Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 42 đến 45

Bài 11 - Tiết 44

CỤM DANH TỪ

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức

- Cấu tạo đầy đủ của cụm danh từ.

- Ý nghĩa của phụ ngữ trước và phụ ngữ sau trong cụm danh từ.

2. Kỹ năng

- Nhận diện và sử dụng cụm danh từ

3. Thái độ

- Học sinh có ý thức sử dụng cụm danh từ trong câu cho đúng, cho hay

4. Năng lực

- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, phân tích mẫu, sử dụng ngôn ngữ.

B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ

1. Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, kế hoạch dạy học, máy chiếu

2. Học sinh: Đọc trước bài mới

 

doc14 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 576 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 42 đến 45, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 25/10/2016 Ngày giảng: 6D /11/2016 6A /11/2016 Bài 11 - Tiết 42 LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Chủ đề, dàn bài, đoạn văn, lời kể và ngôi kể trong văn tự sự. - Yêu cầu của việc kể một câu chuyện của bản thân 2. Kỹ năng - Lập dàn ý và trình bày rõ ràng, mạch lạc một câu chuyện của bản thân trước lớp 3. Thái độ Trình bày lưu loát, rõ ràng, mạch lạc. 4. Năng lực - Năng lực sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ, năng lực giao tiếp. B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1. Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, kế hoạch dạy học, bài văn mẫu, máy chiếu 2. Học sinh: Chuẩn bị bài nói theo đề bài giáo viên giao C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức lớp: 6A 6D 2. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra bài chuẩn bị của học sinh 3. Bài mới * Hoạt động 1: Trải nghiệm - Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh. - Phương pháp - Kĩ năng: Trực quan - Thời gian: 3 phút. HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ ND CẦN ĐẠT GV: Chiếu cho HS quan sát, đọc bài viết tham khảo trong sgk “kể về một chuyến về quê”. GV gợi dẫn vào bài - Quan sát, nhận xét *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 2: Hoạt động cơ bản - Mục tiêu: Học sinh viết được dàn bài của 1 bài văn để luyện nói - Phương pháp: vấn đáp, giải thích, minh họa, nêu và giải quyết vấn đề, tự luận - Thời gian: 10 phút HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ ND CẦN ĐẠT - §äc c¸c ®Ò v¨n? - C¸c ®Ò v¨n trªn thuéc thÓ lo¹i ? - Nh¾c l¹i ®2 c¬ b¶n cña v¨n tù sù? - ThÓ lo¹i: tù sù. - Tù sù lµ ph­¬ng thøc tr×nh bµy mét chuçi c¸c sù viÖc, SV nµy dÉn ®Õn SV kia, cuèi cïng ®i ®Õn mét kÕt thóc thÓ hiÖn 1 ý nghÜa. - TS gióp ng­êi kÓ gt sù viÖc, t×m hiÓu cng, nªu V§ vµ bµy tá th¸i ®é khen chª. - TiÕt luyÖn nãi tr­íc, nghiªng vÒ kÓ, t¶ g×? - Nghiªng vÒ kÓ ng­êi vµ kÓ viÖc. * TiÕt nµy, nghiªng vÒ kÓ viÖc. - Cho H. ®äc bµi tham kh¶o - Nªu bè côc cña VBTS? - Bè côc 3 phÇn - H. ghi dµn bµi ra giÊy - §äc c¸c ®Ò bµi SGK - H. ®äc diÔn c¶m. - Th¶o luËn I. ChuÈn bÞ 1. Đề bài Nhóm 1: KÓ vÒ chuyÕn vÒ quª. Nhóm 2: KÓ vÒ cuéc th¨m hái gia ®×nh liÖt sÜ neo ®¬n. Nhóm 3: KÓ vÒ cuéc ®i th¨m mét di tÝch lÞch sö. Nhóm 4: KÓ vÒ mét chuyÕn ra thµnh phè. 2. Dµn bµi tham kh¶o * Më bµi : - Lý do vÒ quª, vÒ víi ai. * Th©n bµi: - T©m tr¹ng khi ®­îc vÒ quª. - Quang c¶nh chung cña quª. - GÆp hä hµng ruét thÞt. - Th¨m phÇn mé tæ tiªn. - GÆp b¹n bÌ cïng trang løa - D­íi m¸i nhµ ng th©n. - KÕt bµi: Chia tay, cảm xóc vÒ quª h­¬ng *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập - Mục tiêu: Học sinh trình bày được bài chuẩn bị trước lớp - Phương pháp: Cá nhân trình bày - Thời gian: 20 phút HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ ND CẦN ĐẠT *Yªu cÇu cña tiÕt luyÖn nãi: - C¸ch nãi: Râ rµng, m¹ch l¹c, tù tin, ph©n biÖt giäng nãi vµ ®äc. - Néi dung: ®¶m b¶o yªu cÇu ®Ò ra Yªu cÇu HS luyÖn nãi tr­íc tæ. Tæ cö ®¹i diÖn tr×nh bµy tr­íc líp. - GV ®¸nh gi¸, cho ®iÓm - Lắng nghe, Luyện nói - NhËn xÐt, gãp ý II. Luyện nói *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 4: Vận dụng - Mục tiêu: HS biết cách lập dàn ý cho bài nói theo đề bài cho trước - Phương pháp - Kĩ năng: Cá nhân - Thời gian: 4 phút. HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ ND CẦN ĐẠT ? Lập dàn ý cho 1 trong 3 đề văn còn lại - Cá nhân viết *Điều chỉnh, bổ sung: Hoạt động 5: Hoạt động tìm tòi, mở rộng. - Mục tiêu: Học sinh biết cách chuẩn bị cho bài nói hoàn chỉnh - Phương pháp - Kĩ năng: Cá nhân -Thời gian: 4 phút HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ ND CẦN ĐẠT ? Dựa vào dàn ý trên, viết thành văn bản hoàn chỉnh, tập đọc, tập nói theo văn bản. - Cá nhân *Điều chỉnh, bổ sung: 4. Củng cố - Muèn luyÖn nãi tèt em ph¶i lµm g×? 5. Hướng dẫn tự học - Chuẩn bị cho tiết 43, 44 “Cụm danh từ” * Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 25/10/2016 Ngày giảng: 6D 02/11/2016 6A 07/11/2016 Bài 11 - Tiết 43 CỤM DANH TỪ A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Nghĩa của cụm danh từ. - Chức năng ngữ pháp của cụm danh từ. 2. Kỹ năng - Đặt câu có sử dụng cụm danh từ. 3. Thái độ - Học sinh có ý thức sử dụng cụm danh từ trong câu cho phù hợp. 4. Năng lực - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, phân tích, sử dụng ngôn ngữ. B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1. Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, kế hoạch dạy học, máy chiếu 2. Học sinh: Đọc trước bài mới C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức lớp: 6A 6D 2. Kiểm tra bài cũ - Vẽ sơ đồ thể hiện các loại DT đã học? Với mỗi loại danh từ cho VD? 3. Bài mới * Hoạt động 1: Trải nghiệm - Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh. - Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp, tái hiện trả lời - Thời gian: 3 phút. HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ ND CẦN ĐẠT GV: ? Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm về danh từ? Đặc điểm của danh từ? Cho VD GV gợi dẫn vào bài - Tái hiện, trả lời *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức - Mục tiêu: Học sinh nhận biết được cụm danh từ, biết cách sử dụng chúng - Phương pháp: vấn đáp, giải thích, minh họa, nêu và giải quyết vấn đề - Thời gian: 20 phút HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ ND CẦN ĐẠT * Ví dụ Ngày xưa, có hai vợ chồng ông lão đánh cá ở với nhau trong một túp lều nát bên bờ biển. ? Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho những từ ngữ nào? ? Các từ ngày, vợ chồng, túp lều thuộc từ loại gì? ? Các từ xưa, hai, ông lão đánh cá, nát trên bờ biển, một là loại từ gì? ? Tổ hợp từ: ngày xưa, có hai, vợ chồng ông lão bao gồm những từ loại nào? - DT và các từ ngữ bổ sung ý nghĩa cho DT được gọi là cụm DT. ? Thế nào là cụm DT? ? So sánh các cách nói sau: ? Nếu nói: túp lều với một túp lều, cách nói nào đầy đủ hơn? * GV cho HS tiếp tục so sánh các cụm từ còn lại. ? Em hãy rút ra nhận xét về nghĩa của cụm DT so với nghĩa của một DT? - Nghĩa của cụm DT đầy đủ hơn nghĩa của một DT. Cụm DT càng phức tạp (số lượng phụ ngữ càng nhiều) thì nghĩa của cụm DT càng dầy đủ. ? Cho danh từ: thước kẻ, em hãy tạo thành một cụm danh từ. Sau đó đặt câu với cụm từ đó. ? Nhận xét về vai trò ngữ pháp của cụm danh từ ? ? Thế nào là cụm DT, đặc điểm và vai trò của cụm danh từ trong câu? Hs đọc Hs trả lời Hs trả lời Hs trả lời Hs trả lời Hs trả lời Hs trả lời I. Cụm danh từ là gì? 1. Khái niệm Từ được bổ sung ý nghĩa Từ bổ sung ý nghĩa Ngày vợ chồng vợ chồng DT túp lều túp lều xưa phụ hai từ, ông lão đánh cá phụngữ nát trên bờ biển một - Tổ hợp từ gồm DT và các từ bổ sung ý nghĩa cho DT được gọi là cụm DT 2. Đặc điểm - túp lều / một túp lều DT cụm DT - một túp lều / một túp lều nát cụm DT cụm DT phức tạp - một túp lều nát / một túp lều nát trên bờ biển cụm DT phức tạp hơn - Cụm DT có ý nghĩa đầy đủ, cấu tạo phức tạp hơn DT * Đặt câu - DT: thước kẻ - Cụm DT: Cái thước kẻ này. - Câu: Cái thước kẻ này làm bằng nhựa - Cụm DT hoạt động trong câu giống như một danh từ * Ghi nhớ 1: sgk- T/117 *Điều chỉnh, bổ sung: ? Đọc và tìm các cụm DT trong những câu cho trước ? Chỉ ra cụm danh từ trong các câu sau a. Tất cả những em học sinh tiên tiến ấy đều được nhà trường khen thưởng. b. Mụ ấy đòi một cái máng lợn ăn mới Hs làm bài tập II. Luyện tập Bài 1 a. “một người chồng thật xứng đáng” b. “một lưỡi búa của cha để lại” c. “một con yêu tinh ở trên núi, có nhiều phép lạ” Bài 2 a. Tất cả những em học sinh tiên tiến ấy b.một cái máng lợn ăn mới *Điều chỉnh, bổ sung: Hoạt động 4: Vận dụng - Mục tiêu: HS biết cách sử dụng cụm danh từ trong các câu - Phương pháp - Kĩ năng: Phân tích, đàm thoại - Thời gian: 4 phút. HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ ND CẦN ĐẠT ? Tìm từ ngữ có thể thay cho từ người trong câu Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái Theo em dùng từ nào là đúng nhất? Vì sao? - Suy nghĩ, trả lời *Điều chỉnh, bổ sung: Hoạt động 5: Hoạt động tìm tòi, mở rộng. - Mục tiêu: Học sinh nhận diện được cụm danh từ trong câu cho trước - Phương pháp - Kĩ năng: Cá nhân -Thời gian: 4 phút HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ ND CẦN ĐẠT ? Trong những câu dưới đây, trường hợp nào là từ ghép, trường hợp nào là cụm danh từ? a. – Anh em có nhà không? - Anh em đi vắng rồi ạ! b. Chúng tôi coi nhau như anh em. - Suy nghĩ, trả lời *Điều chỉnh, bổ sung: 4. Củng cố ? Thế nào là cụm danh từ? Cho VD 5. Hướng dẫn tự học - Chuẩn bị cho tiết 44 “Cụm danh từ” * Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 25/10/2016 Ngày giảng: 6D 03/11/2016 6A 10/11/2016 Bài 11 - Tiết 44 CỤM DANH TỪ A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Cấu tạo đầy đủ của cụm danh từ. - Ý nghĩa của phụ ngữ trước và phụ ngữ sau trong cụm danh từ. 2. Kỹ năng - Nhận diện và sử dụng cụm danh từ 3. Thái độ - Học sinh có ý thức sử dụng cụm danh từ trong câu cho đúng, cho hay 4. Năng lực - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, phân tích mẫu, sử dụng ngôn ngữ. B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1. Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, kế hoạch dạy học, máy chiếu 2. Học sinh: Đọc trước bài mới C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức lớp: 6A 6D 2. Kiểm tra bài cũ ? Thế nào là cụm danh từ? Đặc điểm cụm danh từ? Cho VD 3. Bài mới * Hoạt động 1: Trải nghiệm - Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh. - Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp, tái hiện trả lời - Thời gian: 3 phút. HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ ND CẦN ĐẠT GV: ? Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm về cụm danh từ? Cho VD GV gợi dẫn vào bài - Tái hiện, trả lời *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức - Mục tiêu: Học sinh biết được cấu tạo cụm danh từ, biết cách sử dụng chúng - Phương pháp: vấn đáp, phân tích mẫu, nêu và giải quyết vấn đề - Thời gian: 20 phút HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ ND CẦN ĐẠT ? Em hãy tìm các cụm DT trong câu trên và điền vào bảng mô hình ? ? Chỉ rõ các phụ ngữ đứng trước và sau DT? * GV: Phần trung tâm của cụm DT là một từ ghép sẽ tạo thành TT1 và TT2. TT1 chỉ đơn vị tính toán, chỉ chủng loại khái quát, TT2 chỉ đối tượng cụ thể. * VD : thúng gạo (TT1- đơnvịtính toán)(TT2-đối tượng cụ thể) ? Hãy phân loại những phụ ngữ đứng trước ? ? Phân loại những phụ ngữ đứng sau và cho biết chúng mang ý nghĩa gì? ? Cụm danh từ ( đầy đủ) có cấu tạo như thế nào ? * GV lấy VD và phân tích Hs trả lời Hs trả lời Hs trả lời Hs trả lời Hs trả lời Học sinh đọc ghi nhớ II. Cấu tạo của cụm Danh Từ 1. Mô hình cụm danh từ Phần trước Phần trung tâm Phần sau t2 t1 TT1 TT2 s1 s2 ba ba ba chín cả thúng con con con làng gạo trâu trâu năm làng nếp đực sau ấy ấy - Phụ ngữ đứng trước có hai loại: + cả: chỉ số lượng ước chừng + ba: chỉ số lượng chính xác - Phụ ngữ đứng sau có hai loại: + ấy: chỉ vị trí để phân biệt + đực, nếp: chỉ đặc điểm - Cụm DT gồm ba phần: + Phần TT: DT đảm nhiệm + Phần phụ trước: phụ ngữ bổ nghĩa cho DT về số lượng + Phụ sau: nêu đặc điểm của DT hoặc xác định vị trí của DT ấy trong không gian và thời gian * Ghi nhớ: SGK - Tr 118 - Mô hình cụm danh từ ( đầy đủ) Phần trước (PN trước) Phần trung tâm Phần sau (PNsau) t2 t1 T1 T2 s1 s2 * Lưu ý: Đôi khi CDT không có cấu tạo đầy đủ như trên Phần trước Phần trung tâm - VD: Cả hai gia đình, tất cả mọi người Phần trung tâm Phần sau -VD: tỉnh này, em học sinh chăm ngoan ấy *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 3: Luyện tập - Mục tiêu: Học sinh biết phân tích cấu tạo cụm danh từ - Phương pháp - Kĩ năng: Phân tích, giải thích - Thời gian: 10 phút HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ ND CẦN ĐẠT p.tr­íc trung t©m p.sau t2 t1 T1 T2 s1 s2 Mét Mét Mét ng­êi l­ìi con chång bóa yªu tinh thËt xøng ®¸ng cña cha ®Ó l¹i ë trªn nói, cã nhiÒu phÐp l¹ ?Tìm phụ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống II. Luyện tập Bài 2 - Điền vào mô hình Bài 3 Lần lượt thêm: ấy, vừa rồi, cũ hoặc: ấy, lúc nãy, ấy. *Điều chỉnh, bổ sung: Hoạt động 4: Vận dụng - Mục tiêu: HS biết cách sử dụng cụm danh từ trong tạo lập văn bản - Phương pháp - Kĩ năng: Cá nhân viết, trình bày - Thời gian: 4 phút. HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ ND CẦN ĐẠT ViÕt ®o¹n tõ 3-5 c©u giíi thiÖu vÒ tr­êng em, sao ®ã h·y g¹ch ch©n côm DT có trong đoạn văn - Viết, trình bày *Điều chỉnh, bổ sung: Hoạt động 5: Hoạt động tìm tòi, mở rộng. - Mục tiêu: Học sinh hiểu cấu tạo cụm danh từ - Phương pháp - Kĩ năng: Cá nhân -Thời gian: 4 phút HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ ND CẦN ĐẠT ? Lấy ví dụ cho từng trường hợp sau: cụm danh từ có đầy đủ thành phần cấu tạo, trường hợp cụm danh từ thiếu phụ ngữ ở phần trước, phụ ngữ ở phần sau - Suy nghĩ, tìm tòi *Điều chỉnh, bổ sung: 4. Củng cố ? Trình bày cấu tạo đầy đủ cụm danh từ? Cho VD 5. Hướng dẫn tự học - Chuẩn bị cho tiết kiểm tra tiếng Việt 1 tiết * Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 25/10/2016 Ngày giảng: 6D 05/11/2016 6A 12/11/2016 Bài 11 - Tiết 45 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Củng cố lại toàn bộ kiến thức về phân môn tiếng Việt ở các bài đã học - Tự đánh giá được năng lực của mình trong việc tiếp thu bài. 2. Kỹ năng - Rèn kĩ năng dùng từ, đặt câu, cách làm bài trắc nghiệm. 3. Thái độ - Giáo dục lòng yêu mến tiếng Việt. 4. Năng lực - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, phân tích, sử dụng ngôn ngữ. B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1. Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, kế hoạch dạy học, đề bài, đáp án 2. Học sinh: Ôn tập lại các bài tiếng Việt đã học C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức lớp: 6A 6D 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3. Bài mới a. Khung ma trận đề kiểm tra Mức độ Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp. Vận dụng cao Cộng TN TL TN TL TN TL TN TL Từ và cấu tạo từ Nắm được khái niệm về từ Xác định được từ đơn,phức số câu: 2 số điểm: 1,25 Tỉ lệ:12,5% số câu: 1 số điểm:0,25 Tỉ lệ: 2,5% số câu: 1 số điểm:1 Tỉ lệ:10% số câu: 2 số điểm:1,25 Tỉ lệ:12,5% Từ mượn Nguồn gốc từ mượn quan trọng nhất số câu: 1 số điểm: 0,25 Tỉ lệ:2,5% số câu: 1 số điểm:0,25 Tỉ lệ:2,5% số câu: 1 sốđiểm:0,25 Tỉ lệ:2,5% Từ và cấu tạo từ Phân biệt được từ mượn số câu: 1 số điểm: 0,25 Tỉ lệ: 2,5% số câu: 1 sốđiểm:0,25 Tỉ lệ: 2,5% số câu: 1 số điểm:0,25 Tỉ lệ: 2,5 Chữa lỗi dùng từ Phát hiện lỗi, sửa lỗi số câu: 1 số điểm:0,25 Tỉ lệ: 2,5% số câu: 1 số điểm:0,25 Tỉ lệ: 2,5% số câu: 1 số điểm:0,25 Tỉ lệ: 2,5% Chữa lỗi dùng từ Nguyên nhân mắc lỗi số câu: 1 số điểm:0,25 Tỉ lệ: 2,5% số câu: 1 sốđiểm:0,25 Tỉ lệ: 2,5% số câu: 1 số điểm:0,25 Tỉ lệ:2,5% Danh từ Xác định được Danh từ Dặt được câu có Danh từ Viết được đoạn văn, có danh từ, viết đúng chính tả số câu: 3 số điểm:7,25 Tỉ lệ:72,5% số câu: 1 số điểm:0,25 Tỉ lệ:2,5% số câu: 1 sốđiểm:2 Tỉlệ:20% số câu: 1 số điểm:5 Tỉ lệ:50% số câu: 3 sốđiểm:7,25 Tỉ lệ:72,5% Cụm danh từ Xác định được cụm DT C1 số câu: 2 số điểm:0,5 Tỉ lệ:5% số câu: 2 số điểm:0,5 Tỉ lệ:5% số câu: 2 số điểm:0,5 Tỉ lệ:5% số câu:11 số điểm:10 Tỉ lệ:100% số câu:2 số điểm:0,5 Tỉ lệ:5% số câu:4 số điểm:1 Tỉ lệ:10% số câu:2 số điểm:0,5 Tỉ lệ:5% số câu:2 sốđiểm:3 Tỉ lệ:30% số câu:1 số điểm:5 Tỉ lệ:50% số câu:11 số điểm:10 Tỉ lệ:100% IV. Đề kiểm tra A.Trắc nghiệm: (2 điểm, mỗi câu đúng 0,25đ) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúng? Câu 1. Dòng nào thể hiện đúng nhất khái niệm từ tiếng Việt. Là từ có một âm tiết. Là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu. Là các từ đơn và từ ghép. Là cá c từ ghép và từ láy. Câu 2. Bộ phận từ mượn quan trọng nhất trong tiếng Việt có nguồn gốc từ đâu? Tiếng Anh B. Tiếng Pháp C. Tiếng Hán. D. Tiếng Nga Câu 3. Các từ: sông núi, đát nước, bánh chưng, bánh giày, nem công, chả phượng, nhà cửa, học tập thuộc loại từ nào ? A.Từ láy B. Từ ghép C. Từ đơn D. Từ nhiều nghĩa. Câu 4: Câu nào dưới đây mắc lỗi dùng lẫn lộn từ gần âm? A. Giờ ra chơi, sân trường rộn rã tiếng cười đùa của học sinh . B. Không khí sân trường hôm nay đông vui và nhộn nhịp. C. Ông họa sĩ già nhấp nháy bộ ria mép quen thuộc. D. Ngày mai chúng em đi tham quan viện bảo tàng. Câu 5: Vì sao người viết lại mắc lỗi dùng lẫn lộn từ gần âm? Vì người viết không biết dùng từ. Vì người viết không nhớ chính xác hình thức ngữ âm của từ. Vì người viết không hiểu gì về nghĩa của từ. Vì người viết nghèo vốn từ. Câu6: Cho đoạn văn sau và cho biết đoạn văn có mấy danh từ riêng? Từ hôm lão Miệng không ăn gì, các bộ phận của cơ thể như bác Tai, cậu Chân, cậu Tay, cô Mắt cảm thấy mệt mỏi, rã rời. Tất cả bọn chúng đều lư đừ, mệt mỏi đế mức không chịu nổi. Điều đó cho thấy mỗi thành viên trong một tập thể không thể sống tách rời nhau. A. Bốn B. Hai C. Ba D. Năm Câu7: Chuỗi từ gạch chân là: A. Cụm danh từ. B. Câu. C. Từ D. Tiếng. Câu 8: Cụm danh từ đầy đủ gồm mấy phần? A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn B. Tự luận (8 điểm) Câu1: Hãy tìm từ đơn, từ phức trong câu sau và xếp chúng vào hai nhóm: Hôm nay trời rét đậm, nhà trường cho phép chúng em được nghỉ học Nhóm1: Từ đơn: . Nhóm 2: Từ phức: Câu 2(2đ) : Đặt 2 câu có danh từ học sinh làm vị ngữ và chủ ngữ trong câu . Câu 3 (5 điểm ): Viết đoạn văn 5 đến 7 câu kể về mẹ em, trong đó có dùng ít nhất một danh từ chung và một danh từ riêng. ( Hãy gạch chân các danh từ đó) V. Đáp án - biểu điểm A.Trắc nghiệm( 2 điểm) C1: B C2: C C3: B C4: C C5: B C6: D C7: A C8: D B.Tự luận (8 điểm) Câu 1(1đ): Từ đơn: trời, được Từ phức: Hôm nay, rét đậm, nhà trường, cho phép, chúng em, nghỉ học Câu 2(2đ): Đặt câu có danh từ học sinh làm CN và VN Học sinh lớp 6A đang lao động. CN Chúng em là học sinh lớp 6A VN Câu 3( 5đ):Viết đúng chủ đề và nội dung rõ ràng. Có ít nhất 1 danh từ chung và 1 danh từ riêng ( 4 điểm). Gạch chân các danh từ đó(1đ) VI. Quản lí học sinh làm bài, thu bài: 6A: /38 6D: /36 * Củng cố - Nhận xét giờ kiểm tra * Hướng dẫn tự học: Chuẩn bị tiết Trả bài Tập làm văn số 2 * Rút kinh nghiệm Ký duyệt, ngày 31 tháng 10 năm 2016 Tổ trưởng Hoàng Thúy Vinh

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docVăn 6 T12 Tiết 42~45.doc
Tài liệu liên quan