Giáo án môn Số học 6 - Tiết 42: Thứ tự trong tập hợp các số nguyên

Hoạt động 1: So sánh hai số nguyên. (10’)

So sánh hai số tự nhiên, suy ra so sánh hai số nguyên .

- Nhấn mạnh trên trục số , điểm a nằm bên trái điểm b điểm thì a < b và ngược lại

- Liên hệ số tự nhiên liền trước, liền sau giới thiệu tương tự với số nguyên .

- Trình bày nhận xét và giải thích ( mọi số nguyên dương đều nằm bên phải số 0 nên .).

Hoạt động 2: GTTĐ của một nguyên. (16’)

 Định nghĩa giá trị tuyệt đối của số nguyên và áp dụng vào bài tập .

- Giới thiệu định nghĩavà kí hiệu tương tự sgk dựa vào trục số H. 43

- Giới thiệu khoảng cách từ điểm -3, 3 đến điểm 0 trên trục số .

- Tìm trên trục số các điểm có đặc điểm tương tự ?

- Giới thiệu định nghĩa giá trị tuyệt đối tương tự sgk .

- Kết quả khi tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên bất kỳ như thế nào với 0 ?

- Chú ý : Trong hai số nguyên âm, số nào có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn thì số đó lớn hơn và ngược lại .

 

doc2 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 421 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Số học 6 - Tiết 42: Thứ tự trong tập hợp các số nguyên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 42 Ngày Soạn : 23/11/2017 Ngày Giảng: 6A: 30/11/2017 §3.THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh biết được cách so sánh hai số nguyên, cách tính giá trị của một số nguyên, vận dụng các định nghĩa, tính chất và nhận xét để giải các bài tập. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng tÝnh cÈn thËn chÝnh x¸c khi ¸p dông vµo lµm bµi tËp. 3. Tư duy và thái độ: Yêu thích môn học. II Chuẩn bị: 1. GV: Thước kẻ có chia đơn vị, Hình vẽ một trục số nằm ngang. 2. HS: Xem trước bài, thước kẻ có chia đơn vị. III. Phương pháp dạy học thuyết trình, giảng giải, gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề, hoạt động nhóm... IV Tiến trình bài học: 1. Ổn định lớp: 6A. 2. Kiểm tra bài cũ: (7 phút) Câu hỏi 1: Tập hợp các số nguyên là gì? Số đối của số nguyên là gì? So sánh hai số tự nhiên trên tia số? GV nhận xét, đánh giá: .................................................. 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: So sánh hai số nguyên. (10’) So sánh hai số tự nhiên, suy ra so sánh hai số nguyên . - Nhấn mạnh trên trục số , điểm a nằm bên trái điểm b điểm thì a < b và ngược lại - Liên hệ số tự nhiên liền trước, liền sau giới thiệu tương tự với số nguyên . - Trình bày nhận xét và giải thích ( mọi số nguyên dương đều nằm bên phải số 0 nên .). - Đọc đoạn mở đầu sgk. - Làm ?1. a) Điểm -5 nằm bên trái điểm -3, nên -5 nhỏ hơn -3, và -5 < -3 . - Tương tự với các câu b,c HS : Nghe giảng và tìm ví dụ minh họa . - Làm ?2 . 1. So sánh hai số nguyên: - Khi biểu diễn trên trục số ( nằm ngang), điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b . -Nhận xét : (Sgk : tr 72) 0 1 2 3 4 5 -5 -4 -3 -2 -1 3 (đơn vị) 3 (đơn vị) ?2 a) 2-7; c) -4<2; d) -6<0 e) 4>2; g) 0<3. Hoạt động 2: GTTĐ của một nguyên. (16’) Định nghĩa giá trị tuyệt đối của số nguyên và áp dụng vào bài tập . - Giới thiệu định nghĩavà kí hiệu tương tự sgk dựa vào trục số H. 43 - Giới thiệu khoảng cách từ điểm -3, 3 đến điểm 0 trên trục số . - Tìm trên trục số các điểm có đặc điểm tương tự ? - Giới thiệu định nghĩa giá trị tuyệt đối tương tự sgk . - Kết quả khi tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên bất kỳ như thế nào với 0 ? - Chú ý : Trong hai số nguyên âm, số nào có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn thì số đó lớn hơn và ngược lại . - Trả lời câu hỏi trong ô nhỏ đầu bài (đặt vấn đề) . -Quan sát H. 43 , nghe giảng - Áp dụng tìm ví dụ và giải tương tự với ?3 - Áp dụng làm ?4 . - Đọc phần nhận xét sgk và tìm ví dụ tương ứng -Kết quả không âm ( lớn hơn hoặc bằng 0 ) 2. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên : - Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số là giá trị tuyệt đối của số nguyên a .( Kí hiệu : ) . Vd : = 3 , = 3 = 75 , = 0 . Nhận xét : (Sgk : tr 72). 4. Củng cố: (10’) - Bài tập 11, 12, 14 (sgk : tr 73). - Hướng dẫn cách giải nhanh mà không dùng định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số nguyên Bài tập 11:3-5; 4>-6; 10> -10 Bài tập 12:a) -17, -2, 0, 1, 2, 5. b) 2001, 15, 7, 0, -8, -101 Bài tập 14: 5. Hướng dẫn học ở nhà: (1’) - Học lý thuyết theo phần ghi tập . - Hoàn thành các bài tập còn lại ở sgk tương tự và chuẩn bị tiết luyện tập * Rút kinh nghiệm ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTiết 42.doc