Giáo án môn Số học 6 - Tiết 15: Thứ tự thực hiện các phép tính

Hoạt động 1: Nhắc lại về biểu thức (10’)

GV viết các dãy tính : 5 +3 - 12 ; 12 : 6.2; 42 là các biểu thức.

Khi nào ta có một biểu thức?

Một số có được coi là một biểu thức không?

- Trong biểu thức có thể có các dấu ngoặc để chỉ thứ tự thực hiện phép tính.

Hoạt động 2: Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức (25’)

Hãy nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính đã được học ở tiểu học?

Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức cũng như vậy, ta xét từng trường hợp.

Nếu chỉ có phép toán cộng, trừ (hoặc nhân, chia) ta thực hiện như thế nào?

Hãy thực hiện phép tính sau:

a) 48 – 32 + 8

b) 60 : 2 . 5

Nếu có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa ta thực hiện như thế nào?

Tính: 5.42 - 18 : 32

Đối với biểu thức chứa dấu ngoặc ta làm thế nào?

Hãy tính giá trị của biểu thức:

a)

b)

GV : Củng cố qua ?1

- Yêu cầu 2 HS lên bảng thực hiện

GV yêu càu HS hoạt động nhóm thực hiện ?2, tìm x gắn với lũy thừa và biểu thức có dấu ngoặc .

GV cho HS kiểm tra kết quả các nhóm.

 

doc2 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 460 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Số học 6 - Tiết 15: Thứ tự thực hiện các phép tính, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 15 Ngày Soạn : 21/9/2017 Ngày Giảng: 6A: 28/9/2017 §9. THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH. I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết được cá quy ước về thứ tự thực hiện các phép tính. 2. Kỹ năng: HS biết vận dụng các quy ước trên để tính đúng giá trị của biểu thức . 3. Tư duy và thái độ: Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác trong tính toán . II Chuẩn bị: - GV: + sgk, sgv,Thước thẳng,bảng phụ - HS: SGK, xem trước bài. III. Phương pháp dạy học thuyết trình, giảng giải, gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề,... IV Tiến trình bài học: 1. Ổn định lớp: 6A.... 2. Kiểm tra bài cũ: kết hợp bài mới 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Nhắc lại về biểu thức (10’) GV viết các dãy tính : 5 +3 - 12 ; 12 : 6.2; 42 là các biểu thức. Khi nào ta có một biểu thức? Một số có được coi là một biểu thức không? - Trong biểu thức có thể có các dấu ngoặc để chỉ thứ tự thực hiện phép tính. HS lấy thêm ví dụ về biểu thức. HS : Mỗi số có được xem là 1 biểu thức đại số không. HS đọc phần chú ý SGK 1. Nhắc lại về biểu thức: Các số được nối với nhau bởi dấu của các phép tính (cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa) làm thành một biểu thức. Chú ý: (sgk – 31) Hoạt động 2: Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức (25’) Hãy nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính đã được học ở tiểu học? Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức cũng như vậy, ta xét từng trường hợp. Nếu chỉ có phép toán cộng, trừ (hoặc nhân, chia) ta thực hiện như thế nào? Hãy thực hiện phép tính sau: 48 – 32 + 8 b) 60 : 2 . 5 Nếu có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa ta thực hiện như thế nào? Tính: 5.42 - 18 : 32 Đối với biểu thức chứa dấu ngoặc ta làm thế nào? Hãy tính giá trị của biểu thức: a) b) GV : Củng cố qua ?1 - Yêu cầu 2 HS lên bảng thực hiện GV yêu càu HS hoạt động nhóm thực hiện ?2, tìm x gắn với lũy thừa và biểu thức có dấu ngoặc . GV cho HS kiểm tra kết quả các nhóm. + Trong dãy tính nếu chỉ có phép toán cộng, trừ (hoặc nhân, chia) ta thực hiện từ trái qua phải. + Nếu dãy tính có dấu ngoặc ta thực hiện trong ngoặc tròn trước, rồi đến ngoặc vuông, ngoặc nhọn + Trong dãy tính nếu chỉ có phép toán cộng, trừ (hoặc nhân, chia) ta thực hiện từ trái qua phải. Ta thực hiện phép nâng lên luỹ thừa nhân, chia cộng, trừ. Đối với biểu thức chứa dấu ngoặc Ta thực hiện: HS : Làm ?1 , kiểm tra các bài tính sau để phát hiện điểm sai : 2.52 = 102 62 : 4. 3 = 62 :12 HS hoạt động nhóm thực hiện ?2 2. Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức a) Đối với biểu thức không có dấu ngoặc - Thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức không có dấu ngoặc : lũy thừa - nhân và chia, cộng và trừ . Vd1 : 48 - 32 + 5 = 16 +8 = 24 Vd2 : 60 : 2.5 = 30.5 = 150 Vd3 : 5.42 - 18 : 32 = 5.16 -18:9 = 80 - 2 = 78 b) Đối với biểu thức có dấu ngoặc - Thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức có dấu ngoặc là: ( ) à [ ] à Vd : 100:{2.[52-(35-8)]} = 100:{2.[52-27]} = 100:{2.25} = 100 : 50 = 2 ?1. a) 62 : 4 . 3 + 2 . 52 = 36 : 4 . 3 + 2 . 25 = 9 . 3 + 2 . 25 = 27 + 50 = 77 b) 2 (5 . 42 – 18) = 2 (5 . 16 – 18) = 2 ( 80 – 18) = 2 . 62 = 124 ?2 a) (6x - 39) : 3 = 201 6x - 39 = 201. 3 6x - 39 = 603 6x = 603 + 39 6x = 642 x = 642 : 6 x = 107 b) 23 +3x = 56 : 53 23 +3x = 56-3 = 53 = 125 3x = 125 -23 = 102 x = 102 : 3 = 34 4. Củng cố: ( 8’) -Gọi HS nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức. -Treo bảng phụ bài tập 75 / 32 SGK gọi HS thực hiện. 60 15 12 a) 11 15 5 b) 5. Hướng dẫn học ở nhà: ( 1’) - Học thuộc chia hai lũy thừa cùng cơ số và công thức tổng quát. - Làm bài tập về nhà: 73; 74; 77; 78 (sgk 32; 33) * Rút kinh nghiệm ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTiết 15.doc