúc không gian của prôtêin có mấy mấy loại cấu trúc khác nhau? A. 3 Cấu trúc B. 4 Cấu trúc C. 5 Cấu trúc D. 6 Cấu trúc 23/ Biểu hiện nào sau đây không phải là của thường biến? A. Con cá sấu bị bị bệnh bạch tạng B. Càng lên vùng cao thì số lượng hồng cầu của người càng tăng C. Sự biến đổi hình dạng lá cây rau mác ở các môi trường khác nhau D. Thằn lằn ở trên cát, lúc trời nắng thì màu nhạt, ở bóng râm thì sẩm 24/ Vật chất di truyền của cơ thể là: A. mARN, tARN B. ADN và NST C. Ribôxôm D. Prôtêin 25/ Ở người bệnh nào sao đây là liên quan đến đến NST giới tính? A.Ung thư máu B. Hội chứng đao C. Bạch tạng D. Máu khó đông Đáp án phần trắc nghiệm 1b 2b 3a 4a 5a 6a 7b 8d 10a 11b 12b 13b 14b 15d 16c 17b 18d 19d 20d 21c 22b 23a 24b 25d II/ Bài tập BT 1: Ở cà chua, gen A quy định quả đỏ, a quy định quả vàng, B quy định quả tròn, b quy định quả bầu dục. Khi cho lai hai giống cà chua quả đỏ, dạng bầu dục và quả vàng. dạng tròn với nhau được F1 đều cho cà chua quả đỏ, dạng tròn. F1 giao phấn với nhau được F2 có 901 cây quả đỏ, tròn; 299 cây quả đỏ, bầu dục; 301 cây quả vàng, tròn; 103 quả vàng, bầu dục. Hãy chọn kiểu gen của P phù hợp với phép lai trên trong các trường hợp sau: a/ P:AABB x aabb b/ P:Aabb x aaBb c/ P:AaBB x AABb d/ P: Aabb x aaBB (lập sơ đồ lai từ P → F2) Giải Theo đề ra F2 có tỉ lệ: 901 : 299 : 301 : 103, kết quả này đúng với kết quả của quy luật phân li độc lập, F2 là tỉ lệ 9 : 3 : 3 :1 vậy F1 phải dị hợp cả hai cặp gen, phương án a và d thoả mản yêu cầu của đề ra. - Trường hợp 1 (phương án a) P: AABB x aabb Gp: AB ab F1: AaBb - Trường hợp 2 (phương án d) P: AAbb x aaBB Gp: Ab aB F1: AaBb Cho F1 giao phấn với nhau AaBb x AaBb GF1: AB, Ab, aB, ab : AB, Ab, aB, aa ♂ ♀ AB Ab aB ab AB AABB AABb AaBB AaBb Ab AABb AAbb AaBb Aabb aB AaBB AaBb aaBB aaBb ab AaBb Aabb aaBb aabb → Kiểu hình: 9 đỏ, tròn; 3 đỏ, bầu dục; 3 vàng, tròn; 1 vàng, bầu dục BT 2: Ở người gen A quy định tóc xoăn, gen a quy định tóc thẳng, gen B quy định mắt đen, gen b quy định mắt xanh. Hãy chọn người mẹ có kiểu gen phù hợp trong các trường hợp sau để con sinh ra đều tóc xoăn, mắt đen. a/AaBb ; b/ AaBB ; c/ AABb ; d/ AABB (lập sơ đồ lai) Giải - Theo đề bài ta có: A: Tóc xoăn a: Tóc thẳng B: Mắt đen b: Mắt xanh - phương án đúng (d): AABB - Sơ đồ lai: P: AABB x aabb (tóc xoăn ,mắt đen) (tóc thẳng mắt xanh) Gp: AB ab F1: AaBb (tóc xoăn, mắt đen) BT 3: Khi lai 2 giống đậu Hà lan thuần chủng khác nhau về 2 cặp tính trạng đối lập: hạt vàng, trơn với hạt xanh, nhăn, kết quả ở F1 đồng tính: hạt vàng, trơn, F2 thu được như sau: 315 hạt vàng trơn, 101 hạt vàng nhăn, 108 hạt xanh trơn, 32 hạt xanh nhăn. a/ Hãy xác định từng cặp tính trạng và xem xét chúng di truyền theo qui luật nào, có phụ thuộc vào nhau không? b/ Tự đặt tên cho các gen qui định tính trạng và viết sơ đồ lai từ P đến F2 rút ra kiểu di truyền và kiểu hình. Giải a/ Sự di truyền từng cặp tính trạng ở F2: Vàng = 315 + 101 = 416 = 2,97 » 3 Xanh 108 + 32 140 1 1 Trơn = 315 + 108 = 423 = 3,18 » 3 Nhăn 101 + 32 133 1 1 Mỗi cặp tính trạng này di truyền theo theo định luật phân li của Menđen. Vàng trội so với xanh, trơn trội so với nhăn. Hai cặp tính trạng này di truyền song song và độc lập với nhau theo qui lật phân li độc lập của Menđen. b/ quy ước: A: Gen quy định tính trạng hạt vàng (trội) a: Gen qui định tính trạng hạt xanh (lặn) B: Gen qui định tính trạng hạt trơn (trội) b:Gen qui định tính trạng hạt nhăn (lặn) Kiểu di truyền của vàng trơn: AABB Kiểu di truyền của xanh nhăn: aabb Sơ đồ lai: P: AABB x aabb Gp: AB ab F1: AaBb Kết quả: + Kiểu di truyền: 100% AaBb + Kiểu hình: 100% vàng trơn Cho F1 lai với nhau. Ta có: ♂ ♀ AB Ab aB ab AB AABB AABb AaBB AaBb Ab AABb AAbb AaBb Aabb aB AaBB AaBb aaBB aaBb ab AaBb Aabb aaBb aabb Kết quả: Kiểu di truyền: 1AABB : 1AAbb : 1aaBB : 1aabb : 2AABb : 2AaBB: 4AaBb : 2Aabb : 2 : 2aaBb Kiểu hình: 9/16 vàng trơn: 3/16 vàng nhăn: 3/16 xanh trơn: 1/16 xanh nhăn. Tuần: 19 Tiết: 37 - Ngày soạn: 10/12/2012 - Ngày dạy: MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - HS trình bày được một số kiến thức cơ bản đã học trong 5 chương - Qua bài kiểm tra GV đánh giá trình độ nhận thức của hs 2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng, ghi nhớ kiến thức làm bài kiểm tra. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác, không gian lận trong thi cử kiểm tra. II. Chuẩn bị. - GV: đề kiểm tra học kì 1, đáp án, biểu điểm. - HS: chuẩn bị kiến thức các phần đã học. + Hình thức: Kết hợp TNKQ + Tự luận + Áp dụng đối tượng đại trà III. Tiến trình dạy học 1/ Ổn định (1’) 2/ Kiểm tra bài cũ 3/ Các hoạt động dạy học IV.Thiết kế ma trận Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp C.độ cao TNKQ TL TNKQ TL Chương I: Các thí nghiệm của Men đen 07 tiết 16. Ở cà chua, tính trạng quả đỏ (A) trội so với quả vàng (a). Khi lai phân tích thu được toàn quả đỏ. Cơ thể mang kiểu hình trội sẽ có kiểu gen là: 19. Ở lúa gen R qui định tính trạng hạt dài là trội hoàn toàn so với gen r qui định hạt ngắn. cho cây hạt dài lai với cây hạt ngắn thu được F1, tiếp tục cho cây F1 lai với nhau. 11. Hạt trơn và hạt nhăn, thân cao và thân thấp, quả lục quả vàng Chương II: Nhiễm sắc thể 07 tiết 5 Sự kiện quan trọng nhất trong quá trình thụ tinh 9. Loại tế bào nào sau đây có bộ NST đơn bội? 10. Có mấy loại giao tử được tạo thành ở cá thể mang kiểu gen XY? 14. Ở các loài giao phối, cơ chế nào đảm bảo bộ NST của loài được duy trì ổn định qua các thế hệ Chương III: ADN 06 tiết 4. Vật chất di truyền của cơ thể 13. Trong cấu trúc không gian của prôtêin có mấy loại cấu trúc khác nhau? 15. Các nuclêotit trên phân tử ADN liên kết theo NTBS là trường hợp nào sau đây là đúng? 17. Trình bày cấu tạo hoá học của phân tử ADN? Hãy giải thích vì sao ADN có tính chất đa dạng và đặc thù? Chương IV: Biến Dị 07 tiết 3. Biểu hiện nào sau đây không phải là của thường biến? 8. Giới hạn năng suất của giống cây trồng do yếu tố nào sau đây qui định? 18. Thường biến là gì? Ý nghĩa của thường biến? Phân biệt thường biến với đột biến? Chương V: Di truyền học người 03 tiết 1. Đột biến là gì? 6. Những loại đột biến nào không làm mất và thêm vật liệu di truyền 7. Một gen bình thường, sau khi bị đột biến, thành phần các loại nuclêôtit không đổi. Đây là loại đột biến gì? 12. Đột biến nào sau đây là dạng đột biến gen? 2. 2.Ở người bệnh nào sao đây là liên quan đến đến NST giới tính? 19 câu 12 câu Mỗi câu (0,25đ) 2 câu. Mỗi câu ( 2đ) 5 câu. Câu: 2, 11, 14,16 (0,25đ) Câu 19 (2đ) 10 điểm (100%) 3 điểm 30% 4 điểm 40 % 3 điểm 30 % V. Đề kiểm tra Đề Bài I/ Trắc nghiệm: (3 điểm) Khoanh tròn câu đúng nhất, mỗi câu 0,5 điểm Câu 1: Lông ngắn trội hoàn toàn so với lông dài. Khi lai hai cơ thể thuần chủng bố lông ngắn và mẹ lông dài thì kết quả F1 sẽ là: A. Toàn lông dài B. 1 lông ngắn : 1 lông dài C. 3 lông ngắn : 1 lông dài D. Toàn lông ngắn Câu 2: Tính trạng trội là tính trạng được biểu hiện: A. Chỉ ở P B. Biểu hiện ở P và F2 C. Chỉ ở F2 D. Chỉ ở F1 Câu 3: Bản chất hóa học của gen là gì? A. Bản chất của gen là một đoạn của phân tử ADN chứa thông tin di truyền. B. Bản chất của gen là có khả năng tự nhân đôi C. Bản chất của gen là một đại phân tử gồm nhiều đơn phân D. Bản chất của gen là một loại đơn phân Câu 4: Thế nào là kiểu gen? A. Kiểu gen là tất cả các tính trạng được thể hiện trên hình dạng của cơ thể B. Kiểu gen là tổ hợp các gen trong tế bào của cơ thể, thường chỉ xét một vài cặp gen có liên quan C. Kiểu gen là tổng hợp toàn bộ các gen có trong cơ thể sinh vật D. Kiểu gen bao gồm toàn bộ các gen trội được biểu hiện ra kiểu hình Câu 5: Ý nghĩa cơ bản của nguyên phân là gì? A. Sự phân chia đồng đều chất tế bào của tế bào mẹ cho 2 tế bào con B. Sự phân chia đồng đều chất nhân của tế bào mẹ cho 2 tế bào con C. Sự sao chép nguyên vẹn bộ NST của tế bào mẹ cho 2 tế bào con D. Sự phân li đồng đều của các crômatit về 2 tế bào con Câu 6: Hạt trơn và hạt nhăn, thân cao và thân thấp, quả lục quả vàngĐây là ví dụ về: A. Tính trạng B. Cặp tính trạng tương phản C. Màu sắc quả D. Hình dạng cây II/ Tự luận: (7 điểm) Câu 1: Thế nào là phép lai phân tích? Dựa vào kết quả của phép lai phân tích, người ta có thể kết luận được điều gì? (2 điểm) Câu 2: Nêu nội dung qui luật phân li và qui luật phân li độc lập? Cho biết điểm khác nhau cơ bản của nguyên phân và giảm phân (2 điểm) Câu 3: Ở đậu Hà lan gen D qui định tính trạng hoa đỏ là trội hoàn toàn so với gen d qui định hoa trắng. cho cây hoa đỏ lai với cây hoa trắng thu được F1, tiếp tục cho hoa F1 lai với nhau. Hãy lập sơ đồ lai từ P đến F2 và rút ra kết quả kiểu gen và kiểu hình. (3 điểm) I/ Trắc nghiệm: (4 điểm) Khoanh tròn câu đúng nhất, mỗi câu 0,25 điểm Câu 1: Đột biến là gì? A Là sự biến đổi đột ngột về cấu trúc của ADN B Là sự biến đổi đột ngột về cấu trúc di truyền của nhiễm sắc thể C Là sự biến đổi vật chất di truyền xảy ra ở cấp độ tế bào hay cấp độ phân tử D Là các biến dị tổ hợp xuất hiện qua sinh sản hữu tính Câu 2: Ở người bệnh nào sao đây là liên quan đến đến NST giới tính? A Hội chứng đao B Máu khó đông C Ung thư máu D Bạch tạng Câu 3: Biểu hiện nào sau đây không phải là của thường biến? A Sự biến đổi hình dạng lá cây rau mác ở các môi trường khác nhau B Thằn lằn ở trên cát, lúc trời nắng thì màu nhạt, ở bóng râm thì sẩm C Con cá sấu bị bệnh bạch tạng D Càng lên vùng cao thì số lượng hồng cầu của người càng tăng Câu 4: Vật chất di truyền của cơ thể là: A mARN, tARN B ADN và NST C Ribôxôm D Prôtêin Câu 5: Sự kiện quan trọng nhất trong quá trình thụ tinh là: A Sự tổ hợp bộ NST của giao tử đực và giao tử cái. B Sự kết hợp nhân của 2 giao tử đơn bội. C Sự kết hợp 1 giao tử đực và 1 giao tử cái D Sự tạo thành hợp tử Câu 6: Những loại đột biến nào không làm mất và thêm vật liệu di truyền? A Thêm đoạn B Đảo đoạn C Mất đoạn D Lặp đoạn Câu 7: Một gen bình thường, sau khi bị đột biến, thành phần các loại nuclêôtit không đổi. Đây là loại đột biến gì? A Thêm hai cặp nuclêôtit B Mất một cặp nuclêôti C Thêm một cặp nuclêôtit D Thay thế một cặp nuclêôtit Câu 8: Giới hạn năng suất của giống cây trồng do yếu tố nào sau đây qui định? A Kiểu gen B Tác động giữa kiểu gen với kĩ thuật C Độ phì nhiêu của đất D Điều kiện kĩ thuật Câu 9: Loại tế bào nào sau đây có bộ NST đơn bội? A Hợp tử B Giao tử C Tế bào lưỡng bội D Tế bào xôma Câu 10: Có mấy loại giao tử được tạo thành ở cá thể mang kiểu gen XY? A 4 loại giao tử B 3 loại giao tử C 2 loại giao tử D 1 loại giao tử Câu 11: Hạt trơn và hạt nhăn, thân cao và thân thấp, quả lục quả vàngĐây là ví dụ về: A Cặp tính trạng tương phản B Hình dạng cây C Màu sắc quả D Tính trạng Câu 12: Đột biến nào sau đây là dạng đột biến gen? A Mất một cặp nuclêôtit B Đảo vị trí của một đoạn NST C Lặp đoạn NST D Mất một đoạn NST mang gen Câu 13: Trong cấu trúc không gian của prôtêin có mấy loại cấu trúc khác nhau? A 6 Cấu trúc B 5 Cấu trúc C 3 Cấu trúc D 4 Cấu trúc Câu 14: Ở các loài giao phối, cơ chế nào đảm bảo bộ NST của loài được duy trì ổn định qua các thế hệ? A Thụ tinh B Nguyên phân C Sự kết hợp giữa nguyên phân, giảm phân và thụ tinh D Giảm phân Câu 15: Các nuclêotit trên phân tử ADN liên kết theo NTBS là trường hợp nào sau đây là đúng? A. A – T , G – X B. A – G , T – X C. X – A , T – G D. A – X , G – T Câu 16: Ở cà chua, tính trạng quả đỏ (A) trội so với quả vàng (a). Khi lai phân tích thu được toàn quả đỏ. Cơ thể mang kiểu hình trội sẽ có kiểu gen là: A. AA (quả đỏ) aa (quả vàng) B. Aa (quả đỏ) C. AA (quả đỏ) D. aa (quả vàng) II/ Phần tự luận (6 điểm) Câu 1: Trình bày cấu tạo hoá học của phân tử ADN? Hãy giải thích vì sao ADN có tính chất đa dạng và đặc thù? (2 điểm) Câu 2: Thường biến là gì? Ý nghĩa của thường biến? Phân biệt thường biến với đột biến? (2 điểm) Câu 3: Ở lúa gen R qui định tính trạng hạt dài là trội hoàn toàn so với gen r qui định hạt ngắn. cho cây hạt dài lai với cây hạt ngắn thu được F1, tiếp tục cho cây F1 lai với nhau. (2 điểm) a/ Hãy lập sơ đồ lai từ P đến F2 b/ Rút ra kết quả kiểu di truyền và kiểu hình. Đáp án I/ Trắc nghiệm (4 điểm) 1. C 2. B 3. C 4. B 5. C 6. D 7.D 8. A 9. B 10. C 11. D 12. A 13. D 14. A 15. A 16. B II/ Tự luận (6 điểm) Câu hỏi Đáp án Điểm 1/ Trình bày cấu tạo hoá học của phân tử ADN? Hãy giải thích vì sao ADN có tính chất đa dạng và đặc thù? - ADN là axitdiôxiribônucleic, là 1 hợp chất hữu cơ, được cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N và P ADN thuộc loại đại phân tử được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân gồm nhiều đơn phân. đơn phân là nuclêôtit thuộc 4 loại: A, T, G, X ADN của mỗi loài được đặc thù bởi thành phần, số lượng và trình sắp xếp của các nuclêôtit. Do tình tự sắp xếp khác nhau của 4 loại nucleotit đã tạo nên tính đa dạng của ADN. - Tính đa dạng và tính đặc thù của ADN là cơ sở phân tử cho tính đa dạng và tính đặc thù của mỗi loài sinh vật. 0,5 0,5 0,5 0,5 Tuần: 19 Tiết: 38 Ngày soạn: 25/12/2012 Ngày dạy: __________ SỬA BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I I/ Mục tiêu: Giúp học sinh thấy được những ưu điểm và hạn chế trong bài kiểm tra Phát huy ưu điểm và khắc phục những hạn chế trong bài làm của hs, để kiểm tr các lần sau đạt kết quả tốt hơn. II/Chuẩn bị: GV: Nội dung kiểm tra HK I + đáp án HS: Bài kiểm tra giáo viên đã phát. III/ Nội dung: A/ Phần trắc nghiệm: (4 điểm) Khoanh tròn câu nhất: (mỗi câu đúng 0,5 điểm) Đề 1 1. C 2. B 3. C 4. B 5. C 6. D 7.D 8. A 9. B 10. C 11. D 12. A 13. D 14. A 15.A 16.B Đề 2 1. D 2. A 3. D 4. A 5. B 6. B 7. D 8. B 9. C 10. B 11. C 12. D 13. A 14. C 15. A 16. C Đề 3 1. B 2. D 3. A 4. C 5. A 6. B 7. B 8. B 9. A 10. C 11. A 12. D 13. C 14. D 15. D 16. C Đề 4 1. A 2. C 3. A 4. B 5. C 6. A 7. B 8. D 9. A 10. B 11. B 12. C 13. C 14. D 15. D 16. D B/ Phần tự luận: (6 điểm) Câu hỏi Đáp án Điểm 1/ Trình bày cấu tạo hoá học của phân tử ADN? Hãy giải thích vì sao ADN có tính chất đa dạng và đặc thù? - ADN là axitdiôxiribônucleic, là 1 hợp chất hữu cơ, được cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N và P ADN thuộc loại đại phân tử được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân gồm nhiều đơn phân. đơn phân là nuclêôtit thuộc 4 loại: A, T, G, X ADN của mỗi loài được đặc thù bởi thành phần, số lượng và trình sắp xếp của các nuclêôtit. Do tình tự sắp xếp khác nhau của 4 loại nucleotit đã tạo nên tính đa dạng của ADN. - Tính đa dạng và tính đặc thù của ADN là cơ sở phân tử cho tính đa dạng và tính đặc thù của mỗi loài sinh vật. 0,5 0,5 0,5 0,5 2/ Thường biến là gì? Ý nghĩa của thường biến? Phân biệt thường biến với đột biến? - Thường biến là những biến đổi kiểu hình phát sinh trong đời sống cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường - Ý nghÜa: Gióp c¸ thÓ sinh vËt biÕn ®æi thÝch nghi víi ®iÒu kiÖn m«i tr­êng sèng 0,25 0,25 1,5 Phân biệt thường biến với đột biến - Thường biến là những biến đổi kiểu hình - Phát sinh đồng loạt theo cùng một hướng tương ứng với điều kiện môi trường - Không di truyền cho thế hệ sau - Thường có lợi - Đột biến là những biến đổi trong cơ sở vật chất của tính di truyền - Đột biến xuất hiện với tần số thấp, một cách ngẫu nhiên - Di truyền - Thường có hại 3/ Ở cây lúa gen R qui định tính trạng hạt dài là trội hoàn toàn so với gen r qui định hạt ngắn. cho cây hạt dài lai với cây hạt ngắn thu được F1, tiếp tục cho cây F1 lai với nhau. a/ Hãy lập sơ đồ lai từ P đến F2 b/ Rút ra kết quả kiểu di truyền và kiểu hình a/ Qui ước gen và lập sơ đồ + Gen R qui định tính trạng hạt dài + Gen r qui định tính trạng hoa trắng - Kiểu gen của P: RR, rr - Sơ đồ lai: P: RR x rr Gp: R r F1: Dr (100% hạt dài) Cho F1 x F1: Rr x Rr G: R, r R, r F2: 1RR : 2Rr : 1rr b/ Kết quả: + Kiểu gen: 1RR : 2Rr: 1rr + Kiểu hình: 3 hạt dài : 1 hạt ngắn 1,5 0,5 Tuần: 20 Tiết: 39 Ngày soạn: 02/01/20123 Ngày dạy: 08/01/2103 HỌC KÌ II HỌC KÌ II BÀI 34: THOÁI HOÁ DO TỰ THỤ PHẤN VÀ GIAO PHỐI GẦN I/ Mục tiêu: (chuẩn kiến thức) 1/Kiến thức Định nghĩa được hiện tượng thoái hoá giống Hiểu và trình bày được nguyên nhân thoái hoá của tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật Khắc phục thoái hoá giống được ứng dụng trong sản xuất. 2/Kĩ năng Nghiên cứu thông tin phát hiện kiến thức Hoạt động nhóm Tổng hợp kiến thức Kĩ năng sống Kĩ năng giải thích vì sao người ta cấm anh em có quan hệ huyết thống gần nhau lấy nhau (có cùng dòng máu trực hệ, có họ trong phạm vi 3 đời) Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin khi đọc SGK để tìm hiểu những hiện tượng thoái hóa giống ở thực vật, động vật Kĩ năng tình bày ý kiến trước nhóm, tổ Kĩ năng hợp tác lắng nghe tích cực 3/ Thái độ. Củng cố niềm tin vào khoa học, xây dựng thói quen tự học, tự nghiên cứu II/ Phương pháp Vấn đáp - tìm tòi Giải quyết vấn đề Trực quan Hỏi chuyên gia III/ Chuẩn bị. GV: Tranh phóng to hình 34.1 → 34.3 SGK HS: Xem trước bài nội dung bài. IV/ Tiến trình lên lớp. 1/ Ổn định (1’) 2/ Kiểm tra bài cũ (5’) (?) Cho biết các tác nhân vật lí có thể gây đột biến gen và đột biến NST? Tại sao các tia phóng xạ có khả năng gây đột biến? (?) Người ta đã dùng tác nhân hóa học để tạo ra các đột biến bằng những phương pháp nào? Trên cơ sở nào mà người ta hi vọng có thể gây ra những đột biến theo ý muốn? 3/ Bài mới. a/ Khám phá. GV: Trong thực tế có nhiều nguyên nhân gây ra hiện thoái hoá giống ở cây trồng và vật nuôi làm cho các thế hệ kế tiếp có sức sống giảm dần, ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng. Vậy hiện tượng thoái hoá là gì? Nguyên nhân là do đâu? Chúng ta có biện pháp như thế nào để khắc phục. Đó là các vấn đề cần nghiên cứu trong bài học

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an ca nam_12501254.doc
Tài liệu liên quan